Câu 567. pH thích hợp nhất để nhuộm các thuốc nhuôm acid và thuốc nhuộm acid chứa kim loại là:Thuốc nhuộm nào sau đây được dùng để nhuộm len 1) pH = 22,5 đối với thuốc nhuộm acid phức kim loại 1:1 2) pH= 2,5 3,5 đối với thuốc nhuộm acid dễ điều màu 3) pH = 45 đối với thuốc nhuộm acid chrom 4) pH = 56 đối với thuốc nhuộm acid đều màu trung bình 5) pH= 4,55,5 đối với thuốc nhuộm acid khó đều màu FF. 1,2,3,4,5 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3 D. 4,5 E) 3,4,5 Câu 568. Quy trình nhuộm liên tục xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên theo phương pháp huyền phù hai pha thường được áp dụng là: OO) Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly Sấy trung gian Làm nguội Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia Hấp ( steaming) Làm nguội Giặt xả Sấy khô. PP) Ngấm ép vải bằng dung dịch hu
Trang 1ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN KỸ THUẬT NHUÔM IN TRÊN VẢI – Mã MH: 601059
Lớp: HC08 Ngày thi: 19/06/2012 Thời lượng : 90 phút
Họ và tên SV: ……… MSSV:………
Ghi chú:
Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu
Sau khi hết giờ làm bài, SV phải nộp lại đề thi cùng với phiếu trả lời Nhớ ghi mã số đề thi, họ tên và
MSSV vào đề thi và phiếu trả lời
Chủ nhiệm bộ môn: PGS.TS Phan Thanh Sơn Nam Chữ ký:
ĐỀ THI SỐ 0001 (40 câu/09 trang)
Câu 1 Xác định cấp đánh giá độ bền màu theo thang chuẩn màu xám ( grey scale) của mẫu ( sample) theo kết quả
đo ( 3 lần là M1, M2 và M3) dưới đây với chuẩn Mo:
Câu 2 pH thích hợp nhất để nhuộm các thuốc nhuôm acid và thuốc nhuộm acid chứa kim loại là:Thuốc nhuộmnào sau đây được dùng để nhuộm len
1) pH = 2-2,5 đối với thuốc nhuộm acid phức kim loại 1:1
2) pH= 2,5 -3,5 đối với thuốc nhuộm acid dễ điều màu
3) pH = 4-5 đối với thuốc nhuộm acid chrom
4) pH = 5-6 đối với thuốc nhuộm acid đều màu trung bình
5) pH= 4,5-5,5 đối với thuốc nhuộm acid khó đều màu
A 1,2,3,4,5 B 1,2,3,4 C 1,2,3 D 4,5 E) 3,4,5
Câu 3 Quy trình nhuộm liên tục xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên theo phương pháp huyền phù hai phathường được áp dụng là:
Trang 2A) Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
B) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia và chất khử → Sấy trung gian → Làmnguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất điện ly → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt
xả → Sấy khô
C) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly→ Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
D) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia, chất khử và chất điện ly → Sấy trunggian → Làm nguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt xả →
Sấy khô
Câu 4 Đặc điểm nào đúng cho giai đoạn mercerization (làm bóng):
1 Vải được xử lý trong kiềm mạnh ở trạng thái kéo căng
2 Có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao
3 Có thể tái sử dụng kiềm
4 Vải sau khi làm bóng sẽ tăng độ bóng, độ thấm hút hóa chất
5 Tiết diện ngang của xơ thay đổi sau giai đoạn làm bóng
6 Cường lực xơ tăng lên sau giai đoạn làm bóng
A 1,3,4,5,6 B 1,2,3,4,5,6 C 1,2,4,5 D.1,3,4,5,6 E.1,4,5,6
Câu 5 Chức năng của chất tải ( carrier) trong quy trình nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán là:
1) Giảm nhiệt độ nhuộm.
2) Đi vào xơ làm xơ trương nở
3) Tăng khả năng tan của thuốc nhuộm trong nước nhuộm
4) Bị lôi cuốn lên bề mặt xơ và hòa tan thuốc nhuộm làm hình thành một lớp thuốc nhuộm trên
bề mặt xơ.
5) Làm giảm tốc độ nhuộm để đạt được đều màu.
Câu 6 Các phương pháp kiểm tra lớp phủ chống khuẩn của vải sợi là:
1) Phương pháp kiểm tra đĩa agar
2) Phương pháp vùi trong đất
3) Phương pháp kiểm tra không khí bảo hòa
4) Phương pháp đo màu sắc vải
5) Phương pháp đếm tập đòan vi khuẩn
6) Phương pháp chiếu xạ
A) 1,2,3,4 B) 1,2,3,5 C) 1,2,3,5,6 D) 1,2,3,4,5,6 E) 1,2,3,4,6
Câu 7 Để tăng độ bền gắn màu của thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cellulose , các phương pháp sau thường được sửdụng:
1) Diazo hóa và ghép đôi cầm màu
2) Xử lý với chất khử hiện màu
3) Liên kết với muối diazo
4) Xử lý với acid acetic và formaldehyde
5) Tạo phức với ion kim loại
Trang 3A) (1) : Cho thuốc nhuộm→ (2): Tạo môi trương acid bằng acid acetic → (3) Cho 100% lượng muối NaCl →
(4): Trung hòa bằng dung dịch NaOH → Xả
B) (1) : Cho acid acetic → (2): Cho thuốc nhuộm → (3) Cho 100% lượng muối NaCl → (4) Cho NaOH → Xả
C) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho 20% muối NaCl → Cho 30% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượngmuối NaCl → (4) Xả
D) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho NaOH → Cho 50% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượng muối NaCl
→ (4) Xả
Câu 9 Quy trình nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán theo phương pháp thermosol như sau:
A) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận Thermosol(190-220oC, 1-2 phút) à giặt xà phòng, giặt khử
B) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận Thermosol(190-220oC, 1-2 phút) à làm nguội à giặt xà phòng, giặt khử
C) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à Bộ phận Thermosol (190-220oC, 1-2 phút) à làmnguội à giặt xà phòng, giặt khử
Câu 10 Vật liệu để pha chế hồ in phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
1) Có độ đặc, độ nhớt và độ dính nhất định
2) Không bị phân hủy khi bảo quản
3) Dể thấm vào vải và giặt ra khỏi vải
4) Không tham gia và phản ứng với thuốc nhuộm
5) Dể hóa tan và trương nở trong nước
Câu 12 Tìm quy trình thích hợp để in trên vải cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính với hồ in có chứa kiềm:
A) Vải đã xử lý → In → Sấy →Ngấm kiềm→ Hấp→ Giặt
B) Vải đã xử lý → Ngấm kiềm → In→ Sấy → Hấp→ Giặt
C) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm kiềm→ Giặt
D) Vải đã xử lý → In → Sấy → Hấp→ Giặt
E) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm acid→ Giặt
Câu 13 Phân biệt in dự phòng ( resist printing) và in phá màu (discharge printing):
A) In dự phòng là in trước- nhuộm sau và in phá màu là in sau- nhuộm trước
B) In dự phòng là in sau- nhuộm trước và in phá màu là in trước- nhuộm sau
Trang 4C) In dự phòng là nhuộm trước- in sau và in phá màu là nhuộm sau-in trước.
Câu 14 Giải thích vai trò của Magnesium Chloride trong đơn công nghệ chống nhàu:
A) Chất tạo liến kết ngang
B) Chất xúc tác cho quá trình tạo liên kết ngang
Câu 16 Chọn quy trình hoàn tất chống nhàu cho xơ cotton:
A) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội
B) Kéo căng →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội
C) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội
D) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Gia nhiệt → Kéo căng → Sấy khô → Làm nguội
E) Sấy khô →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội
Câu 17 Giản đồ nhuộm sau đây là giản đồ:
A) Nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán
B) Nhuộm vải len (wool) bằng thuốc nhuộm acid chứa kim loại 1: 1.
C) Nhuộm vải cotton bằng thuốc nhuộm trực tiếp.
D) Nhuộm vải polyamide bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên.
4
Trang 5Câu 18 Các loại thuốc nhuộm nào sau đây được giữ lại trên xơ ở dạng không tan trong nước:
1 Thuốc nhuộm acid trên xơ nylon
2 Thuốc nhuộm phân tán trên xơ nylon
3 Thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cotton
4 Thuốc nhuộm hoàn nguyên trên xơ cotton
5 Thuốc nhuộm phân tán trên xơ len
A 2,4,5 B 1,2,5 C 2,3,4,5 D.1,2,3,4,5 E 1,2,4,5
Câu 19 Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình thấm ướt
(wetting agent) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
Câu 20 Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình nhũ hóa nước
trong dầu ( W/O emulsifier) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
Câu 22 Các đặc điểm của xơ polyamide so với xơ polyester là:
[1] Khối lượng riêng của xơ polyamide thấp hơn nhiều so với xơ polyester
[2] Hàm ẩm cao hơn và khả năng sinh tĩnh điện của xơ polyamide cao hơn xơ polyeter
[3] Xơ polyamide có độ bền kiềm cao hơn xơ polyester
[4] Xơ polyamide có độ bền acid cao hơn xơ polyester
[5] Xơ polyamide có thể được nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán, acid, base trong khi đó xơ polyester đượcnhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán
A 1,2,3,4 B.1,2,4,5 C 2,3,4,5 D 1,2,3,5 E 1,2,3,4,5
Câu 23 Mục đích chính của hồ vải trong công đoạn hoàn tất là:
A Chống nhàu B Làm xốp C Chống oxy hóa D Chống tĩnh điện
Câu 24 Mục đích sử dụng NaOH trong giai đoạn nấu vải là để:
[2] DSDMAC (dioctadecyl dimethyl ammonium chloride)
[3] DSDMAMS (dioctadecyl dimethyl ammonium methyl sulphate)
Câu 26 Trong các phương pháp đo lực tĩnh điện, phương pháp nào được ứng dụng phổ biến trong
công nghệ dệt may:
A Đo thời gian bám dính ( vào người).
B Đo điện áp tĩnh điện.
C Đo điện trở hay điện trở suất.
Trang 6Câu 27 Nhiệt độ nhuộm điển hình cho thuốc nhuộm phân tán và xơ như sau:
STT Loại xơ Nhiệt độ nhuộm điển hình
Câu 30 Cho thế oxy hóa và thế khử của thuốc nhuộm hoàn nguyên họ anthraquinon và các chất
khự Hãy cho biết các hệ chất khử nào có khả năng khử thuốc nhuốm (chrysazin):
6
Trang 7formaldehyde-Tất cả các hệ chất khử Glucose.
Câu 31 Trong một phân xưởng nhuộm in, phần trăm lượng nước tiêu thụ tập trung ở công đoạn:
Câu 32 Thước nhuộm azo nào dưới đây được tổng hợp theo sơ đồ A1 à Z A2 Với A1 và A2 là
các amin thơm bậc nhất, Z là thành phần ghép ( là các napthol hoặc napthylamin):
Câu 33 Lượng muối sử dụng trong quá trình nhuộm xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính nhằm
tăng độ tận trích phụ thuộc vào các yếu tố:
Ái lực thuốc
nhuộm với xơ
Khả năng thực hiện phản ứng gắn màu với xơ
Nhiệt độ nhuộm Nồng độ thuốc
nhuộm trong dung dịch
Các sản phẩm ngưng
tụ của vòng thơmchứa sulfonic acid
Các chất điện ly đahóa trị
Các chất tạo phứcvới ion kim loạinặng
Trang 8Thuốc nhuộm acid dễ đều
màu (Levelling acid dye)
Thuốc nhuộm acid đềumàu bình thường (Fastacid dye)
Thuốc nhuộm acid đềukhó đều màu (Milling acid
dye)
Thuốc nhuộm acid rất khóđều màu (Super millingacid dye)
Câu 37 Lý do phải nhuộm theo hai giai đoạn theo giản đổ nhuộm dưới đây là:
Tránh thuốc nhuộm
bị thủy phân ( vì giai
đoạn đầu của thuốc
nhuộm còn nằm
ngoài dung dịch)
Muối được đưa vàonửa giai đoạnđầu( do ái lực thuốcnhuộm quá nhỏ) đểlàm tăng hàm lượngthuốc nhuộm bámvào vải và hiệu quả
sứ dụng thuốc
Chỉ khi có kiềm thìthuốc nhuộm mớibắt đầu liên kết vớivật liệu
Muối được cho vàolàm cho thuốcnhuộm dễ hòa tanhơn
Thuốc nhuộm có áilực với xơ lớn làmkhó đều màu
8
Trang 9nhuộm
Câu 38
Những ưu điểm của in phá màu (discharge) so với những công nghệ in khác :
1) Không những có thể in trên một nền rộng, mà còn bảo đảm được sự ổn định và độ bền màu trên vải, trong khi in trực tiếp lại không thể làm được điều này.
2) Những vùng phức tạp hay màu sắc không đạt yêu cầu có thể được tái tạo lại với sự sắc nét và hoàn hảo bất ngờ, đó chính là nét nổi bật của kiểu in này.
3) Chi phí cho những công đoạn phụ của quá trình (discharge) đẩy giá sản phẩm lên khá cao nhưng nó xứng đáng với một sản phẩm công phu và có tính thẩm mỹ cao.
4) Thiết bị đơn giản, vận hành dễ dàng.
Câu 39 Giản đồ sau đây biêu diễn quá trình nào:
Câu 40 Nhiệt độ ở đó có sự tăng đáng kể tốc độ khuếch tán thuốc nhuộm vào xơ gọi là nhiệt độ chuyển
nhuộm Td (dyeing transition temperature Td) Xơ nhiệt dẻo ( polyester) thường nhuộm ở nhiệt độ T:
A) T > Td B) T < Td C) Không nhuộm được
_HẾT
ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN KỸ THUẬT NHUÔM IN TRÊN VẢI – Mã MH: 601059
Lớp: HC08 Ngày thi: 19/06/2012 Thời lượng : 90 phút
Trang 10Họ và tên SV: ……… MSSV:………
Ghi chú:
Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu
Sau khi hết giờ làm bài, SV phải nộp lại đề thi cùng với phiếu trả lời Nhớ ghi mã số đề thi, họ tên và
MSSV vào đề thi và phiếu trả lời
Chủ nhiệm bộ môn: PGS.TS Phan Thanh Sơn Nam Chữ ký:
ĐỀ THI SỐ 0002 (40 câu/09 trang)
Câu 41 Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình nhũ hóa nước
trong dầu ( W/O emulsifier) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
2-Hydroxyphenyl-Các chất hoạt động
bề mặt không ion
Sodium phosphorousmolybdenumtungstenate
Thuốc nhuộm acid dễ đều
màu (Levelling acid dye)
Thuốc nhuộm acid đềumàu bình thường (Fastacid dye)
Thuốc nhuộm acid đềukhó đều màu (Milling acid
dye)
Thuốc nhuộm acid rất khóđều màu (Super millingacid dye)
Câu 44 Lý do phải nhuộm theo hai giai đoạn theo giản đổ nhuộm dưới đây là:
10
Trang 111 2 3 4 5
Tránh thuốc nhuộm
bị thủy phân ( vì giai
đoạn đầu của thuốc
nhuộm còn nằm
ngoài dung dịch)
Muối được đưa vàonửa giai đoạnđầu( do ái lực thuốcnhuộm quá nhỏ) đểlàm tăng hàm lượngthuốc nhuộm bámvào vải và hiệu quả
sứ dụng thuốcnhuộm
Chỉ khi có kiềm thìthuốc nhuộm mớibắt đầu liên kết vớivật liệu
Muối được cho vàolàm cho thuốcnhuộm dễ hòa tanhơn
Thuốc nhuộm có áilực với xơ lớn làmkhó đều màu
Câu 45 Nhiệt độ ở đó có sự tăng đáng kể tốc độ khuếch tán thuốc nhuộm vào xơ gọi là nhiệt độ chuyển
nhuộm Td (dyeing transition temperature Td) Xơ nhiệt dẻo ( polyester) thường nhuộm ở nhiệt độ T:
B) T > Td B) T < Td C) Không nhuộm được
Câu 46
Những ưu điểm của in phá màu (discharge) so với những công nghệ in khác :
1) Không những có thể in trên một nền rộng, mà còn bảo đảm được sự ổn định và độ bền màu trên vải, trong khi in trực tiếp lại không thể làm được điều này.
2) Những vùng phức tạp hay màu sắc không đạt yêu cầu có thể được tái tạo lại với sự sắc nét và hoàn hảo bất ngờ, đó chính là nét nổi bật của kiểu in này.
3) Chi phí cho những công đoạn phụ của quá trình (discharge) đẩy giá sản phẩm lên khá cao nhưng nó xứng đáng với một sản phẩm công phu và có tính thẩm mỹ cao.
4) Thiết bị đơn giản, vận hành dễ dàng.
Câu 47 Giản đồ sau đây biêu diễn quá trình nào:
Trang 12A B C D
Câu 48 Các loại enzym nào sử dụng để loại hồ tinh bột trong giai đoạn giũ hồ cho vải cotton:
Câu 49 Các đặc điểm của xơ polyamide so với xơ polyester là:
[6] Khối lượng riêng của xơ polyamide thấp hơn nhiều so với xơ polyester
[7] Hàm ẩm cao hơn và khả năng sinh tĩnh điện của xơ polyamide cao hơn xơ polyeter
[8] Xơ polyamide có độ bền kiềm cao hơn xơ polyester
[9] Xơ polyamide có độ bền acid cao hơn xơ polyester
[10] Xơ polyamide có thể được nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán, acid, base trong khi đó xơ polyester đượcnhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán
A 1,2,3,4 B.1,2,4,5 C 2,3,4,5 D 1,2,3,5 E 1,2,3,4,5
Câu 50 Mục đích chính của hồ vải trong công đoạn hoàn tất là:
A Chống nhàu B Làm xốp C Chống oxy hóa D Chống tĩnh điện
Câu 51 Mục đích sử dụng NaOH trong giai đoạn nấu vải là để:
[2] DSDMAC (dioctadecyl dimethyl ammonium chloride)
[3] DSDMAMS (dioctadecyl dimethyl ammonium methyl sulphate)
12
Trang 13Câu 53 Trong các phương pháp đo lực tĩnh điện, phương pháp nào được ứng dụng phổ biến trong
công nghệ dệt may:
A Đo thời gian bám dính ( vào người).
B Đo điện áp tĩnh điện.
C Đo điện trở hay điện trở suất.
Câu 54 Nhiệt độ nhuộm điển hình cho thuốc nhuộm phân tán và xơ như sau:
STT Loại xơ Nhiệt độ nhuộm điển hình
Câu 57 Cho thế oxy hóa và thế khử của thuốc nhuộm hoàn nguyên họ anthraquinon và các chất
khự Hãy cho biết các hệ chất khử nào có khả năng khử thuốc nhuốm (chrysazin):
Trang 14Câu 59 pH thích hợp nhất để nhuộm các thuốc nhuôm acid và thuốc nhuộm acid chứa kim loại là:Thuốcnhuộm nào sau đây được dùng để nhuộm len
1) pH = 2-2,5 đối với thuốc nhuộm acid phức kim loại 1:1
2) pH= 2,5 -3,5 đối với thuốc nhuộm acid dễ điều màu
3) pH = 4-5 đối với thuốc nhuộm acid chrom
4) pH = 5-6 đối với thuốc nhuộm acid đều màu trung bình
5) pH= 4,5-5,5 đối với thuốc nhuộm acid khó đều màu
B 1,2,3,4,5 B 1,2,3,4 C 1,2,3 D 4,5 E) 3,4,5
14
Trang 15Câu 60 Quy trình nhuộm liên tục xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên theo phương pháp huyền phùhai pha thường được áp dụng là:
E) Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
F) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia và chất khử → Sấy trung gian → Làmnguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất điện ly → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt
xả → Sấy khô
G) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly→ Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
H) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia, chất khử và chất điện ly → Sấy trunggian → Làm nguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt xả →
Sấy khô
Câu 61 Đặc điểm nào đúng cho giai đoạn mercerization (làm bóng):
1 Vải được xử lý trong kiềm mạnh ở trạng thái kéo căng
2 Có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao
3 Có thể tái sử dụng kiềm
4 Vải sau khi làm bóng sẽ tăng độ bóng, độ thấm hút hóa chất
5 Tiết diện ngang của xơ thay đổi sau giai đoạn làm bóng
6 Cường lực xơ tăng lên sau giai đoạn làm bóng
A 1,3,4,5,6 B 1,2,3,4,5,6 C 1,2,4,5 D.1,3,4,5,6 E.1,4,5,6
Câu 62 Chức năng của chất tải ( carrier) trong quy trình nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán là:
6) Giảm nhiệt độ nhuộm.
