Củng cố kiến thức: Giáo viên nhấn mạnh lại các ý trọng tâm của bài họcNhắc học sinh chuẩn bị bài học để tiết tới thựchành về xem các thiết bị phần cứng của máy tính .Thực hành làm quen v
Trang 1- Các thành phần cơ bản máy tính: Phần cứng, phầnmềm.
B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1- Chuẩn bị của giáo viên: Máy chiếu , máy minh
họa, giáo án
2- Chuẩn bị của học sinh:Vở,bút và các tài liệu liên
quan đến môn học
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1- Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2- Kiểm tra bài cũ:
khoa học rộng lớn nghiên
cứu các khả năng và các
phương pháp thu thập , lưu
trữ, truyền và xử lý thông
tin một cách tự động
dựa trên các phương tiện
- Giáo viên giới thiệu vềcông nghệ thông tin
- Đặt vấn đề thông tin làgì?
Tiê
út
Trang 2kỹ thuật (máy tính điện
tử và các thiết bị thông
tin khác)
2- Đơn vị đo thông tin:
- Đơn vị đo thông tin là bit
(binary digit)
- Tên gọi của đơn vị đo
thông tin là byte tương ứng
- Là toàn bộ các thiết bị vật
lý, kỹ thuật của máy tính
điện tử như: màn hình, CPU,
bộ nhớ
b/ Phần mềm: (Soft Ware)
- Là các chương trình có
khả năng điều khiển, khai
thác phần cứng để thực
hiện yêu cầu người sử
dụng
II/ CÁC THÀNH PHẦN
CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
* Sơ đồ khối của máy
- Giáo viên lấy ví dụ vềngười để xây dựng kháiniệm phần mềm vàphần cứng So sánh phầnmềm của máy tính với trithức của con người
- Giáo viên chiếu sơ đồkhối của máy tính lênmàn hình để học sinhquan sát
- Phần tích chức năng , vaitrò của từng khối trongmáy tính
- Giới thiệu thiết bị vào,minh họa bằng bàn phímthật
TB
vào
TB raCPU
Bộ nhớ
Trang 31-Thiết bị vào: (Input)
- Bàn phím, chuột, máy
quét, các thiết bị ngoại vi
khác
- Chức năng và cách sử
dụng bàn phím:
+ Khối phím kí tự
+ Chuột dùng để kích
hoạt các chức năng trong
Windows
Các thao tác với chuột:
Rê (Drag): Di chuyển chuột
Nhấn (Click): Nhấn nút trái
chuột sau đó thả ra, tác
dụng kích hoạt đối
tượng đang chọn
Nhắp chuột (double click):
Nhắp hai lần liên tiếp nút
trái chuột, tác dụng bỏ
qua giai đoạn trung gian
Nhấn và kéo (click+drag):
Nhấn giữ nút trái chuột
và di chuyển chuột Tác
dụng dùng di chuyển đối
tượng đang chọn
- Nhấn phải (Right click):
Nhấn nút phải chuột, tác
dụng xuất hiện bảng
chọn dọc để thực hiện
các lệnh nhanh cho đối
tượng
- Máy quét (Scaner): Dùng
để quét các hình ảnh đưa
- Học sinh quan sát bànphím để phân tích từngkhối phím
Giáo viên cho học sinhquan sát chuột
- Hướng dẫn các thao tácsử dụng chuột
- Cho học sinh quan sátCPU, Main
- Lấy ví dụ thực tế đểhọc sinh nắm bắt kiếnthức
- Giáo viên giải trình trênbảng
- Giải thích bộ nhớ trong
Trang 4vào máy tính: Máy scaner,
camera
2- Bộ xử lý trung tâm:
(CPU: Viết tắt bởi từ
Central processing unit)
- Đơn vị xử lý trung ương
là não bộ của máy tính
điều khiển mọi hoạt đông
của máy tính Bộ xử lý
trung tâm (CPU) gồm hai
thành phần chính:
+ Bộ điều khiển: Giải mã
lệnh và tạo ra các tín
hiệu điều khiển các bộ
phận của máy tính nhằm
thực hiện câu lệnh hay
chương trình
+ Bộ số học và logic: Bộ
này thực hiện các phép
toán số học và logic do
bộ điều khiển giao cho
- CPU được thiết kế trên
vi mạch xử lý, đặc trưng
của nó là tốc độ: 33MHz,
66MHz, 1.1GHz
3- Bộ nhớ trong: (Memory)
Gồm có ROM và RAM
* ROM (Read only memory):
Là bộ nhớ chỉ đọc, dùng
để lưu trữ các chương
trình kiểm tra các thiết bị
của máy, các chương trình
khởi động máy, các
liệu lên bộ nhớ ROM mà
chỉ có thể đọc các dữ
liệu đó
của máy tính, so sánhchúng với bộ não người
- RAM tương ứng với bán
cầu đại não
- Giáo viên minh họa trựcquan bằng hình thật đểhọc sinh quan sát
- Học sinh quan sát cácnút chỉnh trên màn hình;Giáo viên nêu chức năngvà cách sử dụng củatừng nút
- Giáo viên đưa mô hìnhmáy in để học sinh quansát
- Giáo viên đưa mô hìnhđĩa mềm cho học sinhquan sát
- Nêu cấu tạo và chứcnăng của từng bộ phận
- Giáo viên đưa mô hìnhđĩa cứng tháo rời từngbộ phận cho học sinhquan sát
- Hỏi học sinh các bộphần trong máy
- Phân tích những câu hỏicủa học sinh trên từngbộ phận
Trang 5* RAM (Random access
memory): Là bộ nhớ truy
xuất ngẫu nhiên, nó dùng
để lưu trữ các dữ liệu
và các chương trình trong
quá trình xử lý tính toán
Khi mất điện các dữ liệu
trong RAM cũng sẽ mất đi.
4-Thiết bị ra (output) bao
gồm:
- Màn hình (Monitor), máy in
(printer)
- Màn hình: Là thiết bị
xuất thông tin được dùng
để hiển thị thông
- Màn hình gồm nhiều
chủng loại, chúng khác
nhau về kích thước, độ
phân giải
- Một số loại màn hình
thông dụng hiện nay:
CGA,EGA, VGA
- Máy in: Là thiết bị dùng
xuất thông tin ra giấy
- Có nhiều loại: Máy in
kim, in lazer, in phun
5- Thiết bị lưu trữ( bộ
nhớ ngoài)
- Đĩa mềm (Floppy disk):
Dùng để lưu trữ các tập
tin chương trình và các tập
tin dữ liệu
- Thường có nhiều loại:
5,25 inch có sức chứa
360KB, 1,2MB Loại 3,5 inch
có sức chứa từ 720KB
đến 1,44MB hay 2,88MB
- Đĩa cứng (Hard disk): (Hay
còn gọi là đĩa cố định)
Là một hộp kín trong,
gồm 1 hoặc nhiều đĩa
Giáo viên cho học sinh xemmột số thiết bị lưu trửngoài (ổ cứng , USP, đĩaA )
Giáo viên giới thiệu hainhóm loại phần mềm :
Trang 6ghép lại với nhau Đĩa
cứng có tốc độ truy xuất
rất nhanh, tốc độ quay
của đĩa khoảng 3600
- Đĩa mềm và đĩa cứng là
đĩa từ, đĩa CD là đĩa
có nhiệm vụ quản lý và
tối ưu hoá việc sử dụng
các tài nguyên phần cứng,
phần mềm của máy, đóng
vai trò giao diện giữa
người và máy Hệ điều
hành là cơ sở để xây
dựng các ứng dụng
b- Phần mềm ứng dụng:
Là những chường trình ứng
dụng sau khi khởi động máy
tính người sử dụng có thể
khai thác máy tính: Word, Excel,
Foxpro
2 - Giao diện người dùng:
a- Giao diện chế độ văn
bản: Thể hiện thông tin trên
màn hình bằng các ký tự
- Thế nào là môi trườngđơn lẻ?
- Gọi học sinh trả lời, từđó xây dựng khái niệm
- Nêu những hạn chế khilàm việc trong môi trườngđơn lẻ
- Giáo viên minh họa lênbảng về mạng cục bộ
- So sánh các mặt thuậnlợi, khó khăn của 2 môitrường làm việc
- Kể chuyện về sự ra đờicủa mạng máy tính
- Hỏi học sinh: Theo sự hiểubiết của em hiện nayINTERNET có những ứngdụng gì?
- Giáo viên nêu những ứngdụng của INTERNET
Trang 7chữ cái con số và ký tự đặc
biệt
b- Giao diện chế độ đồ
họa:
Thể hiện thông tin trên màn
hình thông qua các điểm ảnh
IV - MẠNG MÁY TÍNH:
Môi trường làm việc đơn
lẻ: Là môi trường không
đáp ứng được nhu cầu
chia sẻ dữ liệu cho người
khác
- Ở môi trường đơn lẻ,
muốn chia sẻ dữ liệu
thông thường ta phải in ra
để người khác đọc hoặc
phải sao chép vào đĩa
mềm và từ đó đưa dữ
liệu vào các máy tính
khác
Môi trường làm việc
của mạng: Mạng máy
tính được kết nối với
nhau bằng các dây dẫn sao
cho chúng có thể chia sẻ
dữ liệu cho nhau
Mạng máy tính là nhóm
các máy tính và các thiết
bị khác được kết nối với
nhau Khi làm việc trên các
máy này người ta gọi là
làm việc trong môi trường
Đến thập kỷ 90 nó mới
phát triển và có những
bước tiến nhảy vọt do
- Lấy một số dẫn chứngđể minh họa
Trang 8sự xuất hiện của Word
wide web, còn gọi là “
Mạng nhện toàn cầu”
Một số ứng dụng của
INTERNET:
- Truy cập một cách nhanh
chóng vào các kho tư liệu
khổng lồ của các thư
viện với đầy đủ thông tin,
kiến thức cần thiết
- Gửi, trao đổi thông tin cho
một hoặc nhiều người,
trong nước hay khắp thế
giới
- Mua bán trên mạng
- Cho khả năng giải quyết
vấn đề bài toán một
cách tập thể
4 Củng cố kiến thức:
Giáo viên nhấn mạnh lại các ý trọng tâm của bài họcNhắc học sinh chuẩn bị bài học để tiết tới thựchành về xem các thiết bị phần cứng của máy tính .Thực hành làm quen với mouse và bàn phím
TỔ CHỨC THÔNG TIN TRÊN ĐĨA
Trang 9A/MỤC TIÊU :
1-Kiếnthưc :
Học sinh nắm được tổ chức thông tin trên đĩa, thưmục, tập tin
2- Kỹ năng : Học sinh biết cách tổ chức quản lý các
tập tin trên đĩa một cách khoa học , có tỏ chức
3- Thái độ : Học sinh làm việc khoa học , ngăn nắp
trong cuộc sống
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Nắm khái niệm về thư mục, tập tin, tổ chức thôngtin trên đĩa
C/ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ.
- Thầy: Máy tính minh họa và giáo án
- Trò: Vở, bút ghi chép
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1-Ổn đinh lớp: Điểm danh học sinh.
2-Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là mạng máy tính? Hãy cho biết công dụngcủa mạng Internet?
3-Bài mới:
Nội dung kiến thức Hoạt động của
thầy và trò
I Tổ chức thông tin trên đĩa.
1-Tập tin (file):
* Khái niệm:
- Tập tin là hình thức, đơn vị lưu trữ
thông tin trên đĩa của hệ điều hành
Nội dung của tập tin là những thông
tin cần lưu trử
- Tập tin có thể bao gồm dữ
liệu như con số, một bài thơ,
các kết quả tính toán hay các
ngôn ngữ lập trình thực hiện
một nhiệm vụ nào đó Tất cả
các tập tin đều được đặt tên
* Đặt tên :
Tên của tập tin gồm hai phần
- Giáo viên đặt câuhỏi:
Giả sử nếu ở thưviện nếu khôngsắp sách theonhóm loại thì việctìm kiếm mộtcuốn tại thư viênsẽ như thế nào ?HS: phát biểu trảlời câu hỏi nêu ra GV: giới thiệu việccần thiết phải tổchức thông tin trênđĩa
Tiế
t
soạn:
Trang 10+ Tên chính: Bao gồm các chữ
cái La tinh, hoặc các chữ số
(có thể là các ký hiệu khác),
có độ dài không quá 8 ký tự
và không có ký tự trắng, không
sử dung các kí tự đặc biệt
như: /, \, | ], =, +, :, ;, , “, !, 8, ?
+ Phần mở rộng (đuôi): Là
phần không bắt buộc trong tên
tệp Nó được đăt theo quy luật
của tên chính nhưng có độ dài
không quá 3 ký tự Phần này
gọi là ”đuôi” được tách khỏi
tên chính bằng một dấu
chấm”.”.
* Ký tự đại diện:
Để làm việc với một nhóm tệp
Dos cho phép tên tệp chứa ký
tự gộp để đại diện cho dãy
ký tự tùy ý
*: Đại diện cho mọi kí tự
?: Đại diện cho một kí tự
2-Thư mục (directory):
-Thư mục là hình thức đơn vị
quản lí tập tin của hệ điều
hành Nội dung của thư mục là
tên của các tập tin mà nó quản
ly hoặc các thư mục con
+ Thư mục gốc: là thư mục
lớn nhất , nó được tạo ra do
lệnh Format ổ đĩa (Ký hiệu thư
mục góc \ )
+ Thư mục nằm trong thư mục
khác gọi là thư mục con của
thư mục chứa nó
+Thư mục được tổ chức thành
cây thư mục
Vd:
* Đặt tên thư mục : tên được
đặt như tên File nhưng không có
Gv: giới thiệu kháiniệm tập tin , đặttên tập tin
- Giáo viên so sánhnhư gọi điệnthoại: Khi nào thìdùng mã vùng vàkhông dùng mãvùng
- Giáo viên giảithích và gọi họcsinh lấy vài ví dụ
- Giáo viên đặt câuhỏi: Tại sao phảitổ chức thông tintrên đĩa?
- Gọi học sinh trảlời và cho ví dụminh họa
- Việc tổ chức đĩatrong DOS đượctiến hành bằngchương trình địnhdạng đĩa
Thư mục là gì?tập tin là gì?
Giải thích sự
Trang 11phân tên chính
3 Đường dẫn :
- Đường dẫn là dãy các thư
mục được cách nhau bằng dấu
\ chỉ ra con đường dẫn đến
một thư mục con hay một tệp
- Đường dẫn có hai loại
+ Đường dẫn tương đối: Là
đường dẫn được bắt đầu từ
thư mục chủ
+ Đường dẫn tuyệt đối: Là
đường dẫn được băït đầu
bằng thư mục gốc hoặc tên ổ
đĩa
tương ứng với cáchộc tủ trong thưviên
Giáo viên chuyểntiếp:
Trang 12- Nhận biết được các bộ phận trong máy tính
- Thao tác được trên bàn phím và chuột
3- Thái độ:
- Học sinh cẩn thận , yêu thích với lao động khoa họckỹ thuật
B/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: Máy tính thực hành
- Trò : Vở học, đĩa mềm
C/ TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1- Ổn định tổ chức: Điểm danh học sinh vắng,
kiểm tra đĩa
2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là phần cứng, phần
mềm?
3- Các quá trình hướng dẫn thực hành:
Các bước hướng dẫn Hoạt động của
giáo viên và học
sinh
Ngày soạn:
Tiê
út
7-9
Trang 131.Quan sát cấu trúc bên trong
của máy tính:
Quan sát từng khối trong máy
3.Thực hành sử dụng bàn
phím bằng mười đầu ngón
tay:
Bàn tay phải:
Ngón trỏ: H Y U N
Ngón giữa: I J M
Ngón áp út: Kï O P
Ngón út: L shift, enter
Bàn tay trái:
Ngón trỏ: T G B F
Ngón giữa: RDC
Ngón áp út: E S X
Ngón út: Q A Z và các phím
chức năng
Hs cả lớp cùng quansát các bộ phậnphần cứng của máytính giáo viên
- Giáo viên chia lớpthành 4 nhóm đểthực hành quansát (mỗi nhóm mộtmáy tính)
Hs khởi động máyvới hệ điều hànhWindows XP để làmquên với thao tácchuột
Gv: hướng dẫn họcsinh cách đặt từngngón tay trên bànphím
Hs : thực hành gõphím bằng phầnmềm tập gõ phímbằng 10 ngón
4 Củng cố và chuẩn bị cho tiết sau “
1 Giáo viên kiểm tra 4 học sinh về những nội dung thực hành (quan sát một số bộ phận phần cứng , thực hành sử dụng chuột và bàn phím)
2 Giáo viên nhận xét buổi thực hành
3 Giáo viên nhắc học sinh chuẩn bị tài liệu về hệ điều hành MS DOS để tiết sau học
Trang 15-Hết -HỆ ĐIỀU HÀNH MS-DOS CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN.
B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Chuẩn bị của giáo viên: Dùng máy tính để minh họa,giáo án
- Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút ghi chép
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh học sinh.
2- Kiểm tra bài cũ: Khái niệm tin học là gì?
3- Bài mới:
Nội dung kiến thức Hoạt động
thầy và trò
I/ Khái niệm hệ điều hành
MS-DOS
Hệ điều hành MSDOS (MicroSoft
-Disk Operating System) là một
phần mềm hệ thống của hãng
Microsoft ra đời năm 1981, liên tục
được cãi tiến , mở rộng và
nâng cấp qua các phiên bản mới
HĐH là nền tảng giao tiếp giữa
phần cứng và phần mềm ứng
dụng HĐH quản lí các tài nguyên
của máy tính (Bộ nhớ, Đĩa, Tốc
độ ) và khai thác tất cả các
tính năng, ưu thế của tài nguyên
- Giáo viên đặt câuhỏi: Hệ điềuhành là gì?
-Giáo viên giớithiệu hệ điềuhành
- Giáo viên lấy vídụ về hệ điềuhành :
+ HĐH như là mộtngười viên dịchgiữa người sửdụng và máytính
Tiế
t
Trang 16
để phục vụ cho phần mềm
ứng dụng
- Nhược điểm của Hệ điều
hành MS-DOS: Tại một thời
điểm máy thực hiện một
công việc (đơn nhiệm) Hoàn
tất công việc này mới làm
tiếp công việc khác; Giao
- Điều khiển các thiết bị
- Quản lý tập tin
II/ Khởi động hệ thống.
* Điều kiện để khởi động được
HĐH
- Ở thư mục góc của đĩa phởi
động phải có 3 tập tin Io.sys;
command.com và msdos.sys
* Quá trình khởi động gồm
các bước:
1 Đưa đĩa khởi động vào ổ đĩa
(nếu khởi động bằng đĩa mềm)
2 Bật công tắc máy.
Đầu tiên ROM BIOS (Read Only
Memory Basic Input System) được
đọc vào RAM và kiểm tra toàn
bộ bộ nhớ cùng các thiết bị
ngoại vi nối với máy tính như:
Bàn phím, màn hình, chuột .Sau
khi kiểm tra xong ROM đọc DOS
vào bộ nhớ RAM và chuyễn giao
quyền điều khiển lại cho HĐH
DOS điều khiễn máy
- Giáo viên chohọc sinh nhận xétvề giao diện củahệ điều hành MSDOS Từ đó giáoviên giới thiệu cáchệ điều hànhthông dụng ngàynay (WinDows )Có thể xem hệđiều hành MS-DOSlà viên gạch, lànền tảng cho cáchệ điều hành saunày
Gv: Giới thiệucách khởi động ,điều kiện đểkhởi động đượchệ điều hành MSDOS
HS: So sách đĩakhởi động so vớiđĩa thông thường Hs: một số họcsinh thực hànhmẫu ngay trênmáy tính giáo viên
Trang 173 Cuối cùng xuất hiện dấu
đợi lệnh (thường có dạng A:\> ,
C:\>)
Khởi động nóng: (thường được
sử dụng trong trường hợp máy
III/ Một số quy ước khi gõ
lệnh của HĐH MS -DOS:
- Lệnh được gõ ngay sau dấu
Hs : một số họcsinh được thựcnóng ngay trênmáy tín giáo viên
- Giáo viên đặt câuhỏi: Lệnh là gì?Sau đó giải thíchvà minh hoa bằngnhững công việcthông thường trongthục tế
GV nêu một ví dụđể minh hoạ cáchgõ lệnh :
VD: date /Enter
4- Củng cố kiến thức
Chức năng của hệ điều hành?
Nếu trong máy tính không có hệ điều hành cóđược không? Tại sao?
5- Dặn dò: Về nhà học thuộc bài.
Trang 18
-Hết -CÁC NHÓM LỆNH CƠ BẢN CỦA
DOS
THỰC HÀNH
A/MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Học sinh cần nắm được công dụng và
cú pháp sử dụng lệnh ngoại trú về thư mục
2 Kỹ năng: Thực hành gõ được các câu lệnh MS DOS
3 Thái độ: Học tập tự giác
B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC: Cú pháp và công dụng
của các lệnh nội trú
C/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Chuẩn bị của giáo viên: máy chiếu , bảng phụ
- Chuẩn bị của học sinh : vở, bút ghi chép và các tài liệu liên quan đến môn học
D/TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1-Ổn định tổ chức: Điểm danh học sinh vắng
2-Kiểm tra bài cũ: Cho biết thế nào là thư mục, nêu
rõ khái niệm từng loại thư mục?
3-Bài mới:
Nội dung kiến thức Hoạt động của
thầy và trò I/ CÁC LỆNH NỘI TRÚ
THƯỜNG DÙNG VỀ THƯ
MỤC
1-Khái niệm:
Lệnh nội trú: Là những lệnh
đơn giản, được sử dụng
thường xuyên, các lệnh này
luôn nằm thường trú trong bộ
nhớ của máy tính để giảm
thời gian truy xuất và khi cần
có thể thực hiện ngay
Cú pháp tổng quát:
[Tên lệnh][ổ đĩa][đường dẫn]
A Nhóm lệnh về hệ thống
1 Lệnh Date:
CP: Date
CD : Xem, thay đổi ngày hệ
Giáo viên vào bài:
Đặt câu hỏi: lệnh?Giáo viên giới thiệu :Trong hệ điều hành
MS DOScó hai loại lệnh :Lệnh nội trú vàlệnh ngoại trú
Giáo viên giới thiệunhóm lệnh về hệthống
Gv?: Liệu trong máy
Trang 19CP: Prompt [chuổi kí tự ]
* Chuổi ký tự có thể là :
Câu văn
Ký hiệu
$T Giờ hiện hành
$D Ngày hiện hành
$G Dấu >
$P Thư mục hiệnhành
Công dụng: Liệt kê các tập tin
và các thư mục con có trong
một thư mục
Cú pháp: DIR [ổ đĩa]
[ đường dẫîn ][/p][/w][/a]
[/p]: Tạm dừng sau khi liệt kê
một trang màn hình thông tin,
để nhìn thấy tiếp trang sau ta
nhấn một phím bất kỳ
[/w]: Liệt kê theo chiều ngang
[/a]: Liệt kê tất cả các tệp
kể cả các tệp mang thuộc
tính ẩn và hệ thống
tính có đồng hồ đểxem giờ và lịch xemngày không
Hs: Suy nghĩ và đưa radự đoán
Gv: giới thiệu hailệnh xem ngày và giờ
Giáo viên giới thiệuKhi cần xem thông tintrên đĩa ta cần phảisử dụng lệnh này.Cú pháp tổ quátGiáo viên phân tíchcác tham số trong cúpháp lệnh
Giáo viên minh họatrên bảng
Giáo viên treo sơ đồcấu trúc của cây thưmục cần tạo
Gọi học sinh lênbảng viết câu lệnhcủa ví dụ theo cúpháp tổng quát
Khi cần chuyển thưmục hiện hành sangthư mục khác ta phảisử dụng lệnh này Cho ví dụ, gọi họcsinh viết câu lệnh lênbảng
Hỏi học sinh ở lớpnhận xét câu lệnhvừa viết
Giáo viên minh họacác ghi chú này
Trang 20Cú pháp: [tên ổ đĩa:]
Ví dụ: A:/>C:
+ Để chuyển về thư mục kề
trước thư mục hiện hành ta
dùng lệnh CD
+ Để chuyển về thư mục
gốc của ổ đĩa ta dùng lệnh
Gv: lấy ví dụ về gõlệnh xoá thư mụckhông rõng và yêucầu học sinh chỉchỗ sai trong câulệnh trên
Giáo viên nhấn mạnhchú ý
Giáo viên : treo bảngphụ giới thiệu cấutrúc trên và yêu cầucủa buổi thựchành
Phân máy cho tưnghọc sinh một đểthực hành
Trang 21Cho cấu trúc cây thư mục như
sau:
C:\>TRƯƠNG
Khoi6Khoi7
Lop7ALop7BLop7CKhoi8
Lop8ALop8BLop8C
To1To2To3
Khoi9
1 Tạo cấu trúc cây thư mục
trên
2 Chuyển thư mục hiện
hành là thư mục Lop8c
3 Thực hiên lệnh xoá thư
mục khoi8
4 Xem thông tin trên thư mục
góc của ổ đĩa D
4 Củng cố kiến thức: Trong quá trình thực hành
5 Dặn dò: Về nhà cần nắm vững tên lệnh, tạo
cấu trúc cây thư mục khác
Trang 22
CÁC LỆNH CỦA HỆ ĐIỀU HÀNH MS
DOS THỰC HÀNH
A MỤC TIÊU :
1- Kiến thức: Nắm được công dụng một số lệnh
nội trú về file , họüc sinh thực hành các lệnh nội trú về tệp
2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính,
hình thành kỹ năng kỹ xảo khi sử dụng bàn phím
3- Thái độ: Tự giác học tập, chăm chú thực hành
trên máy, quan sát và khắc phục những lỗi khi gõ
phím
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Sử dụng thành thạo cú pháp của các lệnh về tệp
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: Minh họa bằng máy tính
- Trò: Chuẩn bị vở, bút, đĩa mềm
D.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức: Điểm danh học sinh
2 Kiểm tra bài cũ: Viết cú pháp tổng quát của lệnh
tạo thư mục con, lệnh chuyển đổi thư mục hiên hành, lệnh xem ngày, giờ hệ thống ?
3 Các quá trình hướng dẫn thực hành.
Các bước hướng dẫn Phương pháp thực
hiện 1- Lệnh copy con:
Công dụng: Tạo nội dung
Tu ay trong toi bung nang ha
Mat troi chan ly choi qua tim
Khi tạo nội dung củamột tệp tin nào đótrong MS DOS ta cầnsử dụng lệnh này
Giáo viên viết cúpháp lệnh và minhhọa trên máy tính,Vài Học sinh lên thựchiện trên máy tínhgiáo viên , các họcsinh khác quan sát í
Tiê
út
Trang 23
đích, máy sẽ lấy tên tệp
nguồn làm tên tệp đích
Ví dụ: Sao chép tệp
baitap1.txt của thư mục
tinhoc sang thư mục
maytheu.
A:\>copy
trungtam\tinhoc\baitap1.txt
trungtam\maytheu\baitap2.txt
Sao chép kết nối:
COPY [ổ đĩa:][ đường
tinhoc với baitap2.txt ở thư
mục maytheu thành tohuu.txt
ở thư mục gốc của ổ đĩa A:
Giáo viên viết cúpháp thực hiện lệnhđể học sinh quan sátvà phân tích cú pháp.Cho ví dụ và gọi họcsinh lên để viết câulệnh
Giáo viên viết cúpháp và phân tích cúpháp
Gọi học sinh thựchiện ví dụ
Sau khi đã sao chépkết nối hai tệp trênđể nhận biết đượcnội dung của tệptohuu.txt ta sử dụnglệnh này
Giáo viên gọi học sinh
Trang 24TYPE [ổ đĩa:][ đường
Lop7ALop7BLop7CKhoi8
Lop8ALop8BLop8C
To1To2To3
Khoi9Yêu cầu :
Để xóa nội dung củamột tập tin trên đĩa taphải làm như thếnào?
Giáo viên phân tích cúpháp để học sinhquan sát
Cho ví dụ và học sinhviết cú pháp lệnh sauđó kiểm tra lại
Giáo viên đưa bàithục hành trên máychiếu Học sinh ghibài tập vào vở vàthực hành theo yêucầu trên
Giáo viên chia nhóm theomáy để thực hành
Trang 251 Tạo cấu trúc cây thư mục
trên
2.Tạo tập tin có tên THO.TXT
với nội dung tuỳ ý trong thư
mục To1
3 Sao chép tập tin trên sang
thư mục Lop7C với tên mới là
6 Xoá thư mục Khoi 7
4 Củng cố kiến thức: Trong bài thực hành
5 Dặn dò: Về nhà xem lại cấu trúc các lệnh
Trang 26
-Hết -THỰC HÀNH CÁC NHÓM LỆNH
CƠ BẢN
A/MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: Sử dụng thành thạo các câu lệnh cơ
bản của MS DOS (nhóm lệnh về thư mục và tập tin )
2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính 3- Thái độ: Học tập tự giác, phát triển sự năng
động và sáng tạo
B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
Cú pháp lệnh, vận dụng để thực hiện một số lệnhnội trú thường dùng
C/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ
- Thầy: Máy minh họa, tranh vẽ, giáo án
- Trò : Vở, bút ghi chép
D/TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1- Ổn định tổ chức : Điểm danh học sinh vắng
2- Kiểm tra bài cũ : Thế nào là lệnh nội trú? Cú
pháp một số lệnh thường sử dụng (lệnh tạo thưmục , xoá thư mục , thay đổi thư mục hiện hành , taotập tin văn bản của hệ điều hành MS DOS , sao chép ,đổi tên tập tin )?
Trang 27Nội dung kiến thức Hoạt động của thầy
và trò Bài thực hành
C:\>TRUONGTTT
Khoi6Khoi7
Lop7ALop7BLop7CKhoi8
Lop8ALop8BLop8C
To1To2To3
Khoi9
Yêu cầu :
1 Tạo cấu trúc cây thư
mục trên
2 Tạo tập tin văn bản với
nội dung tuỳ ý trong thư
mục To1 với tên
VBAN1.TXT
3 Sao chép tập tin trên sang
thư mục Lop7C với tên
6 Xoá cây thư mục trên
Giáo viên đưa bảng phụnội dung thực hànhtrên bảng
Học sinh chép bài tậptrên vào vở
Gv chia lớp học thànhtừng nhóm để thựchành
+ Nhóm 1 theo dõi bạnthực hành (2 bạnhainhóm 1 máy)
+ Nhóm 2 thực hành ca2
Giáo viên theo giỏi quátrình thực hành củahọc sinh
4 Củng cố kiến thức :
Giáo viên nhấn mạnh một số lỗi học sinh thườngmắc phải trong quá trình thực hành
Trang 285 Dặn dò: Nắm vững cú pháp và công dụng của các
lệnh nội trú để tránh những số lỗi thường gặp
Trang 29
-Hết -THỰC HÀNH
A.MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức: Học sinh thực hành các lệnh ngoại
trú: Học sinh định dạng đĩa mềm A: tạo đĩa khởiđộng, lệnh kiểm tra, sửa lỗi đĩa, lệnh gán thuộc tínhcho tệp
2/ Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính 3/ Thái độ: Tự giác học tập, chăm chỉ thực hành
trên máy tính
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Sử dụng thành thạo cú pháp của các lệnh về tệp
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
Thầy: Máy tính, bài tập thực hành
Trò: Chuẩn bị vở,bút, đĩa mềm khởi động máy tính
D TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1- Ổn định tổ chức:
Điểm danh học sinh
2- Kiểm tra bài cũ Thế nào là lệnh ngoại trú, nêu
điều kiện thực hiện lệnh ngoại trú
3-Các quá trình hướng dẫn thực hành.
Các bước hướng dẫn Phương pháp thực
hiện I.Hướng dẫn ban đầu
Khởi động máy tính bằng
đĩa cứng:
- Cho học sinh đưa đĩa
mềm vào máy tính
- Sử dụng lệnh Format để
định dạng đĩa mềm A:
thành đĩa khởi động
- Kiểm tra và sửa lỗi đĩa
Sử dụng lệnh Scandisk
để sửa lỗi đĩa
- Gán một tệp mang thuộc
tính ẩn Sử dụng lệnh
Attrib để gán thuộc tính
Giáo viên hướng dẫnhọc sinh khởi động máytính
Giáo viên gọi học sinh lênbảng viết cú pháp
Giáo viên hướng dẫnhọc sinh sử dụng lệnh.Giáo viên cho học sinhminh họa trên máy tính.Gọi học sinh nhận xétlệnh vừa thực hiện
Tiết
soạn:
Trang 30hidden cho một tệp nào
đó
- Sử dụng lệnh dir có
tham số /a để kiểm tra
thuộc tính của tệp
II/ Hướng dẫn thường
xuyên:
Cho học sinh thực hành
theo nhóm đã phân công
Thực hiện các thao tác
của bài tập để ra theo
thứ tự
Nhắc học sinh sử dụng
bàn phìm bằng hai tay để
luyện tập kỹ năng thao tác
Phân bổ thời gian để các
học sinh còn lại có thể
thoát máy thu dọn dụng
cu,û lau chùi máy móc vệ
sinh phòng học
- Giáo viên nhận xét ưu
nhược điểm của buổi
thực hành
Hướng dẫn học sinh sửdụng các cú pháp lệnhđể viết tập lệnh
Hướng dẫn chỉ bày thêmcho những em thao tácchậm
Tìm cách khắc phụcnhững nhược điểm này
Giáo viên nhận xét buổithực hành
4.Rút kinh nghiệm sau buổi thực hành:
Trang 31Qua buổi thực hành chúng ta nhận thấy khi sửdụng các lệnh của MS DOS cần phải thực hiện đúngcú pháp, đường dẫn.
Trang 32CÁC TỆP CONFIG.SYS và AUTOEXEC.BAT
A/MỤC TIÊU : 1- Kiến thức:
Học sinh cần nắm được công dụng cấu tạo và cáchtạo hai tệp cấu hình máy
2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát và phân tích, 3- Thái độ: Học tập tự giác, phát triển sự năng
động và sáng tạo
B/TRỌNG TÂM KIẾN THỨC :
Cú pháp lệnh, vận dụng để thực hiện một số lệnhnội và ngoại trú thường dùng
C/CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: Máy minh họa, giáo án
- Trò : Vở, bút ghi chép
D/TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1- Ổn định tổ chức: Điểm danh học sinh vắng
2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là lệnh nội trú? Cú
pháp thực hiện lệnh?
3- Bài mới:
Nội dung kiến thức Hoạt động thầy và
trò I/ Tập tin lệnh BAT:
1/ Khái niệm: Khi muốn DOS
thực hiện nhiều lệnh cùng
một lúc thì ta tạo tệp có
Giáo viên đặt câu hỏi:Hãy cho biết nhữngcách tạo tệp mà emđã học
Tiết
Trang 33
Echo [Chuổi thông báo]
Echo off
Echo on
Lệnh PATH: Mô tả các thư mục
mà DOS sẽ tìm kiếm các
tệp
4/ Tệp Autoexec.bat: Là tệp
được lưu ở thư mục gốc
của đĩa khởi động, được
tự động thi hành khi khởi
1/ Khái niệm: Là tệp chứa
nhóm lệnh để cài đặt các
chương trình điều khiển các
thiết bị ngoại vi và chỉ ra
vùng nhớ để xử lý thông tin.
Đuợc lưu ở thư mục gốc
của đĩa khởi động.
Cho thi hành khi khởi động
máy.
2/ Các lệnh thường dùng
trong tệp Config.sys
Buffers: Cấp phát bộ nhớ dùng
làm vùng đệm cho thao tác ghi
Là một vùng nhớ trong RAM
Giáo viên làm mẫutrên máy và chochương trình chạy đểhọc sinh quan sát
Giáo viên thuyết trình
Giáo viên đặt câu hỏi:Điều kiện để thựchiện được tệp?
Giáo viên giải thích chohọc sinh biết và làmmẫu trên máy
Trang 34Cách tạo:
Trên đĩa khởi động phải có tệp
Ramdrive.sys và tạo trong tệp
Config.Sys dòng lệnh sau:
Trang 35THỰC HÀNH
A.MỤC TIÊU:
1-Kiến thức: Học sinh xem hiểu được nội dung hai
tệp Autoexec.bat, Config.sys và tạo được một tệpbatch đơn giản
2-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính
đúng yêu cầu kỹ thuật
3 Thái độ: Tự giác học tập, chăm chỉ thực hành
trên máy tính
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
-Xem hiểu được nội dung hai tệp Autoexec.bat,Config.sys
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Thầy: Máy tính, bài tập thực hành
- Trò: Chuẩn bị vở,bút, đĩa mềm khởi động máy tính
D.TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP :
1 Ổn định tổ chức: Điểm danh học sinh
2 Kiểm tra bài cũ:
Hãy nêu điều kiện để thực hiện được hai tệpAutoexec.bat, Config.sys?
3.Các quá trình hướng dẫn thực hành.
Các bước hướng dẫn Phương pháp thực
hiện
I Hướng dẫn ban đầu:
Xem nội dung của các tệp
Autoexec.bat và tệp config.sys
Sử dụng lệnh type để xem
nội dung của các tệp
có nội dung sau khi khởi động
máy tính xuất hiện các dòng
thông báo
Giáo viên hướng dẫnbằng thao tác mẫutrên máy tính cho cảlớp xem cách mở 2
Config.sys
Giáo viên tạo mẫumột tệp .Bat cho họcsinh quan sát
Tiết
soạn:
Trang 36Trung tam KTTH-HN thi xa
Tạo tệp batch có nội dung
sau khi gọi tên máy tính sẽ
Thực hiện các thao tác của
bài tập để ra theo thứ tự
Nhắc học sinh sử dụng bàn
phím bằng hai tay để luyện
tập kỹ năng thao tác
Phân bổ thời gian để các học
sinh còn lại có thể thực
tập tiếp
Chấm điểm thực hành cho
các em đã thực hành xong
Sửa chữa lỗi những máy bị
Giáo viên ra bài tậpđể học sinh thựctập
Hướng dẫn học sinhsử dụng các cú pháplệnh để viết tậplệnh
Quan sát học sinhthực hành qua kínhchiếu
Nhắc nhở những họcsinh không chăm chỉthực hành
Hướng dẫn chỉ bàythêm cho những emthao tác chậm
Tìm cách khắc phụcnhững nhược điểmnày
Giáo viên nhận xétbuổi thực hành
Trang 37sự cố.
Hướng học sinh thực hành
đúng trọng tâm của bài
dọn dẹp phòng học
4 Rút kinh nghiệm sau buổi thực hành :
Qua buổi thực hành chúng ta nhận thấy khi sử dụngcác lệnh của MS DOS cần phải thực hiện đúng cúpháp, đường dẫn
Khi nào thì ta biết lệnh đưa vào là đúng cú pháp?
Trang 38NORTON COMMANDER (NC) CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tiếp thu kiến thức,
khả năng tư duy, phân tích kiến thức nhận được
3.Thái độ:Tự giác học tập, hăng hái, nhiệt tình
phát huy tính tích cực trong học tập
B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC:
- Sử dụng được giao diện NC
C CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
- Chuẩn bị của giáo viên: Dùng máy tính để minh họa,giáo án
- Chuẩn bị của học sinh: Vở, bút ghi chép
D.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1- Ổn định tổ chức lớp: Điểm danh học sinh.
2- Kiểm tra bài cũ:
Em hãy kể tên các lệnh của DOS đã học?
3- Bài mới:
Nội dung kiến thức Hoạt động thầy và
trò 1- Khái niệm
NC là một phần mềm cho
phép sử dụng các lệnh cơ
bản của DOS một cách tiện
lợi hiệu quả thông qua các
bảng cho trên màn hình
Giáo viên minh họacách khởi động trênmáy tính
Giáo viên hướng đẫn
Tiết
31-33
Ngày soạn:
Trang 39Màn hình Nc có cửa sổ trái
gọi Panel 1, cửa sổ phải gọi
Panel 2 Trên mỗi của sổ
hiển thị nội dung của thư
mục hiện hành bao gồm tên
các tệp và các thư mục
- Dòng trên cùng của mỗi
cửa sổ là tên ổ đĩa và
đường dẫn tới các tệp
- Cuối màn hình có 2 dòng:
+ Dòng 1: Chứa dấu nhắc
DOS
+ Dòng 2: Chứa bảng chọn
hàng ngang gồm 10 đề mục
- Chọn cửa sổ:
Cửa sổ trái: Alt F1
Cửa sổ phải: Alt F2
- Di chuyển hộp sáng từ
cửa sổ này sang cửa sổ
khác: Tab
- Vào thư mục con: Chuyển
hộp sáng đến tên thư mục
muốn vào và nhấn Enter
Giáo viên minh hoạbằng máy tính
Giáo viên thao tác trựctiếp cách thoát trênmáy
4- Củng cố kiến thức
- Chức năng của NC?
- Cách khởi động, cách thoát
5- Dặn dò: Về nhà so sánh chức năng các phím
F1 F10 với các lệnh cơ bản của MS Dos
THỰC HÀNH
Tiết
22-24
Trang 40A/ Mục đích vă yíu cầu :
1- Kiến thức: Luyện kiến thức về cách khởi động,
cách thoát và sử dụng thành thạo các thao tác trênmàn hình NC
2- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát thao tác trên
màn hình NC và các bước khởi động, cách thoát ra khỏithư mục và chương trình NC
3- Thái độ: Học sinh tập trung quan sát, ghi chép đầy
đủ, ổn định trật tự
B/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC : Thao tác trên máy tính.
C/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
- Thầy: Máy tính, bài thực hành
- Trò: Vở học, đĩa mềm
D/ TIẾN TRÌNH CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1- Ổn định tổ chức:
Điểm danh học sinh vắng
2- Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bày cách khởi động và cách thoát khỏiNC?
3- Các quá trình hướng dẫn thực hành:
Các bước hướng dẫn Phương pháp thực
hiện I/ Hướng dẫn ban đầu:
- Khởi động máy
- Về dấu nhắc DOS C:\>
- Khởi động NC: C:\>NC\NC
Enter
- Sử dụng phím Tab để di
chuyển hộp sáng từ cửa
sổ này sang cửa sổ
khác
- Gõ Alt F1 và Alt F2 để
mở ổ đĩa làm việc cho 2
cửa sổ
- Chuyển vào một số thư
mục con
- Ra khỏi thư mục con
Giáo viên hướng dẫn chohọc sinh quan sát trựctiếp trên máy tính cáchkhởi động
Cho học sinh quan sát giáoviên thao tác trên màn hình
Ngày soạn: