Phối hợp tần số và tính toán can nhiễu cho vệ tinh quan sát trái đất

73 150 0
Phối hợp tần số và tính toán can nhiễu cho vệ tinh quan sát trái đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN VI ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ NGH ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN ĐỒ ÁN TỐT T NGHIỆP NGHI ĐẠI HỌ ỌC Đề tài: PHỐI HỢP TẦN SỐ VÀ TÍNH TỐN CAN NHIỄ ỄU CHO VỆ TINH QUAN SÁT S TRÁI ĐẤT Giảng ng viên hướng hư dẫn Sinh viên thự ực Lớp Khóa Hệ : : : : : T.S ĐẶNG ĐÌNH ÌNH TRANG NGUYỄN ANH THÁI K16B 2013-2017 ĐẠI HỌC CHÍNH QUY Hà Nội,tháng 05/2017 VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA CN ĐIỆN TỬ - THÔNG TIN Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên sinh viên: NGUYỄN ANH THÁI Lớp: K16B Khóa: 16 (2013 – 2017) Ngành đào tạo: Công nghệ Kỹ thuật điện tử, Truyền thông Hệ đào tạo: ĐHCQ 1/ Tên đồ án tốt nghiệp: PHỐI HỢP TẦN SỐ VÀ TÍNH TOÁN CAN NHIỄU CHO VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT 2/ Nội dung đồ án: Vệ tinh quan sát trái đất Thủ tụcđăng kí phối hợp tần số cho vệ tinh quan sát trái đất Tính tốn can nhiễu cho vệ tinh quan sát trái đất 3/ Cơ sở liệu ban đầu 4/ Ngày giao đồ án: 10/03/2017 5/ Ngày nộp đồ án: 19/05/2017 TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………… ………… …………………………………………………………………………… ……………… ……………………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………… ……………………………… ……………………………………………………… …………………………………… ………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… …………………………………………………… ………………………………… ………………………………………………………… …………………………… ……………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………… ………………………………………………………………………………… …… ……………………………………………………………………………………… Hà Nội , ngày tháng 05 năm 2017 Giáo viên hướng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Em xin cảm ơn anh chị TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH VIỄN THÔNG BẮC NINH giúp đỡ em trình làm đồ án.Em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Đặng Đình Trang tận tình hướngdẫn bảo thật chi tiết để em hồn thành đồ án Nhận hướng dẫn quý thầy quý anh chị, em cố gắng vận dụng kiến thức học để hồn thành đồ án, thời gian kiến thức cònhạn chế khơng tránh khỏi sai sót Em mong nhận góp ý từq thầy bạn để em hồn thiện Lời cuối em xin gửilời chúc sức khỏe tới quý thầy anh chị Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày Sinh viên tháng năm LỜI NÓI ĐẦU Trong thập kỷ qua với phát triển khoa học, cơng nghệ ngành viễn thơng có phát triển vượt bậc, đáp ứng nhu cầu trao đổi thơng tin tồn cầu Chúng ta sống kỷ nguyên bùng nổ thông tin, việc trao đổi thông tin diễn khắp nơi giới với u cầu nhanh chóng xác Đối với thông tin quốc tế, thông tin vệ tinh cung cấp đường thông tin dung lượng lớn xác, khơng thơng tin vệ tinh thể tính ưu việt mặt kinh tế Trong đồ án tốt nghiệp em tập trung tìm hiểu vệ tinh quan sát trái đất, thủ tục đăng ký tần số quỹ đạo tính tốn can nhiễu cho loại hình vệ tinh Đây loại vệ tinh đóng vai trò quan trọng việc dự đoán tượng thiên nhiên, cảnh báo thiên tai… dựa vào đưa biện pháp phòng tránh nhằm giảm thiểu cách tối đa thiệt hại