Họ và tên : KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I Lớp : Môn : Hoáhọc – Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên:……………………………………………………………………………………………………………………………………Lớp: ……………………………. 1 A B C D 9 A B C D 17 A B C 2 A B C D 10 A B C D 18 A B C 3 A B C D 11 A B C D 19 A B C 4 A B C D 12 A B C D 20 A B C 5 A B C D 13 A B C D 21 A B C 6 A B C D 14 A B C D 22 A B C 7 A B C D 15 A B C D 23 A B C 8 A B C D 16 A B C D 24 A B C Câu 1 : Nguyên tố hóahọc là những nguyên tử có cùng : A. Số khối B.Số nơtron C.Số proton D.Số nơtron và số proton Câu 2 : Chọn câu phát biểu sai : A. Trong một nguyên tử luôn có số proton bằng số electron bằng số đơn vị điện tích hạt nhân B. Tổng số proton và số nơtron trong hạt nhân được gọi là số khối của nguyên tử đó C. Đồng vị là hiện tượng các nguyên tố có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron D. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố được xem là đại lượng đặc trưng của nguyên tố đó Câu 3 : Các obitan trong cùng một phân lớp electron thì : A. có cùng sự định hướng trong không gian B. có cùng mức năng lượng C. khác nhau về năng lượng D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm Câu 4 : Hợp chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị: A. Na 2 SO4 B. HClO C. KNO 3 D. CaO Câu 5 : Nguyên tử X có phân lớp ngoài cùng là 3p 4 . Điều nào sau đây sai khi nói về X ? A. Lớp ngoài cùng của nguyên tử X có 6e B. Hạt nhân của nguyên tử X có 16 hạt p C. Trong bảng tuần hoàn X thuộc chu kì 3 D. Trong bảng tuần hoàn X thuộc nhóm IVA Câu 6 : Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân mức năng lượng đã bão hoà ? A. s 1 ; p 3 ; d 7 ; f 12 B.s 1 ; p 3 ; d 5 ; f 7 C.s 2 ; p 6 ; d 10 ; f 14 D.s 2 ; p 6 ; d 8 ; f 10 Câu 7 : Cho X, Y, Z là những nguyên tố có số hiệu lần lượt 9; 19; 16. Khi nguyên tử của các nguyên tố trên liên kết với nhau từng đôi một thì có thể có bao nhiêu cặp tạo thành liên kết cộng hoá trị? A. 1 cặp B.2 cặp C.3 cặp D.Không có trường hợp nào Câu 8 :Chỉ ra điều sai khi nói về liên kết ion: A. Là liên kết hình thành do hạt nhân nguyên tử này hút electron ngoài cùng của ng tử kia. B. Là liên kết hình thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion trái dấu. C. Là liên kết hình thành trong hợp chất giữa một kim loại điển hình với một phi kim điển hình. D. Là một liên kết được hình thành do lực hút tĩnh địên giữa các ion kim loại và các electron tự do Câu 9 : Cation R + có cấu hình ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 .Cấu hình electron của nguyên tử R là: A.1s 2 2s 2 2p 5 ; B. 1s 2 2s 2 2p 4 ; C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 ; D. 1s 2 2s 2 2p 6 Câu 10: Điều gì là sai khi so sánh cấu tạo nguyên tử Mg với ion Mg 2+ : A. Hạt nhân của chúng đều chứa 12 proton. B. Nguyên tử Mg có 3 lớp electron, còn ion Mg 2+ có 2 lớp electron. C. Số electron của nguyên tử Mg bằng số electron của ion Mg 2+ D. Số nơtron của nguyên tử Mg bằng số nơtron của ion Mg 2+ Câu 11 : Cho các nguyên tố X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 , X 6 lần lượt có cấu hình electron như sau : X 1 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 ; X 2 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 . X 3 :1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 ; X 4 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 X 5 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 ; X 6 : 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 3 nguyên tố tạo ra 3 ion tự do cấu hình electron giống nhau là : A. X 1 , X 2 , X 6 B. X 2 , X 3 , X 5 C. X 2 , X 3 , X 4 D. X 2 , X 3 , X 6 Câu 12 : Cấu hình e ở lớp ngoài cùng của các nguyên tố là ns 2 np 5 . Liên kết của chúng với nguyên tử H là liên kết gì ? A. Liên kết cộng hoá trị có cực B. Liên kết cộng hoá trị không có cực C. Liên kết cho – nhận D. Liên kết ion Câu 13: Chọn mệnh đề đúng với nhận xét : Điện hóa trị của các nguyên tố O, S của nhóm VI A trong các hợp chất với các nguyên tố nhóm I A : A. Đều là -2; B. Đều là +2; C. Đều là +6; D. Đều là -6. Câu 14 : Nguyên tố X có số hiệu là 26 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là : A. Chu kì 3 nhóm VIIIB B. Chu kì 4 nhóm VIIIB C. Chu kì 3 nhóm VIIIA D. Chu kì 4 nhóm VIIIA Câu 15 : Cấu hình e nào sau đây vi phạm quy tắc Hund ? 1) 1s 2 2s 2 2p x 2 2) 1s 2 2s 2 2p x 2 2p z 3) 1s 2 2s 2 2p x 1 2p y 1 4) 1s 2 2s 2 2p x 2 2p y 1 2p z 1 5) 1s 2 2s 2 2p z 2 A. 1,2,4 B. 2,3,5 C. 3,4,5 D. 1,2,5 Câu 16 : Xét phản ứng sau đây : Cu 2+ + Fe → Cu + Fe 2+ . Phát biểu nào đúng khi nóivề phản ứng trên ? A. Cu 2+ là chất oxi hoá B. Fe là chất khử C. Đó là một phản ứng oxi hoá – khử D. Tất cả đều đúng Câu 17 : Yếu tố nào quyết định tính chất cơ bản của tinh thể kim loại ? A. Liên kết kim loại B. Các nút mạng C. Sự tồn tại mạng tinh thể kim loại D. Sự chuyển động tự do của các electron chung trong mạng tinh thể Câu 18 : Tìm câu sai trong các câu sau : A. Kim cương thuộc loại tinh thể nguyên tử B. Iot thuộc tinh thể nguyên tử B. Than chì thuộc loại tinh thể nguyên tử D. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử Câu 19 : Có bao nhiêu electron trong ion NH 4 + ? A. 9 B.10 C. 11 D. Kết quả khác Câu 20 : Trong phản ứng : Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O . Nguyên tố clo : A. chỉ bị oxi hoá C.chỉ bị khử C. không bị oxi hoá , không bị khử D. vừa bị oxi hoá , vừa bị khử Câu 21 : Các phản ứng hoá hợp có thể : A. Đều là các phản ứng oxi hoá – khử B.Không phải phản ứng oxi hoá – khử C.Có thể là phản ứng oxi hoá – khử , có thể không phải phản ứng oxi hoá – khử D. Không xác định được Câu 22 : Người ta có thể điều chế MgCl 2 từ : A. Một phản ứng hoá hợp B. Một phản ứng thế C. Một phản ứng trao đổi D. Cả 3 cách trên Câu 23.Chất oxi hoá là chất: A. nhận electron B.nhường electron C.có số oxi hoá tăng sau phản ứng D. A và C Câu 25. Cho phản ứng sau: C + HNO 3 = CO 2 + NO 2 + H 2 O .Hệ số các chất lần lượt là: A. 4,2,4,1,1 B. 1,4,1,4,2 C. 2,4,2,2 2 D. 1,4,2,4, 2 Câu 26: Cho phản ứng: 4X+3Y = 2Z. Giả thiết X,Y vừa đủ. Như vậy: A. 1mol Y phản ứng với 3/4 mol X B.1mol Ytạo thành 2/3 mol Z C. 1mol Z tạo thành từ 3 mol Y D.1mol Z tạo thành từ 1/2 mol X Câu 27. Tổng số hạt trong nguyên tử X là 40 .Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 12 hạt. Số khối của X là: A.28 B.26 C.13 D.27 Câu 28. Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 18, trong đó số hạt mang điện dương bằng số hạt không mang điện. Số điện tích hạt nhân của Y là: A.6 B.12 C.18 D.tất cả đều sai Câu 29 : X,Y,Z là 3 kim loại liên tiếp nhau trong một chu kì. Tổng số khối của chúng là 74. X,Y,Z lần lượt là : A. K; Ca;Sr B. Li; Be; B C. Na;Mg;Al D. Cs;Ba;La Câu 30 : Nguyên tố X có thể tạo thành với Al hợp sau : Al a X b , mỗi phân tử có 5 nguyên tử , phân tử khối là150. X là : A. Cl B. O C. N D. S . A B C D 16 A B C D 24 A B C Câu 1 : Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng : A. Số khối B .Số nơtron C .Số proton D .Số nơtron và số proton Câu 2 : Chọn. LƯỢNG HỌC KỲ I Lớp : Môn : Hoá học – Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề ) Họ và tên:………………………………………………………………………………………………………………………………… Lớp: