Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
457,69 KB
Nội dung
Pháttriểnquỹlươnghưu–kinhnghiệmgiớiápdụngvàoViệtNam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: Lý thuyết chung hưu trí quỹlươnghưu 1.1 Khái niệm: 1.2 Phân loại 10 1.3 So sánh, đối chiểu quỹlương hưu: 11 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quỹhưu trí: 15 1.5 Sự cần thiết quỹhưu trí: 18 CHƯƠNG: 22 THỰC TRẠNG VÀ HÌNH THỨC QUẢN LÝ QUỸLƯƠNGHƯU Ở VIỆTNAM 22 2.1 Hiện trạng hệ thống hưu trí ViệtNam 22 2.1.1 Lịch sử hình thành 22 2.1.2 Cấu trúc hệ thống 24 2.2 Hình thức quản lý quỹlươnghưuViệtNam 29 2.2.1 Trước năm 1995 29 2.2.2 Sau năm 1995 29 Chương 3: 33 Kinhnghiệmápdụng quản lý quỹlươnghưuthêgiới 33 3.1 Kinhnghiệmápdụng quản lý LươngHưu Canada 33 3.1.1 LươngHưu Canada 33 3.1.2 Hệ thống quỹlươnghưu Canada 35 3.1.3 Chính sách quỹlươnghưu Canada 39 3.1.4 Các vấn đề quỹlươnghưu Canada 40 3.2 Kinhnghiệmápdụng quản lý LươngHưu Úc 41 3.2.1 Hệ thống quỹlươnghưu Úc 41 3.2.2 Sự phân bổ quỹlươnghưu Úc 42 3.2.3 Lợi nhuận xoay vòng hàng năm 43 3.2.4 Tuổi hưu linh hoạt Úc 46 3.2.5 Thu nhập tuổi hưu 46 3.3 Nhật Bản: 47 3.3.1 Chế độ lươnghưu Nhật Bản: 47 3.3.2 Một số thông tin cụ thể an sinh xã hội Nhật Bản: 50 3.3.3 Kinhnghiệmápdụng quản lý lươnghưu Nhật Bản: 54 Chương 4: 57 Bài học kinhnghiệm cho ViệtNam 57 4.1 Tăng nguồn thu cho quỹlươnghưu thông qua việc tăng thu BHXH 57 4.2 Các biện pháp giảm chi BHXH 61 4.3 Các biện pháp khác 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài (Lý lựa chọn đề tài) Lươnghưu vấn đề không Chỉ người tham gia đóng BHXH để trì Qũylươnghưu hiểu lợi ích tầm quan trọng QũylươnghưuQuỹlươnghưu mồ cơng sức mà người lao động phải bỏ suốt nửa đời để già họ nhà nước đảm bảo sống an nhàn mà lo làm việc Tuy nhiên, thực trạng năm gần cho thấy Qũylươnghưu có nguy cạn kiệt vàonăm 2029 Nói cách khác lực lượng lao động tương lai, mà cụ thể hệ sinh viên trường chúng em phải đối mặt với tình đóng BHXH mà khơng hưởng chế độ lươnghưu Một vấn đề nữa, dường tồn xã hội nói chung lớp trẻ nói riêng thờ coi người ngồi vấn đề Vì vậy, chúng em, góc nhìn người lao động tương lai, lực lượng tham gia xây dựngQũylươnghưu chọn để tài “Phát triểnquỹlươnghưu sở hữu Nhà Nước- kinhnghiệmgiớiápdụngvàoViệt Nam” làm đề tài nghiên cứu khoa học nhóm với hi vọng mang đến cho toàn xã hội nói chung đặc biệt hệ trẻ nói riêng cách nhìn đắn tình trạng quỹlươnghưu nước ta đưa giải pháp pháttriển cho quỹlươnghưu Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện tại, hệ thống quỹlươnghưu Nhà nước ta gặp phải nhiều vấn đề khó khăn chứng việc thời gian tới, chuyên gia Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) ViệtNam Carlos Galian cho biết: “Quỹ lươnghưu bắt đầu thâm hụt từ năm 2020 hoàn toàn cạn kiệt vàonăm 2029 Đây thách thức lớn kinh tế ViệtNam Về quỹhưu trí sở hữu ngồi Nhà Nước khái niệm lạ với người lao động ViệtNam Hiện nay, có quỹlươnghưu trí hoạt động theo kiểu là; quỹhưu trí tự nguyên Manulife (xuât năm 2013) PVI Sunlife (2014) Khác với Việt Nam, giớiquỹlươnghưupháttriền người lao động đón nhận thời gian dài với mơ hình thành cơng Úc Canada Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu thực trạng hệ thống lươnghưuViệtNam ( ưu, nhược điểm) thơng qua với kinhnghiệmgiới đề hướng giải –quỹlươnghưu sở hữu Trong Ngoài Nhà nước cách thức, phương hướng pháttriển loại hình quỹlươnghưu Ngoài Nhà Nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận quỹlươnghưu cụ thểquỹlươnghưu