mặt TÓM TẮT ĐỒ ÁN Đồ án tốt nghiệp em gồm chương: CHƯƠNG 1: VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT Chương tập trung tìm hiểu đặc điểm quỹ đạo vệ tinh phi địa tĩnh vệ tinh quan sát trái đất, hoạt động vệ tinh quan sát trái đất, giới thiệu khái quát dự án vệ tinh quan sát trái đất Việt Nam CHƯƠNG 2: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ PHỐI HỢP TẦN SỐ CHO VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT Trong chương em tập trung tìm hiểu thủ tục để đăng kí, phối hợp tần số cho vệ tinh quan sát trái đất theo quy định Liên minh Viễn Thơng quốc tế ITU CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN CAN NHIỄU CHO VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT Đây chương trọng tâm đồ án Nội dung chương nêu trường hợp xảy can nhiễu vệ tinh quan sát trái đất băng tần X( 80258400MHz), phân tích tính tốn tìm mức ngưỡng giới hạn cho trường hợp Vận dụng lý thuyết để tính tốn can nhiễu cho vệ tinh quan sát trái đất Việt Nam SUMMARY My graduation project includes chapters: CHAPTER 1: EARTH OBSERVATION SATELLITE (EOS) In this chapter, I research about characteristic of EESS and EOS After that I introduced about VietNam’s EOS CHAPTER 2: PROCEDURE FOR REGISTRATION AND CO-ORDINATIONOF EARTH OBSERVATION SATELLITE In this chapter, I research about the procedurefor registering, co-ordinating frequency for EOS compliance with ITU regulations CHAPTER 3: INTERFERENCE COMPABILITY OF EOS This is the most important chapter in my project In this chapter, I analysed the interference between EOS and other services in X band (8025-8400 MHz).Base on that analysis above, the compability interference for VietNam’s EOS was calculate MỤC LỤC CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT VNREDSat-1 LOTUSat ……………… 1.1 Quỹ đạo vệ tinh 1.1.1 Hình dạng quỹ đạo vệ tinh không gian 1.1.2 Các quỹ đạo vệ tinh quan trọng 1.2 Vệ tinh quan sát trái đất (EOS) 1.2.1 Khái niệm vệ tinh quan sát trái đất (EOS) 1.2.2 Hoạt động vệ tinh quan sát trái đất (EOS) 1.2.3 Tình hình phát triển vệ tinh quan sát trái đất giới 1.3 Các vệ tinh quan sát trái đất Việt Nam 1.3.1 Vệ tinh VNREDSat-1 1.3.2 Vệ tinh viễn thám radar LOTUSat 15 1.4 Kết luận chương 18 CHƯƠNG 2.THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ PHỐI HỢP TẦN SỐ CHO VỆ TINH VNREDSat-1 ……………………………………………………………………19 2.1 Liên minh viễn thông quốc tế ITU 19 2.1.1 Tổng quan ITU 19 2.1.2 Mơ hình tổ chức ITU 19 2.1.3 Nhiệm vụ ITU 20 2.2 ITU R 21 2.2.1 Cấu trúc ITU-R 21 2.2.2 Nhiệm vụ ITU-R 21 2.3 Băng tần hoạt động cho vệ tinh quan sát trái đất 22 i 2.3.1 Quy hoạch tần số 22 2.3.2 Các nghiệp vụ vệ tinh 25 2.3.3 Nghiệp vụ vệ tinh thăm dò trái đất qua vệ tinh EESS 26 2.4 Các quy định thể lệ vô tuyến điện ITU nghiệp vụ EESS 28 2.4.1 Thủ tục đăng ký quỹ đạo phối hợp tần số cho vệ tinh phi địa tĩnh 29 2.4.2 Quá trình phối hợp tần số VNREDSat-1 30 2.5 Kết luận chương: 33 CHƯƠNG 3.TÍNH TỐN CAN NHIỄU CHO VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT …………………………………………………………………………………… 34 3.1 Các trường hợp can nhiễu 34 3.1.1 Can nhiễu vệ tinh EOS nghiệp vụ cố định (vi