Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

87 500 4
Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)Đánh giá thực trạng và định hướng sử dụng đất lâm nghiệp trên địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn (LV thạc sĩ)

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN HƯỚNG DUY TÙNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG ĐẤT LÂM NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ KIM ĐỒNG, HUYỆN TRÀNG ĐỊNH, TỈNH LẠNG SƠN Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số : 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LƯƠNG VĂN HINH Thái Nguyên - 2016 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu sơ cấp kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hướng Duy Tùng iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, nỗ lực phấn đấu thân, nhận giúp đỡ, động viên, bảo thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lương Văn Hinh giảng viên Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên người theo sát, tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy cô giáo phòng đào tạo, Khoa Quản lý Tài nguyên, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cán Uỷ ban nhân dân huyện Tràng Định, phòng Tài nguyên Môi trường, Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai huyện Tràng Định, Phòng Tài - Kế hoạch Ủy ban nhân dân xã Kim Đồng, huyện Tràng Định; tất bạn bè giúp đỡ hoàn thành đề tài Cuối xin cảm ơn sâu sắc tới gia đình động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần suốt trình thực đề tài Một lần xin chân trọng cảm ơn cảm tạ ! Tràng Định, tháng 10 năm 2016 Tác giả Hướng Duy Tùng iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG BIỂU viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 1.1.1 Cơ sở lý luận 1.1.2 Cơ sở thực tiễn 1.1.3 Cơ sở pháp lý 12 1.2 Khái quát công tác giao đất lâm nghiệp 13 1.2.1 Khái niệm đất lâm nghiệp 13 1.2.2 Vai trò đất lâm nghiệp 14 1.2.3 Một số đặc điểm đất lâm nghiệp 15 1.2.4 Nguyên tắc sử dụng đất lâm nghiệp 16 1.2.5 Vấn đề hiệu đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 17 1.3 Các Chính sách có liên quan đến việc sử dụng đất Lâm nghiệp 18 1.4 Một số nghiên cứu đất lâm nghiệp nước 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 26 v 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 Nội dung 1: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Kim Đồng 26 Nội dung 2: Thực trạng sử dụng đất tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã Kim Đồng, huyên Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 26 Nội dung 4: Đánh giá thực trạng sử dụng đất Lâm nghiệp xã Kim Đồng 26 Nội dung 4: Tiềm năng, tồn giải pháp sử dụng đất Lâm nghiệp xã Kim Đồng 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.3.3 Phương pháp tổng hợp sử lý số liệu (nội nghiệp) 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Kim Đồng 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 33 3.2 Thực trạng sử dụng đất tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 40 3.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Đồng, huyện Tràng Định 40 3.2.2 Tình hình quản lý, sử dụng đất xã Kim Đồng 42 3.2.3 Tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã Kim Đồng 47 3.2.3.1 Việc quản lý kết giao đất Lâm nghiệp xã Kim Đồng 48 3.2.3.2 So sánh kết giao đất giao rừng 2010 2015 52 3.