7) Đi vào xơ làm xơ trương nở
8) Tăng khả năng tan của thuốc nhuộm trong nước nhuộm
9) Bị lôi cuốn lên bề mặt xơ và hòa tan thuốc nhuộm làm hình thành một lớp thuốc nhuộm trên
bề mặt xơ.
10)Làm giảm tốc độ nhuộm để đạt được đều màu.
Câu 63 Các phương pháp kiểm tra lớp phủ chống khuẩn của vải sợi là:
7) Phương pháp kiểm tra đĩa agar
8) Phương pháp vùi trong đất
9) Phương pháp kiểm tra không khí bảo hòa
10) Phương pháp đo màu sắc vải
11) Phương pháp đếm tập đòan vi khuẩn
12) Phương pháp chiếu xạ
A) 1,2,3,4 B) 1,2,3,5 C) 1,2,3,5,6 D) 1,2,3,4,5,6 E) 1,2,3,4,6
Câu 64 Để tăng độ bền gắn màu của thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cellulose , các phương pháp sau thườngđược sử dụng:
9) Diazo hóa và ghép đôi cầm màu
10) Xử lý với chất khử hiện màu
11) Liên kết với muối diazo
12) Xử lý với acid acetic và formaldehyde
13) Tạo phức với ion kim loại
Trang 16E) (1) : Cho thuốc nhuộm→ (2): Tạo môi trương acid bằng acid acetic → (3) Cho 100% lượng muối NaCl →
(4): Trung hòa bằng dung dịch NaOH → Xả
F) (1) : Cho acid acetic → (2): Cho thuốc nhuộm → (3) Cho 100% lượng muối NaCl → (4) Cho NaOH → Xả
G) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho 20% muối NaCl → Cho 30% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượngmuối NaCl → (4) Xả
H) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho NaOH → Cho 50% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượng muối NaCl
→ (4) Xả
Câu 66 Quy trình nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán theo phương pháp thermosol như sau:
D) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận Thermosol(190-220oC, 1-2 phút) à giặt xà phòng, giặt khử
E) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận Thermosol(190-220oC, 1-2 phút) à làm nguội à giặt xà phòng, giặt khử
F) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à Bộ phận Thermosol (190-220oC, 1-2 phút) à làmnguội à giặt xà phòng, giặt khử
Câu 67 Vật liệu để pha chế hồ in phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
6) Có độ đặc, độ nhớt và độ dính nhất định
7) Không bị phân hủy khi bảo quản
8) Dể thấm vào vải và giặt ra khỏi vải
9) Không tham gia và phản ứng với thuốc nhuộm
10) Dể hóa tan và trương nở trong nước
Câu 69 Tìm quy trình thích hợp để in trên vải cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính với hồ in có chứa kiềm:
F) Vải đã xử lý → In → Sấy →Ngấm kiềm→ Hấp→ Giặt
G) Vải đã xử lý → Ngấm kiềm → In→ Sấy → Hấp→ Giặt
H) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm kiềm→ Giặt
I) Vải đã xử lý → In → Sấy → Hấp→ Giặt
J) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm acid→ Giặt
Câu 70 Phân biệt in dự phòng ( resist printing) và in phá màu (discharge printing):
D) In dự phòng là in trước- nhuộm sau và in phá màu là in sau- nhuộm trước
E) In dự phòng là in sau- nhuộm trước và in phá màu là in trước- nhuộm sau
16
Trang 17F) In dự phòng là nhuộm trước- in sau và in phá màu là nhuộm sau-in trước.
Câu 71 Giải thích vai trò của Magnesium Chloride trong đơn công nghệ chống nhàu:
F) Chất tạo liến kết ngang
G) Chất xúc tác cho quá trình tạo liên kết ngang
Câu 73 Chọn quy trình hoàn tất chống nhàu cho xơ cotton:
F) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội
G) Kéo căng →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội
H) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội
I) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Gia nhiệt → Kéo căng → Sấy khô → Làm nguội
J) Sấy khô →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội
Câu 74 Giản đồ nhuộm sau đây là giản đồ:
E) Nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán
F) Nhuộm vải len (wool) bằng thuốc nhuộm acid chứa kim loại 1: 1.
G) Nhuộm vải cotton bằng thuốc nhuộm trực tiếp.
H) Nhuộm vải polyamide bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên.
Trang 18Câu 75 Các loại thuốc nhuộm nào sau đây được giữ lại trên xơ ở dạng không tan trong nước:
6 Thuốc nhuộm acid trên xơ nylon
7 Thuốc nhuộm phân tán trên xơ nylon
8 Thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cotton
9 Thuốc nhuộm hoàn nguyên trên xơ cotton
10 Thuốc nhuộm phân tán trên xơ len
B 2,4,5 B 1,2,5 C 2,3,4,5 D.1,2,3,4,5 E 1,2,4,5
Câu 76 Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình thấm ướt
(wetting agent) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
Câu 77 Trong một phân xưởng nhuộm in, phần trăm lượng nước tiêu thụ tập trung ở công đoạn:
Câu 78 Thước nhuộm azo nào dưới đây được tổng hợp theo sơ đồ A1 à Z A2 Với A1 và A2 là
các amin thơm bậc nhất, Z là thành phần ghép ( là các napthol hoặc napthylamin):
Câu 79 Lượng muối sử dụng trong quá trình nhuộm xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính nhằm
tăng độ tận trích phụ thuộc vào các yếu tố:
Ái lực thuốc
nhuộm với xơ
Khả năng thực hiện phản ứng gắn màu với xơ
Nhiệt độ nhuộm Nồng độ thuốc
nhuộm trong dung dịch
Các sản phẩm ngưng
tụ của vòng thơmchứa sulfonic acid
Các chất điện ly đahóa trị
Các chất tạo phứcvới ion kim loạinặng
_HẾT
ĐỀ THI HỌC KỲ MÔN KỸ THUẬT NHUÔM IN TRÊN VẢI – Mã MH: 601059
Lớp: HC08 Ngày thi: 19/06/2012 Thời lượng : 90 phút
18
Trang 19Họ và tên SV: ……… MSSV:………
Ghi chú:
Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu
Sau khi hết giờ làm bài, SV phải nộp lại đề thi cùng với phiếu trả lời Nhớ ghi mã số đề thi, họ tên và
MSSV vào đề thi và phiếu trả lời
Chủ nhiệm bộ môn: PGS.TS Phan Thanh Sơn Nam Chữ ký:
ĐỀ THI SỐ 0003 (40 câu/09 trang)
Câu 81 Chọn quy trình hoàn tất chống nhàu cho xơ cotton:
K) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội
L) Kéo căng →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội
M) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội
N) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Gia nhiệt → Kéo căng → Sấy khô → Làm nguội
O) Sấy khô →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội
Câu 82 Giản đồ nhuộm sau đây là giản đồ:
I) Nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán
J) Nhuộm vải len (wool) bằng thuốc nhuộm acid chứa kim loại 1: 1.
K) Nhuộm vải cotton bằng thuốc nhuộm trực tiếp.
L) Nhuộm vải polyamide bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên.
Câu 83 Các loại thuốc nhuộm nào sau đây được giữ lại trên xơ ở dạng không tan trong nước:
11 Thuốc nhuộm acid trên xơ nylon
12 Thuốc nhuộm phân tán trên xơ nylon
13 Thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cotton
14 Thuốc nhuộm hoàn nguyên trên xơ cotton
15 Thuốc nhuộm phân tán trên xơ len
C 2,4,5 B 1,2,5 C 2,3,4,5 D.1,2,3,4,5 E 1,2,4,5
Câu 84 Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình thấm ướt
(wetting agent) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
Câu 85 Trong một phân xưởng nhuộm in, phần trăm lượng nước tiêu thụ tập trung ở công đoạn:
Trang 20Câu 86 Thuốc nhuộm azo nào dưới đây được tổng hợp theo sơ đồ A1 à Z A2 Với A1 và A2 là
các amin thơm bậc nhất, Z là thành phần ghép ( là các napthol hoặc napthylamin):
Câu 87 Lượng muối sử dụng trong quá trình nhuộm xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính nhằm
tăng độ tận trích phụ thuộc vào các yếu tố:
Ái lực thuốc
nhuộm với xơ
Khả năng thực hiện phản ứng gắn màu với xơ
Nhiệt độ nhuộm Nồng độ thuốc
nhuộm trong dung dịch
Các sản phẩm ngưng
tụ của vòng thơmchứa sulfonic acid
Các chất điện ly đahóa trị
Các chất tạo phứcvới ion kim loạinặng
Câu 89 Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình nhũ hóa nước
trong dầu ( W/O emulsifier) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
2-Hydroxyphenyl-Các chất hoạt động
bề mặt không ion
Sodium phosphorousmolybdenumtungstenate
Trang 21A B C D
Thuốc nhuộm acid dễ đều
màu (Levelling acid dye)
Thuốc nhuộm acid đềumàu bình thường (Fastacid dye)
Thuốc nhuộm acid đềukhó đều màu (Milling acid
dye)
Thuốc nhuộm acid rất khóđều màu (Super millingacid dye)
Câu 92 Lý do phải nhuộm theo hai giai đoạn theo giản đổ nhuộm dưới đây là:
Tránh thuốc nhuộm
bị thủy phân ( vì giai
đoạn đầu của thuốc
nhuộm còn nằm
ngoài dung dịch)
Muối được đưa vàonửa giai đoạnđầu( do ái lực thuốcnhuộm quá nhỏ) đểlàm tăng hàm lượngthuốc nhuộm bámvào vải và hiệu quả
sứ dụng thuốcnhuộm
Chỉ khi có kiềm thìthuốc nhuộm mớibắt đầu liên kết vớivật liệu
Muối được cho vàolàm cho thuốcnhuộm dễ hòa tanhơn
Thuốc nhuộm có áilực với xơ lớn làmkhó đều màu
Câu 93 Nhiệt độ ở đó có sự tăng đáng kể tốc độ khuếch tán thuốc nhuộm vào xơ gọi là nhiệt độ chuyển
nhuộm Td (dyeing transition temperature Td) Xơ nhiệt dẻo ( polyester) thường nhuộm ở nhiệt độ T:
A) T > Td B) T < Td C) Không nhuộm được
Câu 94
Những ưu điểm của in phá màu (discharge) so với những công nghệ in khác :
1) Không những có thể in trên một nền rộng, mà còn bảo đảm được sự ổn định và độ bền màu trên vải, trong khi in trực tiếp lại không thể làm được điều này.
2) Những vùng phức tạp hay màu sắc không đạt yêu cầu có thể được tái tạo lại với sự sắc nét và hoàn hảo bất ngờ, đó chính là nét nổi bật của kiểu in này.
Trang 223) Chi phí cho những công đoạn phụ của quá trình (discharge) đẩy giá sản phẩm lên khá cao nhưng nó xứng đáng với một sản phẩm công phu và có tính thẩm mỹ cao.
4) Thiết bị đơn giản, vận hành dễ dàng.
Câu 95 Giản đồ sau đây biêu diễn quá trình nào:
Câu 96 Các loại enzym nào sử dụng để loại hồ tinh bột trong giai đoạn giũ hồ cho vải cotton:
Câu 97 Các đặc điểm của xơ polyamide so với xơ polyester là:
[11] Khối lượng riêng của xơ polyamide thấp hơn nhiều so với xơ polyester
[12] Hàm ẩm cao hơn và khả năng sinh tĩnh điện của xơ polyamide cao hơn xơ polyeter
[13] Xơ polyamide có độ bền kiềm cao hơn xơ polyester
[14] Xơ polyamide có độ bền acid cao hơn xơ polyester
[15] Xơ polyamide có thể được nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán, acid, base trong khi đó xơ polyester đượcnhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán
A 1,2,3,4 B.1,2,4,5 C 2,3,4,5 D 1,2,3,5 E 1,2,3,4,5
Câu 98 Mục đích chính của hồ vải trong công đoạn hoàn tất là:
A Chống nhàu B Làm xốp C Chống oxy hóa D Chống tĩnh điện
Câu 99 Mục đích sử dụng NaOH trong giai đoạn nấu vải là để:
Trang 23[1] Disodium alkenylsuccinate
[2] DSDMAC (dioctadecyl dimethyl ammonium chloride)
[3] DSDMAMS (dioctadecyl dimethyl ammonium methyl sulphate)
Câu 101 Trong các phương pháp đo lực tĩnh điện, phương pháp nào được ứng dụng phổ biến trong
công nghệ dệt may:
A Đo thời gian bám dính ( vào người).
B Đo điện áp tĩnh điện.
C Đo điện trở hay điện trở suất.
Câu 102 Nhiệt độ nhuộm điển hình cho thuốc nhuộm phân tán và xơ như sau:
STT Loại xơ Nhiệt độ nhuộm điển hình
Câu 105 Cho thế oxy hóa và thế khử của thuốc nhuộm hoàn nguyên họ anthraquinon và các chất
khự Hãy cho biết các hệ chất khử nào có khả năng khử thuốc nhuốm (chrysazin):
Trang 24Câu 107 pH thích hợp nhất để nhuộm các thuốc nhuôm acid và thuốc nhuộm acid chứa kim loại là:Thuốcnhuộm nào sau đây được dùng để nhuộm len
1) pH = 2-2,5 đối với thuốc nhuộm acid phức kim loại 1:1
2) pH= 2,5 -3,5 đối với thuốc nhuộm acid dễ điều màu
3) pH = 4-5 đối với thuốc nhuộm acid chrom
4) pH = 5-6 đối với thuốc nhuộm acid đều màu trung bình
5) pH= 4,5-5,5 đối với thuốc nhuộm acid khó đều màu
C 1,2,3,4,5 B 1,2,3,4 C 1,2,3 D 4,5 E) 3,4,5
24
Trang 25Câu 108 Quy trình nhuộm liên tục xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên theo phương pháp huyền phùhai pha thường được áp dụng là:
I) Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
J) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia và chất khử → Sấy trung gian → Làmnguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất điện ly → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt
xả → Sấy khô
K) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly→ Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
L) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia, chất khử và chất điện ly → Sấy trunggian → Làm nguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt xả →
Sấy khô
Câu 109 Đặc điểm nào đúng cho giai đoạn mercerization (làm bóng):
1 Vải được xử lý trong kiềm mạnh ở trạng thái kéo căng
2 Có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao
3 Có thể tái sử dụng kiềm
4 Vải sau khi làm bóng sẽ tăng độ bóng, độ thấm hút hóa chất
5 Tiết diện ngang của xơ thay đổi sau giai đoạn làm bóng
6 Cường lực xơ tăng lên sau giai đoạn làm bóng
A 1,3,4,5,6 B 1,2,3,4,5,6 C 1,2,4,5 D.1,3,4,5,6 E.1,4,5,6
Câu 110 Chức năng của chất tải ( carrier) trong quy trình nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán là:
11) Giảm nhiệt độ nhuộm.
12) Đi vào xơ làm xơ trương nở
13)Tăng khả năng tan của thuốc nhuộm trong nước nhuộm
14) Bị lôi cuốn lên bề mặt xơ và hòa tan thuốc nhuộm làm hình thành một lớp thuốc nhuộm trên
bề mặt xơ.
15)Làm giảm tốc độ nhuộm để đạt được đều màu.
Câu 111 Các phương pháp kiểm tra lớp phủ chống khuẩn của vải sợi là:
13) Phương pháp kiểm tra đĩa agar
14) Phương pháp vùi trong đất
15) Phương pháp kiểm tra không khí bảo hòa
16) Phương pháp đo màu sắc vải
17) Phương pháp đếm tập đòan vi khuẩn
18) Phương pháp chiếu xạ
A) 1,2,3,4 B) 1,2,3,5 C) 1,2,3,5,6 D) 1,2,3,4,5,6 E) 1,2,3,4,6
Câu 112 Để tăng độ bền gắn màu của thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cellulose , các phương pháp sau thườngđược sử dụng:
17) Diazo hóa và ghép đôi cầm màu
18) Xử lý với chất khử hiện màu
19) Liên kết với muối diazo
20) Xử lý với acid acetic và formaldehyde
21) Tạo phức với ion kim loại
Trang 26I) (1) : Cho thuốc nhuộm→ (2): Tạo môi trương acid bằng acid acetic → (3) Cho 100% lượng muối NaCl →
(4): Trung hòa bằng dung dịch NaOH → Xả
J) (1) : Cho acid acetic → (2): Cho thuốc nhuộm → (3) Cho 100% lượng muối NaCl → (4) Cho NaOH → Xả
K) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho 20% muối NaCl → Cho 30% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượngmuối NaCl → (4) Xả
L) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho NaOH → Cho 50% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượng muối NaCl
→ (4) Xả
Câu 114 Quy trình nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán theo phương pháp thermosol như sau:
G) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận Thermosol(190-220oC, 1-2 phút) à giặt xà phòng, giặt khử
H) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận Thermosol(190-220oC, 1-2 phút) à làm nguội à giặt xà phòng, giặt khử
I) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à Bộ phận Thermosol (190-220oC, 1-2 phút) à làmnguội à giặt xà phòng, giặt khử
Câu 115 Vật liệu để pha chế hồ in phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
11) Có độ đặc, độ nhớt và độ dính nhất định
12) Không bị phân hủy khi bảo quản
13) Dể thấm vào vải và giặt ra khỏi vải
14) Không tham gia và phản ứng với thuốc nhuộm
15) Dể hóa tan và trương nở trong nước
Câu 117 Tìm quy trình thích hợp để in trên vải cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính với hồ in có chứa kiềm:
K) Vải đã xử lý → In → Sấy →Ngấm kiềm→ Hấp→ Giặt
L) Vải đã xử lý → Ngấm kiềm → In→ Sấy → Hấp→ Giặt
M) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm kiềm→ Giặt
N) Vải đã xử lý → In → Sấy → Hấp→ Giặt
O) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm acid→ Giặt
Câu 118 Phân biệt in dự phòng ( resist printing) và in phá màu (discharge printing):
G) In dự phòng là in trước- nhuộm sau và in phá màu là in sau- nhuộm trước
H) In dự phòng là in sau- nhuộm trước và in phá màu là in trước- nhuộm sau
26
Trang 27I) In dự phòng là nhuộm trước- in sau và in phá màu là nhuộm sau-in trước.
Câu 119 Giải thích vai trò của Magnesium Chloride trong đơn công nghệ chống nhàu:
K) Chất tạo liến kết ngang
L) Chất xúc tác cho quá trình tạo liên kết ngang
Lớp: HC03 Ngày thi: 02/06/2007 Thời lượng : 90 phút
Họ và tên SV: ……… MSSV:………
Ghi chú:
Sinh viên được sử dụng tài liệu
Sau khi hết giờ làm bài, SV phải nộp lại đề thi cùng với phiếu trả lời Nhớ ghi mã số đề thi, họ tên và
MSSV vào đề thi và phiếu trả lời
Chủ nhiệm bộ môn: TS Phan Thanh Sơn Nam Chữ ký:
ĐỀ THI SỐ 0001 (40 câu/8 trang)
Câu 121 Chỉ ra sơ đồ tổng hợp xơ polyester bằng phương pháp trao đổi ester
(A
)
(B
)
Trang 28Câu 122 So với cotton, xơ visco có những đặc điểm sau:
A Độ trùng hợp thấp hơn, độ xốp cao hơn, độ hút ẩm cao hơn, độ bền hóachất cao hơn
B Độ trùng hợp cao hơn, độ xốp cao hơn, độ hút ẩm cao hơn, độ bền hóachất thấp hơn
C Độ trùng hợp thấp hơn, độ xốp thấp hơn, độ hút ẩm cao hơn, độ bềnhóa chất cao hơn
D Độ trùng hợp thấp hơn, độ xốp cao hơn, độ hút ẩm thấp hơn, độ bềnhóa chất cao hơn
E Độ trùng hợp thấp hơn, độ xốp cao hơn, độ hút ẩm cao hơn, độ bền hóachất thấp hơn
Câu 123 Thiết bị Winch thường dùng để:
(CH2)5N
*H
*n
(CH2)4 C
O
NH (CH2)6 NHC
O
O
NH (CH2)6 NHC
O
Trang 29Câu 125 Các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn thuốc nhuộm trong việc tạo một màu cho
vải là
1 1) Loại sợi hiện diện;
2 2) Dạng nguyên liệu và mức độ đều màu yêu cầu
3 3) Độ bền màu yêu cầu cho các quá trình sản xuất tiếp theo và đặc biệt là cho quá trình sử dụng cuối cùng;
4 4) Lượng màu yêu cầu.
