1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiệu quả của phân vô cơ đa lượng đối với cây cà chua

68 278 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 4,01 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHÂN VÔ CƠ ĐA LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY CÀ CHUA TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG, Đánh giá được hiệu quả của phân bón vô cơ đa lượng đối với sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng quả của cây cà chua trên nền phân hữu cơ.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI -  - LÊ THỊ THU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHÂN VÔ CƠ ĐA LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY CÀ CHUA TRÊN ĐẤT PHÙ SA SÔNG HỒNG Hà Nội - 2017 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI -  - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA PHÂN VÔ CƠ ĐA LƯỢNG ĐỐI VỚI CÂY CÀ CHUA TRÊN ĐẤT PHÙ SA SƠNG HỒNG Người thực : Lớp : Khóa : Chuyên ngành : Người hướng dẫn : Hà Nội – 2017 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em nhận nhiều giúp đỡ từ bạn bè, gia đình, hướng dẫn nhiệt tình chu đáo thầy cô giáo Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Nguyễn Văn Thao Thầy tận tình, hướng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiêp Em xin cám ơn chân thành tới thầy cô giáo Khoa Quản lý đất đai đặc biệt thầy giáo Bộ mơn Nơng hóa tạo điều kiện tốt để giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn tới gia đình, tồn thể bạn bè bên cạnh quan tâm, giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực MỤC LỤC i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sản xuất cà chua giới Việt Nam .3 1.1.1 Tình hình sản xuất cà chua giới 1.1.2 Tình hình sản xuất cà chua Việt Nam 1.2 Nghiên cứu chung cà chua 1.2.1 Đặc điểm thực vật học cà chua .9 1.2.2 Đặc điểm chung cà chua 1.2.3 Đặc điểm sinh lý dinh dưỡng cà chua 13 1.3 Các nghiên cứu phân bón cho rau .17 1.3.1 Các nghiên cứu bón phân hữu cho rau 17 1.3.2 Các nghiên cứu sử dụng phân bón vơ cho rau 19 1.3.3 Các nghiên cứu sử dụng phân bón cà chua .20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 Đối tượng nghiên cứu .22 2.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.3 Nội dung nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Bố trí thí nghiệm 22 2.4.2 Lượng phân bón vơ sử dụng thí nghiệm .23 2.4.3 Phương pháp bón phân .23 2.4.4 Chăm sóc .24 ii 2.4.5 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi thí nghiệm 24 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Một số tiêu nơng hóa đất phân bón trước thí nghiệm 27 3.2 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến sinh trưởng phát triển cà chua .29 3.2.1 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến thời gian sinh trưởng cà chua 29 3.2.2 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến chiều cao cà chua 33 3.3 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến suất chất lượng cà chua .35 3.3.1 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến suất yếu tố cấu thành suất cà chua 35 3.3.2 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến chất lượng cà chua 38 3.4 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến hiệu suất phân bón khả tích lũy chất dinh dưỡng NPK cà chua 40 3.4.1 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến hiệu suất phân bón 40 3.4.2 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến khả tích lũy chất dinh dưỡng NPK cà chua 42 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC .53 iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cs : Cộng CTTN : Cơng thức thí nghiệm Dt : Dễ tiêu ĐC : Đối chứng ĐVT : Đơn vị tính ĐBSH : Đồng sơng Hồng FAO : Food and Agriculture Organization of the United nations Tố chức Nông Lương Liên Hợp Quốc FIAI : Fertilizer Industry Association International Hiệp hội cơng nghiệp phân bón Quốc tế HCVS : Hữu vi sinh Hh : Hữu hiệu HSPB : Hiệu suất phân bón NSCT : Năng suất cá thể NSTT : Năng suất thực thu KH&CN : Khoa học công nghệ KL : Khối lượng NXB : Nhà xuất Ts : Tổng số iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Diện tích, suất, sản lượng cà chua giới qua số năm Bảng 1.2: Diện tích, sản lượng, suất cà chua châu lục năm 2012 .4 Bảng 1.3: Những nước có sản lượng cà chua cao giới năm 2012 Bảng 1.4: Nhu cầu dinh dưỡng cà chua (kg/ha) .14 Bảng 1.5: Lượng phân bón cho cà chua 17 Bảng 3.1: Các tiêu nơng hóa đất phân bón trước thí nghiệm .27 Bảng 3.2: Thời gian sinh trưởng cà chua giai đoạn sau trồng 30 Bảng 3.3: Chiều cao cà chua qua giai đoạn theo dõi 33 Bảng 3.4: Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến suất yếu tố cấu thành suất cà chua 36 Bảng 3.5: Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến số tiêu chất lượng cà chua 39 Bảng 3.6 Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến hiệu suất phân bón chung cà chua 40 Bảng 3.7: Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến hiệu suất phân bón riêng cà chua 41 Bảng 3.8: Ảnh hưởng phân vô đa lượng đến khả hấp thu dinh dưỡng NPK tích lũy cà chua .42 v vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu diện tích cà chua châu lục năm 2012 Hình 1.2: Sản lượng cà chua châu lục năm 2012 Hình 3.1: Cà chua giai đoạn hoa hình thành .32 Hình 3.2: Hình thái cà chua thời điểm cho thu hoạch 32 Hình 3.3: Biểu đồ thể tốc độ tăng trưởng chiều cao từ 15 ngày sau trồng đến kết thúc thu hoạch 34 Hình 3.4: Cơng thức bón đủ NPK cho số lượng trung bình nhiều cơng thức khác .37 Hình 3.5: Đồ thị hàm số thể mối tương quan khối lượng chất khô khối lượng đạm 42 Hình 3.6: Đồ thị hàm số thể mối tương quan khối lượng chất khô khối lượng lân 43 Hình 3.7: Đồ thị hàm số thể mối tương quan khối lượng chất khô khối lượng kali 43 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây cà chua (Solanum lycopersicum L.) thuộc họ Cà (Solanaceae) loại rau ăn quan trọng có diện tích sản lượng lớn loại rau trồng giới Quả cà chua có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều glucid, nhiều axit hữu cơ, nguồn cung cấp chất chống xy hóa quan trọng Lycopen, Phenolic, Vitamin C (Lê Thị Thủy, 2012; Lin C.Y and Lai S H 1989) Thành phần cà chua chứa nhiều loại vitamin Vitamin A, B, C, PP, K khoáng chất Ca, Fe, P, S, Na, Mg cần thiết cho thể người Vì nay, sản phẩm cà chua sử dụng phổ biến hàng ngày đa dạng, không dùng ăn tươi, nấu chín mà giống cà chua có thịt dày, có sắc tố (β-caroten, lycopen, caroten xantophyl) độ Brix cao ngun liệu chế biến cơng nghiệp tạo thực phẩm bổ dưỡng nước cà chua đặc, bột cà chua, tương cà chua đóng hộp có giá trị xuất Quả cà chua có giá trị dược liệu cao có vị tính mát, giải nhiệt, chống hoạt huyết, kháng khuẩn, chống độc, giảm nguy mắc bệnh tim mạch, có khả ngăn ngừa hình thành gốc tự gây ung thư, đặc biệt ung thư tiền liệt tuyến Ngoài ra, cà chua dùng làm mỹ phẩm, chữa mụn trứng cá (Mai Thị Phương Anh, 1996; Vũ Tuyên Hoàng, 1990; Chu Thị Ngọc Viên, 1987) Ngoài giá trị dinh dưỡng giá trị y học, cà chua rau dễ canh tác, thích hợp trồng nhiều nơi, mang lại giá trị kinh tế cao cho người trồng nguồn thu nhập đáng kể cho quốc gia Với tầm quan trọng nên cà chua trồng rộng rãi phổ biến nhiều nước giới Tuy nhiên xã hội ngày phát triển, sống người ngày nâng cao Do loại rau cà chua cần phải có chất lượng cao, việc tạo nhiều sản phẩm tiêu dùng (ăn tươi, xào nấu, chế biến, đóng hộp loại…), cần phải dễ dàng vận chuyển xa, thời gian lưu giữ tươi, bảo quản sau thu hoạch lâu để thuận lợi cho lưu thông phân phối tiêu thụ sản phẩm với khối lượng lớn, phạm vi khơng nước mà giới Để trồng đạt suất, chất lượng cao, đồng thời tăng thu nhập với hàm lượng lân đất giúp sử dụng dinh dưỡng tốt hơn, đồng thời có thời gian sinh trưởng dài nên khả tích lũy chất dinh dưỡng cao Các cơng thức có bón phân có hàm lượng kali tích lũy thu hoạch cao đạt giá trị từ 131,60 – 271,68 (kgK2O/ha) cao gấp 1,52 – 3,13 lần so với công thức đối chứng khơng bón phân Mặc dù, cơng thức CT4 có bón kali hàm lượng kali tích lũy thu hoạch vaanc thấp cơng thức bón khuyết kali ( CT2 ) Bởi, CT4 thiếu đạm dẫn đến thân lá, phát triển, thời gian sinh trưởng ngắn nên khả tích lũy chất dinh dưỡng bị giảm 45 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Trên sở kết thu từ nghiên cứu trình bày, em rút số kết luận sau: Kết phân tích số tiêu nơng hóa cho thấy đất có phản ứng trung tính, pHKCl có giá trị 6,45; hàm lượng chất hữu tổng số đất đạt mức trung bình 2,76%; đạm tổng số giàu (0,36%); lân tổng số mức giàu (0,18%), kali tổng số mức trung bình (1,38%); hàm lượng lân kali dễ tiêu mức giàu (P2O5 = 50,6 mg/100g đất; K2O = 12,3 mg/100g đất), đạm dễ tiêu mức trung bình (2,92 mg/100g đất) Nhìn chung, đất bố trí thí nghiệm có khả cung cấp chất dinh dưỡng trung bình khá, đặc trưng cho nhóm đất phù sa khơng bồi hàng năm, thích hợp cho nhiều loại trồng Phân hữu có hàm lượng OM, đạm, lân, kali tổng số dễ tiêu cao đất, phù hợp với nhu cầu cao dinh dưỡng cà chua Nhìn chung, cơng thức có bón đạm (NPK, NP, NK) cho tốc độ tăng trưởng chiều cao lớn cơng thức bón khuyết đạm (PK) cơng thức đối chứng khơng bón phân Khi bón cân đối yếu tố dinh dưỡng đạm, lân, kali cho cà chua giúp nhanh bén rễ hồi xanh (2 ngày), thời gian thu hoạch dài (78 ngày) ln có tốc độ tăng trưởng cao cơng thức bón khuyết (NP, NK, PK) Đó sở để công thức đạt suất cao, chất lượng nơng sản tốt Các cơng thức bón khuyết đạm khơng bón phân có thời gian sinh trưởng ngắn (144 – 149 ngày), hoa sớm, thời gian thu hoạch ngắn (62 – 64 ngày) Các cơng thức thí nghiệm có hiệu suất chung nằm khoảng 34,92 – 56,08 (kg quả/kg phân) Cơng thức bón đủ NPK có hiệu suất phân bón cao (56,08 kg quả/kg phân), cho thấy hiệu việc bón đủ cân đối lượng N, P, K việc tăng suất trồng Hiệu suất phân bón cơng thức bón NP (46,68kg quả/kg phân) cao cơng thức bón NK (45kg quả/kg phân) Có chênh lệch hiệu suất phân bón hai cơng thức cơng thức NP bón tổng lượng phân cơng thức bón NK Hiệu suất sử dụng phân bón thấp cơng thức 46 bón PK đạt giá trị 34,92 (kg quả/kg phân) Hiệu suất riêng phân lân NK đạt 96,44 (kg quả/kg phân), sau đến phân đạm PK đạt 90,19 (kg quả/kg phân), cuối phân kali NP với hiệu suất phân bón riêng đạt 70,06 (kg quả/kg phân) Như vậy, để tăng hiệu suất sử dụng phân bón cần bón đủ N, P, K để đạm bảo cân đối nguyên tố dinh dưỡng nhu cầu trồng Hàm lượng Vitamin C cà chua giao động khoảng 10,68 – 24,64 (mg/100g) Trong cơng thức khơng bón phân có hàm lượng Vitamin C thấp đạt giá trị 10,68 (mg/100g) Cơng thức bón đủ NPK bón NK có hàm lượng Vitamin C cao đạt giá trị 24,65 16,47 (mg/100g) Sự chênh lệch không đáng kể hai công thức CT2 CT3 cho thấy bón khuyết lân kali ảnh hưởng đến hàm lượng Vitamin C cà chua Khối lượng chất khơ thấp cơng thức khơng bón phân (5,69%), cao cơng thức bón NPK (7,8%) Các cơng thức thí nghiệm khác cho khối lượng chất khô cao dao động khoảng 5,99 – 7,8% Khi bón đủ bón đủ NPK hàm lượng chất khơ cao đáp ứng đủ nhu cầu dinh dưỡng Bón khuyết đạm phân kali ảnh hưởng đến đáng kể đến khối lượng chất khô khả tích lũy chất dinh dưỡng Hàm lượng đạm, lân, kali công thức khác suất cơng thức thí nghiệm khác dẫn đến tích lũy đạm, lân, kali sản phẩm thu hoạch khác Nhìn chung, cà chua tích lũy nhiều kali (86,82 – 271,68 kgK2O/ha), sau đến đạm (46,46 – 192,83 kgK2O/ha), cuối lân (28,44 - 86,76 kgK2O/ha) Trong cà chua, hàm lượng saccarora cơng thức thí nghiệm giao động khoảng 4,4 – 5,4%, cao CT1 đạt thấp CT5 Cơng thức bón N, K có hàm lượng đường (5,1%) cao công thức khác cho thấy ảnh hưởng việc bón K đến hàm lượng đường cà chua Hàm lượng nitrat giao động khoảng 46,4 – 71 mg/kg nằm ngưỡng an toàn theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn 47 Đề nghị Kết thí nghiệm cho thấy, muốn năng suất cà chua cần bón đầy đủ đạm, lân kali Trong đó, phân đạm ghi nhận nhân tố định đến thay đổi suất cà chua, phân kali có ảnh hưởng đến hàm lượng đường Vitamin C cà chua Để có kết xác hơn, tương lai cần có nghiên cứu sâu lập lại qua nhiều vụ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi (1996), Rau trồng rau, Giáo trình cao học nơng nghiệp Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 164176 Lê Văn Căn (1964), Tình hình sử dụng phân lân bón cho lúa nước, nghiên cứu đất phân, tập IV- Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Chính (2006), Thổ nhưỡng học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tạ Thu Cúc (2007), Giáo trình Cây rau, NXB Nơng nghiệp Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình Cây rau, NXB Nơng nghiệp Tạ Thu Cúc (2007), Kỹ thuật trồng cà chua, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 103 tr Phạm Tiến Dũng, Nguyễn Đình Hiền (2010), Thiết kế thí nghiệm xử lý kết phầm mềm Irristat, NXB Tài Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980) Cây lúa Việt Nam , Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình phân bón cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Như Hà (2009), Giáo trình Phân bón I, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 11 Nguyễn Như Hà (2010), Giáo trình Cơ sở khoa học sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Thuận (1990), “Kết chọn tạo giống cà chua 214”, Tạp chí NN-CNTP, Hà Nội, số 3, tr 147-150 13 Trần Văn Lài, Lê Thị Thủy (2005), “Kết nghiên cứu ứng dụng công nghệ ghép cà chua miền Bắc Việt Nam”, Kết chọn tạo công nghệ nhân giống số loại rau chủ yếu, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2005, tr.196-197 14 Sở KH&CN Vĩnh Phúc (2006), Nghiên cứu thử nghiệm sử dụng phân bón hữu cao phân tử Poly Humate để sản xuất rau an toàn Vĩnh Phúc WWW Vinhphuc dost,gov.vn 15 Tổng cục thống kê (2012), Số liệu thống kê diện tích, suất sản lượng số rau nước năm 2011, NXB thống kê, tr467 16 Nguyễn Ích Tân (2010), Giáo rình Cây trồng đại cương, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 49 17 Tạp chí Khoa học Phát triển 2012: Tập 10, số 1:66-73 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Tạp chí Khoa học 2011: 18b 18-28 Trường Đại học Cần Thơ 19 Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 8:1207-1218 20 Trần Khắc Thi, Đào Xuân Thảng (1991), Giống cà chua hồng lan, Nghiên cứu lương thực thực phẩm 1986-1990, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 12 -16 21 Trần Khắc Thi (2011), Nghiên cứu chọn tạo giống, xây dựng kỹ thuật trồng tiên tiến cho số loại rau chủ lực, Báo cáo tổng kết dề tài trọng điểm cấp Bộ giai đoạn 2006-2010 22 Lê Thị Thủy (2012), “Nghiên cứu góp phần phát triển công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai F1”, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 151 trang 23 Lê Thị Thủy (2010), “Kết nghiên cứu chuyển giao công nghệ ghép cà chua gốc cà tím miền bắc Việt Nam”, Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (ISSN 0866-7020), Chuyên đề 20 năm VRQ, tr80-87 24 Viện Thổ nhưỡng nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất – nước phân bón trồng, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội 25 Chu Thị Ngọc Viên, Vũ Tuyên Hoàng (1987), “Giống cà chua số số biện pháp gieo trồng”, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Hà Nội, số 3, tr 110- 112 26 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 27 Vũ Hữu Yên, Phùng Quốc Tuấn, Ngô Thị Đào (2005), Trồng trọt tập đất trồng – phân bón – giống, NXB Giáo dục 50 Tài liệu nước 28 AVRDC (2008) “The first AVRDC tomato yellow leaf curve virus resistant, fresh market tomato hybrid release in Taiwan”, AVRDC annual report 2005 AVRDC Publication No 08-702, Shanhua, Taiwan, p.111 29 Choudhari, S.M and T.A More, (2002) Fertigation, fertilizer and spacing requirement of Tropical gynoecious cucmber hybrids ISHS Tsukuba, Japan Acta Hort., 61: 588 30 FAOSTAT (2014) Statistical Database, http://faostat3.fao.org/faostat- gateway/go/to/download/Q/*/E 31 Heiser C T (1969), “Night shades, the paradoxical plant San Francisco California, USA”, Freemen press, p.53-105 32 Hach C.V and P.S Tan, 2007 study on Site-specific nutrient management (SSNM) for high-yielding rice in the mekong delta Omon Rice 15:144-152 33 Jaime Prohens and Fernand7|o Nuez (2008), “ Fabaceae, Liliaceae, Solanaceae and Umbelliferae”, Vegetables II Pub by Springer 34 Krumbein,A.,D.Schwarz,H.P Klaring (2006), “Effects of environmental factors on carotenoid content in tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) grown in a greenhoause” J Appl Bot Food Quality.80:160-164 35 Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998) Guides for tomatoproduction in the tropic and subtropic AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73 25 MelorR (1986), six promising MARDI selected line for lowland peat, Technology sayuran MARDI, p1-73 36 Kuo O.G, Opena R.T and Chen J.T., (1998), “Guides for tomato production in the tropic and subtropics”, Asian Vegetable Research and Development Center, Unpublished technical Bullention No p 1-73./ 37 Lin C.Y and Lai S.H (1989), “Production and utilization of pepper and tomato in Taiwan, China”, Tomato and pepper production in the tropics, AVRDC, Tainan, Taiwan, p 422-428 38 Naeem, N., M Irfan, J Khan, G Nabi, N Muhammad and N Badshah (2002) Influence of various levels of nitrogen and phosphorus on growth and yield of chilli (Capsicum annum L.) Asian J Plant Sci., 1: 599–601 39 Patrick J.W.H; Mahapitra I.C, (1968), Transformatiens and availability to nitrogen and phosphorus in waterlogged soils Advances in Agronomy 51 40 Qasim, M., M Ashraf, M A Jami, M Y Ashraf, S R Rehman and E S Rha (2003) Water relations and leaf gas exchange properties in some elite canola (Brassica napus) lines under salt stress Ann Appl Biol., 142: 307-316 41 Tiwari R.N and Choudhury B (1993), “Solanaceous Crops”, Vegetable Crops, Naya prokash publisher, India, p 224-267 52 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh q trình thí nghiệm Hình 1: Cơng thức bón đủ NPK giai đoạn cho thu hoạch Hình 2: Cơng thức bón NP giai đoạn cho thu hoạch 53 Hình 3: Cơng thức bón NK giai đoạn cho thu hoạch Hình 4: Cơng thức bón PK giai đoạn cho thu hoạch 54 Phụ lục 2:Thang phân cấp tiêu nơng hóa 2.1 Hàm lượng đạm tổng số đất Mức độ N tổng số (%) Rất giàu > 0,300 Giàu 0,226 – 0,300 Trung bình 0,126 – 0,225 Nghèo 0,050 – 0,125 Rất nghèo < 0,050 (Agricultural Compendium, 1989) 2.2 Hàm lượng lân tổng số đất Mức độ P2O5 tổng số (%) Nghèo < 0,06 Trung bình 0,06 – 0,10 Giàu > 0,10 (Lê Văn Căn, 1986) 2.3 Hàm lượng kali tổng số đất Mức độ K2O tổng số (%) Nghèo 2 (Agricultural Compendium, 1989) 2.4 Đạm thủy phân đất (theo Tiurin Kononova) Mức độ N thủy phân (mg/100g đất) Nghèo 8 (Trần Văn Chính, 2006) 2.5.Lân dễ tiêu đất 55 (Agricultural Compendium, 1989) 2.6 Kali dễ tiêu đất Mức độ P2O5 (mg/100g đất) Nghèo 9,0 Giàu >15 Trung bình 10 – 15 Nghèo 8,5 Kiềm nhiều (Trần Văn Chính, 2006) 2.8 OM Mức độ Rất cao Cao Trung bình Nghèo Rất nghèo OC tổng số (%) OM tổng số (%) > 3,50 > 6,0 2,51 – 3,50 4,3 – 6,0 1,26 – 2,51 2,1 – 4,2 0,60 – 1,26 1,0 – 2,0 < 0,60

Ngày đăng: 16/03/2018, 00:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w