nhà nước Việt Nam; thực tiễn quỹlươnghưu nhà nước ViệtNam b Phạm vi nghiên cứu Thời gian Các vấn đề nghiên cứu nghiên cứu nghiên cứu tổng hợp suốt trình hình thành, pháttriểnquỹlươnghưu nói chung quỹlươnghưu ngồi nhà nước nói riêng Nhờ so sánh đối chiếu với để tìm điểm tốt chưa tốt khuyến nghị cải thiện tương lai Không gian Nghiên cứu vấn đề qũylươnghưuViệtNam tìm hiểu cách thức tiến hành vài quốc gia tiêu biểu giới từ làm tiền đề cho nghiên cứu đánh giá thực tế quỹlươnghưu nhà nước ViệtNam Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, nhómáp dụng đồng thời phương pháp giữađịnh tính vàđịnh lượng, nghiên cứu thực tiễn nghiên cứu lý thuyết Đầu tiên, dựa số liệu vàý kiến thu từ lượng người nhấtđịnh thơng qua khảo sát giấy, nhóm xử lý, tổng hợp vàđưa phán đoán, phân tích nhấtđịnhđối với vấnđềnổi bật đề tài nghiên cứu Sau đó, kết hợp với khái niệm, lý thuyết sẵn có tài liệu quỹhưu trí (trong sách, báo, qua mạng Internet…), nhóm tổng hợp vàđưa dự đoán, kết luận cá nhân xu thế, hướng ,cách giải vấn đề nêu Kết nghiên cứu dự kiến: Qua nghiên cứu, đề tài giúp định hướng việc pháttriển mơ hình lươnghưuViệtNam cho phù hợp Kết cấu đề tài (Có thể theo kết cấu chương chương) Chương 1: Cơ sở lý thuyết Quản lý quỹlươnghưu Chương 2: Thực trạng quỹlươnghưu VN: Chương 3: Kinhnghiệmápdụng quản lý quỹlươnghưuthêgiới Chương 4: Phương hướng giải quỹlươnghưuápdụngViệt Na Chương 1: Lý thuyết chung hưu trí quỹlươnghưu 1.1 Khái niệm: Hưu trí chế độ chế độ hệ thống bảo hiểm xã hội theo nghịđịnh Chính phủ ViệtNam Nó phận quan trọng hệ thống an sinh xã hội bất ký quốc gia giới Tùy theo cấu dân số xã hội trình độ pháttriển xã hội mà quốc gia lại có chế độ hưu trí khác Nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động sau hưu, nhiều chương trình thu nhập hưu trí đời danh nghĩa thỏa thuận mang tính pháp lý thu nhập hưu trí Thỏa thuận xác lập theo quy định pháp luật phần thỏa thuận lao động Dựa chương trình vậy, quỹlươnghưu đời phát triển, trở thành loại hình tổ chức tài phi ngân hàng thiết lập để tốn khoản lợi ích dành cho nhân cơng hưu Thơng qua việc cung cấp chương trình lương hưu, quỹlươnghưu giúp người lao động hưởng lượng thu nhập định để ổn định sống qng thời gian khơng lao động sau Trong năm gầnđây, quỹhưu tríđã pháttriển mạnh nhiều quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác PháttriểnKinh tế (OECD) thị trường Các quỹhưu tríđóng vai trò quan trọng cổ đơng công ty niêm yết công ty tư nhân Hiện nay, 300 quỹhưu trí lớn giớinắm giữ tới ngàn tỷđô-la tài sản Quỹlươnghưu hình thành từ khoản đóng góp người tham gia bảo hiểm hưu trí đồng thời từ nguồn vốn tới hoạt động đầu tư Tiền trả lại cho thành viên quỹ hình thức tiền hưu Đặc điểm liên quan đến việc đầu tư vào hợp đồng hưu trí - loại tài sản có tính khoản Đối tượng tài trợ phổ biến cho quỹhưu trí quan đồn thể nhà nước, doanh nghiệp, nghiệp đoàn lao động hay cá nhân Với đối tượng tài trợ việc huy động vốn thơng qua đóng góp thành viên tham gia để đầu tư tiền lại trả lại cho thành viên quỹ hình thức tiền lương hưu, hoạt động sinh lời quỹhưu trí có khả mang lợi ích hai phương diện: khơng đem lại nguồn thu nhập ổn định cho người lao động nghỉ hưu mà góp phần lưu chuyển vốn nhàn rỗi đến nơi có nhu cầu vốn Về mặt hoạt động, chương trình hưu trí có quy định khoản đóng góp định kỳ đối tượng tham gia vào chương trình thời gian họ làm việc Khi hưu, họ nhận tiền trợ cấp hưu trí trả lần hay đặn theo tháng từ trần Các khoản trợ cấp hưu trí khơng đóng góp người lao động mà chủ thuê lao động Chính phủ Chúng đem đầu tư tiếp đểđạt mức sinh lời nhấtđịnh điều kiện vẫnđảm bảo an toàn cho khoản vốn Do xácđịnhđịnh kỳ lương hưu, quỹhưu trí có xu hướng đầu tư tiền vào loại tài sản có tính dài hạn với kỳ vọng sinh lãi cao chứng khoán, trái phiếu, cho vay dài hạn chấp… Nhiều quỹhưu trí chọn đầu tư vào loại tài sản có tính chất rủi ro thấp hình thức kỳ phiếu hay tiền gửi ngân hàng Do đảm bảo an toàn vốn để lưu cất lượng tiền lâu dài phân phátđịnh kỳ cho nhân cơng lúc hưu nên công tác quản trị quỹhưu trí ln mối quan tâm bậc phận đứng đầuđiều hành quỹhưu trí Ngồi việc giữ loại tài sản với suất sinh lời cao rủi ro thấp, nhà quản trị quỹhưu trí ápdụng nhiều kỹ thuật quản trị rủi ro tín dụng lãi suất nhằm hạn chế tốiđa mức độ rủi ro Các chương trình lươnghưu đưa quy định thời gian tối thiểu tham gia đóng góp hay thời gian tối thiểu nhân cơng phải làm việc cơng ty để có quyền nhận lươnghưu từ khoản trợ cấp lươnghưu cơng ty Vì mục tiêu đảm bảo mức thu nhập hưu trí, thỏa thuận hưu trí thường gắn với ưu đãi đặc biệt thuế - yếu tố tácđộng tới pháttriển nhanh chóng quỹlươnghưu Do đó, sách thuế Chính phủ có tầm quan trọng đặc biệt hành vi điều hành, quản lý pháttriểnquỹlươnghưu Tài sản quỹ tách rời khỏi doanh nghiệp tài trợ bảng cân đối kế toán doanh nghiệp nên khơng phải chịu thuế thu nhập Bên cạnh đó, quỹhưu trí chúý tới việc đầu tư vào mục tiêu khác dựa đặc điểm chương trình bảo hiểm hưu trí Một quỹhưu trí mang vài đặc tính phổ biến với nhà đầu tư vào sau: - Rủi ro nhàđầu tư nhỏ; Có ưu tiên khoản; Khả hấp thụ xử lý thông tin nhìn chung tốt nhiều so với nhàđầu tư cá nhân thị trường vốn; Có lực bù đối trọng giúp làm giảm chi phí giao dịch lưu ký; Do ý nghĩa xã hội quan trọng nên hoạt động quỹhưu trí chịu giám sát chặt chẽ quan quản lý nhà nước Các cách tiếp cận phổ biến việc giám sát hoạt động đầu tư quỹlươnghưu dựa quy tắc giới hạn định lượng (QLR) quy tắc thận trọng (PPR) Quy tắc giới hạn định lượng (QLR) đưa cách xét duyệt sau: Tỷ trọng loại tài sản danh mục đầu tư quỹ xác định cụ thểvào mức độ rủi ro thân tài sản Trong đó, quy tắc thận trọng (PPR) không đưa giới hạn cụ thể cho tài sản danh mục đầu tư lại đưa tiêu chí yêu cầu người quản lý việc đầu tư phải tuân thủ suốt trình thực hoạt động đầu tư quỹhưu trí Tại ViệtNam nay, quỹhưu trí khái niệm mẻ với lượng thông tin liệu ỏi Các nhà quản lý nộiđịa vẫnđang trình tìm hiểu kinhnghiệm quốc tế vận hành hoạt động quỹ quản lý rủi ro 1.2 Phân loại: Quỹ lươmg hưu trí chia theo cách: Phân loại theo đơn vị cung cấp sản phẩm gồm - Chương trình hưu trí nhà nước (public pension funds) chương hưu trí nhà nước điều hành đảm bảo tốn quyền lợi hưu trí - Chương trình hưu trí ngồi nhà nước (private pension funds) chương trình hưu trí tổ chức tư nhân điều hành đảm bảo tốn quyền lợi hưu trí Chương trình hưu trí cá nhân sử dụng giải pháp bổ sung thay cho chương trình hưu trí nhà nước Phân loại theo tính chất chương trình hưu trí (đóng góp – thụ hưởng) - Chương tình hưu trí có mức hưởng xác định (Defined benefit)là mức chi trả xác định theo công thức cho trước với yếu tố đầu vào thời gian đóng góp thu nhập người đóng góp Tùy theo mơ hình nhà nước/người sử dụng lao động/đơn vị cung cấp sản phẩm hưu trí, phải chịu rủi ro tài khoản chi trả cho người hưởng Chương trình hưu trí có mức lương xác đinh phân chia tiếp thảnh loại: + Chương trình hưu trí có mức hưởng xác định “truyền thống” : Chương trình hưu trí mà mức hưởng xác định theo cơng thức cho trước theo lương, thời gian công tác nhân tố khác người lao động + Chương trinh hưu trí có mức hưởng xác định “mới”: Chương trình hưu trí mà mức hưởng phụ thuộc vào tỷ lệ lợi nhuận từ việc đóng góp Trong đó, tỷ lệ lợi nhuận xác định quy định chương trình (có nghĩa đọc lập theo tỷ lệ lợi nhuận thực tài sản hỗ trợ tính dựa tren tỷ lệ hồn vốn thực tài sản hỗ trọ (supporting assets) mức hoàn vốn/lợi nhuận tối thiểu đêt cập quy định chơpng trinh + Chương trình hưu trí có mức hưởng xác định “hỗn hợp” chương trình hưu trí gồm phần: hưu trí tính theo mức hưởng xác định phần hưu trí theo mức đóng xác định - Chương trình hưu trí có mức đóng xác định (Defined contribution) mức chi trả xác xác định dựa phần đóng góp thực tế người tham gia cộng với lợi nhuận đầu tư Người đóng góp người chịu rủi ro tài chương tình hưu trí có mức đóng xác định 1.3 So sánh, đối chiểu quỹlương hưu: Như phân tích phần trên, có hai cách phân loại quỹhưu trí bao gồm: Theo đơn vị cung cấp sản phẩm (quỹ hưu trsi Nhà Nước Trong Nhà Nước), Theo tính chất chương trình hưu trí ( chh]ơng trình hưu trí theo mức hưởng xác định theo mức thu xác định_ So sánh loại hình quỹhưu trí Giống nhau: - Tất chương trình thực với mục đích đảm bảo lợi đối tượng người lao động hưu có khoản thu nhập ổn định thơng qua cung cấp chương trình lươnghưu - Các khoản đóng góp quản lý hình thức tài khoản cá nhân Tài sản hình thành tài khoản thuộc sở hữu người tham gia bảo hiểm, sử dụng đến tuổi nghỉ hưu - Các chương trình lươnghưuquy định khoản đóng góp định kỳ người tham gia vào chương trình thời gian người làm việc để hưu họ nhận tiền trợ cấp hưu trí (hay lương hưu) trả lần hưu trả định kỳ đặn chết - Các khoản tiền quỹ trợ cấp hưu trí thu dùng để đầu tư nhằm đạt mức sinh lời định đảm bảo an toàn cho khoản vốn Do số tiền mà quỹ trả hàng năm dự đốn với độ xác cao nên quỹ 1992 10.488 69.372 661 1993 10.884 74.511 685 1994 11.345 81.596 719 1995 11.853 89.152 752 1996 12.440 97.232 782 1997 13.013 102.786 790 1998 13.605 108.932 801 1999 14.186 118.040 832 2000 14.778 111.997 758 Bảng 3: So sánh lươnghưu tuổi già Nhật Bản với số nước pháttriển Nhật Bản 3/1998 Mức lươnghưu trung bình cho tất 172.200 Yên người nhận Độc thân 12/1997 Mỹ Mức lươnghưu trung bình cho tất 92.600 người nhận Yên (765 US dola) Cặp vợ chồng 138.800 (1.148 US dola) Yên Mức trung bình lươnghưu cơng nhân viên chức Đức 88.600 Yên (1.270 Mác) Lươnghưu công nhân 73.600 Yên (1.055 Mác) Lươnghưu viên chức 104.000 Yên (1.491 Mác) Lươnghưu Độc thân (Mức trung bình cho tất người 48.500 Yên (286 Bảng nhận) Anh) 7/1997 9/1996 Cặp vợ chồng Anh 77.500 Yên (457 Bảng Anh) Lươnghưu phụ thêm (Mức trung bình cho tất người 14.200 Yên (84 Bảng nhận) Anh) 3.3.3 Kinhnghiệmápdụng quản lý lươnghưu Nhật Bản: Về mặt hệ thống, năm gần đây, hệ thống hưu trí Nhật Bản trải qua cải cách khác Hệ thống bao gồm hệ thống hưu trí quốc dân đồng hạng quỹhưu trí liên quan đến việc làm cho người lao động khu vực công lẫn tư nhân Chủ cho thuê lao động thành lập quỹhưu trí nhân viên để vận hành chương trình hưu trí theo nghề nghiệp, thay lợi ích từ bên thu nhập liên quan quỹlươnghưu cơng cộng cung cấp lợi ích bổ sung Ngồi ra, nhân viên không chủ cho thuê cung cấp lươnghưu lao động tự thiết lập tài khoản đóng góp theo quy định Hiệp hội Quỹhưu trí Quốc gia Năm 2004, quỹhưu trí chủ đề cải cách Việc điều chỉnh tự động mức trợ cấp giới thiệu nhằm cho phép hệ thống lươnghưu thích ứng linh hoạt với thay đổi nhân học kinh tế Hệ thống quỹhưu trí quốc dân Nhật Bản giới thiệu vàonăm 1959 bắt buộc tất cư dân từ 20 đến 59 tuổi Các khoản đóng góp cho hệ thống quỹhưu trí quốc dân trích từ khoản đóng góp vào phần liên quan đến việc làm quỹhưu trí cơng cộng Đối với lao động tự do, số tiền đóng góp lên tới 88 Eur (13.860 JPY)mỗi tháng Quỹhưu trí hàng tháng tạo nên lợi ích cho người làm sau 40 năm lao động từ tuổi 65 trở – độ tuổi nghỉ hưu thức quỹlươnghưu quốc dân Thời gian đóng góp ngắn dẫn đến lợi ích thấp Hệ thống nhận trợ cấp đáng kể từ phần ba số tiền trả từ phủ Nhật Bản Phần thứ hai khoản trợ cấp mảng liên quan đến thu nhập Người lao động khu vực tư nhân bảo hiểm Bảo hiểm hưu trí nhân viên, giới thiệu vàonăm 1944 Nhân viên khu vực công bảo hiểm Hiệp hội tương trợ Tỷ lệ đóng góp vào Bảo hiểm hưu trí nhân viên 14.64% tiền lương, tương đương người lao động người cho thuê lao động Một phần đóng góp khấu trừ vào hệ thống lươnghưu quốc dân Nhân viên tuổi 60 trở lên với 25 năm đóng góp hưởng lợi ích từ chương trình bảo hiểm hưu trí nhân viên Hiệp hội tương trợ, bao gồm nhân viên làm việc quyền Trung ương lẫn địa phương nhân viên khu vực tư nhân, chủ yếu hoạt động theo phương cách Năm 2006, quỹ đầu tư vàolươnghưu Chính phủ Nhật Bản trở thành tổ chức hành độc lập với mức độ độc lập cao từ Chính phủ, điều liên quan tới cấu quản lý Quỹ đầu tư vàolươnghưu Chính phủ Nhật Bản quỹhưu trí lớn tồn giớiNăm 2005, quỹ trực tiếp quản lý tài sản vào khoảng 560 tỷ Eur (88 tỷ tỷ JPY) Tại Nhật Bản, quỹlươnghưu theo nghề tự nguyện đến từ nhiều hình thức khác Căn theo cách truyền thống, hệ thống hưu trí theo nghề bao gồm hai chương trình: quỹhưu trí chủ cho th lao động lập nên kế hoạch hưu trí định hình theo thuế Do hai hình thức khơng bền vững không đủ để đảm bảo thu nhập cho nhân viên hưu, khoản đóng góp kế hoạch gây lợi định vàonăm 2001 2002 Ngồi có Hiệp hội quỹhưu trí quốc dân nhằm mở cửa cho lao động tự chủ cho thuê lao động mà nhân viên họ khơng vận hành chương trình lươnghưu theo cơng ty Tóm lại: Sau xem xét hệ thống lươnghưu cách quản lý Canada, Úc Nhật, chương 3, nhóm tác giả rút số học đề xuất hướng giải cho tình trạng cạn kiệt quỹlươnghưuViệtNam Chương 4: Bài học kinhnghiệm cho ViệtNam Theo dự báo chuyên gia tổ chức lao động Quốc tế ILO, tình hình quỹ BHXH ViệtNam thời gian tới nhu sau: 2020 Số người đóng BHXH (nghìn người) 5233 Số người hưởng BHXH (Nghìn người) 1808 Thu BHXH (NGhìn tỉ) 35,1 Chi BHXH (Nghìn tỉ) 33,4 Chênh lệch thu chi (nghìn tỉ) +1,8 Như tới năm 2030 quỹ BHXH ViệtNam 2030 58057 1867 49,6 63,0 -13,5 bị thiếu hụt trầm trọng Nó ảnh hưởng trực tiếp đến việc chi trả lươnghưu người lao động đến tuổi hưuĐứng trước thực trạng này, nước ta cần có sách thích hợp nhằm tăng cường hiệu công tác thu chi BHXH nhằm đảm bảo tăng trưởng ổn định quỹ BHXH nói chung quỹlươnghưu nói riêng Dưới số đề xuất nhằm cân đối quỹ BXHH ViệtNam 4.1 Tăng nguồn thu cho quỹlươnghưu thông qua việc tăng thu BHXH a Mở rộng đối tượng tham gia Đây rõ ràng mục tiêu hàng đầu có tính chất sống hoạt động BHXH nói chung quỹlươnghưu nói riêng Theo thống kê tổng cục thống kê, dân số ViệtNamnăm 2014 vào khoảng 90,5 triệu người có số người độ tuổi lao động 54,87 triệu người Đây nói nguồn lao động vô tiềm cho pháttriểnkinh tế đất nước, nhiên số lượng lao động tham gia BHXH theo bà Đỗ Thị Xuân Phương, Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, lớp tập huấn trang bị kiến thức BHYT, BHXH cho gần 100 phóng viên, biên tập viên quan thơng tấn, báo chí khu vực phía Bắc 20% số người lao động tham gia BHXH, việc nâng cao nhật thức người dân nhiều khó khăn Đây số lượng người tham gia vô hạn chế, nêu tiềm lực để tăng số lượng người tham gia đóng góp BHXH vô lớn Đực biệt với lao động nông thôn hoạt động trog lĩnh vực nông - lâm – ngư nghiệp có tiềm tham gia BHXH có nhu cầu tham gia vơ lớn Trong đó, đơi tượng mà phủ quy định đóng BHXH hạn chế thực BHXH khu vực lao động tương đối hẹp Như để thực tốt bình đẳng xã hội, đảm bảo quyền lợi cho thành phần kinh tế, người lao động hưu phải hưởng lương chắn mục tiêu trước mắt lâu dài sách BHXH VIệtNam cần phải mở rộng đối tượng loại hình tham gia BHXH Việc mở rộng hoạt động BHXH, việc mở rộng đối tượng tham gia Như phân tích trên, đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 1/5 lực lượng lao động ViệtNam nên tiềm lực lớn Mục tiêu lâu dài thông qua bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tự nguyện giúp người dân nâng cao ý thức, trách nhiệm cá nhân để chịu trách nhiệm với thân gia đình vừa đạt mục tiêu điều hành nhà nước đảm bảo an ninh xã hôi, hướng tới công người lao động hưu đêu hưởng lươnghưu Để làm cần có hướng thay đổi mà nhóm đề xuất sau: - Đối với BHXH bắt buộc: Trong thời gian tới, Chính phủ cần có uy định việc nới rộng phạm vi đối tượng tham gia loại đối tương khác như: Người lao động doanh nghiệp sử dụng 10 lao động, người lao động đanglàm việc cho đơn vị quốc doanh,các hộ gia đình làng nghề có sử dụng lao động thuê mướn… - Đối với BHXH tự nguyện: có sách để người lao động thuộc khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; người tham gia BHXH bắt buộc tham gia vào BHXH tự nguyện… Tăng trưởng quỹ BXHH thông qua việc tăng số người lao động tham gia điều kiện tiên quan trọng góp phần mở rộng quỹ BHXH tôn ILO “Mọi người lao động có quyền tham gia BHXH” nhờ góp phần thỏa mãn quy luật vốn có quỹ BHXH lấy số đơng bù số b Tăng tuổi nghỉ hưu lao động thời gian đóng BHXH để hưởng lươnghưu Như nghiên cứu chương 2, việc quy định độ tuổi nghỉ hưuViệtNam 60 tuổi nam 55 tuổi nữ, nhiên theo nghiên cứu chuyên gia tổ chức lao động giới ILO nhẫn xét quỹ BHXH ViệtNam bắt đầu thâm hụt từ năm 2020 khơng có can thiệp kịp thời quỹ cạn kiệt vàonăm 2034 Theo quy định, người lao động đóng bảo hiểm vòng 28 năm đóng với tỷ lệ 22% tiền lương hưởng lươnghưu từ 20 - 25 năm với số tiền khoảng 70 - 75% tiền lương Với cách tính chắn quỹlươnghưu thu bù đủ chi điều kiện dân số già hóa khó tránh khỏi Đứng trước thực tế việc tăng độ tuổi nghỉ hưu lao động tăng thời gian đóng BHXH điều gần bắt buộc muốn cân lại quỹ Một cách khuyến khích người lao động tăng dần tuổi hưu, kéo dài thời gian đóng thuế việc phủ quy định số phần trăm tăng thêm vàolươnghưu tháng mà lao động làm việc sau thời hạn giảm người lao động nghỉ hưu sơm Như có nghĩa chế hồn tồn có linh hoạt, chủ động cho người lao động lại vừa khuyến khích người lao động đến độ tuổi nghỉ hưu tiếp tục tham gia làm đóng BHXH c Tăng tỷ lệ trích đóng BHXH theo lương Mức đóng BHXH theo quy định năm 2014 26% doanh nghiệp đóng 18% người lao động đóng 8%, tăng 2% so với giai đoạn năm 20122013 6% so với năm 2009 Bảo tồn quỹ khơng thể bỏ qua việc xem xét lại cách tính tiền lương bình qn tháng đóng BHXH Hiện nay, tiền đóng BHXH dựa tiền lương hàng tháng thực tế, số tiền lương thực lĩnh NLĐ cao nhiều Vì vậy, nên tính lại cách đóng BHXH tiền lương thực hưởng, xây dựng cơng thức tính tiền lương bình qn để làm sở tính lươnghưu cho lao động phù hợp với hoàn cảnh thực tế ILO- tổ chức lao động giới đưa lời khuyên đưa tỉ lệ đóng góp BHXH lên 30% lương, số tính tốn nhà nghiên cứu nước muốn hưởng mức 75% luong mức đóng góp phải 35%, đóng góp xung quanh mức 20% nên hưởng lương 45% d Đẩy mạnh hoạt động đầu tư sinh lời cho quỹ Như ta phân tích, BHXH hình thành chủ yếu dựa từ đóng góp người lao động, người sử dụng lao động, nhà nước bảo hộ lãi từ hoạt động đầu tư quỹ nhàn rỗi Khoản tiền nhàn rỗi tương đối lớn dùng để thực hoạt động đầu tư giúp tăng trưởng cho quỹ Đây nguồn vốn quan trọng cho đất nước đầu tư pháttriểnkinh tế Tuy nhiên thực tế theo TS Võ Sĩ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội cho biết: năm 2013, nguồn quỹ chủ yếu cho ngân sách Nhà nước vay mua trái phiếu Chính phủ (73,41%), ngân hàng thương mại Nhà nước vay chiếm (24,72%) phương án đầu tư chưa thật lợp lý mua trai phiếu phủ 70% mà lãi suất chí thấp so với đầu tư ngân hàng thương mại Vấn đề đặt cần có phương án đầu tư với lãi suất cao nhiên cần giám sát chặt chẽ nhằm tránh thất cơng tác đầu tư làm thất thoát quỹ BHXH, tạo quỹ tiền tệ đủ lớn, thường xuyên để đảm bảo chi trả kịp thời hẹn cho chế độ BHXH Trong thời gian hoàn cảnh CÙng với đào tạo cán đầu tư quỹ để vừa đảm bảo quỹ tăng trưởng cao vửa đảm bảo tăng quỹ ổn định e Rà sốt số lao động thuộc diện phải đóng BHXH để xử lý kịp thời trường hợp vi phạm Tình trạng trốn thuế ngày nghiêm trọng, Theo báo cáo Phòng Thương mại Cơng nghiệp ViệtNam (VCCI) cho thấy, năm 2014 có 300.000 doanh nghiệp hoạt động, quan BHXH quản lý gần 150.000 doanh nghiệp đăng ký tham gia BHXH, vậy, có đến 50% số DN trốn đóng BHXH Để đối phó với tình trạng cần phải tăng cường biện pháp soát, xử lý kịp thời trường hợp vi phạm,thường xuyên đối chiếu số thu BHXH đơn vị sử động , phối hợp chặt chẽ với ban ngành việc thực công tác thi BHXH tỉnh, thành phố Thêm vào cần có chế tài đủ mạnh mang tính răn đe với cá nhân doanh nghiệp trốn,nợ thuế Cũng cần phải tuyên truyền sách chế độ BHXH qua phương tiện thông tin đại, trực tuyến xuốngđơn vị sử dụng lao động để người lao động hiểu biết nhận thức quyền lợi trách nhiệm việc tham gia bảo hiểm xã hội 4.2 Các biện pháp giảm chi BHXH a Tổ chức tra, rà soát tránh tiêu cực chi BHXH Bên cạnh việc trốn đóng thuế tiêu cực khơng đóng thuế đóng thuế chưa đủ huơng hưu Chính cần phải tổ chức tra, kim tra hàng năm Hoạt động chi BHXH theo chế độ, ngành nghêm địa phương có hiên tượng tiêu cưc Chính cần phải phát xử lý thích đáng với đối tượng b Ứng dụng công nghệ thông tin vào q trình quản lý hoạt động BHXH nói chung quản lý thu chi nói riêng nhằm tăng hiệu quản lý hoạt động 4.3 Các biện pháp khác c Minh bạch thơng tin tài Hiện người tham gia bảo hiểm xã hội, chưa công bố thông tin việc khoản tiền đóng cho quỹ bảo hiểm xã hội, quỹlươnghưu hàng năm sử dụngvào việc hiệu Điều khiến cho đa số người tham gia bảo hiểm xã hội chưa nhận thức rõ tình trạng quỹlươnghưu có cách tiết kiệm phù hợp khác cho tuổi hưu Chính việc minh bạch thơng tin tài chính, thơng báo báo cáo tài chính, tình hình thu chi hàng nămquỹ bảo hiểm xã hội phần làm tăng ý thức người dân d Chính sách xây dựng hỗ trợ quỹlươnghưu tư nhân Các quỹlươnghưu tư nhân nên nhà nước có sách hỗ trợ xây dựng để giảm tải gánh nặng cho quỹlươnghưu nhà nước Sự pháttriểnquỹlươnghưu tư nhân không đảm bảo cá nhân có nguồn thu sau hưu chắn mà hạn chế cạn kiệt quỹlươnghưu nhà nước Hiện có cơng ty bảo hiểm phép thu bảo hiểm lươnghưu nhà nước cơng nhậ có Manulife KẾT LUẬN Sau hồn thành nghiên cứu, nhóm nhận thức thực trạng đáng báo động quỹlươnghưu Nhà nước Với cạn kiệt nhìn thấy tương lai gần,bắt buộc Nhà nước doanh nghiệp phải có giải pháp kịp thời nhằm giảm áp lực quỹlươnghưu giúp cho cá nhân đóng bảo hiểm xã hội đảm bảo khoản trợ cấp hưu sau Với học quý báu từ nước có hệ thống quản lý lươnghưu hàng đầu giới Canada, Nhật Úc, ViệtNam hồn tồn học hỏi tiếp thu từ nước bạn để ápdụngvào thực trạng nước Thơng qua nghiên cứu quỹlươnghưu nước này, nhóm rút vài giải pháp hi vọng có hiệu tương lai gần Đó biện pháp nhằm tăng thu, giảm chi cho quỹlươnghưu Nhà nước theo học Úc Nhật việc sử dụngquỹlươnghưu cách có hiệu giống Canada làm với quỹlươnghưu họ Ngồi ra, nhóm đề cao việc nâng cao ý thức người tham gia đóng bảo hiểm xã hội minh bạch hóa tài quỹlươnghưu Trong q trình nghiên cứu chắn có nhiều sai sót nhóm gồm sinh viên trẻ kinhnghiệm lĩnh vực tài chính, bảo hiểm khơng có nhiều Chính mong Hội đồng chấm điểm có nhận xét để nhóm rút kinhnghiệm hồn thiện cơng trình cách tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo hàng năm thống kê An ninh xã hội, Viện nghiên cứu Dân số An ninh Quốc gia, 31/3/2003 Báo cáo hàng năm Y tế Phúc lợi, Bộ Y tế Phúc lợi, 19/7/2000 Chi phí an sinh xã hội Nhật Bản, Viện Dân số An sinh xã hội quốc gia, 24/12/2003 Hồng NgọcVnEconomy - Nghỉ hưu đâu khoẻ nhất? http://vneconomy.vn/the- gioi/nghi-huu-o-dau-la-khoe-nhat20110929105251523.htm NGUYỄN TRUNG KIÊN (27/4/2015) MỘT VÀI NÉT VỀ AN SINH XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI NHẬT BẢ Tổng cục dân số kế hoạch hoá gia đình Trung Hương, Bảo hiểm Nhật http://isenpai.jp/bao-hiem-o-nhat/ Tiếng Anh: “Australia pension funds growth the world’s highest”, published on 20 February 2014 Inderst G Della Croce.R (20023),Pension Fund Investment n infrastructure: A Comparison between Australia and Canada, OECD Writing Papers on Finance, Insurance and Privvate Pensions, No 32., OECD Publishing Jean-Pierre A Laporte1 and Lorne Neudorf (2010)2, Canadian pension plan administrators and legal liability, doi 10 Justine Davies, “Industry versus retail funds: “Still a significant difference””, posted on 05/05/2015 11 “http://www.pensionfundsonline.co.uk/content/country-profiles/australia/80” 12 Mitchell Watson, “AMIST: Retirement issues to consider”, posted on 07/05/2015 13 Mitchell Watson, “Club Plus Super: Factors change in retirement”, posted on 07/05/2015 14 MERCER, 2014, Asset allocation pension funds around the world, MERCER 15 Najat, Romaniuk, Focus on the Investment Policy of Canadian Pension Funds Evolutions and Current Issues 16 Tamagno, E, 2006, The Management and Regulation of OCuupational Pension Plans in Canada, Caledon 17 OECD, 2013, Pensions at Glance, OECD Publishing ... thuyết Quản lý quỹ lương hưu Chương 2: Thực trạng quỹ lương hưu VN: Chương 3: Kinh nghiệm áp dụng quản lý quỹ lương hưu thê giới Chương 4: Phương hướng giải quỹ lương hưu áp dụng Việt Na Chương... thống lương hưu Việt Nam ( ưu, nhược điểm) thông qua với kinh nghiệm giới đề hướng giải – quỹ lương hưu sở hữu Trong Ngoài Nhà nước cách thức, phương hướng phát triển loại hình quỹ lương hưu Ngồi... động tương lai, lực lượng tham gia xây dựng Qũy lương hưu chọn để tài Phát triển quỹ lương hưu sở hữu Nhà Nước- kinh nghiệm giới áp dụng vào Việt Nam làm đề tài nghiên cứu khoa học nhóm với hi