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất lâm nghiệp 54 3.3.1 Hiệu kinh tế 54 3.3.2 Hiệu xã hội 57 3.3.3 Hiệu môi trường sinh thái 58 vi 3.4 Tiềm năng, tồn giải pháp nâng cao hiệu công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 59 3.4.1 Tiềm khó khăn sau GĐLN xã Kim Đồng 59 3.4.2 Những đề tồn sau giao đất lâm nghiệp 63 3.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất lâm nghiệp 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC I 73 vii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BĐĐC Bản đồ địa CNH - HĐH Công nghiệp hoá - đại hoá CP Chính phủ CT Chỉ thị DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên DV - TM Dịch vụ - thương mại GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GTGT Giá tri gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐBT Hội đồng Bộ trưởng HTX Hợp tác xã KNTS Khoanh nuôi tái sinh KT - XH Kinh tế - xã hội LĐ Lao động LN Lâm nghiệp MNCD Mặt nước chuyên dùng NĐ Nghị định NQ Nghị NXB Nhà xuất TLSX Tư liệu sản xuất TN&MT Tài nguyên môi trường TV Thường vụ TW Trung ương UB Uỷ ban UBND Uỷ ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Diện tích tài nguyên đất xã Kim Đồng, huyện Tràng Định năm 2015 32 Bảng 2: Dân số mật độ dân số xã Kim ĐỒng giai đoạn 2010 - 2015 .34 Bảng 3: Lao động việc làm xã Kim Đồng 2010 – 2015 34 Bảng 4: Tình hình sản xuất số trồng xã Kim Đồng năm 2015 36 Bảng Số lượng chăn nuôi trâu, lợn, gia cầm thôn thuộc xã Kim Đồng năm 2015 36 Bảng 6: Diện tích Lâm Nghiệp xã Kim Đồng năm 2010 – 2015 38 Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Kim Đồng, huyện Tràng Định năm 2015 40 Bảng 8: So sánh diện tích đất nông nghiệp năm 2010 với năm 2015 42 Bảng 9: Diện tích đất lâm nghiệp phân theo đối tượng quản lý 47 Bảng 10: Kết Giao đất lâm nghiệp xã Kim Đồng giai đoạn 2004 - 2010 50 Bảng 11: Kết giao đất lâm nghiệp xã Kim Đồng giai đoạn 2010 - 2015 .50 Bảng 12: Hiệu kinh tế sử dụng đất Lâm nghiệp xã Kim Đồng .54 Bảng 13: Phân loại hộ gia đình theo thu nhập 56 ix DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Sơ đồ vị trí xã Kim Đồng, huyện Tràng Định 30 Hình 2: Cơ cấu sử dụng đất Nông nghiệp xã Kim Đồng năm 2015 41 Hình 3: Cơ cấu sử dụng đất lâm nghiệp năm 2015 .48 Hình 4: Kết giao đất lâm nghiệp 2010 2015 xã Kim Đồng .52 Hình 5: Tỷ lệ khó khăn hộ dân sau nhận đất rừng .61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt vô quí giá quốc gia Đất đai nói chung đất sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng đứng trước nguy bị thoái hóa, bạc mầu, ô nhiễm chưa có hoạt động sản xuất, phát triển kinh tế thiếu tính bền vững người, phá rừng, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dẫn đến nhiều diện tích đất bị hoang mạc hóa, sa mạc hóa Hiện nửa tài nguyên rừng giới bị phá hủy nghiêm trọng 30% bị suy thoái, tỉ người nghèo sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng Việt Nam với 3/4 lãnh thổ đồi núi, đất lâm nghiệp chiếm 57% tổng số 26,2 triệu đất nông lâm nghiệp; nơi cư trú, tạo sinh kế 25 triệu dân, chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số, người nghèo Tài nguyên rừng đất lâm nghiệp giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước sống người môi trường sinh thái, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Rừng giúp điều hóa nhiệt độ, nguồn nước không khí ; nơi cư trú nhiều loài động vật, bảo tồn nguồn gen quý bảo vệ đa dạng sinh học Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên để khai thác, sử dụng chế biển sản phẩm thiết yếu phục vụ cho nhu cầu đời sống Vì vậy, việc bảo vệ sử dụng bền vững đất nông, lâm nghiệp giữ vai trò vô quan trọng Gắn lao động với đất đai tạo động lực phát triển sản xuất lâm nghiệp, bước ổn định phát triển tình hình kinh tế, xã hội, tăng cường an ninh quốc phòng Đây nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý bảo vệ rừng cấp uỷ, quyền cấp Tràng Định huyện miền núi biên giới với địa hình đồi núi chủ yếu, có vai trò quan trọng vùng dễ bị tổn hại hệ sinh thái, đặc biệt nhạy cảm với biến đổi khí hậu, nạn phá rừng tập quán canh tác, khai thác tài nguyên không bền vững Do việc tổ chức quản lý sử dụng đất lâm nghiệp có hiệu đóng vai trò quan trọng việc nâng cao đời sống người dân địa bàn Thực chủ trương Đảng, Nhà nước Chỉ thị, Nghị 64 - Do trình độ nhận thức số hộ gia đình hạn chế, nên họ chưa hiểu hết quy định việc giao đất, giao rừng Do vậy, nhiều hộ sử dụng đất sai mục đích, làm nhà đất nông, lâm nghiệp, khai thác rừng bừa bãi, tự chuyển mục đích sử dụng đất, sản xuất quan tâm đến hiệu kinh tế ý đến bảo vệ môi trường 3.4.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giao đất lâm nghiệp Công tác giao đất khoán rừng xã hoàn thành, diện tích rừng có chủ cụ thể, người dân bước thực hoạt động sản xuất diện tích đất giao đạt nhiều kết đáng khích lệ Tuy nhiên bên cạnh tồn số vấn đề có hướng giải năm tới Căn vào thực tế xin đề số giải pháp nhằm hoàn thiện phát huy hiệu công tác giao đất giao rừng * Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp Thực nghiêm túc hệ thống pháp lý sách đất đai Nhà nước cụ thể là: Hoàn thiện việc giao đất giao rừng cho hộ gia đình, theo tinh thần văn 64/CP; 02/CP phủ Hoàn thành việc cấp GCNQSD đất cho hộ nhận đất để đảm bảo diện tích đất có chủ sử dụng theo Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 15CT/TU ngày 16/01/2013 Ban thường vụ Tỉnh ủy Tiến hành xác định ranh giới lô đất giao cho hộ rõ ràng, xác để giảm tối đa vụ tranh chấp đất xảy đảm bảo diện tích đất người quản lý Tăng cường công tác giáo dục tuyên truyền sách Đảng Nhà nước để người dân nhận thức quyền nghĩa vụ người chủ rừng thực quy định quản lý sử dụng rừng đất rừng theo pháp luật Cần có phối hợp chặt chẽ ngành địa phương việc bảo vệ quyền sở hữu đất lâm nghiệp giao cho hộ gia đình, ngăn ngừa vi phạm tài nguyên mảnh đất họ chặt phá, lấn chiếm, chăn thả gia súc bừa bãi…đồng thời giải kịp thời tranh chấp danh giới Xử lý nghiêm vi phạm 65 điều khoản thỏa thuận giao đất mà người dân cam kết thực (Cả bên giao bên nhận) * Các giải pháp cụ thể để sử dụng tài nguyên đất rừng bền vững Xây dựng phương án quy hoạch, phát triển sản xuất kinh doanh cho sản xuất nông lâm nghiệp thôn, xóm, hộ gia đình địa bàn xã theo hướng sau: - Đối với rừng tự nhiên: Khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giàu rừng, diện tích rừng tự nhiên có chất lượng số lượng tái sinh trồng bổ sung trồng loài địa đa mục đích - Đối với rừng trồng có: Chăm sóc, tỉa thưa theo quy trình kỹ thuật ban hành cho loài Sau khai thác cần chăm sóc trồng lại rừng theo quy định - Đối với đất trống đồi núi trọc: Cần có phương án quy hoạch sử dụng đất trống hợp lý Đối với diện tích đất quy hoạch trồng rừng cần hỗ trợ giống kỹ thuật cho người dân nhằm đẩy nhanh tiến độ phủ xanh đất trống đồi núi trọc Ưu tiên trồng địa phát triển tốt, nhanh cho thu hoạch - Đối với diện tích lâm nghiệp gần khu dân cư: Kết hợp việc trồng lâm nghiệp với ăn lương thực trước rừng kép tán đề lấy ngắn nuôi dài, ổn định kinh tế hộ gia đình * Một số giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp - Giải pháp kỹ thuật: Tăng cường việc nghiên cứu tìm kiếm loại trồng (cây ăn quả, lâm nghiệp) có hiệu cao phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phương Đồng thời thường xuyên tổ chức hoạt động khuyến nông, khuyến lâm để giới thiệu hướng dẫn tỷ mỉ mô hình sản xuất hiệu để người dân đưa vào thực - Giải pháp vốn: Đồng thời tranh thủ thu hút dự án đầu tư tổ chức Nhà nước tổ chức nước địa bàn phục vụ cho công tác quản lý sử dụng đất theo hướng tổng hợp bền vững 66 - Giải pháp tổ chức: Đối với việc quản lý rừng địa bàn, kiểm tra giám sát cán lâm nghiệp phòng chống cháy rừng thôn xóm cần thành lập trì tổ đội bảo vệ rừng riêng để kịp thời phát ngăn chặn vụ vi phạm đến rừng Trong sản xuất cần thành lập nhóm (cùng biết, làm, bán) nhóm hộ để hỗ trợ vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm trình sản xuất Hiện xã xây dựng ban khuyến nông-khuyến lâm với cán phụ trách cần đào tạo thêm cán khuyến nông- khuyến lâm thôn để chuyển giao kỹ thuật với quy mô nhỏ phù hợp với nhóm hộ - Giải pháp thị trường: Thị trường tiêu thụ khâu quan trọng để thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng quy mô, phải có ổn định lâu dài Chính vậy, UBND huyện cần không ngừng tìm kiếm thị trường tiêu thụ nông - lâm sản để thu mua sản phẩm cho người dân Đó điều kiện để kích thích việc lưu thông hàng hóa, khuyên khích người dân tham gia tích cực vào sản xuất nâng cao hiệu công tác giao đất khoán rừng - Giải pháp sở hạ tầng: Một nguyên nhân quan trọng làm cho sản xuất địa phương, cần phải tranh thủ kết hợp nguồn vốn đầu tư từ dự án nước, huy động nguồn lực nhân dân để đầu tư xây dựng công trình giao thông, thủy lợi…phục vụ sản xuất nâng cao đời sống nhân dân 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn”, xin rút số kết luận sau: Xã Kim Đồng xã thuộc huyện Tràng Định tỉnh Lạng Sơn, tài nguyên đất đai phong phú, đa dạng, nguồn lao động dồi dào, điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp Đông thời cho thấy thực trạng cấu đất nông nghiệp phi nông nghiệp chiếm cấu 95,86% 4,14% tổng diện tích tự nhiên xã Trong tổng diện tích đất lâm nghiệp 5210,38 có 3676,79 đất rừng sản xuất(ứng với 70,57% tổng diện tích đất rừng; 1533,59 đất rừng phòng hộ, chiếm 29,43% tổng diện tích lâm nghiệp Tính đến năm 2015 toàn xã giao cho hộ gia đình, cá nhân 3123,61 đất lâm nghiệp, có 3121,3 cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất với tổng số giấy 1245 giấy - Hiệu mặt kinh tế công tác giao đất lâm nghiệp + Có 63 hộ thu nhập 30 triệu đồng/năm (tăng 45%) + Có 25 hộ thu nhập trung bình từ 10-30 triệu đồng/năm (tăng 5%) + Có 12 hộ thu nhập 10 triệu đồng/năm ( giảm 50%) - Hiệu mặt xã hội công tác giao đất lâm nghiệp + Tạo công ăn việc làm chỗ cho người dân + Tạo tính đoàn kết nhân dân, chia sẻ kinh nghiệm, chăm sóc thống giá bán (Trong sản xuất có 84 hộ hỏi cho biết họ có đổi công cho để thu hoạch vào ngày mùa Có 38 hộ trả lời có đổi đất cho để thuận tiện sản xuất Có 15 hộ trả lời họ có góp đất để xây dựng trang trại chăn thả gia súc tập trung, làm vườn ươm giống - Hiệu mặt môi trường công tác giao đất lâm nghiệp 68 + Giá trị cung cấp dinh dưỡng, cải tạo độ phì đất + Tác dụng làm giảm xói mòn, điều tiết dòng chảy hạn chế lũ lụt + Tác dụng điều hòa khí hậu: Từ xác định số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã Kim Đồng về: Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác giao đất lâm nghiệp Các giải pháp cụ thể để sử dụng tài nguyên đất rừng bền vững Một số giải pháp cụ thể nhằm hỗ trợ, đẩy mạnh phát triển sản xuất lâm nghiệp (Giải pháp kỹ thuật, Giải pháp vốn, Giải pháp tổ chức, Giải pháp thị trường, Giải pháp sở hạ tầng) Kiến nghị Để việc quản lý sử dụng đất đai nói chung đất lâm nghiệp nói riêng đạt hiệu cao hơn, thời gian tới quan huyện cần quan tâm: - Đẩy nhanh công tác cấp GCNQSDD đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân (theo Chỉ thị số 05/CT-TTg ngày 04/4/2013 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 16/01/2013 Ban thường vụ Tỉnh ủy) để phát huy vai trò tác dụng công tác giao đất, giao rừng - Tiếp tục tổ chức lớp khuyến nông, khuyến lâm đến tất người dân nhằm nâng cao nhận thức người dân - Có sách hỗ trợ đầu tư phát triển sản xuất lâm nghiệp phù hợp với điều kiện vùng huyện 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Nữ Hoàng Anh (2013), Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012 – 2020, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Đai học Thái Nguyên Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Bộ Tài nguyên Môi trường(2011), Thông tư liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT – BTNMT ngày 29/01/2011 hướng dẫn số nội dung giao rừng, thuê rừng gắn liền với giao đất, thuê đất lâm nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 06/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng năm 2007 Bộ Tài nguyên Môi trường; Thông tư liên tịch số 14/2008/TTLT/BTC-BTNMT ngày 31 tháng 01 năm 2008 Liên Tài – Tài nguyên Môi trường, hướng dẫn thực số điều Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Chính Phủ Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Thông tư số 14/2009/TT-BTNMT ngày 01 tháng 10 năm 2009 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Quy định chi tiết bồi thường, hỗ trợ, tái định cư trình tự, thủ tục thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất Chính phủ (1993), Nghị định số 64/1994/NĐ – CP ngày 27 tháng năm 1993 Chính phủ ban hành quy định việc giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp Chính phủ (2005), Nghị định số 135/2005/NĐ-CP ngày 08/11/2005 quy định việc giao khoán đất nông nghiệp, đất rừng sản xuất đất mặt nước nuôi trồng thủy sản nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh Chính phủ (2007), Nghị định số 84/2007/NĐ – CP ngày 25 tháng 05 năm 2007 Chính phủ quy định bổ sung việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư nhà nước thu hồi giải khiếu nại đất đai 70 Chính phủ (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2009 Chính phủ qui định bổ sung qui hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ tái định cư Chính phủ (2010), Chỉ thị số 134/CT-TTg ngày 20/1/2010 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật đất đai tổ chức nhà nước giao đất cho thuê đất 10 Chính sách đất đai cho tăng trưởng xóa đói giảm nghèo – Báo cáo nghiên cứu sách Ngân hàng giới NXB Văn hóa – Thông tin 2004 11 Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Thế Đặng Nguyễn Thế Hùng, 1999 Giáo trình Đất NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đặng Văn Minh, Nguyễn Thế Đặng, Dương Thanh Hà, Hoàng Hải Đỗ Thị Lan, 2006; Giáo trình Đất lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Minh Hằng: “Một số vấn đề đại hóa nông nghiệp” NXB Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2003 15 Từ Quang Hiển(1995), Giáo trình xây dựng quản lý dự án Nông lâm nghiệp, Trường ĐH NL Thái Nguyên 16 Ngô Xuân Hoàng(2003), Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Bạch Thông –Bắc Kạn, luận án TS kinh tế, trường ĐH NN I, Hà Nội 17 Trần Đức Luân (2014), Đánh giá đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng đất nông lâm nghiệp tổ chức địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 18 Nguyễn Hữu Liêm (2014), Đánh giá hiệu công tác giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1997-2013, luận văn thạc sỹ Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Niên giám thống kê huyện Tràng Định (2010), Nhà xuất thồng kê 20 Niên giám thống kê huyện Tràng Định (2015), Nhà xuất thồng kê 71 21 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định, Báo cáo thuyết minh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) huyện Tràng Định 22 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định (2012), Báo cáo kết công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2011 23 Phòng Tài Nguyên Môi trường Tràng Định (2016), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai huyện Tràng Định năm 2015 24 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định (2013), Báo cáo kết công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2012 25 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định (2014), Báo cáo kết công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2013 26 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định (2013), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai huyện Tràng Định năm 2012 27 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định (2014), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai huyện Tràng Định năm 2013 28 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định (2014), Báo cáo kết công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2013 29 Phòng Tài Nguyên Môi trường huyện Tràng Định (2015), Báo cáo kết công tác giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2014 30 Quốc hội nước CHXHCNVN (2013), Luật đất đai 2013, 31 Quốc hội (2004) Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, NXB trị quốc gia, Hà Nội 32 Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg, ngày 20/7/2004, Quyết định Thủ tướng Chính phủ số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 33 Đặng Kim Sơn: “Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình công nghiệp hóa” NXB CHính trị quốc gia Hà Nội, năm 2008 34 Tạp chí cộng sản ngày 14/3/2015: “Một số sách Nhật Bản với nông dân kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam” 72 35 Nguyễn Huy Trung (2013), Nghiên cứu thực trạng giải pháp giao đất rừng đến hộ dân xã Thanh Vận, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 36 Dương Viết Tình (2008), Giáo trình Quản lý đất Lâm nghiêp, Đại học Huế 73 PHỤ LỤC I PHIẾU ĐIỀU TRA (dành cho người dân) Họ tên chủ hộ:…………………………………………………………………… Địa chỉ: Thôn (bản)……………………………Xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Dân tộc:………… , Tôn giáo:……………., Trình độ văn hóa:………………… Câu 1: Xin ông (bà) cho biết tình hình nhân khẩu, lao động thu nhập hộ gia đình (GĐ)? 1.1 Số nhân hộ GĐ:… Người, Nam:……Người, Nữ:………Người, Trong đó: 1.2 Số lâm nghiệp (LN):…….Người; Số phi LN:……….Người 1.3 Nguồn thu nhập hộ gia đình từ? - Sản xuất nông nghiệp Sản xuất lâm nghiệp Từ nguồn khác Trong năm qua thu nhập từ lâm nghiệp tăng hay giảm/tại sao? - Tăng Giảm Tại sao? Câu 2: Xin Ông(bà) cho diện tích đất Lâm nghiệp GĐ? Tổng diện tích:……………… ha, đó: Diện tích Loại đất Được giao chưa cấp GCNQSDĐ (ha) Đã cấp GCNQSDĐ (ha) Năm cấp GCNQSDĐ Được thuê (ha) Đất lâm nghiệp Tại giao mà chưa cấp GCNQSDĐ đất? Đề nghị gì? 74 Đời sống GĐ ông (bà) so với trước giao đất thay đổi nào? Tăng lên nhiều: Có tăng lên: Không thay đổi Không trước kia: Câu 3: Xin Ông(bà) cho biết tình hình sản xuát lâm nghiệp hộ GĐ trước sau giao đất? Một số loại trồng hộ gia đình trước sau giao đất: Năm Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất Tổng chi phí (1000đ) Giá (1000đ) (m3/ha) (Tạ/ha) LĐ (công) Keo Bạch đàn Quýt 4.Thạch đen 2010 Quế Keo Bạch đàn 2015 Quýt 4.Thạch đen Quế * Hướng ưu tiên đầu tư gia đình gì? Sản xuất NN Sản xuất LN Cho học hành Cải thiện mức sống Mua săm đồ dùng gia đình Cải tạo đất Xây dựng, sửa chữa nhà cửa NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN NGƯỜI ĐIỀU TRA Hướng Duy Tùng Vốn ĐT (1000đ) 75 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ) Họ tên Cán bộ:…………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………… Chức vụ:……………………………………………………………………………… Dân tộc:………… , Tôn giáo:……………., Trình độ văn hóa:………………… Câu 1: Xin ông (bà) cho biết tình hình nhân khẩu, lao động thu nhập hộ gia đình (GĐ)? 1.1 Số nhân hộ GĐ:… Người, Nam:……Người, Nữ:………Người, Trong đó: 1.2 Số lâm nghiệp (LN):…….Người; Số phi LN:……….Người 1.3 Nguồn thu nhập hộ gia đình từ? - Sản xuất nông nghiệp Sản xuất lâm nghiệp Từ nguồn khác Trong năm qua thu nhập từ lâm nghiệp tăng hay giảm/tại sao? - Tăng Giảm Tại sao? Câu 2: Xin Ông(bà) cho diện tích đất Lâm nghiệp GĐ? Tổng diện tích:……………… ha, đó: - Được giao chưa cấp GCNQSDĐ - Đã cấp GCNQSDĐ - Được thuê Tại giao mà chưa cấp GCNQSDĐ đất? Đề nghị gì? Đời sống GĐ ông (bà) so với trước giao đất thay đổi nào? Tăng lên nhiều: Có tăng lên: Không thay đổi Không trước kia: Câu 3: Xin Ông(bà) cho biết tình hình sản xuất lâm nghiệp hộ GĐ trước sau giao đất? Một số loại trồng hộ gia đình trước sau giao đất: 76 Năm 2010 Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (m3/ha) (Tạ/ha) Giá (1000đ) Tổng chi phí (1000đ) Vốn LĐ ĐT (công) (1000đ) Keo Bạch đàn Quýt 4.Thạch đen Quế Keo Bạch đàn 2015 Quýt 4.Thạch đen Quế * Hướng ưu tiên đầu tư gia đình gì? Sản xuất NN Cho học hành Mua săm đồ dùng gia đình Xây dựng, sửa chữa nhà cửa Câu 4: Những khó khăn người dân + Thiếu vốn đầu tư + Thiếu sở vật chất + Thiếu trồng + Không hỗ trợ kỹ thuật + Không có đầu ổn định + Giao thông lại khó khăn Sản xuất LN Cải thiện mức sống Cải tạo đất + Không xây dựng mô hình sản xuất NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN NGƯỜI ĐIỀU TRA Hướng Duy Tùng NĂNG SUẤT BÌNH QUÂN CỦA MỘT SỐ NÔNG SẢN Nguồn: FAO Stat Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn GIÁ BÁN CỦA MỘT SỐ NÔNG SẢN Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Lạng Sơn ... Đánh giá thực trạng định hướng sử dụng đất lâm nghiệp địa bàn xã Kim Đồng huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng sử dụng đất lâm. .. - xã hội 33 3.2 Thực trạng sử dụng đất tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã Kim Đồng, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 40 3.2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Kim. .. tế xã hội xã Kim Đồng 26 Nội dung 2: Thực trạng sử dụng đất tình hình quản lý sử dụng đất lâm nghiệp xã Kim Đồng, huyên Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn 26 Nội dung 4: Đánh giá thực trạng sử

Ngày đăng: 20/03/2017, 02:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan