Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
286,78 KB
Nội dung
Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Boä” CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX -& Những điều kiện thiên nhiên có tính đặc thù vùng đất không để lại dấu ấn đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần cư dân sống địa bàn Do vậy, tìm hiểu tơn giáo địa phương, đời phát triển địa bàn định khơng thể khơng tìm hiểu đặc điểm địa lý - sinh thái môi trường xã hội, tức bối cảnh lịch sử hình thành ni dưỡng tơn giáo I.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ - SINH THÁI Nam vùng địa lý có nhiều nét riêng biệt, vào vị trí mở thiên nhiên, kinh tế văn hóa Nam châu thổ lớn vùng Đông Nam Á đồng lớn nước ta Do cấu tạo tự nhiên, Nam chia làm hai khu vực lớn: Khu vực thứ vùng phù sa cổ đệm cao nguyên đất đỏ châu thổ sông Cửu Long rộng khoảng 26.000km2 gồm tỉnh miền Đơng, gọi miền Đông Nam Trong lịch sử khẩn hoang Nam bộ, khu vực nơi dừng chân tâm nhiều dânCần từ miền chuyển phíacứu Nam Trung Họcđồn liệulưu ĐH Thơ @ vào, Tài trước liệu họcdi tập vàxuống nghiên [11, 45 ] Khu vực thứ hai thuộc châu thổ sông Cửu Long, có diện tích 40.000km2, gọi miền Tây Nam Bộ Đồng rộng lớn tưới tắm hệ thống sông rạch dày đặc mà khơng nơi đất nước bì [11, 45 ] Từ sớm, Nam nơi hội tụ, gặp gỡ luồng văn hóa Đơng - Tây, giao điểm động, thống, mở Nam xem tiểu vùng văn hóa vào vị trí “ ngã tư đường cư dân văn hóa, văn minh” [15, 17 ] Đồng Nam có sơng lớn thứ muời giới chảy qua - sông Mékong, với chiều dài 4.200km, tạo nhiều nhánh sông phụ kênh gạnh lớn Chỉ tính riêng đồng sơng Cửu Long có 37 sơng, tổng chiều dài 1.708km 137 kênh gạch lớn, tổng chiều dài 2.780km [3, 28] Sơng ngòi, kênh rạch Nam khơng thoả mãn điều kiện tối cần thiết cư dân sống nghề trồng lúa nước, cung ứng nguồn tài nguyên, thực phẩm phục vụ cho sống người, mà tạo điều kiện ưu cho việc lại, giao lưu kinh tế, văn hoá, nối liền vùng đất Nam với bên ngồi Nam có mơi trường sinh thái đa dạng, phong phú Đa dạng chỗ Nam có nhiều vùng sinh thái Đó vùng phù sa cổ đệm cao nguyên đất đỏ châu thổ sơng Cửu Long với chín tiểu vùng sinh thái: Vùng phù sa nước ven sông Tiền - sông Hậu, vùng đồng ven biển cao, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau, Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Boä” vùng rừng U Minh, vùng đồng ven biển ngập triều, vùng trũng Đồng Tháp Mười, vùng thềm phù sa cổ - đất xám bạc màu, vùng trũng Hà Tiên, vùng Bảy Núi đồi núi thấp An Giang [13, 10-11] Chế độ gió mùa, chế độ mưa, chế độ nhiệt Nam tương đối đồng tồn khu vực Khí hậu mang tính chất cận xích dạo với tổng nhiệt độ hoạt động cao, nhiệt độ trung bình tháng vừa cao vừa ổn định tương đối tiểu vùng [14, 52] Không giống với nhiều khu vực khác toàn quốc, Nam có phân biệt rõ ràng mùa khơ mùa mưa Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10 (dương lịch), tương ứng với hoạt động gió mùa Đơng Bắc Còn mùa khơ kéo dài từ tháng 11 đến tháng (năm sau), tương ứng với hoạt động gió mùa Tây Nam Mưa Nam có đặc điểm thường ngắn, gọi mưa rào, không kéo dài miền Bắc hay miền Trung Nhìn chung, với vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi tài nguyên đất, nước, khí hậu Nam trở thành vùng đất đầy hứa hẹn cho người nông dân mở đất, mở nước, tìm kế sinh nhai Tuy nhiên, vốn vùng đất hoang, trước nhiều kỷ chưa khai phá, thiên nhiên Nam khắc nghiệt, cảnh “khỉ khọt cây, sông sấu lội, rừng cọp um”, cảnh “muỗi kêu sáo thổi, đĩa lội tựa bánh canh”, cảnh “nước mặn đồng chua, hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng”, đến chuyện “cỏ mọc thành tinh, rắn đồng biết gáy” [11, 61] Những thuận lợi khó khăn đặc điểm địa lý - sinh thái Nam tác động trực tiếp đến trình lao động mà ảnh hưởng đến đời sống văn Trung Học ĐH @ Tài tậplàvà cứu hoá tâm tâm linh liệu cư dânCần NamThơ Quan niệmliệu Namhọc mộtnghiên vùng linh địa, miền đất thiêng nảy sinh phát triển cư dân Châu thổ sông Cửu Long phẳng, đất đai màu mỡ, sông ngòi chằng chịt, khơng có núi Chỉ vùng “An Giang tân cương”, miền cực Tây khai phá sau đầy lam sơn, chướng khí bí hiểm với núi vươn cao đồng xem hài hòa, biểu tượng cho giang sơn - Đất nước [7, 20] Vào mùa nước đồi núi An Giang non bể cạn mênh mông châu thổ sông Cửu Long An Giang (cũ) có tất 23 núi, có “Thất Sơn” xem điểm “linh huyệt” vùng đất Thất Sơn sớm trở thành nơi hội tụ bậc tu tiên, phương ngữ Nam có câu “tu phật Phú Yên, tu tiên Bảy Núi” [7, 22], phần chứng tỏ vị trí Thất Sơn đời sống tâm linh phận cư dân Từ kỷ XIX đến sau này, nhiều tôn giáo địa phương Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Hòa Hảo xuất phát triển An Giang, vùng Bảy Núi Có thể nói đặc điểm địa lý - sinh thái, trực tiếp vùng địa linh “Bảy Núi” có ảnh hưởng định đời sống văn hóa tâm linh cư dân Nam bộ, góp phần tạo điều kiện khách quan đưa đến đời tơn giáo địa phương Nam nói chung đạo Hòa Hảo nói riêng I.2 BỐI CẢNH LỊCH SỬ Lịch sử Nam đầu kỷ XX nằm bối cảnh chung lịch sử Việt Nam Song, hoàn cảnh cụ thể Nam với nét đặc trưng tiêu biểu Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” tác nhân trực tiếp dẫn đến đời tơn giáo địa phương nói chung, có đạo Hòa Hảo Nam vùng hỗn hợp cư trú nhiều dân tộc, chủ yếu bốn tộc người: Việt, Khmer, Hoa, Chăm Trước kỷ XVII, chưa có di cư người Việt, người Hoa người Chăm tới vùng đất này, người Khmer văn hố Khmer có vai trò chủ thể vùng đất Nam Người Khmer cư dân nông nghiệp, họ sống phum sóc giồng đất cao, làm ruộng rẫy, giỏi nghề trồng lúa nước Mỗi sóc bao gồm số phum Phum đơn vị cư trú cấu tạo người chung dòng họ Phum sóc đơn vị cư trú người Khmer [5, 80] Do sinh sống địa bàn rộng lớn, trãi qua trình phát triển lâu dài, người Khmer sáng tạo cho văn hoá phù hợp với điều kiện nơi thiên nhiên đa dạng bí ẩn Người Hoa có mặt Nam vào nửa sau kỷ XVII Cụ thể, năm 1680 lớp di dân người Hoa xuất đồng sông Cửu Long [5, 58] Họ đến Việt Nam chủ yếu để cư trú trị - xây dựng lực lượng chờ hội trở đánh bại triều đình phong kiến Mãn Thanh Nhưng, địa vị thống trị nhà Thanh ngày củng cố, triều Minh khơng may khơi phục Thế nên, nhóm người Hoa di cư đến Nam nhập vào cộng đồng Việt Nam sinh sống lâu dài, phần lớn người Hoa sống nông thôn, số tập trung vùng ven biển thị trấn, thị tứ đầu mối đường giao thông thuỷ [5, 216] Nếp sống cộng đồng người Hoa giữ gìn sinh hoạt lễ hội hát tuồng (Tàu), múa lân, tập tục thờ cúng: Quân Thánh Đế Quân, Thánh Mẫu, Ông Bổn ảnh hưởng trở thành đối tượng thờ cúng vài tôn giáo@ củaTài người Nam 24-25] cứu Trung tâm Học liệu ĐHmột Cần Thơ liệuViệt học tập và[7,nghiên Người Chăm Nam bộ, phận người Chăm từ miền Nam Trung (Việt Nam) đến sinh sống tỉnh Nam Họ cư trú tập trung tỉnh An Giang vùng đồng sông Cửu Long từ nửa đầu kỷ XIX tụ cư thành làng (palay) Tổ tiên người Chăm sang Campuchia sinh sống từ kỷ XVII Nửa đầu kỷ XIX họ đến định cư An Giang địa bàn [5, 283] Hoạt động kinh tế người Chăm An Giang kết hợp hoạt động buôn bán, dệt thủ công, đánh cá sản xuất nông nghiệp [5, 286] Người Chăm đồng sông Cửu Long Nam nói chung theo Hồi giáo Hồi giáo chi phối sâu sắc đời sống tinh thần, đồng thời tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực văn hoá, kinh tế, xã hội người Chăm So với người Chăm người Hoa, người Việt vào định cư khai phá vùng đất Nam sớm hơn, từ kỷ XVII [2, 26] Do trình khai phá Nam diễn thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh, chia cắt Đàng - Đàng ngoài, nên lưu dân vào Nam chủ yếu người có gốc từ vùng Thuận - Quảng, địa đầu xứ Đàng Trong [7, 2627] Tuy có nguồn gốc địa phương khác nhau; phong tục tập quán, cách thức làm ăn, thân phận giàu nghèo, dân tộc tơn giáo khơng giống nhau, tất họ chung mục tiêu lớn đẩy lùi đầm lầy, dại, thú để có ruộng đồng phì nhiêu, xóm làng trù mật, đầm ấm Họ sống cởi mở rộng rãi hào hiệp Sự gò bó, cứng nhắc, hẹp hòi cởi bỏ lại đằng sau, để sáng tạo phong cách sống tự phóng khống Họ khơng khuất phục cường quyền, sẵn sàng làm tất việc nghĩa, bênh vực kẻ yếu, bao bọc kẻ thất lỡ vận [7, 28-29] Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” Những đặc trưng thân người Nam kể điều kiện để họ tộc người khác dễ dàng giao lưu văn hoá, ảnh hưởng lẫn Nam mảnh đất có nhiều tín ngưỡng, tơn giáo nước ta, với nét đặc thù mà nơi khác khơng có Q trình hình thành, du nhập phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Nam gắn liền với lịch sử thăng trầm tình hình trị, kinh tế, xã hội có nhiều biến động vùng đất Phật giáo sớm du nhập vào nước ta sớm, có ảnh hưởng sâu sắc đến q trình hình thành văn hố Đại Việt chi phối mặt đời sống nhân dân Nhưng từ trước (thế kỷ XV) đến kỷ XIX, kéo dài đến đầu kỷ XX, Phật giáo Việt Nam suy thoái Giáo lý nhà Phật vốn cao siêu thâm thuý, bối cảnh suy thoái, thiếu bậc chân tu dìu dắt, chừng mực khơng thích hợp Do đó, Phật giáo có điều kiện ăn sâu vào đời sống tinh thần đại đa số nông dân Đạo giáo xâm nhập vào nước ta theo gót chân phong kiến phương Bắc Nếu Nho giáo cần sở xã hội để bám rể, phải học nhiều chữ biết Đạo giáo vào nước ta có sẵn miếng đất thuộc, mà nơng dân Việt Nam theo Đạo giáo mà khơng biết Đạo giáo Trong nhân dân, Đạo giáo - với dấu ấn tín ngưỡng dân gian nó, tồn phổ biến hình thức hay hình thức khác, thờ Ngọc Hồng, thờ Quan Cơng, Tam Phủ Trước thời quốc gia phong kiến độc lập, tư tưởng tín ngưỡng Đạo giáo có điều kiện phát triển rộng rãi, trở thành thứ tín ngưỡng đời sống Trung Học liệu ĐH @ Tài liệu tậpbộvà cứu tinh tâm thần nhân dân TuyCần nhiênThơ tín ngưỡng Đạo giáohọc Nam bấynghiên tư tưởng chủ đạo chi phối mặt đời sống văn hố tinh thần, tâm linh nơng dân Từ nửa sau kỷ XVIII, Thiên Chúa giáo bắt đầu du nhập vào nước ta giáo hội Thiên Chúa giáo thành lập Nhưng Thiên Chúa giáo vốn có giáo lý xa lạ với phong tục tập quán Việt Nam Sang kỷ XIX, xuất với tai họa ngoại xâm, đe doạ độc lập dân tộc Đối với dân tộc ta, việc lựa chọn tiếp nhận tôn giáo dường gắn liền với tiêu chí dựng nước giữ nước Những khơng giúp cho nghiệp tiếp nhận cách thận trọng bị tẩy chay Hơn nữa, Thiên Chúa giáo bị nhà Nguyễn xích, cấm nhân dân tin theo Do vậy, ảnh hưởng Thiên Chúa giáo không mạnh, không đáng kể Như vậy, suốt thời gian dài, cộng đồng cư dân người Việt Nam khơng có hệ tư tưởng hay tơn giáo chủ đạo chi phối, mà trái lại bị nhiều hệ tư tưởng, tôn giáo khác tác động Vào thời điểm nhu cầu tín ngưỡng, tâm tư tình cảm đời sống tinh thần tâm linh khơng đáp ứng Điều ngun nhân dẫn đến đời nhiều tôn giáo địa phương Nam Sự xuất tôn giáo địa phương Nam có ngun nhân sâu xa đặc điểm hoàn cảnh lịch sử cụ thể Nam Năm 1858, thực dân Pháp đánh chiếm Đà Nẵng Đầu năm 1859, Pháp xâm lược Nam kỳ Năm 1867, Pháp chiếm trọn Nam Thực dân Pháp tiến hành cơng Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” bình định Việt Nam mặt quân sự, bối cảnh bắt tay vào khai thác thuộc địa Việt Nam nói chung Nam nói riêng cách quy mơ Trong triều đình nhà Nguyễn ngày bế tắc trước sứ mệnh bảo vệ độc lập dân tộc, nhân dân khắp tỉnh Nam kỳ đồng lòng đứng lên khởi nghĩa Các phong trào đấu tranh chống Pháp sĩ phu yêu nước nổ liên tục khắp nơi, cuối thất bại Bên cạnh đó, phong trào cơng nhân diễn rầm rộ, sôi gây tiếng vang lớn Đối với thực dân Pháp, mặt chúng sức đàn áp bắt người tham gia phong trào hòng đẩy lùi phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân, mặt khác, chúng thi hành sách cai trị hà khắc, thực việc cấm đốn tín ngưỡng, tôn giáo Sự thất bại phong trào yêu nước chống Pháp đàn áp dã man kẻ xâm lược tạo nên tình trạng khủng hoảng tâm lý nặng nề Nam đầu kỷ XX, nói lại rơi vào bế tắc, tình trạng xã hội tồi tệ Trong tơn giáo giới khơng có điều kiện để gây ảnh hưởng lớn Nam bộ, người dân nghèo lại đặt niềm tin vào “Đấng cứu thế” để cứu dân nghèo khỏi cảnh bế tắc đem lại sống tốt đẹp Tóm lại, đến đầu kỷ XX, Nam vùng đất với nhiều đặc thù mà nơi khác nước ta khơng có Mơi trường thiên nhiên đa dạng, phong phú, vừa khắc nghiệt vừa thuận lợi, thành phần cư dân, dân tộc phức hợp, trình giao lưu văn hố diễn mạnh mẽ khơng có tư tưởng chủ đạo hay tơn giáo chi phối Bối cảnh lịch sử đặc biệt môi trường thuận lợi tạo yếu tố xã hội cho tôn giáo địa phương đời phát triển, có đạo Hòa Hảo Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” CHƯƠNG II Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO HÒA HẢO NAM BỘ -& - II.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠO HỊA HẢO NAM BỘ II.1.1 Nguồn gốc Một tôn giáo đời sau dường có kế thừa phần giáo lý, lễ nghi tôn giáo đời trước Việc đạo Hòa Hảo có nhiều nét tương tự Bửu Sơn Kỳ Hương có khẳng định đạo Hòa Hảo tiếp nối, kế tục hay giai đoạn phát triển sau Bửu Sơn Kỳ Hương hay khơng? Hay đạo Hòa Hảo kế thừa phần Bửu Sơn Kỳ Hương cần nghiên cứu làm rõ II.1.1.1 Vài nét đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Người sáng lập truyền đạo Bửu Sơn Kỳ Hương ơng Đồn Văn Hun Sau ơng có pháp danh Minh Huyên Đoàn Văn Huyên sinh ngày 15 tháng 10 năm Đinh Mão (1807) làng Tòng Sơn, thuộc Cái Tàu Thượng, Sa Đéc (Trấn Vĩnh Thanh xưa, Đồng Tháp) Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Năm 1849, Đoàn Văn Huyên làng Kiến Thạnh (miền Thất Sơn, An Giang) lúc bệnh dịch hoành hành, số người mắc bệnh chết nhiều Ông chữa bệnh cho nhân dân pháp thuật bùa chú: dùng nước cúng bàn thờ, bao nhang, giấy vàng bạc, hoa dâng Phật Đoàn Văn Huyên vừa chữa bệnh vừa khuyên người tu niệm theo đạo lý đơn giản, dễ vào lòng người, hút nhiều người tin theo Do nhu cầu chữa bệnh truyền đạo ngày lớn, dân chúng đến thọ giáo ngày đơng nên Đồn Văn Huyên cho đệ tử dựng lên chùa, sau gọi Tây An Cổ Tự Tây An Cổ Tự xây dựng vào khoảng năm 1849, sau khơng lâu ơng thức khai đạo, mở lối tu hành riêng Vào thời điểm vừa chữa bệnh vừa truyền đạo thời gian, Đoàn Văn Huyên bị quyền địa phương cho “gian đạo sĩ”, tụ hợp người làm loạn, chống triều đình Ơng bị bắt đưa Châu Đốc Sau đó, ơng thả cho hành đạo chùa Tây An Núi Sam Tại đây, Đoàn Văn Huyên tiếp tục truyền bá, phát triển mối đạo mà đến lúc ông gọi Bửu Sơn Kỳ Hương Do chùa Tây An chữa bệnh truyền đạo, nên ông dân chúng kính cẩn gọi Đức Phật Thầy Tây An Để có nơi tu luyện, tránh dòm ngó quyền có đất cho tín đồ, đệ tử làm ruộng rẫy sinh sống, Đức Phật Thầy Tây An đệ tử, tín đồ vào Thới Sơn - Nhà Bàng, Láng Linh lập trại ruộng, dựng chùa Những chùa Phật Thầy Tây An dựng lên không trí hình ảnh hay cốt tượng Phật giáo Ông cho thờ mếng vải màu đỏ, gọi Trần Điều, treo trước tường diện Bàn thờ bày hoa, nước lã, nhanh đèn, khơng có chng, Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Boä” mõ Tấm Trần Điều hiểu tiêu biểu cho lòng từ bi, bát ái, đồn kết, yêu mến đồng bào nhân loại chùa khơng có hình bóng màu áo tu sĩ nhà Phật, khơng có tiếng tụng kinh, tiếng gõ mõ Mọi người từ đệ tử đến tín đồ tự để tóc, để râu, khơng bị kiêng cấm việc dựng vợ gả chồng Tất có gia đình riêng tự làm ăn sinh sống Như vậy, chùa Đoàn Văn Huyên hoàn toàn khác với chùa đạo Phật tổ chức, sinh hoạt nghi thức thờ phụng, lễ bái Nhiều người cho Bửu Sơn Kỳ Hương lấy bốn chữ đầu thơ: “Bửu ngọc quân minh thiên việt nguyên, Sơn trung sư mạng địa nam tiền, Kỳ niên trạng tái tân phục quốc, Hương xuất trình sinh tạo nghiệp yên.” Đạo Bửu Sơn Kỳ Hương Đoàn Văn Huyên khai sáng thời kỳ xã hội đen tối, chiến tranh tàn khốc diễn liên miên, đói kém, dịch bệnh đe doạ người Theo ông người phải vượt lên trên, loại trừ xấu để bước vào Hội Long Hoa - Hội chọn người hiền đức, ăn có nhân, có nghĩa sống đời an lạc, thái bình mãi, đồng thời hội Tiên Phật trừng trị kẻ gian ác nhân tính Trung tâm Học Thơđược @ dự TàiHội liệu học tập nghiên cứu Theo Phậtliệu ThầyĐH Tây Cần An, muốn Long Hoa, mỗivà người phải loại trừ xấu, vượt lên cách thực Tu Nhân Học Phật Tu Nhân rèn luyện tâm tính, làm lành lánh để tích đức Muốn Tu Nhân phải thực Tứ đại trọng Ân, tức coi trọng việc thực hiện, đền trả bốn Ân lớn, Ân tổ tiên, cha mẹ; Ân đất nước; Ân Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) Ân đồng bào, nhân loại Tứ đại trọng Ân tảng đạo lý đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, chi phối tư tưởng, đời sống tín đồ theo u cầu tơn giáo Học Phật niệm Phật, tức trì niệm danh hiệu Phật-A-Di-Đà (Nam mô A-DiĐà-Phật) Phật Thầy Tây An không thuyết giáo nhiều không đặt nặng vấn đề Học Phật tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương Thực tế cho thấy, tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương trọng Tứ đại trọng Ân trì niệm danh hiệu Phật-A-Di-Đà Học phật tức noi gương theo Đức Phật mà thơi Tất tín đồ Bửu Sơn Kỳ Hương ly gia cát ái, khơng phải ăn chay trường Phật Thầy dạy cho tín đồ thờ cúng nhà Trong nhà bàn thờ Tổ tiên, ơng bà, cha mẹ có ngơi Tam Bảo, trí miếng Trần Điều, hương hoa, nước lã giống chùa Bửu Sơn Kỳ Hương Sự đời đạo Bửu Sơn Kỳ Hương với lượng tín đồ đáng kể khơng chi phối đời sống tinh thần người dân đồng sơng Cửu Long hồn cảnh xã hội bế tắc, đáp ứng nhu cầu có lợi ích thiết thực cho người dân Nam chữa bệnh, khai hoang, lập làng, tạo dựng sống mới, mà tổ chức tập hợp lực lượng, vừa tun truyền lòng tơn kính Tổ tiên, u thương nòi Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” giống, đồng loại đặc biệt tình yêu thương quê hương đất nước, vừa thực khởi nghĩa chống ngoại xâm Chính thuyết phục giáo lý nghi thức đơn giản, phù hợp với trình độ người dân Nam lúc ấy; đáp ứng nhu cầu thực tiễn cách thiết thực mà Bửu Sơn Kỳ Hương nhanh chóng phát triển Tuy nhiên, tác động hồn cảnh khách quan lẫn chủ quan, đạo Bửu Sơn Kỳ Hương bị phân tán, sở tổ chức trước khủng bố cấm đạo thực dân Pháp Tầm ảnh hưởng Bửu Sơn Kỳ Hương thu hẹp dần II.1.1.2 Sự đời đạo Hòa Hảo Sau thời điểm đời đạo Cao Đài lâu, đất Nam lại tiếp tục xuất ông đạo khác, lập đạo gia đình Chẳng đạo mở rộng thành tôn giáo, chiếm vị trí quan trọng đời sống tâm linh đời sống trị, xã hội địa bàn số tỉnh Nam bộ, đạo Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo gọi Phật giáo Hòa Hảo đời năm 1939 làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc ( thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang ) phát triển chủ yếu tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Lúc đầu, đạo Hòa Hảo xuất nhiều tượng mê tín thường thấy vùng đồng sơng Cửu Long, nơi mà người dân tin vào sức mạnh huyền bí “ Thầy”, “ Cậu”, “ Bà” thân Trời Phật, Thần linh Trong số “Thầy”, “Cậu” vùng Bảy Núi, Châu Đốc trước (còn gọi vùng Thất Sơn ) có ơng Huỳnh Phú Sổ người có sức thu hút mạnh nhất, trở thành Trung tâm ĐH Hảo Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu người sángHọc lập raliệu đạo Hòa Ơng Huỳnh Phú Sổ sinh ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi (ngày 15 tháng 01 năm 1920) làng Hòa Hảo thứ tư ông Huỳnh Công Bộ bà Lê Thị Nhậm, gia đình địa chủ vùng Châu Đốc Thuở thiếu thời ông Huỳnh Phú Sổ người lãnh đạm, trầm lặng, vui đùa ca hát, thường xa lánh nơi đông người Nhưng bù lại ông người thơng minh, nhạy cảm có khiếu thơ văn Sau tốt nghiệp tiểu học, ông phải bỏ học sức khoẻ yếu Đến tuổi trưởng thành, ơng khơng nghĩ đến chuyện vợ con, gia đình ông Huỳnh Công Bộ lo lắng, tìm cách chạy chữa, nghe đâu có lương y, thầy bùa tìm đến, lương y, thầy bùa đạo sĩ tiếng vùng Thất Sơn bó tay Đồng thời ơng Sổ tự tìm thầy chữa bệnh Là người sáng nên trình chữa bệnh núi, ông Huỳnh Phú Sổ học nhiều thuốc Nam, phương pháp luyện bùa Đặt biệt, ông dành nhiều thời gian đọc sấm Trạng Trình (đó ơng Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491 - 1585 ) quê Vĩnh Bảo, Hải Phòng, đỗ Trạng Nguyên vào cuối đời Lê, đầu đời Mạc Ông vua phong Trình Quốc Cơng nên gọi Trạng Trình Ơng làm nhiều thơ lấy tên Bạch Vân Thơ ông tập trung vào triết lý “nhân”, “đạo” mang tính cảm hứng tiên tri thời vận ) nghiên cứu tư tưởng môn phái Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An Đạo Hòa Hảo chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương, điều thể qua mặt sau: - Về giáo lý: 10 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” Giáo lý đạo Hòa Hảo với nội dung Học Phật Tu Nhân, đặt nặng việc Tu Nhân tín đồ, đặc biệt lấy việc thực Tứ đại trọng Ân làm tảng đạo lý chi phối tư tưởng, đời sống tín đồ Phật giáo Hòa Hảo - Về luật lệ lễ nghi: Biểu tượng đặt bàn thờ đạo vải gọi Trần Điều (màu đỏ) - có từ thời Phật Thầy Tây An đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, sau đạo Hòa Hảo đổi Trần Điều thành Trần Dà (màu nâu) Lễ vật cúng Phật có bơng hoa, nước lã nhang đèn, không cần tụng kinh, gõ mõ Tất tín đồ khơng phải xuất gia tu hành, ăn chay trường, tùy ý để râu, tóc tự việc dựng vợ gã chồng - Về tổ chức: Đạo Hòa Hảo Bửu Sơn Kỳ Hương chủ trương khơng có hàng giáo phẩm hệ thống tổ chức đạo Như vậy, Bửu Sơn Kỳ Hương Hòa Hảo có điểm giống tổ chức, sinh hoạt nghi thức thờ phụng, lễ bái Những tư tưởng giải thích rõ phần sau Trung tâm liệulên ĐH Thơkhông @ Tài liệu tập nghiên SauHọc thời gian núiCần chữa bệnh khỏi, trở học về, ông Huỳnh Phú Sổ tựcứu nhận bậc “ sinh tri” biết việc khứ tương lai Ơng nói gặp Phật A-Di-Đà, Phật Thích-Ca, Ngọc Hồng Thượng Đế, thọ mệnh vị đó, xuống trần với nhiệm vụ truyền bá tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương để “ chấn hưng Phật giáo cứu độ chúng sinh khỏi sông mê, bể khổ, chốn Tây phương cực lạc” [2, 200201] Ông Huỳnh Phú Sổ bắt tay vào việc chữa bệnh cho nhân dân thuốc học Đồng thời với việc chữa bệnh, ông rao giảng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Phật Thầy Tây An qua sấm kệ ông soạn như: “Đức Di-Đà truyền mở đạo lành Bởi Ngài thương xót chúng sanh Ra sắc lệnh bảo ta truyền dạy” [6, 97] “Ta thương người len lỏi xuống trần Đạo vô vi Phật ân cần Nối theo chí Thích-Ca ngày trước” [6, 59] Đặc biệt thuyết giảng, ông Huỳnh Phú Sổ xen vào tuyên truyền ca ngợi truyền thống chống giặc ngoại xâm bậc tiền bối, gương chiến đấu 11 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” chống thực dân Pháp đệ tử Phật Thầy Tây An như: Quản Thành (Trần Văn Thành ), Chài Lịch ( Nguyễn Trung Trực ), Ngơ Lợi, Cử Đa Vì vậy, quần chúng nông dân quanh vùng An Giang vừa khổ đau bệnh tật thầy cứu chữa, vừa đói nghèo bất công sống thầy rao giảng nên đến với đạo Huỳnh Phú Sổ ngày đông Sau thời gian vừa chữa bệnh, vừa thuyết giảng, gieo đức tin cứu khổ cứu nạn vào khơng quần chúng cần thực sống, lẫn đời sống tâm linh, ngày 18 tháng 05 năm Kỷ Mão, nhằm ngày 04 tháng 07 năm 1939, 20 tuổi thấy duyên lập đạo đến, ông Huỳnh Phú Sổ tổ chức lễ khai đạo gia đình, thức cho đời mơn phái Phật giáo, lấy tên làng Hòa Hảo đặt cho nó: Phật giáo Hòa Hảo hay đạo Hòa Hảo Ơng Huỳnh Phú Sổ tín đồ suy tôn làm giáo chủ đạo, với danh xưng: Ông Tư Hòa Hảo, Đức Huỳnh Giáo Chủ, Đức Phật Thầy II.1.2 Giáo lý, luật lệ lễ nghi tổ chức II.1.2.1 Giáo lý Giáo lý đạo Hòa Hảo thể sấm kệ Đức Huỳnh Giáo Chủ soạn gồm sáu tập: - Sấm khuyên người đời tu niệm, - Kệ dân người khùng, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu - Sấm giảng, - Giác mê tâm kệ, - Khuyến thiện, - Những điều sơ học cần biết kẻ tu hiền Một số sách Ngài soạn có nội dung tương tự Sư vãi Bán Khoai (đệ tử đời thứ tư Phật Thầy Tây An ) Có trùng tên sách Giác mê tâm kệ, Sấm khuyên người đời tu niệm, Kệ đân người khùng Cả Đức Huỳnh Giáo Chủ Sư vãi Bán Khoai xưng danh khùng điên giải thích là: xuống phàm độ thế, xưng danh khùng điên cốt để đối lại với người đời khơn lanh Có thể nói giáo lý đạo Hòa Hảo tiếp thu nâng cao tư tưởng Bửu Sơn Kỳ Hương Phật Thầy Tây An Nội dung giáo lý gồm hai phần: - Phần Học Phật - Phần Tu Nhân 12 Luaän văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” làm cho thực dân, đế quốc ý vào lợi dụng đạo Hòa Hảo Từ đạo, thầy chia thành lập nhiều tổ chức, Trung ương Giáo hội tách nhiều phe nhóm với danh nghĩa này, danh nghĩa khác, tổ chức đảng phái trị đảng Dân xã, thành lập lực lượng vũ trang làm biến chất số người đạo Hòa Hảo, sai với giáo pháp, lem ố đạo, có người mượn danh đạo tạo danh đời, làm Thượng, Hạ nghị viện, làm sĩ quan, Tỉnh trưởng cho thực dân, đế quốc, người trước lần lệnh cho máy bay, pháo súng bắn giết đồng bào, mở hành quân càn quét thảm hại dân lành, đề tử hình yêu nước Đặc biệt, gây bao cảnh sát hại đồng đạo, khổ đau cho tín đồ Tuy nhiên, thiểu số chức sắc hám danh hám lợi “dựng đạo để mưu đời” nên họ dễ dàng thỏa hiệp với thực dân, đế quốc Còn đơng đảo tín đồ đạo Hòa Hảo thực theo giáo pháp Học Phật Tu Nhân, Tứ đại trọng Ân nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc, người theo đạo Hòa Hảo hai kháng chiến tham gia đóng góp sức người sức cho nghiệp Cách mạng giải phóng dân tộc (thi hành nghĩa vụ quân (đi đội); nuôi chứa, bảo vệ lực lượng cách mạng; tiếp tế cho cán bộ, đội; đưa em vào vùng giải phóng tham gia cách mạng ), tín đồ đóng góp đóa hoa tươi thắm vườn hoa chung dân tộc Từ mối quan hệ xã hội ta thấy: Đời sống tơn giáo ln thay đổi với hồn cảnh trị đất nước Tôn giáo bị lực trị có ý đồ xấu lợi dụng Loại trừ đạo dân tộc - đạo thờ Tổ, tất tơn giáo có tổ chức khác bị lực thực dân, đế quốc co kéo tinh vi xảo quyệt Do vậy, khơng đạo Hòatâm Hảo, Học đạo khácĐH bị chia năm@ xẻ Tài bảy, liệu tínhọc đồ đứng Trung liệu Cần Thơ tậpmột đạo nghiên cứuở hai chiến tuyến Máu đổ, đức tin bị chà đạp, bị kẻ xấu làm nhơ bẩn Sau ngày đất nước thống nhất, Đảng Nhà nước ta Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo nhận thấy cần vận hành theo truyền thống tốt đẹp đời sống tôn giáo Truyền thống hướng niềm tin tơn giáo hạnh phúc đời, dân, nước Điều đúc kết đầy đủ chủ trương tơn trọng tự tín ngưỡng tơn giáo khơng tín ngưỡng tơn giáo, hiệu sống “tốt đời đẹp đạo”, “sống phúc âm lòng dân tộc” , “Dân tộc - Đạo pháp - Xã hội chủ nghĩa” Tất hợp lòng dân ý Đảng 25 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” CHƯƠNG III TƯ TƯỞNG HIẾU HÒA TRONG PHẬT GIÁO HÒA HẢO -& Phật giáo Hòa Hảo từ đời suốt trình tồn tại, phát triển vốn khơng có biểu trưng bật với vật thể kiến trúc lớn lao nhà thờ đạo Thiên Chúa, chùa tháp đạo Phật, thánh đường đạo Hồi Hình ảnh “đọc giảng đường” chưa đủ tiêu biểu cho tổ chức giáo hội Nhưng đâu mà đạo giáo đón nhận hưởng ứng nồng nhiệt hàng triệu cư dân Nam bộ, mà đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long? Phải chăng, từ quan niệm gần gũi, giản dị, mà đặc biệt chủ trương “tu gia” với giáo lý đơn giản, ý nghĩa tâm linh mang tính thực tiễn đời tư tưởng trọng nhân nghĩa, tư tưởng sống hòa hợp với người, với đất trời đáp ứng nhu cầu tinh thần phận cư dân Nam nói chung đồng sơng Cửu Long nói riêng III.1 TƯ TƯỞNG HIẾU HÒA QUA SẤM GIẢNG, GIÁO LÝ CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO Sự kiện ngày 18 tháng 05 năm Kỷ Mão (1939) Đức Huỳnh Giáo Chủ thức khai đạo lấy tên làng đặt sau hai chữ Phật giáo mà thành danh hiệu đạo - Phật giáo Hòa Hảo Bản thân Ngài không khai thác yếu tố từ gốc gác, q hương hay dòng dõi để xây dựng đức tin cho đạo Việc lấy tên làng mìnhtâm đặt cho đạoliệu cũngĐH khơng có ý nghĩa nàyhọc đất gốcvà củanghiên đạo, mà cứu “để Trung Học Cần Thơ @ coi Tàilàng liệu tập giới thiệu đạo Phật dân tộc hóa địa phương hóa vùng đất Nam bộ” [10, 20] Mặt khác, tên gọi Hòa Hảo nhằm nói lên khát vọng đạo giáo tiếp nhận tinh hoa giáo lý đạo Phật, hòa hợp Hòa hợp để mang lại tốt đẹp cho cho người Đức Huỳnh Giáo Chủ dạy rằng: “ Đối với nhân sinh, phải hòa hợp với họ làm cho đơi đàng có thiện cảm với nhau” [6, 170] Tư tưởng hòa hợp thể qua biểu tượng thờ đạo, màu dà “màu kết hợp tất màu sắc khác, nên tượng trưng cho hòa hiệp nhân loại không phân biệt chủng tộc cá nhân” [6, 165] Trong “Lời khuyên bổn đạo”, Đức Huỳnh Giáo Chủ lần nhắc nhở tín đồ thực tư tưởng hiếu hòa “hãy lấy lòng khoan dung mà đối đãi lẫn nhau, lấy lòng bác nhân đạo mà cư xử với người” Ngài nói: “Đạo pháp thường hay dung với hòa, Xét người cho xét thân ta Nếu người rõ phận vui lòng thứ, Ta thứ người, người thứ ta.” [6, 384] Mặt khác, nội dung Sấm giảng thứ năm “Khuyến thiện” có nói: 26 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” “Ta thường nên tập khoan dung Thiệt hành đừng có ngại ngùng, Tha thứ kẻ lỗi lầm ngu xuẩn Và nhẫn nhịn đừng ham tranh luận, Khỏi lòng tất người Tánh lương vẻ mặt vui tươi, Vậy đáng tín đồ Phật giáo Nay ta quy y cầu Đạo, Gây gỗ trái thuyết từ bi.” [6, 135] Khuyên người ta sống nhẫn nhục để thuận hòa nét bật nội dung Sấm giảng, giáo lý Đức Huỳnh Giáo Chủ Còn đáng nhẫn nhục, hỷ xả câu: “Ai chửi mắng ta giả điếc, Đợi cho người hết giận ta khuyên nhẫn hòa ĐH ta để Cần đầu tiên, Trung tâmChữ Học liệu Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Thì đâu có mang câu thù oán Việc ác vừa thấp thoáng, Chữ từ bi ta diệt liền Sự ốn thù đáp lại chữ hiền, Thì thù ốn tiêu tan hết.” [6, 167] Trong nguyện người cư sĩ gia cúng lạy trước bàn thờ Phật có câu: “Nam mô tứ nguyện cầu: “Bá tánh vạn dân từ tâm bác ái, giải thoát mê ly” [6, 175] Đây câu nói thể tư tưởng hiếu hòa tín đồ đạo Hòa Hảo nhắc nhở ngày Tư tưởng hiếu hòa đức Huỳnh Giáo Chủ thể qua lời khuyên người theo đạo phải “Bài trừ mê tín ngơng cuồng thiểu số người đạo, làm cho tư tưởng thiện hòa Phật Đạo phát triển mau chóng” [6, 167] Tư tưởng hiếu thảo tư tưởng thể tính hiếu hòa Phật giáo Hòa Hảo, quan niệm Tứ đại trọng Ân, tư tưởng đặc trưng, cốt lõi giáo lý đạo Hòa Hảo Ân quan trọng hết Ân Tổ tiên cha mẹ, Đức Huỳnh Giáo Chủ cho rằng: “Ta sanh cõi đời có hình hài để hoạt động từ thuở bé lúc 27 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” trưởng thành, đủ trí khơn ngoan, khoảng năm trường ấy, cha mẹ ta chịu hết bao khổ nhọc; sanh cha mẹ nhờ có Tổ tiên nên biết ơn cha mẹ, có bổn phận phải biết ơn Tổ tiên nữa” [6, 146], ân thứ hai Ân đất nước Là người dân nước, khơng khơng nặng nợ với đất nước, non sơng Bởi vì, “Bờ cõi vững lặng thân ta yên, quốc gia mạnh giàu ta ấm” [6, 147], Ân Tam Bảo Tam Bảo tức Phật, Pháp, Tăng Đã tín đồ đạo phải ghi ơn Tam Bảo, “con người cần đến giúp đỡ Phật, Pháp, Tăng, khai mở trí óc cho sáng suốt” [6, 148], cuối Tứ đại trọng Ân Ân đồng bào, nhân loại Là người không tách khỏi cộng đồng, “con người vừa mở mắt chào đời thấy phải nhờ đến giúp đỡ kẻ xung quanh niên kỷ lớn thêm bao nhiêu, nhờ nhõi thêm nhiều chừng ấy” [6, 149] Thực trọn vẹn Tứ đại trọng Ân lo tròn câu hiếu nghĩa Theo Đức Huỳnh Giáo Chủ: “muốn làm xong hiếu nghĩa có bốn điều Ân ta cần phải hy sinh gắng gỗ mong làm trọn” [6, 146] Một khi, người sống hòa thuận, hiếu nghĩa hận thù, hiềm khích khơng thực tốt việc kính nhường để đạt đến tốt đẹp, hòa hảo, tên gọi mà ngày năm 1939 người khai sáng mối đạo đề III.2 TƯ TƯỞNG HIẾU HỊA TRONG SINH HOẠT GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG III.2.1 Tư tưởng hiếu hòa sinh hoạt gia đình Trung tâm Học liệu Thơ @Phật Tàigiáo liệuHòa họcHảo tập vàthể nghiên Trong sinh hoạtĐH gia Cần đình tín đồ ln tư cứu tưởng hiếu hòa Cụ thể, tín đồ đạo “chỉ thờ lạy đức Phật, Tổ tiên, ơng bà cha mẹ lúc sống vị anh hùng cứu quốc” [6, 166] Về cúng lạy người cư sĩ gia, ngày thực hai lần (sáng sớm từ 4giờ đến 5giờ chiều tối từ 18giờ đến 19giờ) ba nơi: trước bàn thờ ông bà, trước bàn thờ Phật bàn Thông thiên - Bài nguyện trước bàn thờ ơng bà có câu: “Cuối đầu lại tạ Tổ Tông, Báo ơn sanh dưỡng dầy công nhọc nhằn Rày xin giữ đạo hằng, Tu cầu Tông Tổ siêu thăng Phật đài.” [6, 174] Sự cúng lạy thể lòng thành kính ơng bà Tổ tiên - người khuất Còn người gia đình, mà cụ thể “Đối với cha mẹ phải có lễ độ cháu nhà, khơng nên nói điều ác đức; phải dùng lời nói dịu dàng, hiền hậu dạy dỗ chúng.” [6, 156] - Bài nguyện trước bàn thờ Phật có câu: 28 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” “Nam Mơ Phật Tổ, Phật Thầy , nguyện cải hối ăn năn, làm lành lánh dữ, quy y theo Ngài, tu hiền theo Phật Đạo” [6, 175] Bài nguyện cho thấy rõ tư tưởng hiếu hòa qua ý niệm cần chứng minh lòng thành ăn năn làm lành lánh trí tu hiền theo lời dạy Phật - Trong gia đình cư sĩ gia theo đạo, hiếu kính câu: “Nam Mơ nhị nguyện cầu: Cửu huyền Thất tổ Tịnh độ siêu sanh.” “Nam Mô tam nguyện cầu: Phụ mẫu đường tăng long phước thọ, Phụ mẫu khứ trực vãng Tây phương.” [6, 175] Đây tư tưởng hiếu hòa nhắc nhắc lại ngày người cư sĩ gia Phật giáo Hòa Hảo III.2.2 Tư tưởng hiếu hòa sinh hoạt cộng đồng Trong sinh hoạt cộng đồng, tư tưởng hiếu hòa Phật Giáo Hòa Hảo thể qua cách đối đãi với đồng bào, nhân loại Đức Huỳnh Giáo Chủ dạy rằng: “Đồng bào ta ta có liên quan mật thiết, rời nhau, chẳng thể chia chẳng có ta mà khơng có đồng bào, hay có đồng bào mà khơng có ta” [6, 149] Còn nhân loại, Ngài nói: “ta khơng có lý đáng để hay đồng bào mình, gây tai họa cho dân tộc khác Trái lại, đặt vào họ tư tưởng nhân hòa, tinh thần hỷ xả tự xem có bổn phận giúp đỡ họ tâm hoạn nạn” 150] Trung Học[6,liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Việc đối đãi với tôn giáo khác cách thức thể tư tưởng hiếu hòa đạo, cụ thể “đối với người theo tôn giáo khác, không nên động chạm đến cách thức tu hành họ Nhất khơng ỷ đơng hiếp đáp nói xấu người ta Nếu họ có làm với mình, chẳng phép họ mà trả thù phải luôn làm lành với họ” [6, 170] Tuy vậy, kỳ vọng tốt đẹp thể giáo lý, qua sấm giảng, chất liệu hiếu hòa người cư sĩ gia Phật giáo Hòa Hảo hướng đến thực nào? Có thể nói sinh hoạt cộng đồng, Chương trình đạo từ thiện xã hội hoạt động thể tư tưởng hiếu hòa Đó mơi trường tốt cho người có đạo thực nghiệm điều học giáo lý Các hoạt động mang tính tự phát, tự nguyện, thấm nhuần buổi lễ cúng ngày, buổi tiếp cận với giáo lý, với sấm giảng Từ đó, hoạt động mang tính đa dạng, phong phú qua tổ từ thiện tổ cơm cháo miễn phí, tổ xây dựng nhà tình thương, tình nghĩa, tổ cầu đường, tổ thuốc Nam, tổ giúp đỡ người nghèo, tổ gây quỹ từ thiện-xã hội… Những số liệu cụ thể trình bày rõ phần sau III.3 TÁC DỤNG CỦA ĐẠO HÒA HẢO TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI CỦA CƯ DÂN NAM BỘ Trong xu phát triển ngày vững ổn định đất nước mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… Căn tình hình thực tế thành tựu 29 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” hoạt động đạo nhiệm kỳ I (1999-2004) nói lên đóng góp thiết thực, tham gia nhập giúp đời tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Nhờ phối hợp chặt chẽ với tổ chức trị xã hội địa phương, thực hoạt động đem lại phúc lợi cho nhân sinh xã hội bắc sửa chữa, bảo trì dạng cầu, đường tuyến lại nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn; xây cất sửa chữa nhà tình thương, tình nghĩa cho hộ nghèo; xóa dần nhà tre tạm bợ hộ nghèo địa phương; trì tổ chức tổ nấu cơm, cháo, nước chín bệnh viện để giúp cho bệnh nhân nghèo; phối hợp với Y học dân tộc, Trung tâm Y tế, để thực khám chữa bệnh cho nhân dân; tạo công ăn việc làm, ổn định sống cho đơng đảo tín đồ; thành lập tổ gây quỹ từ thiện-xã hội, hỗ trợ đồng bào nghèo nhân ngày Tết, Lễ đạo theo quy định pháp luật Trong 05 năm qua (1999-2004), nhờ đẩy mạnh hoạt động từ thiện-xã hội, tích cực thực phúc lợi cho toàn thể nhân sinh, Tiểu ban từ thiện-xã hội Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo kết hợp với địa phương thực hoạt động sau đây: - Xây cầu nông thôn: Tổng số cầu xây sửa chữa 403 (xây 156 trụ gỗ bê tơng, lót ván; sửa chữa cầu cũ 247 cây) Trong đó, tỉnh An Giang xây 32 cây, sửa chữa 96 Số lại xã tỉnh Đồng Tháp - Làm đường: Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Tổng số cát đá rãi đường 15.470m , chiều dài 250,5 km Trong huyện Phú Tân, Châu Phú (An Giang) làm đường tổng chiều dài 184km Số lại xã tỉnh An Giang Đồng Tháp - Nhà tình thương: Tổng số nhà cất sửa chữa 3.114 (cất 2.309 căn, sửa chữa 805 căn) Trong đó, tỉnh An Giang cất 1.269 căn, sửa chữa 547 căn, nhiều hai huyện Phú Tân Châu Phú Số lại xã tỉnh Kiên Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long - Nhà tình nghĩa: Tổng số nhà cất sửa chữa 19 (cất 06 căn, sửa chữa 13 căn) chủ yếu huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Cứu trợ thiên tai: Tổng số gạo cứu trợ 315.650 kg, số phần quà cứu trợ 13.486 phần Tổng số tiền cứu trợ 3.693.861.000đ Trong đó, nhiều An Giang, số lại tỉnh miền Trung - Tổ cơm, cháo, nước phục vụ bệnh viện: 30 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Boä” Số gạo nấu cơm, cháo từ thiện 184 Số lượng củi dùng đun nấu 3.058 m3 Tổng số tiền gạo củi 496.458.000đ, tổ cơm, cháo thuộc Tiểu ban từ thiện-xã hội kết hợp với Chữ Thập đỏ bệnh viện phục vụ - Hỗ trợ bệnh nhân nghèo phẩu thuật mắt: Đưa bệnh nhân nghèo phẩu thuật mắt 20 lượt với 722 người Tổng kinh phí 144.400.000đ - Thuốc Nam Đơng y: Số người đến khám bệnh 754.384 người, số thuốc cấp phát 792.481 thang, châm cứu cho 207.950 người, tổ thuốc Nam đồng đạo kết hợp với Hội Chữ Thập đỏ địa phương thực tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp - Hỗ trợ đồng bào nghèo: Hỗ trợ vật liệu xây dựng (tầm vong, tre) 2.226 cây, lợp nhà 5.150 Cột (bạch đàn) 95 với tổng số tiền 61.865.000đ giúp đỡ gia đình nghèo, khó khăn, trẻ mồ cơi, học sinh nghèo số tiền 505.080.500đ.[1, 6-7] Nhờ đường hướng hành đạo đắn, hiểu biết giáo lý ý thức cơng dân đồng đạo ngày tăng, lòng tin sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ngày củng cố nên hầu hết bà đồng đạo an tâm tu hành, tham gia nhập giúp đời, thu thành định đáng phấn khởi.tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trung Tuy nhiên, có thật khơng thể phủ nhận, tư tưởng hiếu hòa bị cơng số phần tử có thái độ cục bộ, tư tưởng hẹp hòi, đố kỵ, chúng lợi dụng tín ngưỡng để lơi kéo tín đồ chống lại nghiệp cách mạng nhân dân ta, chống lại Đảng Nhà nước ta với danh nghĩa này, danh nghĩa khác Họ đặt lợi ích họ lên hết, quyền lợi riêng mình, khơng từ thủ đoạn nào, kể việc bán đứng Tổ quốc, làm tay sai cho ngoại bang Người ta nhìn thấy tư tưởng hồn tồn trái ngược với tư tưởng hiếu hòa, tư tưởng hiếu chiến Như nói trước đây, số người biến chất đạo tư lợi thân, mượn danh đạo tạo danh đời, giữ chức vụ cao cấp quân đội hành chế độ cũ, thực người đặc quyền đặc lợi thân mà bán rẻ lương tri, tiếc cá nhân làm lem lố, vẩn đục đạo, tạo thêm hoài nghi, đố kỵ người đồng đạo, người khác đạo người đất nước Tất nhiên, hồn tồn tin rằng, người đó, cá nhân khơng tìm chỗ đứng tơn giáo có tư tưởng hiếu hòa, dân tộc có tinh thần cầu tiến quốc gia u chuộng đồn kết, hòa bình Hiện nay, đất nước hòa bình, thống nhất, với đường hướng hành đạo “vì đạo pháp dân tộc” Phật giáo Hòa Hảo hoạt động ngày sáng tỏ, tạo niềm tin tưởng nơi đồng bào lương giáo Ngoài ra, tu tiến tuyệt 31 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” đại đa số đồng đạo ln thể cao theo tiêu chí “tốt đời đẹp đạo”, sở tuân thủ tôn chỉ, giáo lý Phật giáo Hòa Hảo, phù hợp với pháp luật Nhà nước Những mưu toan xuyên tạc đường hướng hành đạo Phật giáo Hòa Hảo, chủ trương, sách Đảng Nhà nước bị cô lập thất bại Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 32 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” Đạo Hòa Hảo với mục đích Học Phật Tu Nhân, nên lúc đầu đông đảo nhân dân Nam tham gia, giúp người ổn định đời sống tâm linh cảnh bị áp bức, chiến tranh Về sau, mưu đồ số chức sắc lợi dụng đạo hoạt động trị, dựa vào Pháp Mỹ, lập đảng Dân xã, Ban Trị sự, lực lượng vũ trang Việc tồn thời gian dài đảng lẫn đạo trở thành lực lượng trị bị thực dân, đế quốc lôi kéo hoạt động chống phá cách mạng, trái với tôn đạo nguyện vọng đơng đảo tín đồ Nếu Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo Hòa Hảo thừa nhận nguồn gốc xuất phát mặt thực Tứ đại trọng Ân, Phật giáo Hòa Hảo khơng tiếp nối truyền thống cũ, khơng thể thực Ân đất nước cách trọn vẹn Sự phân hóa nội tổ chức trôi theo quyền lực nước làm cho Phật giáo Hòa Hảo ngày xa rời với lý tưởng Tứ Ân đề ra, đến thỏa hiệp với Pháp, cộng tác với Nhật làm tay sai cho Mỹ-Nguỵ Từ sau ngày thống đất nước, đồng bào theo đạo Hòa Hảo chung sức, chung lòng xây dựng bảo vệ quê hương đất nước giàu đẹp, vững chắc, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo” khơng nghe, khơng làm điều sai trái có hại đến đất nước dân tộc; ln có trách nhiệm đấu tranh bảo vệ chân lý, lẽ phải; tích cực góp phần xây dựng Phật giáo Hòa Hảo phù hợp với tinh thần đổi chung, sách pháp luật Nhà nước Bên cạnh đó, số kẻ sau bỏ chạy sang nước gần lại dựng gọi “giáo hội hải ngoại” dựng lại đảngtâm Dân Học xã, thỉnh huênh Thơ hoang@ “hiệp liên học tôn” tập để “phục hưng tổ quốc” Trung liệuthoảng ĐH Cần Tàitácliệu nghiên cứu Những hoạt động này, khơng có tiếng vang cộng đồng sở Hòa Hảo nước, song đánh lừa phận người Việt nơi xứ sở xa xôi không nắm tình hình Phật giáo Hòa Hảo tồn số tỉnh đồng sơng Cửu Long nói riêng Nam nói chung 60 năm qua, với tính chất tơn giáo có giáo chủ, giáo lý, nơi thờ tự lực lượng tín đồ với nhu cầu tôn giáo lễ nghi thờ cúng riêng Do đó, cần nhìn nhận Phật giáo Hòa Hảo tơn giáo để có chủ trương, sách cách ứng xử phù hợp Nhận thấy điều nay, Đảng Nhà nước ta có sách kịp thời, phù hợp với yêu cầu, nguyện vọng đơng đảo tín đồ Phật giáo Hòa Hảo Cụ thể, đẩy mạnh tuyên truyền sách đại đồn kết dân tộc, sách tơn giáo Đảng Nhà nước; giải thích để đồng bào nhận rõ tơn chỉ, mục đích đạo Học Phật Tu Nhân, thể Tứ Ân Hiếu Nghĩa, gắn bó với đất nước, Tổ tiên, dân tộc ta; hướng đồng bào vào hoạt động tu thân gia, bỏ dần kiêng kỵ có tính chất mê tín; sức chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí, dân sinh, thực cơng dân chủ cho tín đồ Hòa Hảo, thực tự tín ngưỡng tự khơng tín ngưỡng sở pháp luật; tích cực vận động tín đồ, chức sắc Hòa Hảo tham gia đồn thể tổ chức quần chúng, đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng làm cho dân giàu nước mạnh, đồng bào tín đồ có sống tốt đẹp; vận động đồng bào đoàn kết xây dựng sống mới- xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa 33 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” Điều cho thấy Đảng Nhà nước ta ln có chủ trương, sách đắn, phù hợp tơn giáo nói chung đạo Hòa Hảo nói riêng Tuy nhiên, hậu lịch sử để lại, tình hình thực tế đất nước, nguyện vọng, u cầu khơng phải giải lần mà đáp ứng đầy đủ Có phải giải bước, giải nhiều lần, dù sau nữa, yêu cầu đáng, đơng đảo tín đồ Phật giáo Hòa Hảo đạt được, có giải bổ sung thêm mặt này, mặt khác Có nhận thức hiểu đúng, thông cảm với Đảng Nhà nước, tránh số người không tốt tác động xúi giục, lôi kéo vào đường sai trái để lợi dụng Hiện nước ta, khơng có xung đột đức tin chiến tranh tôn giáo, phải thường xuyên nêu cao tinh thần cảnh giác, kịp thời chống lại có hiệu âm mưu, thủ đoạn lực thù địch, lợi dụng tơn giáo gây ổn định trị, xã hội Đó nhiệm vụ khơng cấp ủy, tổ chức đảng cấp, ngành, mà nhiệm vụ tồn thể đồng bào toàn xã hội./ Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 34 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” PHỤ LỤC THỐNG KÊ ĐẠO PHẬT GIÁO HỊA HẢO NAM BỘ NĂM 2003 (Nguồn: Vụ tôn giáo khác, Ban Tơn giáo Chính phủ) − − −Ο0Ο− − − Phật Giáo Hòa Hảo Tỉnh STT Số lượng Thành phố Đại diện Cở sở tín đồ Tỉnh Xã thờ tự 01 109 31 01 03 01 22 01 An Giang 891.906 02 Bạc Liêu 17 03 Bến Tre 1.234 04 Cà Mau 190 05 Cần Thơ 237.577 23 Trung tâm06 Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu01học tập63và nghiên Đồng Tháp 155.724 20 cứu 07 TP Hồ Chí Minh 500 01 01 08 Kiên Giang 3.047 01 08 09 Long An 655 10 Sóc Trăng 839 11 Tây Ninh 15 12 Tiền Giang 375 13 Vĩnh Long 27.436 01 30 Tổng Số 1.391.515 07 236 74 ĐBSCL 1.319.000 06 235 74 35 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” PHỤ LỤC DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN PHẬT GIÁO HÒA HẢO NHIỆM KỲ (1999-2004) (Ban Tơn giáo Chính phủ) − − −Ο0Ο− − − STT Họ tên Năm sinh Nơi Nguyễn Văn Tôn 1917 An Giang Bùi Văn Đương 1944 An Giang Nguyễn Tấn Đạt 1949 An Giang Thái Văn Năm 1922 Vĩnh Long Nguyễn Huy Diễm 1949 An Giang Nguyễn Văn Lượng 1960 An Giang Lê Ngọc 1940học tập An Trung tâm Học liệu ĐH CầnLợi Thơ @ Tài liệu vàGiang nghiên cứu Nguyễn Văn Thuận 1947 Đồng Tháp Lê Văn Dưỡng 1930 Vĩnh Long 10 Nguyễn Văn Long 1935 Cần Thơ 11 Nguyễn Văn Su 1935 Kiên Giang 36 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Boä” TÀI LIỆU THAM KHẢO -& - Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo: Dự thảo văn kiện Đại hội Đại biểu tín đồ Phật giáo Hòa Hảo lần II, An Giang - 2004 Ban tơn giáo Chính phủ: Một số tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội 1993 Nguyễn Công Bình (chủ biên): Đồng sơng Cửu Long-Nghiên cứu phát triển, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội - 1995 Nguyễn Đăng Duy: Văn hóa tâm linh Nam bộ, Nhà xuất Hà Nội - 1997 Mạc Đường (chủ biên): Vấn đề dân tộc đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội - 1991 Giáo hội Phật giáo Hòa Hảo: Sấm giảng thi văn tồn Đức Huỳnh Giáo Chủ, Ban phổ thông giáo lý Trung ương ấn hành - 1966 Đinh Văn Hạnh: Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam bộ, Nhà xuất Trẻ - 1999 Trung 8.tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Trần Hữu Hợp: Bài phát biểu họp tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, Cần Thơ, ngày 28-03-2000, trang 1-2 Đinh Xuân Lâm (chủ biên): Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Giáo dục - 2002 10 Trần Hồng Liên: Về tư tưởng hiếu hòa Phật giáo Hòa Hảo,Tạp chí xưa nay, số 214 tháng 06-2004, trang 20-22 11 Thạch Phương - Hồ Lê - Huỳnh Lứa - Nguyễn Quang Vinh: Văn hóa dân gian người Việt Nam bộ, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội - 1992 12 Tổng cục trị: Một số hiểu biết tơn giáo - Tôn giáo Việt Nam, Nhà xuất Quân đội nhân dân - 1998 13 Phan Thị Yến Tuyết: Nhà - Trang phục - Ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội - 1993 14 Viện khoa học xã hội: Một số vấn đề khoa học xã hội đồng sông Cửu Long, Nhà xuất Viện khoa học xã hội - 1982 15 Viện nghiên cứu Đông Nam Á: Việt Nam - Đơng Nam Á: Quan hệ lịch sử văn hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1995 37 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Boä” MỤC LỤC Phần I DẪN LUẬN…………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lich sử nghiên cứu .1 Phương pháp nghiên cứu Tài liệu tham khảo Phần II NỘI DUNG .3 Chương I KHÁI QUÁT VỀ BỐI CẢNH ĐỊA LÝ VÀ LỊCH SỬ NAM BỘ ĐẦU THẾ KỶ XX .3 I Đặc điểm địa lý - sinh thái I Bối cảnh lịch sử Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu Chương II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO HỊA HẢO NAM BỘ II Q trình hình thành đạo Hòa Hảo Nam II.1.1 Nguồn gốc II.1.2 Giáo lý luật lệ lễ nghi tổ chức 12 II.2 Quá trình phát triển đạo Hòa Hảo Nam 20 II.2.1 Giai đoạn 1940-1945 20 II.2.2 Giai đoạn 1945-1954 21 II.2.3 Giai đoạn 1954-1975 21 II.2.4 Giai đoạn 1975 đến 22 II.3 Nhận xét đánh giá 24 II.3.1 Về ý nghĩa tâm linh 24 II.3.2 Về quan hệ xã hội 24 38 Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ” Chương III TƯ TƯỞNG HIẾU HỊA TRONG PHẬT GIÁO HÒA HẢO 26 III.1 Tư tưởng hiếu hòa qua sấm giảng, giáo lý phật giáo Hòa Hảo 26 III.2 Tư tưởng hiếu hòa sinh hoạt gia đình cộng đồng 28 III.2.1 Tư tưởng hiếu hòa sinh hoạt gia đình .28 III.2.2 Tư tưởng hiếu hòa sinh hoạt cộng đồng 29 III.3 Tác dụng đạo Hòa Hảo đời sống xã hội cư dân Nam .29 Phần III KẾT LUẬN 33 Phụ lục 35 Tài liệu tham khảo 37 Mục lục .38 Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập nghiên cứu 39 ... cứu Luận văn Tốt nghiệp “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ CHƯƠNG II Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO HÒA HẢO NAM BỘ -& - II.1 Q TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẠO HỊA HẢO NAM BỘ II.1.1 Nguồn gốc Một tôn... trọng đời sống tâm linh đời sống trị, xã hội địa bàn số tỉnh Nam bộ, đạo Hòa Hảo Đạo Hòa Hảo gọi Phật giáo Hòa Hảo đời năm 1939 làng Hòa Hảo, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc ( thị trấn Phú Mỹ, huyện... “Tìm Hiểu Đạo Hòa Hảo Nam Bộ “Việt Nam Phật giáo liên hiệp hội”, không giới Phật giáo hưởng ứng Sau cố gắng khơng thành cơng, người lãnh đạo đạo Hòa Hảo quay xây dựng, củng cố tổ chức đạo mình,