5 5) Phương pháp nhuộm được sử dụng, chi phí tổng quát và các loại thiết bị sẵn có
6 6) Màu thực tế theo yêu cầu của khách hàng
Trang 30A Do thuốc nhuộm có ái lực với xơ thấp và độ bền kiềm cao
B Do thuốc nhuộm có ái lực với xơ cao và độ bền kiềm thấp
C Do thuốc nhuộm có ái lực với xơ thấp và độ bền kiềm thấp
D Do thuốc nhuôm có ái lực với xơ cao và độ bền kiềm cao
30
Trang 31Câu 130 Sơ đồ dưới đây trình bày qui trình công nghệ nhuộm xơ pha polyester/cotton theo phương phápliên tục trong đó thành phần cotton đươc nhuộm:
A
B
C
Trang 32E Celulose triacetate/ viscose
Câu 133 Các cặp thuốc nhuộm nào sau đây không được dùng để nhuộm cả hai thành phần của xơ phapolyester/cellulose
1 Phân tán/hòan nguyên
Câu 134 Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng cho chất tăng trắng quang học:
A Hấp thu tia tử ngoại ở bước sóng 340-380 nm và phát ra ánh sáng vùng xanh 430 -450 nm
B Không màu hoặc màu vàng nhạt
C Có tác dụng tẩy trắng vải
D Hiệu quả giảm dưới ánh đèn tungsten so với ánh sáng mặt trời
E Có cấu tạo tương tự thuốc nhuộm, có ái lực với xơ
Câu 135 Đặc điểm nào đúng cho giai đoạn mercerization (làm bóng):
1 Vải được xử lý trong kiềm mạnh ở trạng thái kéo căng
2 Có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao
3 Có thể tái sử dụng kiềm
4 Vải sau khi làm bóng sẽ tăng độ bóng, độ thấm hút hóa chất
5 Tiết diện ngang của xơ thay đổi sau giai đoạn làm bóng
6 Cường lực xơ tăng lên sau giai đoạn làm bóng
Trang 33Câu 137 Xơ nào trong các xơ sau được sản xuất bằng phương pháp kéo khô:
H2
OH N
H2OCH 3
Trang 34Để phản ứng cho hiệu suất cao thì điều kiện nào sau đây là hợp lý:
Lớp: Công Nghệ Hoá Ngày thi: 14/4/2013 Thời lượng : 90 phút
Họ và tên SV: ……… MSSV:………
Ghi chú:
Sinh viên được sử dụng tài liệu
Sau khi hết giờ làm bài, SV phải nộp lại đề thi cùng với phiếu trả lời Nhớ ghi mã số đề thi, họ tên và
MSSV vào đề thi và phiếu trả lời
ĐỀ THI SỐ 0001 (40 câu/10 trang)
Câu 141 Thiết bị Winch thường dùng để:
Trang 35Câu 142 Các yếu tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn thuốc nhuộm trong việc tạo một màu cho
vải là
8 1) Loại sợi hiện diện;
9 2) Dạng nguyên liệu và mức độ đều màu yêu cầu
10 3) Độ bền màu yêu cầu cho các quá trình sản xuất tiếp theo và đặc biệt là cho quá trình sử dụng cuối cùng;
11 4) Lượng màu yêu cầu.
12 5) Phương pháp nhuộm được sử dụng, chi phí tổng quát và các loại thiết bị sẵn có
13 6) Màu thực tế theo yêu cầu của khách hàng
A 1,2,3,4,5,6 B 1, 3,4,5,6 C 1,2,3,5,6 D 1,2,3,4,6 E 1, 2,3,4,5
Câu 143 pH thích hợp nhất để nhuộm các thuốc nhuôm acid và thuốc nhuộm acid chứa kim loại là:Thuốcnhuộm nào sau đây được dùng để nhuộm len
1) pH = 2-2,5 đối với thuốc nhuộm acid phức kim loại 1:1
2) pH= 2,5 -3,5 đối với thuốc nhuộm acid dễ điều màu
3) pH = 4-5 đối với thuốc nhuộm acid chrom
4) pH = 5-6 đối với thuốc nhuộm acid đều màu trung bình
5) pH= 4,5-5,5 đối với thuốc nhuộm acid khó đều màu
E 1,2,3,4,5 B 1,2,3,4 C 1,2, 3 D 4,5 E) 3,4,5
Câu 144 Thuốc nhuộm nào sau đây dùng để nhuộm xơ polyeste
B 1,2 B 1,2,3 C 1,2,3,4 D 1,2,3,5 E 2
Trang 36Câu 145 Tính lượng NaCl (kg) để dùng trong đơn công nghệ để 500 kg với thiết bị nhuộm có dung tỉ 5:1biết nồng độ NaCl trong bể nhuộm là 20 g/ L.
A 100 kg B.50 kg C 250 kg D 25 kg E 75 kg
Câu 146 Đặc điểm nào sau đây không phản ánh đúng cho chất tăng trắng quang học:
F Hấp thu tia tử ngoại ở bước sóng 340-380 nm và phát ra ánh sáng vùng xanh 430 -450 nm
G Không màu hoặc màu vàng nhạt
H Có tác dụng tẩy trắng vải
I Hiệu quả giảm dưới ánh đèn tungsten so với ánh sáng mặt trời
J Có cấu tạo tương tự thuốc nhuộm, có ái lực với xơ
Câu 147 Cho giản đồ nhuộm vải cotton bằng thuốc nhuộm họat tính như hình vẻ Giải thích tại sao phảicho muối NaCl vào từ từ và cho natri carbonat sau
A Do thuốc nhuộm có ái lực với xơ thấp và độ bền kiềm cao
B Do thuốc nhuộm có ái lực với xơ cao và độ bền kiềm thấp
C Do thuốc nhuộm có ái lực với xơ thấp và độ bền kiềm thấp
D Do thuốc nhuôm có ái lực với xơ cao và độ bền kiềm cao
36
Trang 37Câu 148 Lọai xơ pha nào sau đây được xếp vào nhóm xơ pha DC
A Polyester/acrylic
B.Cellulose triacetate/nylon
C.Len/cotton
D.Nylon/viscose
E Celulose triacetate/ viscose
Câu 149 Nhiệt độ nhuộm thích hợp cho thuốc nhuộm phân tán là:
1) Đối với xơ polyester là 100 – 1400C
2) Đối với xơ nylon là 80 – 1200C
3) Đối với xơ cellulose acetate là 85 – 900C
4) Đối với xơ cellulose triacetate là 1150C
5) Đối với xơ cotton là 80-1150C
6) Đối với xơ acrylic là 95 – 1100C
A) 1,2,3,4,5,6 B) 1,2,3,4 C) 1,2,3,4,6 D) 1,2,3,4,5 E) 1,2
Câu 150 Quy trình nhuộm liên tục xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên theo phương pháp huyền phùhai pha thường được áp dụng là:
M) Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
N) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia và chất khử → Sấy trung gian → Làmnguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất điện ly → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt
xả → Sấy khô
O) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly→ Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô
P) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia, chất khử và chất điện ly → Sấy trung gian → Làm nguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm → Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô.
Câu 151 Các cặp thuốc nhuộm nào sau đây không được dùng để nhuộm cả hai thành phần của xơ phapolyester/cellulose
1 Phân tán/hòan nguyên
Câu 153 Đặc điểm nào đúng cho giai đoạn mercerization (làm bóng):
1 Vải được xử lý trong kiềm mạnh ở trạng thái kéo căng
2 Có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao
3 Có thể tái sử dụng kiềm
4 Vải sau khi làm bóng sẽ tăng độ bóng, độ thấm hút hóa chất
5 Tiết diện ngang của xơ thay đổi sau giai đoạn làm bóng
6 Cường lực xơ tăng lên sau giai đoạn làm bóng
A 1,3,4,5,6 B 1,2,3,4,5,6 C 1,2,4,5 D.1,2,4,5,6 E.1,4,5,6
Trang 38Câu 154 Công thức lược giản của thuốc nhuộm hoạt tính pymiridine là
E) 10
Câu 155 Chức năng của chất tải ( carrier) trong quy trình nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán là:
16)Giảm nhiệt độ nhuộm.
17) Đi vào xơ làm xơ trương nở
18)Tăng khả năng tan của thuốc nhuộm trong nước nhuộm
19) Bị lôi cuốn lên bề mặt xơ và hòa tan thuốc nhuộm làm hình thành một lớp thuốc nhuộm trên
bề mặt xơ.
20)Làm giảm tốc độ nhuộm để đạt được đều màu.
Câu 156 Các phương pháp kiểm tra lớp phủ chống khuẩn của vải sợi là:
19) Phương pháp kiểm tra đĩa agar
20) Phương pháp vùi trong đất
21) Phương pháp kiểm tra không khí bảo hòa
22) Phương pháp đo màu sắc vải
23) Phương pháp đếm tập đòan vi khuẩn
24) Phương pháp chiếu xạ
A) 1,2,3,4,5,6 B) 1,2,3,5 C) 1,2,3,5,6 D) 1,2,3,4 E) 1,2,3,4,6
Câu 157 Để tăng độ bền gắn màu của thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cellulose , các phương pháp sau thườngđược sử dụng:
25) Diazo hóa và ghép đôi cầm màu
26) Xử lý với chất khử hiện màu
27) Liên kết với muối diazo
28) Xử lý với acid acetic và formaldehyde
29) Tạo phức với ion kim loại
30) Hấp định hình nhiệt
31) Sử dụng chất cầm màu cationic
32) Nhựa và chất nối ngang
A) 1,3,4,5,7,8 B) 1,3,4,5,6,7,8 D) 1,2,3,4,5,7,8 E) 1,2,3,4,5,6,7,8
công đoạn là:
38
Trang 39M) (1) : Cho thuốc nhuộm→ (2): Tạo mơi trương acid bằng acid acetic → (3) Cho 100% lượng muối NaCl →
(4): Trung hịa bằng dung dịch NaOH → Xả
N) (1) : Cho acid acetic → (2): Cho thuốc nhuộm → (3) Cho 100% lượng muối NaCl → (4) Cho NaOH → Xả
O) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho 20% muối NaCl → Cho 30% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượng muối NaCl → (4) Xả
P) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho NaOH → Cho 50% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượng muối NaCl
→ (4) Xả
Câu 159 Trong ba phương pháp nhuộm len bằng thuốc nhuộm acid chrome, phương pháp nào địi hỏi hai bểnhuộm riêng biệt:
A) Phương pháp chrome hĩa trước, nhuộm sau ( Prechrome)
B) Phương pháp nhuộm trước, chrome hĩa sau ( Afterchrome)
C) Phương pháp vừa nhuộm vừa chrome hĩa ( Metachrome)
Câu 160 Khi nhuộm vải polyester theo phương pháp thermosol, trình tự tiến hành như sau:
A
Câu 161 Vật liệu để pha chế hồ in phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
16) Cĩ độ đặc, độ nhớt và độ dính nhất định
17) Khơng bị phân hủy khi bảo quản
18) Dể thấm vào vải và giặt ra khỏi vải
19) Khơng tham gia và phản ứng với thuốc nhuộm
20) Dể hĩa tan và trương nở trong nước
Câu 163 Tìm quy trình thích hợp để in trên vải cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính với hồ in cĩ chứa kiềm:
P) Vải đã xử lý → In → Sấy →Ngấm kiềm→ Hấp→ Giặt
Vả i đã xử lý Ngấ m é p vả i Sấ y khô
60-70 O C
Gia nhiệ t 180-200 O C, 40-60 giâ y
dd thuố c nhuộ m phân tá n
dd thuố c nhuộ m phâ n tá n
Hạ nhiệ t
< 100 O C Giặt
180-200 O C, 40-60 giâ y
180-200 O C, 40-60 giâ y
Giặ t Sấ y khô
60-70 O C
dd thuố c nhuộ m phâ n tá n
Hạ nhiệ t
< 100 O C
Trang 40Q) Vải đã xử lý → Ngấm kiềm → In→ Sấy → Hấp→ Giặt
R) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm kiềm→ Giặt
S) Vải đã xử lý → In → Sấy → Hấp→ Giặt
T) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm acid→ Giặt
Câu 164 Phân biệt in dự phòng ( resist printing) và in phá màu (discharge printing):
J) In dự phòng là in trước- nhuộm sau và in phá màu là in sau- nhuộm trước.
K) In dự phòng là in sau- nhuộm trước và in phá màu là in trước- nhuộm sau
L) In dự phòng là nhuộm trước- in sau và in phá màu là nhuộm sau-in trước
Câu 165 Các thuốc nhuộm nào sau đây có khả năng tạo phức với ion kim loại:
Câu 166 Các yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến sự thay đổi màu sắc của thuốc nhuộm hữu cơ:
A) Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường
B) Ảnh hưởng của sự ion hóa phân tử ( pH, dung môi và các nhóm chức)
C) Ãnh hưởng của cấu tạo phân tử ( hệ thống liên kết pi liên hợp và cấu trúc phẳng)
D) Ảnh hưởng của trạng thái mắt người quan sát
E) Ảnh hưởng của thành phần của ánh sang chiếu vào và góc quan sát
Câu 167 Trong phương pháp nhuộm liên tục mức ép ( pick up) biểu thị:
A) Phần trăm khối lượng dung dịch thuốc nhuộm mà vải mất đi sau khi ép
B) Lượng dung dịch còn lại trân vải sau khi ép
C) Phần tăm lực ép vải tác dụng khi thực hiện ép vải
D) Lượng dung dịch thuốc nhuộm trên vải mất đi sau khi ép
E) Phần trăm khối lượng dung dịch thuốc nhuộm mà vải mang đi sau khi ép
Câu 168 Chỉ ra sơ đồ của phương pháp kéo sợi nóng ( melt spinning):
OH OH
(4)
C