ba, di dộng) 34 3.1.2 Can nhiễu vệ tinh EOS vệ tinh địa tĩnh GSO 39 3.1.3 Can nhiễu vệ tinh EOS với 46 3.2 Can nhiễu vệ tinh quan sát trái đất VNREDSAT-1 50 3.3 Các biện pháp hạn chế can nhiễu cho vệ tinh EOS 54 3.4 Kết luận chương 56 KẾT LUẬN……………………………………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 55 ii DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1-1: Minh họa định luật Kepler Hình 1-2: Các dạng quỹ đạo tròn Hình 1-3: Minh họa quỹ đạo mặt trời Hình 1-4: Hình ảnh vệ tinh NOAA-15 Mỹ quỹ đạo [4] Hình 1-5: Quá trình chuẩn bị phóng VNREDSat-1 (ảnh internet) Hình 1-6: Ảnh chụp khu vực sông Hồng gửi từ VNREDSat-1(ảnh STI-VAST) 10 Hình 1-7: Cấu trúc dự án VNREDSat-1 (ảnh STI-VAST) 11 Hình 1-8: VNREDSat-1 phận (ảnh STI-VAST) 12 Hình 1-9: Minh họa tổng quát tảng ASTROSat-100 (ảnh STI-VAST) 13 Hình 1-10: Quy trình đưa vệ tinh LOTUSat vào sử dụng 18 Hình 2-1: Sơ đồ phân chia thể giới theo ITU 23 Hình 2-2: Khu vực 24 Hình 2-3: Khu vực 24 Hình 2-4: Khu vực 25 Hình 2-5: Danh sách nước có vệ tinh bị ảnh hưởng VNREDSat-1 32 Hình 3-1: Mơ hình can nhiễu đài trái đất EOS 35 Hình 3-2: Mơ hình can nhiễu trạm vệ tinh EOS GSO 39 Hình 3-3: Minh họa quỹ đạo quay vị trí tương đối EOS GSO[12] 40 Hình 3-4: Minh họa tính tốn cho trường hợp xấu 41 Hình 3-5: Mơ hình can nhiễu vệ tinh EOS 47 Hình 3-6: Mơ hình nhiễu minh họa cho trường hợp xấu 48 Hình 3-7: Kết tính tốn ngưỡng nhiễu 53 Hình 3-8: Kết mơ tính tốn I(t)/N 54 iii Đồ án tốt nghiệp θn=15.85 (D/λ)-0.6 Tháng 6/2017 (3.13) θm= 20λ / D Gmax − G1 (3.14) D G1 = + 15log   λ (3.15) θr = − ε r (3.16) Với εr góc ngẩng trạm mặt đất vệ tinh EOS Trường hợp can nhiễu vệ tinh quan sát trái đất tới trạm mặt đất vệ tinh GSO mơ tả chi tiết hình Bảng 3-8: Mơ hình can nhiễu từ vệ tinh EOS tới trạm mặt đất GSO[12] Sau đưa cơng thức tính tốn mẫu chốt việc hạn chế can nhiễu cho trường hợp khoảng cách cho phép để bảo vệ mạng mặt đất GSO không bị can nhiễu vệ tinh EOS Giá trị khoảng cách (km) thực tế sau SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 45 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 : EESS 55 dBic antenna Góc lệch Góc ngẩng εr= 0.5° trục (độ) Góc EESS 36.4 dBic antenna ngẩng Góc ngẩng εr= 3° εr= 0.5° Góc ngẩng εr= 3° 10 11.9 3.4 50.9 12.4 45 4.2 1.2 18.1 4.4 90 2.7 0.8 11.4 2.8 Bảng 3-9: Khoảng cách tối thiểu để không bị can nhiễu vệ tinh EOS tới mạng mặt đất GSO[12] Trong phần có trường hợp can nhiễu xảy can nhiễu vệ trạm mặt đất GSO với trạm mặt đất EOS ( tương tự trường hợp can nhiễu mạng mặt đất vi ba ,di động với trạm mặt đất vệ tinh EOS) Tuy nhiên trường hợp khó có khả gây can nhiễu đặt vị trí trạm cách hợp lý vùng phủ chúng không trùng 3.1.3 Can nhiễu vệ tinh EOS với a) Nguyên nhân Khi vệ tinh quan sát trái đất EOS hoạt động bay qua vùng lãnh thổ quốc gia chủ quản để phát tín hiệu xuống trạm mặt đất nhiên khơng tránh khỏi việc nhiễu tín hiệu cho vùng lãnh thổ lân cận ( vị trí địa lý gần nhau…) SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 46 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 Hình 3-5: Mơ hình can nhiễu vệ tinh EOS Vệ tinh EOS quan sát trái đất có quỹ đạo đồng mặt trời, vệ tinh di chuyển liên tục quanh trái đất để thực nhiệm vụ quan sát trái đất gửi liệu trạm mặt đất, trái đất liên tục quay Như vệ tinh khơng cố định trạm mặt đất không cố định (Khác với vệ tinh GSO: Do có quỹ đạo địa tĩnh nên vệ tinh GSO gần đứng yên so với trái đất) Ở thời điểm khác vị trí chúng khác b) Tính can nhiễu với trường hợp xấu Do đặc tính chuyển động khơng cố định mạng vệ tinh phi địa tĩnh Với quỹ đạo bất định góc lệch trục khoảng vệ tinh đài trái đất thay đổi Việc tính tốn can nhiễu thời điểm chưa đủ Tuy nhiên xác định thời điểm mức nhiễu xảy lớn cho phép đánh giá mức độ can nhiễu hai mạng vệ tinh Phương pháp đánh giá can nhiễu trường hợp xấu thực Trường hợp xấu xác định khi: • Góc lệch trục anten phát vệ tinh gây nhiễu theo hướng đến đài trái đất vệ tinh bị nhiễu nhỏ nhất; • Góc lệch trục anten đài trái đất thu bị nhiễu nhỏ theo hướng vệ tinh gây nhiễu; SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 47 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 • Khoảng cách vệ tinh đài trái đất nhỏ Trên thực tế, trường hợp xấu trường hợp giải định khó có khả xảy thực tế Tuy nhiên, tính tốn phối hợp mức nhiễu trường hợp xấu nhỏ mức tiêu chuẩn cho phép khẳng định chắn khơng có nhiễu xảy Trong trường hợp mức nhiễu cao tiêu chuẩn cho phép cần khảo sát thêm VNREDSat-1 KOMPSAT-3A Min Min Min TT VIỄN THÁM KARI Hình 3-6: Mơ hình nhiễu minh họa cho trường hợp xấu • Phương pháp tính tốn sau: Bước 1: Xác định tạp âm (N) đài trái đất thu vệ tinh bị nhiễu Bước 2: Xác định tăng ích anten vệ tinh gây nhiễu hướng đến đài trái đất vệ tinh bị nhiễu trường hợp góc lệch trục nhỏ Bước 3: Xác định tăng ích anten đài trái đất bị nhiễu hướng đến vệ tinh gây nhiễu trường hợp góc lệch trục nhỏ Bước 4: Tính tốn mức suy hao khơng gian tự Bước 5: Tính mức nhiễu đầu vào đài trái đất vệ tinh bị nhiễu SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 48 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 c) Tính tốn thống kê khả can nhiễu Trong trường hợp tính tốn trường hợp xấu cho ta kết mức nhiễu cao tiêu chuẩn cho phép thực việc tính tốn thống kê khả can nhiễu Đây phương pháp tính tốn theo thời gian thực Phương pháp tính tốn sau: Bước 1: Xác định tiêu chuẩn can nhiễu tính tốn phối hợp Bước 2: Giới hạn phạm vi tính tốn bao gồm xác định giới hạn góc ngẩng đài trái đất vệ tinh cần hoạt động Bước 3: Tính tốn theo thời gian thực góc lệch trục vệ tinh gây nhiễu đến đài trái đất bị nhiễu, tính tốn khoảng cách vệ tinh gây nhiễu đài trái đất bị nhiễu, tính tốn góc lệch trục đài trái đất bị nhiễu Bước 4: Tính tốn mức nhiễu sảy ra: Tính tốn tăng ích anten vệ tinh gây nhiễu anten đài trái đất bị nhiễu, tính tốn mức suy hao khơng gian tự Tính tốn tỷ số I/N I (t ) = P0 + G0 (t ) − FSL( d (t )) − Gr (t ) − PL − N N (3.17) Trong công thức trên: P0 công suất phát vệ tinh gây nhiễu (dB) G0 tăng ích vệ tinh gây nhiễu (dB) FSL: Free space loss: Suy hao không gian tự (dBW) Gr tăng ích trạm mặt đất bị gây nhiễu PL: Polarized hệ số phân cực N= kTB (3.18) N: Công suất tạp âm máy thu (W/Hz) k: Hằng số Boltzman k= 1.38 x 10-23 J/°K T: Nhiệt độ tạp âm máy thu (K) SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 49 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 B: Băng thông (Hz) Bước 5: So sánh với tiêu chuẩn đặt Tiêu chuẩn ngưỡng nhiễu I(t) cho bảng sau Bảng 3-10: Mức ngưỡng can nhiễu vệ tinh EOS [13](theo ITU R) Dựa vào bảng ta thấy trường hợp xấu với 5% số mẫu mà nhiễu I(t) lớn -145 dBW không xảy can nhiễu 3.2 Can nhiễu vệ tinh quan sát trái đất VNREDSAT-1 Bài toán đặt tính tốn can nhiễu từ vệ tinh VNREDSat-1 vệ tinh trung quốc FY-3A băng tần X (8025-8400MHz) SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 50 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 Thơng số cần thiết để tính can nhiễu vệ tinh thời điểm: Trạm không gian VNREDSat FY-3A Apogee(km) 680 854 Perigee(km) 680 818 Góc nghiêng( độ) 98.1 98.75 8060.00 8145.95 Băng thông (MHz) 70 149 Công suất phát (dBW) 8.0 14.6 Tăng ích(dBW) 7.5 EIRP (dB) 14 22.1 Tần số(MHz) Bảng 3-11: Thông số trạm không gian vệ tinh Trạm mặt đất VNREDSat FY-3A Kinh độ 105.7500 130.3800 Vĩ độ 21.0500 46.7556 10 Gmax (dB) 50.9 58.8 Nhiệt độ (K) 109 151 Góc ngẩng Bảng 3-12: Thơng số trạm mặt đất vệ tinh Số liệu lấy ứng với trạm mặt đất Jiaomusi FY-3A (do vệ tinh có nhiều trạm mặt đất) Với thơng số cho trước trạm mặt đất trạm vệ tinh không gian vệ tinh áp dụng tiêu chuẩn tính nhiễu ITU cho bảng 3.10 ta tính tốn mức ngưỡng can nhiễu từ vệ tinh VNREDSat-1 xuống trạm mặt đất FY-3A theo công thức sau: SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 51 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 Khoảng cách từ vệ tinh VNREDSat tới trạm mặt đất FY-3A (slant path): d = − Resin θ + Re2 sin2 θ + 2h Re+ h2 [14] (3.19) Trong : Re bán kính trái đất θ góc ngẩng trạm mặt đất h độ cao vệ tinh Suy hao không gian tự FSL:  4π d  FSL = 20 log   = 32.4 + 20 log fd  λ  (3.20) Trong công thức f tần số (MHZ) d (km) Công suất nhận đầu máy thu (Receiver power dBW/Hz): C = EIRP- FSL – Excess path loss(suy hao đường nhiễu) + GES– Antenna mispointing (suy hao lệch góc an ten) - PL – Modulator and Demodulator loss( suy hao điều chế giải điều chế) (3.21) tỷ số Eb/No = C/N – Data rate + 10log B (3.22) với B băng thơng (Hz), N tính cơng thức 3.18 Ngưỡng nhiễu I (Interference criteria dBW in reference BW) tính sau:  Powerm arg in  qfactor  I = N + 10 log  10 10 − 1     [13] (3.23) SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 52 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 Hình 3-7: Kết tính tốn ngưỡng nhiễu Như ta tính mức ngưỡng tỷ lệ I/N với N=kTB (như công thức 3.18) Ở N tính sẵn -128.36 (dBW/Hz) Suy ngưỡng I/N là: I/N=-132.49+128.36= -4.13 (dB) SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 53 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 Với thông số dựa vào phần mềm tính tốn thời điểm khác (bước thời gian 20s) tổng hợp số liệu khoảng thời gian định( tổng thời gian tháng) ta thu kết sau: Hình 3-8: Kết mơ tính tốn I(t)/N Trên đồ thị kết mơ I(t)/N từ VNREDSat-1 tới trạm mặt đất FY-3A Các màu khác đồ thị thể trạm mặt đất khác vệ tinh Nhìn vào đồ thị ta thấy ứng với trạm mặt đất Jiaomusi FY-3A: có tới 99.9 % giá trị I(t)/N xấp xỉ -40dB, giá trị dao động nhiều khoảng từ -40 dB đến -35dB Kết đo cho ta thấy mức I(t)/N cách xa mức ngưỡng tính tốn trên, từ ta kết luận vệ tinh VNREDSat-1 Việt Nam không gây can nhiễu cho vệ tinh FY-3A Trung Quốc 3.3 Các biện pháp hạn chế can nhiễu cho vệ tinh EOS Can nhiễu vệ tinh xảy xảy hai điều kiện sau: • Trùng tần số • Vùng phủ vệ tinh trùng lân cận SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 54 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 Băng tần 8025-8400 MHz sử dụng cho việc truyền ảnh vệ tinh quan sát trái đất Băng tần dùng chung cho số nghiệp vụ cố định, lưu động Do đó, có khả can nhiễu nghiệp vụ Qua trường hợp can nhiễu nêu trên,để giảm thiểu khả can nhiễu phương pháp sau sử dụng: • Vệ tinh quan sát trái đất khơng hoạt động chế độ phát quảng bá mà phát phát liệu đến một vài đài trái đất; • Xem xét chia pha tham số quỹ đạo vệ tinh đồng mặt trời mạng vệ tinh chuẩn bị triển khai với mạng vệ tinh khác có • Bất có thể, sử dụng anten có tăng ích cao có búp sóng phụ nhỏ Nếu khơng thể triển khai anten vệ tinh có tăng ích cao, sử dụng anten vơ hướng thay sử dụng anten đẳng hướng • Tránh sử dụng chế độ phát quảng bá Trong trường hợp tránh sử dụng tần số thuộc nửa băng 8025-8400 MHz • Các kỹ thuật điều chế mã hóa mang lại hiệu băng thơng nên sử dụng để giảm khả nhiễu kênh lân cận • Xem xét cẩn thận khả sử dụng kỹ thuật điều chế cấp cao tính đến khả khơng tương thích với mơi trường mật độ cơng suất đồng • Để giảm thiểu khả nhiễu hệ thống, đồng thời xem xét giải phát giảm thiểu can nhiễu khác phân cực trực giao, cách ly khoảng cách đài trái đất tăng ích lệch trục anten đài trái đất khơng vượt 32-25 log θ, dBi khoảng 1° ≤ θ ≤ 48° • Các vệ tinh EESS sử dụng anten vô hướng thiết đế để giới hạn mức pfd mặt đất nhỏ -123 dB(W/m2/MHz) tương ứng với -147 dBW/m2 kHz điểm điểm chiếu vệ tinh mặt đất • Đoạn băng tần 8400-8450 MHz sử dụng cho đài trái đất thu thuộc nghiệp vụ nghiên cứu không gian Các đài trái đất đặc biệt nhạy cảm dễ bị nhiễu Để giảm thiểu khả phải phối hợp, vệ tinh EESS cần sử dụng kỹ thuật phù hợp để ngăn chặn việc xạ mức vượt SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 55 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 tiêu chuẩn bảo vệ nghiệp vụ nghiên cứu không gian ITU băng tần 8400-8450 MHz Các biện pháp bao gồm sử dụng lọc vệ tinh, giữ khoảng đài trái đất, sử dụng điều chế băng tần 3.4 Kết luận chương Chương III giải vấn đề sau: • Nêu lên trường hợp can nhiễu vệ tinh quan sát trái đất nghiệp vụ khác băng tần X • Lấy ví dụ can nhiễu thực tế trường hợp Đặc biệt trường hợp can nhiễu vệ tinh EOS trạm mặt đất EOS lân cận Đây vấn đề giải tiến hành trình phối hợp tần số cho vệ tinh EOS SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 56 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 KẾT LUẬN Như đồ án giải vấn đề sau: • Giới thiệu cấu tạo hình dạng, cách thức hoạt động vệ tinh quan sát trái đất EOS Các vệ tinh quan sát trái đất Việt Nam : VNREDSat-1; LOTUSat • Thủ tục đăng kí quỹ đạo,q trình phối hợp tần số cho vệ tinh quan sát trái đất EOS Quá trình phối hợp tần số cho VNREDSat-1 • Nêu trường hợp can nhiễu cho vệ tinh quan sát trái đất, tính tốn can nhiễu cho vệ tinh VNREDSat-1 Việt Nam Hạn chế đề tài: Như nội dung đồ án nêu ra, việc tính tốn nhiễu cho vệ tinh quan sát trái đất tính tốn thủ cơng thời gian chưa đảm bảo độ xác Hướng phát triển đề tài: Hướng phát triển đề tài tiếp tục nghiên cứu với thầy ĐẶNG ĐÌNH TRANG ( Tập đồn Bưu Chính Viễn Thơng Việt Nam VNPT) để viết giao diện phần mềm tính tốn can nhiễu tự động cho loại vệ tinh quan sát Trái Đất Có thể áp dụng để tính tốn can nhiễu cho LOTUSat vào năm 2018 SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 57 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Thái Hồng Nhị, Hệ thống thông tin vệ tinh tập 1, Nhà xuất bưu điện 2008 [2] http://www.bachkhoatrithuc.vn/ truy cập lần cuối ngày 5/3/2016 [3] http://www.esa.int/ truy cập lần cuối ngày 6/3/2016 [4] https://en.wikipedia.org truy cập lần cuối ngày 10/3/2016 [5] http://www.usth.edu.vn// truy nhập lần cuối vào 10/3/2016 [6]http://www.vast.ac.vn/ truy nhập lần cuối vào 11/3/2016 [7] https://nguyenducthuan.wordpress.com/author/nguyenducthuan/ truy cập lần cuối vào 11/3/2016 [8] Dennis Roddy, Satellite Communication [9]http://rfd.gov.org/ truy nhập lần cuối vào 14/3/2016 [10] RADIO REGULATIONS ARTICLE ITU-R [11] RADIO REGULATIONS APENDDIX ITU-R [12] RECOMMENDATION ITU-R SA.1277.SHARING IN THE 025-8 400 MHz FREQUENCY SATELLITE BAND SERVICE BETWEEN AND THE THE EARTH FIXED, EXPLORATION- FIXED-SATELLITE, METEOROLOGICAL-SATELLITE AND MOBILE SERVICES IN REGIONS 1, AND [13] RECOMMENDATION ITU-R SA.1026-4.Aggregate interference criteria* for space-to-Earth data transmission systems operating in the Earth explorationsatellite and meteorological-satellite services using satellites in low-Earth orbit [14] Michael Geyer, AIRCRAFT NAVIGATION AND SURVEILLANCEANALYSIS FOR A SPHERICAL EARTH [15] J M P Fortes*, R Sampaio-Neto and J E Amores Maldonado, An analytical method for assessing interference in interference environments involving NGSO satellite networks SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 58 Đồ án tốt nghiệp Tháng 6/2017 [16]Vũ Việt Phương, Hệ thống vệ tinh radar; Dự án trung tâm vũ trụ Việt Nam; Vệ tinh LOTUSat [17] USE OF THE FREQUENCY BAND 8025-8400 MHZ BY EESS, Ljubljana, January 2008 SVTH: NGUYỄN ANH THÁI – K16 Page 59 ... nghiệp: PHỐI HỢP TẦN SỐ VÀ TÍNH TỐN CAN NHIỄU CHO VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT 2/ Nội dung đồ án: Vệ tinh quan sát trái đất Thủ tụcđăng kí phối hợp tần số cho vệ tinh quan sát trái đất Tính tốn can nhiễu. .. quan sát trái đất Việt Nam CHƯƠNG 2: THỦ TỤC ĐĂNG KÝ VÀ PHỐI HỢP TẦN SỐ CHO VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT Trong chương em tập trung tìm hiểu thủ tục để đăng kí, phối hợp tần số cho vệ tinh quan sát trái. .. 1: VỆ TINH QUAN SÁT TRÁI ĐẤT Chương tập trung tìm hiểu đặc điểm quỹ đạo vệ tinh phi địa tĩnh vệ tinh quan sát trái đất, hoạt động vệ tinh quan sát trái đất, giới thiệu khái quát dự án vệ tinh quan

Ngày đăng: 22/03/2018, 19:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan