Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao BằngĐánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ NGỌC ĐỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LÊ NGỌC ĐỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lương Văn Hinh THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết nghiên cứu luận văn “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng” trung thực, không chép từ tài liệu TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Đức ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tơi đã nhận được giúp đỡ tận tình của: - PGS.TS Lương Văn Hinh, Trường Đại học Nông Lâm, ĐHTN- người đã trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài; - Các thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên trường Đại học Nông Lâm, ĐHTN đồng nghiệp; - VPĐK Đất đai tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Công nghệ thông tin TNMT tỉnh Cao Bằng, Trung tâm Kỹ thuật TN,MT tỉnh Cao Bằng, UBND huyện Thạch An, Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Thạch An, VPĐK Đất đai huyện Thạch An, UBND xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Tôi xin chân thành cảm ơn tới cá nhân, tập thể quan nêu đã giúp đỡ, khích lệ tạo những điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Ngọc Đức iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .3 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát sở dữ liệu địa chính 1.1.1 Khái niệm sở dữ liệu địa chính 1.1.2 Vai trò sở dữ liệu địa chính công tác quản lý đất đai 1.1.3 Nội dung sở dữ liệu địa chính 1.1.4 Nguyên tắc xây dựng sở dữ liệu địa chính 1.1.5.Quy trình cơng nghệ phân loại khu vực xây dựng sở dữ liệu địa chính 1.1.6 Quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai: 1.1.7 Cập nhật sở dữ liệu địa chính .11 1.2 Một số phần mềm quản lý sở dữ liệu địa chính áp dụng Việt nam 13 1.2.1 Phần mềm xây dựng đồ địa chính .13 1.2.2 Phần mềm xây dựng hồ sơ địa chính sở dữ liệu 14 1.2.3 Một số phần mềm ứng dụng phục vụ xây dựng đồ CSDL 14 1.3 Khái quát hệ thống hồ sơ địa chính 15 1.3.1 Khái niệm hệ thống hồ sơ địa chính 15 1.3.2 Vai trò hệ thống hờ sơ địa chính công tác quản lý đất đai 15 1.3.3 Kinh nghiệm nước lập quản lý hồ sơ địa chính 17 iv 1.3.4 Thực trạng công tác xây dựng sở dữ liệu lập quản lý hồ sơ địa chính nước ta những năm gần 20 1.3.5 Các quy định pháp luật công tác xây dựng CSDL, lập quản lý hồ sơ địa chính 22 1.4 Khái quát hệ thống phần mềm vilis 2.0 23 1.4.1 Lý chọn phần mềm vilis 2.0 .23 1.4.2 Yêu cầu hệ thống sử dụng phần mềm 24 1.4.3 Các phân hệ phiên VILIS 2.0 24 1.4.4 Các chức phần mềm VILIS .25 1.4.5 Quy trình cơng nghệ xây dựng CSDL địa chính phần mềm VILIS 2.0 26 1.5 Thực tiễn nghiên cứu địa phương 26 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 28 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 28 2.3 Nội dung nghiên cứu 28 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến công tác quản lý đất đai địa bàn nghiên cứu .28 2.3.2 Đánh giá thực trạng sở dữ liệu địa chính hệ thống hồ sơ địa chính địa bàn nghiên cứu 28 2.3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng CSDL, hồ sơ địa chính nâng cao công tác quản lý đất đai 28 2.3.4 Xây dựng vận hành thử nghiệm hệ thống CSDL địa chính xã Đức Thông, huyện Thạch An 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu 28 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp .28 2.4.2 Phương pháp thống kê 29 2.4.3 Phương pháp điều tra, khảo sát kết hợp với phương pháp phân tích, đánh giá tổng hợp .29 2.4.4 Phương pháp thử nghiệm xây dựng CSDL địa chính Vilis 2.0 .30 v Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .31 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 31 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Đánh giá thực trạng sở dữ liệu địa chính hệ thống hồ sơ địa chính địa bàn nghiên cứu 34 3.2.1 Thực trạng hệ thống hồ sơ địa chính địa bàn nghiên cứu 34 3.2.2 Đánh giá thực trạng sở dữ liệu địa chính địa bàn nghiên cứu 44 3.2.3 Một số khó khăn, tờn công tác xây dựng CSDL, lập quản lý hồ sơ địa chính địa bàn nghiên cứu .51 3.3 Đề xuất giải pháp xây dựng sở dữ liệu, hồ sơ địa chính nâng cao công tác quản lý đất đai 53 3.3.1 Tập trung chỉnh lý, chuẩn hóa đờng đờ địa chính, hờ sơ địa chính: 53 3.3.2 Xây dựng giải pháp quy trình, quy chế cập nhật, khai thác, vận hành hệ thống CSDL 62 3.3.2.1 Giải pháp pháp luật 62 3.3.2.2 Giải pháp nhân lực 62 3.3.2.3 Giải pháp công nghệ 63 3.3.3 Cập nhập, khai thác ứng dụng công nghệ mới; chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực 63 3.4 Thực nghiệm xây dựng CSDL địa chính xã Đức Thông huyện Thạch An .64 3.4.1 Cơ sở dữ liệu địa chính 64 3.4.2 Quản trị phân quyền người sử dụng 72 3.4.3 Khai thác thử nghiệm sở dữ liệu địa chính số phục vụ công tác quản lý đất đai 73 3.4.4 Nhận xét đánh giá .77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 Kết luận 79 Kiến nghị .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNTT TNMT Công nghệ Thông tin Tài nguyên Môi trường CSDL Cơ sở dữ liệu TT Thị trấn TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân VP ĐK Văn phòng đăng ký vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng biến động đất đai huyện Thạch An 35 Bảng 3.2: Tổng hợp số lượng điểm lưới địa chính địa bàn .39 Bảng 3.3: Thống kê đồ địa chính hệ toạ độ HN-72, đồ địa chính dạng toạ độ độc lập đồ giải 40 Bảng 3.4: Tổng hợp tình hình tư liệu đờ địa chính chính quy hệ VN-2000 41 Bảng 3.5: Tổng hợp tình hình cấp giấy chứng nhận đất ở, đất sản xuất nông nghiệp, đất chuyên dùng 42 Bảng 3.6: Tổng hợp tình hình cấp giấy chứng nhận đất lâm nghiệp 43 Bảng 3.7: Tổng hợp kết lập hồ sơ địa chính huyện Thạch An 44 Bảng 3.8: Thiết bị hạ tầng CNTT cấp tỉnh, huyện 45 Bảng 3.9: Mức độ đáp ứng yêu cầu trang thiết bị công nghệ tin học nhu cầu công tác xây dựng sở dữ liệu địa chính đơn vị 46 Bảng 3.10: Tổng hợp tình hình tổ chức hoạt động VP ĐK đất đai .47 Bảng 3.11: Tổng hợp số lượng, trình độ cán ngành TNMT huyện Thạch An 47 Bảng 3.12: Khả sử dụng phần mềm, trang thiết bị công nghệ tin học đơn vị 48 Bảng 3.13: Mức độ cập nhập, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính địa bàn huyện Thạch An 50 Bảng 3.14: Mức độ đáp ứng yêu cầu xây dựng sở dữ liệu địa chính hồ sơ địa chính dữ liệu địa chính 50 Bảng 3.15: Mức độ phù hợp quy trình xây dựng sở dữ liệu địa chính theo Thông tư 04/2013/TT-BTNMT .51 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các nhóm dữ liệu cấu thành CSDL địa chính .6 Hình 1.2 Sơ đờ liên kết giữa nhóm dữ liệu thành phần .7 Hình 1.3 Sơ đờ quy trình xây dựng sở dữ liệu địa chính Hình 1.4 Mơ hình quản lý WALIS 20 Hình 3.1 Sơ đờ quy trình xây dựng sở dữ liệu 55 Hình 3.2 Kết nối sở dữ liệu đồ SDE .64 Hình 3.3 Đăng ký đơn vị làm việc 64 Hình 3.4 Khởi tạo sở dữ liệu không gian 65 Hình 3.5 Chuyển đổi dữ liệu đồ sang ViLis 2.0 65 Hình 3.6 Bản đờ địa chính xã Đức Thơng .66 Hình 3.7 Khởi động HQT CSDL ViLis 2.0 .67 Hình 3.8 Thiết lập kết nối với máy server .67 Hình 3.9 Hệ thống quản trị sở dữ liệu 67 Hình 3.10 Nhập dự liệu đờ địa chính vào phần mềm LandData .69 Hình 3.11 Nhập thơng tin chủ sử dụng đất 69 Hình 3.12 Nhập thơng tin đất 70 Hình 3.13 Dự liệu thuộc tính địa chính dạng Excel 71 Hình 3.14 Chuyển dữ liệu thuộc tính sang ViLis 2.0 71 Hình 3.15 Bảng cấu trúc dữ liệu thuộc tính địa chính hệ quản trị Microsoft SQL Server 2005 .72 Hình 3.16 Quản trị phân quyền cho người dùng 72 Hình 3.17 Phân quyền người dùng chức được thực .73 Hình 3.18 Quản lý loại sổ 74 Hình 3.19 Sổ địa chính .74 Hình 3.20 Các cơng cụ chỉnh lý biến động 75 Hình 3.21 Cơng cụ tìm kiếm đờ ViLis 2.0 75 Hình 3.22 Thửa 77(26) sau thực biến động tách 76 Hình 3.23 Cơng cụ quản lý lịch sử biến động 76 70 + Tal Nhập thông tin đất đưa vào kê khai đăng ký Hình 3.12 Nhập thông tin đất Ưu điểm cách nhập thơng tin phần mềm này: Có thể nhập lần nhiều đất có 04 điều kiện sau: + Cùng địa đất; + Cùng loại đất; + Cùng thời hạn sử dụng đất; + Cùng nguồn gốc sử dụng đất Trường hợp nhập theo GCNQSDĐ đã cấp có thêm 02 điều kiện: + Cùng số Serial phát hành; + Cùng số vào sổ - Dữ liệu thuộc tính định dạng Excel: Vào Menu: Hỗ trợ xây dựng sở dữ liệu Chuyển dữ liệu sang File Excel Vilis 71 Hình 3.13 Dự liệu thuộc tính địa dạng Excel - Chuyển dữ liệu thuộc tính sang phần mềm ViLIS2.0 Vào Menu: Nhập-xuất dữ liệu Chuyển dữ liệu sang ViLIS2.0 Hình 3.14 Chuyển liệu thuộc tính sang ViLis 2.0 72 Hình 3.15 Bảng cấu trúc liệu thuộc tính địa hệ quản trị Microsoft SQL Server 2005 3.4.2 Quản trị phân quyền người sử dụng - Sau xây dựng được sở dữ liệu địa chính số cho xã Đức Thông ta cần phân quyền cho người quản lý người sử dụng để đảm bảo tính bảo mật sở dữ liệu tiện ích cho người dùng Hình 3.16 Hình 3.16 Quản trị phân quyền cho người dùng 73 - Để cấp quyền cho người sử dụng nhà quản lý hệ thống phải tạo cho người sử dụng account với những chức được phép sử dụng thẩm quyền Ví dụ nhà quản lý với trình điều khiển sở dữ liệu SQL sa (tên nhập nhà quản lý cấp cao sở dữ liệu SQL 2005) cấp quyền cho quản trị hệ thống admin với nội dung được sử dụng tất chức hệ thống với địa bàn xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Sau admin phân quyền cho người sử dụng Ví dụ cấp cho ông: Lê Ngọc Đức cán phòng Đo đạc Bản đồ Sở Tài nguyên Môi trường Cao Bằng quyền sử dụng chức ViLIS2.0 để sử dụng sở dữ liệu địa chính xã Đức Thông với ViLIS2.0 Enterprise hình 3.17 Hình 3.17 Phân quyền người dùng chức thực - Như vậy, với thiết kế quản trị người dùng chi tiết sử dụng ViLIS2.0 nhà quản lý phân công quản lý người dùng, quản trị dữ liệu kiểm tra tiến trình làm việc cách chặt chẽ khoa học 3.4.3 Khai thác thử nghiệm sở liệu địa số phục vụ công tác quản lý đất đai - ViLIS2.0 cung cấp chức để lập quản lý loại sổ hồ sơ địa chính đúng theo quy định thơng tư số 09TT/BTNMT hình 3.18 74 Hình 3.18 Quản lý loại sổ + Lập sổ địa chính hình 3.18: Hình 3.19 Sổ địa 75 - ViLIS 2.0 phục vụ đăng ký biến động quản lý loại biến động: Hình 3.20 Các cơng cụ chỉnh lý biến động Để minh họa quy trình thực biến động tách thửa, học viên lấy ví dụ trường hợp cụ thể sau: ngày 10 tháng năm 2016 Ơng Lý Đình Phúc đến VPĐKĐĐ hyện Thạch An xin chuyển nhượng chia tách phần đất nương rẫy xã Đức Thông số 77, tờ đồ số 26, diện tích 1383 m2 theo hợp đờng số 100/HĐKT chuyển nhượng cho ơng Hồng Tòn Slao phần đất với diện tích 490 m2 đã đăng ký Văn phòng Cơng chứng Hà Ngun Dùng cơng cụ tìm ViLis (hình 3.21) để tìm đăng ký biến động đờ Hình 3.21 Cơng cụ tìm kiếm đồ ViLis 2.0 76 Sử dụng file số liệu tách đã được chuyển famis vào ViLis 2.0 để tiến hành bước tách cập nhập dữ liệu tách thửa: Hình 3.22 Thửa 77(26) sau thực biến động tách ViLis cung cấp chức quản lý lịch sử biến động dạng sơ đồ phân cấp kèm theo thông tin chi tiết biến động (hình 3.22) Hình 3.23 Cơng cụ quản lý lịch sử biến động 77 - Tóm lại ViLIS 2.0 cung cấp đầy đủ chức để thực hai nội dung quản lý đất đai cấp thiết cấp xã, phường, thị trấn nay: + Kê khai đăng ký lập hồ sơ địa chính + Đăng ký quản lý biến động + Quản lý loại hồ sơ sổ sách liên quan + Nhận xét đánh giá kết đạt được 3.4.4 Nhận xét đánh giá - Qua trình thực nghiệm hệ thống thông tin đất đai cấp sở xã Đức Thông, huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng học viên làm đề tài nghiên cứu có số nhận xét sau: + Phần mềm ViLIS2.0 đã đáp ứng được nhu cầu xây dựng sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đất đai + Nhập lưu trữ thông tin đối tượng quản lý, sử dụng đất đai cách thuận lợi + Các nghiệp vụ quản lý đất đai đã được cụ thể hóa chức phần mềm + Cơ sở dữ liệu đất đai tạo được mối liên hệ chặt chẽ giữa đờ địa chính hờ sơ địa chính + Có khả in dễ dàng sổ sách thuộc hệ thống hờ sơ địa chính + Phần mềm có khả phát triển diện rộng, quản lý tất xã, phường địa bàn tỉnh theo mơ hình sử dụng quản lý đồng cấp xã - huyện - tỉnh - Những kết đạt được + Xây dựng được dữ liệu không gian giữ liệu thuộc tính phản ánh đúng thực trạng khu vực nghiên cứu mang tính pháp lý + Phục vụ tốt cho công tác lập quy hoạch - kế hoạch sử dụng đất, kiểm kê đất đai, xây dựng đồ trạng sử dụng đất cách rõ ràng chính xác + Phát huy tính hiệu cao công tác đo đạc, chỉnh lý biến động đồ địa chính việc chuyển đổi hồ sơ địa chính từ phần thuộc tính sang dạng số, đồng thời đảm bảo tính đồng hồ sơ địa chính + Sau xây dựng xong sở dữ liệu phần mềm giúp cho người sử dụng khai 78 thác thông tin cách thuận tiên, nhà quản lý thực nhiệm vụ quản lý đất đai cách dễ dàng khoa học - Những khó khăn, tờn + Đơn giá cho việc thực công tác xây dựng sở dữ liệu đất đai thấp khối lượng công việc lớn, thi công thời gian dài yêu cầu kỹ thuật tương đối cao Vì vậy, thực xây dựng sở dữ liệu gặp nhiều khó khăn kinh phí tổ chức + Quy định phối hợp xây dựng sở dữ liệu địa chính giữa cấp chưa chặt chẽ, nhiều thời gian thiếu tính đồng + ViLIS 2.0 phần mềm cài đặt khó, bước kê khai đăng ký, quản lý biến động, đăng ký cấp giấy v.v được viết theo quy trình cứng nhắc đòi hỏi cán phải nắm vững nghiệp vụ có trình độ cơng nghệ thơng tin sử dụng thành thạo được Như vậy, với thực trạng cán địa chính cấp xã, phường việc thực phát triển diện rộng gặp nhiều khó khăn, trở ngại 79 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xây dựng CSDL địa chính những nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai ngành có liên quan tới đất đai Hiện địa bàn nước nói chung tỉnh Cao Bằng nói riêng, hệ thống hồ sơ địa chính sở dữ liệu địa chính chắp vá, ít được cập nhật thiếu đồng giữa chính cấp quản lý Mặt khác công tác cấp giấy chứng nhận QSDĐ cho hộ gia đình cá nhân chưa được nhanh chóng kịp thời quy trình làm việc thực chủ yếu thủ công chưa được áp dụng phần mềm chuyên nghành hỗ trợ nên kết thực thấp chưa đáp ứng được yêu cầu thời gian cấp giấy theo quy định tính chính xác việc cập nhật thông tin đất đai vào hờ sơ địa chính có cán địa chính đảm nhiệm Hệ thống CSDL địa chính ứng dụng để hỗ trợ cho cơng tác tiếp dân, giải khiếu nại, tranh chấp hỗ trợ công tác thu hồi, bồi thường, giao, thuê, chuyển mục đích SDĐ Với việc kết nối dữ liệu thơng tin địa chính có, việc thu thập thông tin chủ SDĐ, tính pháp lý đất, diện tích, mục đích sử dụng … phục vụ cho công tác giải tranh chấp đất đai, thu hồi, lập phương án bồi thường được thực nhanh chóng, chính xác nhiều so với trước Các thông tin việc giao đất, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng… được cập nhật quản lý thống nhất, thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho tổng hợp số liệu, thống kê, kiểm kê, kiểm tra tình hình quản lý, sử dụng đất tỉnh Kiến nghị Qua trình nghiên cứu, học viên xin đưa số kiến nghị sau: - Tiến hành chuẩn hóa lấy đờ địa chính chính quy làm sở cho hệ thống tài liệu, sổ sách địa chính toàn huyện Sử dụng chính hồ sơ dữ liệu địa chính thống đồ phục vụ cho công việc quản lý, lưu trữ dữ liệu, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất giải vấn đề liên quan đến đất đai giao dịch, tranh chấp đất đai,… - Cần tập huấn, triển khai cấp từ tỉnh đến xã, đầu tư trang thiết bị, máy móc, 80 phần mềm ứng dụng, cần đầu tư đúng mức để mang lại hiệu công việc cao - Chú trọng đào tạo đội ngũ cán mang tính toàn diện hơn, sâu chuyên môn lẫn công nghệ thông tin - Qua thực tiễn xây dựng vào sử dụng CSDL địa chính xã Đức Thông phần mềm VILIS 2.0 đã thu được những kết khả quan, nên việc ứng dụng phần mềm để xây dựng CSDL địa chính cho toàn huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng hồn tồn thực được 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt: Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư 17/2010/TT-BTNMT, quy định chuẩn dữ liệu địa chính Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2012), Kinh nghiệm nước quản lý pháp luật đất đai Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư 04/2013/TT-BTNMT, quy định xây dựng sở dữ liệu đất đai Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT quy định hồ sơ địa chính Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư số 25/2014/TT-BTNMT quy định đồ địa chính Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2014), Thông tư 34/2014/TT-BTNMT, quy định xây dựng, quản lý khai thác hệ thống thông tin đất đai Hà Nội Bộ Tài ngun Mơi trường (2015), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ công tác tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm ngành Tài nguyên Môi trường Hà Nội Lê Văn Thơ (2015), “Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên”, Tập giảng “Công nghệ thành lập đồ địa chính” dùng cho Cao học ngành Quản lý đất đai Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Thạch An (2016), Số liệu, thơng tin tài liệu tình hình cấp giấy chứng nhận địa bàn huyện Thạch An; Trang thiết bị, phần mềm công nghệ tin học 10 Tổng cục Quản lý đất đai (2011), Công văn số 1159/TCQLĐĐ-CĐKTK việc Hướng dẫn xây dựng CSDL địa chính Hà Nội 11 Trung tâm CNTT TNMT – Sở TN&MT tỉnh Cao Bằng (2016), Số liệu, thông tin tài liệu sản phẩm công tác đo đạc đồ địa chính huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 82 12 Ủy ban nhân dân huyện Thạch An (2015), Báo cáo kết kiểm kê năm 2014 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 13 Ủy ban nhân dân huyện Thạch An (2016), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài nguyên Môi trường năm 2016 huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng 14 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng (2016), Quyết định số 23/2016/QĐ-UBND ngày 10 tháng 10 năm 2016 Ban hành quy định quản lý hoạt động đo đạc đồ địa bàn tỉnh Cao Bằng II Các trang Web: 15 Bộ Tài nguyên Môi trường: http://monre.gov.vn/ 16 Bách khoa toàn thư mở Wikipedia tiếng Việt: https://vi.wikipedia.org/ 17 Cadas - Phần mềm thành lập đồ địa chính: http://diachinh.vn/ 18 Tổng cục Quản lý đất đai: http://www.gdla.gov.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 01 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc (Mẫu) PHIẾU ĐIỀU TRA Phục vụ đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng CSDL địa bàn huyện Thạch An ” (Đối tượng điều tra: Các cán chuyên môn công tác VPĐK tỉnh Cao Bằng, VPĐK huyện Thạch An cán ngành TNMT huyện Thạch An) Thông tin chung người được điều tra - Họ tên: ………………………………………… ……………………… - Chức vụ/đơn vị công tác: ………………………… …………………… - Năm sinh: …………………………… …………… …………………… - Trình độ chuyên môn: ; Chuyên ngành đào tạo: - Số năm công tác lĩnh vực quản lý đất đai: - Các công việc đã được giao thực hiện: Các câu hỏi điều tra cụ thể Mức độ cập nhật, chỉnh lý biến động hồ sơ địa chính mà địa phương quản lý ? Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không thực □ Theo anh chị Hồ sơ địa chính, dữ liệu địa chính có địa bàn có đáp ứng được nhu cầu xây dựng sở dữ liệu địa chính không (chuẩn dữ liệu theo quy định, tính đầy đủ ) ? Đáp ứng □ Đáp ứng phần □ Không đáp ứng □ Theo anh (chị) thực trạng trang thiết bị công nghệ tin học đơn vị đáp ứng nhu cầu công tác xây dựng sở dữ liệu địa chính mức độ nào? Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Khả sử dụng phần mềm, trang thiết bị công nghệ tin học anh(chị) áp dụng vào công việc mức độ nào? Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Theo anh (chị) quy trình xây dựng sở dữ liệu địa chính theo Thơng tư 04/2013/TT-BTNMT có phù hợp với thực tế địa phương không Phù hợp □ Không phù hợp □ Xin trân trọng cảm ơn việc tham gia cho ý kiến! Ngày tháng năm 2016 Ngày tháng năm 2016 NGƯỜI ĐIỀU TRA NGƯỜI ĐƯỢC ĐIỀU TRA ... HỌC NÔNG LÂM - LÊ NGỌC ĐỨC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60.85.01.03... đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân Kết nghiên cứu luận văn Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng trung thực, không chép từ tài liệu. .. góp phần giải vấn đề xúc nêu trên, học viên đã đến định lựa chọn đề tài: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng sở liệu địa huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu