Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THẾ QUỲNH HIỆUQUẢĐIỀUTRỊUMỀMLÂYBẰNGCHẤMBẠCNITRATE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009-2015 HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẶNG THẾ QUỲNH HIỆUQUẢĐIỀUTRỊUMỀMLÂYBẰNGCHẤMBẠCNITRATE KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009-2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ths.BsVũ Thái Hà HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng cảm ơn tới: Th.s Vũ Thái Hà, người thầy trực tiếp dìu dắt, hướng dẫn cho kinh nghiệm quý báu, giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn, trở ngại để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, ban giám hiệu, phòng đào tạo trường Đại học Y Hà Nội, môn Da liễu trường Đại học Y Hà Nội, cán nhân viên bệnh viện da liễu Trung ương, đặc biệt khoa phòng D1 tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân động viên giúp đỡ vượt qua khó khăn suốt q trình học tập viết khóa luận này! **************************************** Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2015 ĐẶNG THẾ QUỲNH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc - LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phòng đào tạo Đại học – trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Da liễu – trường Đại học Y Hà Nội Hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết thu luận văn trung thực, chưa công bố tài liệu khác.Tơi xin chịu trách nhiệm tính xác thơng tin số liệu đưa Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2015 ĐẶNG THẾ QUỲNH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu 1.2 Dịch tễ 1.3 Nguyên nhân gây bệnh 1.4 Lây truyền 1.5 Triệu chứng lâm sàng 1.5.1 Tổn thương nguyên phát da 1.5.2 Phân bố tổn thương da 1.5.3 Tình trạng miễn dịch bị tổn thương 1.6 Xét nghiệm 1.7 Chẩn đoán chẩn đoán phân biệt 1.7.1 Chẩn đoán xác định 1.7.2 Chẩn đoán phân biệt 1.8 Điềutrị 10 1.8.1 Điềutrị can thiệp 10 1.8.2 Điềutrị không can thiệp 10 1.9 Phòng bệnh giáo dục bệnh nhân 13 1.10 Biến chứng 13 1.11 Tiên lượng: 13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Bệnh nhân nghiên cứu 14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 14 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.4 Thời gian nghiên cứu 14 2.2 Phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 14 2.2.2 Cỡ mẫu 14 2.2.3 Chọn mẫu 14 2.2.4 Phương pháp xử lí số liệu 15 2.2.5 Các số nghiên cứu 15 2.2.6 Vật liệu nghiên cứu 15 2.2.7 Tiêu chuẩn đánh giá kết điềutrị 15 2.3 Đạo đức nghiên cứu 16 2.4 Hạn chế đề tài 16 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 3.1 TÌNH HÌNH MẮC BỆNH UMỀMLÂY TẠI VIỆN 17 3.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 17 3.2.1 Giới 17 3.2.2 Tuổi 18 3.2.3 Thời gian bị bệnh 18 3.2.4 Tiền sử tiếp xúc với nguồn bệnh 19 3.2.5 Tiền sử bị bệnh 19 3.2.6 Các phương pháp điềutrị trước 20 3.2.7 Vị trí thương tổn 20 3.3 QUÁ TRÌNH THEO DÕI VÀ HIỆUQUẢĐIỀUTRỊ 21 3.3.1 Tuân thủ điềutrị 21 3.3.2 Kết điềutrị 21 3.3.3 Thời gian khỏi bệnh trung bình 22 3.3.4 So sánh thời gian khỏi bệnh giới 23 3.3.5 So sánh kết theo kích thước tổn thương 23 3.3.6 Tỷ lệ tái phát 24 3.3.7 So sánh thời gian khỏi bệnh nhóm khỏi khơng tái phát nhóm khỏi có tái phát sau điềutrị 24 3.3.8 Tác dụng phụ 25 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 26 KẾT LUẬN 34 KIẾN NGHỊ 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNGBảng 3.1: Tình hình mắc bệnh Umềmlây khám bệnh viện da liễu Trung ương 1/2/2015 – 31/3/2015 17 Bảng 3.2: Thời gian bị bệnh 19 Bảng 3.3 Các phương pháp điềutrị trước 20 Bảng 3.4: Kết điềutrị 21 Bảng 3.5: Thời gian khỏi bệnh 22 Bảng 3.6: Thời gian khỏi bệnh giới 23 Bảng 3.7: So sánh hiệuđiềutrị nhóm có tổn thương lớn từ 2mm với nhóm khơng có tổn thương lớn 23 Bảng 3.8: So sánh thời gian khỏi bệnh nhóm tái phát khơng tái phát 24 Bảng 3.9: Tác dụng phụ thuốc 25 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh theo giới 17 Biều đồ 3.2: Phân bố bệnh theo tuổi 18 Biều đồ 3.3: Tiền sử tiếp xúc với nguồn bệnh 19 Biểu đồ 3.4: Tiền sử mắc bệnh 20 Biểu đồ 3.5: Vị trí tổn thương 20 Biểu đồ 3.6: Tuân thủ điềutrị 21 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phân bố kết điềutrị 22 Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ tái phát sau điềutrị 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Da quan lớn thể, đảm nhận nhiều chức quan trọng như: bảo vệ, điều hòa thân nhiệt, thải chất độc hại qua mồ hơi, thẩm mỹ… thương tổn da ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng sống bệnh nhân Da bao phủ toàn thể quan tiếp xúc với tác nhân môi trường bên nên dễ nhiễm vi khuẩn, nấm vi rút Umềmlây tình trạng nhiễm vi rút Molluscum contagiosum (MCV) da,thường gặp trẻ em tuổi đến trường, trẻ khỏe mạnh trẻ bị suy giảm miễn dịch Vi rút lây trực tiếp qua tiếp xúc gần gũi, hay gián tiếp qua tiếp xúc đồ vật nhiễm [1] Bệnh phổ biến khắp nơi giới, thường gặp nhiều vùng có khí hậu nhiệt đới, với tỷ lệ trẻ em nhiễm vi rút lên đến 20% [2][3] Umềmlây Bệnh gặp lứa tuổi thường gặp trẻ em, người lớn thường gặp thương tổn phân sinh dục Trên tồn cầu, có khoảng 122 triệu người bị ảnh hưởng umềmlây theo thống kê năm 2010 (1,8% dân số giới) [4], trung bình tỷ lệ mắc umềmlây toàn giới 2-8% dân số giới [5] Mặc dù bệnh tự giới hạn (thường sau – năm) thương tổn lan tỏa ảnh hưởng đến tâm lý bệnh nhân đòi hỏi phải điềutrị [1],[6] Hiện chưa có phương pháp điềutrị đặc hiệu cho bệnh Nạo thương tổn currette liệu pháp lạnh thường sử dụng nhiều [7] Ngồi ra, số hóa chất dùng để điềutrị bệnh podophyllin, tretinoin, cantharidin, trichloracetic acid, bạc nitrate, phenol, salicylic acid, cồn iod cho kết khác [8],[9] Cimetidin uống cho thấy có lợi ích xử tríumềmlây nhờ làm tăng tính miễn dịch tế bào lympho T [10] 27 bệnh gây khó chịu nên sức chịu đựng người lớn bỏ qua bệnh mà không khám Thời gian bị bệnh thời điểm khám nghiên cứu 33 bệnh nhân thấy thời gian bị bệnh thường gặp tháng với tỷ lệ 48,5%, thời gian bị bệnh kéo dài đến năm đặc biệt có trường hợp thời gian bị bệnh kéo dài 12 tháng khơng điềutrị Trong y văn giới có trường hợp kéo dài đến năm khơng điềutrị nên kết hồn tồn phù hợp với nghiên cứu trước Trong nhóm nghiên cứu có trường hợp có tiền sử tiếp xúc với người bị bệnh trước có anh chị em gia đình, bạn học lớp chiếm tỷ lệ 15,2%, phù hợp với dịch tễ bệnh bệnh lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với người bị bệnh Trong 33 bệnh nhân mẫu nghiên cứu tơi khai thác thấy có trường hợp mắc umềmlây trước chiếm tỷ lệ 24%, số phương lựa chọn chủ yếu bệnh nhân nạo chấm thuốc KOH Vị trí thương tổn chủ yếu nghiên cứu tơi mặt thân với tỷ lệ 63,6% 60,6%, bệnh nhân nhỏ tuổi không phát thấy tổn thương vùng sinh dục Ở người lớn bệnh thường gặp vùng sinh dục quan hệ với người bệnh, nghiên cứu chúng tơi mẫu nhỏ có trường hợp niên nam 29 tuổi bị bệnh biểu gốc thân dương vật phù hợp với y văn umềmlây người lớn thường bị phân sinh dục trẻ nhỏ khơng xuất tổn thương phân sinh dục Vì umềmlây bệnh nhiễm vi rút da tự giới hạn nên hạn chế dùng phương pháp điềutrị gây đau Điềutrịumềmlây trẻ em vấn đề phương pháp điềutrị cần hiệu cao mà lại nhẹ nhàng, không gây đau Tốt cho bố mẹ trẻ chủ động bôi thuốc theo dõi theo hướng 28 dẫn bác sỹ Như phía trẻ, tâm lý thoải mái, hợp tác, bố mẹ cảm thấy yên tâm, tiện lợi Hiện bệnh viện da liễu Trung ương, nạo umềmlây phương pháp hay dùng để điềutrị cho bệnh nhân tính chất nhanh chóng loại bỏ tổn thương Tuy nhiên biện pháp nạo gây chảy máu, đau để lại sẹo Với người lớn, bệnh nhân chấp nhận dễ dàng phương pháp này, trẻ em khó khăn bệnh nhân có tâm lý sợ hãi Do bệnh nhân nên áp dụng phương pháp tiền mê mê mặt nạ để đảm bảo ảnh hưởng đến tâm lý cho bệnh nhân trẻ em Kết điềutrị Trong 33 bệnh nhân tham gia nghiên cứu có bệnh nhân bỏ điềutrị sau 1-2 tuần lý khác nên tính hiệuđiềutrị thuốc tơi khơng tính bệnh nhân bỏ điềutrị Trong số 28 bệnh nhân lại tham gia nghiên cứu đầy đủ tơi thấy có 18 trường hợp bệnh nhân khỏi bệnh hoàn toàn thời gian theo dõi chiếm tỷ lệ 64,3%, có bệnh nhân đỡ tổn thương thời gian theo dõi chiếm tỷ lệ 32,1% tiếp tục đề nghị bệnh nhân chấm thuốc, có bệnh nhân không đáp ứng sau tuần điềutrị Thời gian khỏi bệnh trung bình nhóm 18 bệnh nhân khỏi hẳn nghiên cứu tơi trung bình 3-4 tuần chiếm tỷ lệ 66,7% Có 6/18 bệnh nhân sau khỏi hẳn bị tái phát biểu mọc lại tổn thương điển hình umềmlây vị trí khác với vị trí mắc lần đầu, đa số bệnh nhân tái phát sau tuần sau tổn thương, bệnh nhân tiếp tục đồng ý điềutrịBạcNitrate có hiệu lần đầu, tổn thương sau 3-4 tuần chấm thuốc Làm phép so sánh nhóm có tổn thương lớn từ 2mm trở lên nhóm khơng có tổn thương lớn tơi thấy nhóm khơng có tổn thương lớn có tỷ lệ khỏi cao nhó có tổn thương 64,3% 25% (p=0,005) Tỷ lệ đỡ nhóm bệnh nhân 62,5% nhóm có tổn thương lớn 32,1% nhóm khơng có tổn thương 29 lớn, bệnh nhân không khỏi bệnh nghiên cứu bệnh nhân có tổn thương lớn 2mm, số bệnh nhân đỡ nghiên cứu tơi có trường hợp bệnh nhân có tổn thương lớn khơng tổn thương lớn nốt nhỏ sách hồn tồn chiếm tỷ lệ 55,6% Như kích thước tổn thương qua nghiên cứu tơi có ảnh hưởng đến kết điềutrị thuốc, bệnh nhân có tổn thương lớn kèm khả khỏi bệnh giảm so với nhóm khơng có tổn thương lớn kèm, thời gian khỏi bệnh nhóm khơng có khác biệt so với kết điềutrị chung nhóm khơng có tổn thương lớn thời gian khỏi bệnh trung bình 3.5 tuần, nhóm có tổn thương lớn có thời gian khỏi bệnh trung bình tuần kết điềutrị chung nhóm có thời gian điềutrị khỏi trung bình 3-4 tuần Thời gian khỏi bệnh trung bình nhóm giới Nam Nữ 3,7 3,5 tuần, giới tính bệnh nhân khơng ảnh hưởng đến kết điềutrị thuốc So sánh nhóm tái phát không tái phát thời gian khỏi bệnh thấy bệnh khơng bị tái phát có thời gian khỏi bệnh ngắn thời gian nhóm tái phát, trung bình tuần nhóm khơng tái phát với trung bình 3,2 tuần với nhóm tái phát lại bệnh Tác dụng phụ kèm theo chấm thuốc BạcNitrate bệnh nhân nghiên cứu thấy tất bệnh nhân xuất tăng sắc tố đen sau chấm thuốc nên bệnh nhân hướng dùng thuốc chấm thuốc vào đầu tổn thương, cảm giác kiến cắn sau chấm thuốc có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 28,6%, cảm giác kiến cắn sau 3-5 phút chấm thuốc, 20 bệnh nhân lại khơng xuất cảm giác Ngồi có tác dụng phụ khác mẩn đỏ, ngứa gặp mức độ nhẹ không cần phải điềutrị Đặc biệt bệnh nhân điềutrịBạcNitrate sau tổn thương bệnh nhân không để lại sẹo 30 4.So sánh với nghiên cứu khác So sánh kết với nghiên cứu Kanji Niizeki cộng nghiên cứu kết điềutrị 389 bệnh nhân umềmlâyBạcnitrate năm 1999 tơi thấy nghiên cứu họ có tỷ lệ khỏi 97,7% [24] kết nghiên cứu tơi có tỷ lệ khỏi 64,3% có 32,1% bệnh nhân đáp ứng tốt trình lui bệnh thời gian nghiên cứu, giải thích khác biệt nghiên cứu tơi Kanji Niizeki trình theo dõi bệnh nhân kéo dài tuần họ theo dõi bệnh nhân vòng năm từ 1995 đến 1997, nghiên cứu họ khơng có mơ tả số bệnh nhân đỡ bệnh nhân tuân thủ điềutrị đến cùng, bệnh nhân nghiên cứu sau tuần số bệnh nhân đỡ đáp ứng với thuốc 32,1%, có bệnh nhân không khỏi số lượng tổn thương sau tuần điềutrị 30%, nghiên cứu chúng tơi chưa có kết cuối theo dõi bệnh nhân đỡ không đáp ứng Về tác dụng phụ thuốc nghiên cứu chúng tơi Kanji Niizeki có đặc điểm chung làm đen da sau chấm thuốc vòng ngày tổn thương tất bệnh nhân tổn thương không nghiêm trọng, tính chất Bạcnitrate tiếp xúc với chất hữu oxy hóa vật chất để lại màu đen, tổn thương hết sau dừng chấm thuốc 3-5 ngày Trong nghiên cứu phát thấy 14,3% bệnh nhân xuất ngứa sau chấm thuốc, nghiên cứu Kanji Niizeki có 13,5% xuất ngứa sau chấm thuốc, tỷ lệ tương đồng nghiên cứu, nhiên tác dụng phụ hết 10 phút nên khơng ảnh hưởng nhiều đến bệnh nhân Về nghiên cứu Kanji Niizeki có 3,3% bệnh nhân bị đau sau chấm thuốc nghiên cứu chúng tơi không ghi nhận trường hợp đau sau chấm thuốc Về cảm giác kiến cắn xuất 28.6% bệnh nhân nghiên cứu nghiên cứu 31 Kanji Niizeki không thấy mô tả, tác dụng phụ không đáng ngại sau 3-5 chấm thuốc tất bệnh nhân chịu đựng khơng có trường hợp bỏ thuốc dừng điềutrị tác dụng phụ thuốc Cả nghiên cứu Kanji Niizeki sau bệnh nhân hồn tồn tổn thương khơng để lại sẹo, dùng Bạcnitrate bệnh nhân dễ chấp nhận bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tới 63,6% có tổn thương mặt, nơi mà kết điềutrị kèm với thẩm mỹ bệnh nhân Nghiên cứu Kanji Niizeki có số đặc điểm chung có điểm khác biệt cách sử dụng thuốc khác nhau, bệnh nhân nghiên cứu Kanji Niizeki dùng Bạcnitrate 40% trộn với bột mì trước chấm thuốc bệnh nhân dùng 2% lidocaine jelly để giảm triệu chứng đau, thời gian theo dõi nghiên cứu họ dài so với nghiên cứu chúng tôi, nghiên cứu bệnh nhân chấm thuốc Bạcnitrate 3% nên thời gian tác dụng kéo dài thay vào tác dụng phụ xuất bớt nghiêm trọng cảm giác giác kiến cắn xuất 3-5 phút không xuất đau nghiên cứu Kanji Niizeki xuất đau có 1,2% bệnh nhân bỏ nghiên cứu tác dụng phụ Với số mẫu nhỏ thời gian nghiên cứu ngắn nên chúng tơi chưa có điều kiện đánh giá hiệu tác dụng không mong muốn Bạcnitrate nồng độ khác mà nghiên cứu không thấy bệnh nhân bị đau dùng thuốc Trong nghiên cứu Phạm Văn Bắc cộng nghiên cứu từ tháng 5/2009 đến tháng 12/2010 [25] điềutrịumềmlây dung dịch KOH 10% bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh thấy tỷ lệ khỏi sau tháng 43,3% đáp ứng nghiên cứu tốt so với hiệuđiềutrị dung dịch KOH 10% Trong nghiên cứu 32 điềutrị dung dịch KOH tác giả tất bệnh nhân hoàn toàn tổn thương sau thời gian điềutrị tháng trường hợp tháng nghiên cứu chúng tơi ghi nhân có 18 bệnh nhân khỏi hẳn trình nghiên cứu bệnh nhân khác có dấu hiệu giảm dần tổn thương, đáp ứng tốt với thuốc cần tiếp tục điềutrị thêm để đánh giá tổn thương sau 3-6 tháng Về tác dụng phụ thuốc, nhóm nghiên cứu KOH tác dụng phụ chủ yếu cảm giác châm chích chiếm 40%, có nhiễm trùng da 10%, ngứa da 10%, tăng sắc tố da 17% tác dụng phụ khác đỏ da, tạo bóng nước, giảm sắc tố da nghiên cứu tác dụng phụ mức độ nhẹ đen da (sau dừng thuốc hết), cảm giác kiến cắn 28,6%, mẩn đỏ 3,6%, ngứa 14,3% tất mức độ nhẹ tự hết sau khoảng vài phút chấm thuốc, hồn tồn khơng có nhiễm trùng thứ phát nghiên cứu nghiên cứu điềutrị dung dịch KOH 10% 5.Nhận xét Qua kết nghiên cứu số so sánh phát số ưu nhược điểm phương pháp điềutrịumềmlâyBạcnitrate Ưu điểm: Phương pháp chấm thuốc bệnh nhân dễ dàng tiếp nhận so với phương pháp nạo không gây đau, không gây chảy máu, không làm trẻ sợ, bố mẹ trẻ dễ dàng chấp nhận Sau hướng dẫn chấm thuốc cách bố mẹ trẻ hồn tồn chủ động việc điềutrị cho trẻ, thấy tổn thương mọc bố mẹ chấm thuốc cho trẻ lành bệnh, chấm thuốc sớm hiệu nhanh So với phương pháp nạo trẻ chịu đựng đau đớn nhiều lần mà thay vào lần chấm thuốc thường xuyên 33 Sau tổn thương khơng để lại sẹo, da trở lại bình thường sau 3-5 ngày dừng thuốc Tác dụng phụ sau chấm thuốc mức độ nhẹ không ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân Chi phí điềutrị rẻ tiền so với phương pháp khác nhiều Nhược điểm: Do thời gian khỏi bệnh thường từ 3-4 tuần nên nhiều bố mẹ nơn nóng muốn khỏi nhanh nên bỏ điềutrị tìm phương pháp khác, nghiên cứu chúng tơi có bệnh nhân sau 1-2 tuần chưa tổn thương bố mẹ tự ý bỏ điềutrị chuyển sang phương pháp nạo Tác dụng phụ thuốc tăng sắc tố gây đen da vùng chấm thuốc nên ảnh hưởng tới thẩm mỹ trẻ, nhiều bố mẹ khơng kiên trì nên chấm thuốc không thường xuyên cho trẻ, chấm thuốc ngắt quãng làm giảm tác dụng điềutrị thuốc Với bệnh nhân có tổn thương lớn thời gian điềutrị cần kéo dài so với bệnh nhân tổn thương lớn kèm Nghiên cứu chúng tơi có số hạn chế như: mẫu nghiên cứu ít, khơng loại trừ trường hợp umềmlây tự hết Chính vậy, kết luận chúng tơi chì có tính chất tham khảo sơ bước đầu hiệuBạcnitrateđiềutrịumềm lây, cần có nghiên cứu có thiết kế chặt chẽ cỡ mẫu lớn để đưa kết luận xác Chúng hy vọng nghiên cứu tiền đề cho nghiên cứu có giá trị tương lai hiệuđiềutrịBạcnitrateumềmlây trẻ em 34 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu “Hiệu điềutrịUmềmlâychấmBạc Nitrate” thời gian từ tháng 1/2015 đến tháng 4/2015 thấy: Tỷ lệ mắc bệnh Umềmlây chẩn đoán bệnh viện da liễu Trung ương 0,86% tổng số bệnh nhân đến khám thời gian từ 1/231/3/2015 Về hiệuđiềutrịUmềmlâyBạcNitrate Thời gian trung bình điềutrị thương tổn da sau 3-4 tuần (66,7%) Có khác biệt hiệuđiềutrị nhóm kích thước tổn thương, tổn thương từ 2mm có tỷ lệ khỏi 25% nhóm tổn thương nhỏ mm có tỷ lệ khỏi 64,3% So với nạo umềm lây, sử dụng Bạcnitrate để điềutrị đơn giản, nhẹ nhàng, tốn kém, an tồn, thuận tiện cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân thời gian khỏi bệnh lâu Tác dụng phụ thuốc Bạcnitrateđiềutrịumềmlây thường nhẹ, không ảnh hưởng đến sức khỏe bệnh nhân, đa phần tác dụng phụ thường hết sau chấm thuốc 3-5 phút 35 KIẾN NGHỊ Từ kết trên, nhóm nghiên cứu chúng tơi có kiến nghị sau đây: Cần tiến hành nghiên cứu với thiết kế nghiên cứu chặt chẽ có đối chứng cỡ mẫu lớn hiệu lâm sàng Bạcnitrateđiềutrịumềmlây Nên áp dụng Bạcnitrateđiềutrịumềmlây trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Brown J et al Childhood molluscum contagiosum Int J Dermatol 2006, 45, 93-9 Becker TM, Blount JH, Douglas J, et al (1986) Trends in molluscum contagiosum in the United States, 1966–1983 Sex Transm Dis; 13, 88– 92 Hughes WT, Parham DM (1991) Molluscum contagiosum in children with cancer or acquired immunodeficiency syndrome Ped Infect Dis J, 10, 152–156 Triệu Nguyên Trung, Nguyễn Văn Chương, Huỳnh Hồng Quang (2014) Chẩn đốn phân biệt xử tríumềmlây với bệnh nhiễm trùng da niêm Viện Sốt rét ký sinh trùng Quy Nhơn Billstein SA Mattaliano VJ Jr (1990) The "nuisance" sexually transmitted diseases: Molluscum contagiosum, scabies, and crab lice Med Clin North Am, 74, 1487-1505 Romiti R, Ribeiro AP, Grinblat BM, et al (1999) Treatment of molluscum contagiosum with potassium hydroxide: a clinical approach in 35 children Pediatr Dermatol, 16, 228–231 Williams LR, Webster G (1991) Warts and molluscum contagiosum Clin Dermatol, 9, 87–93 Ohkuma M (1990) Molluscum contagiosum treated with iodine solution and salicylic acid plaster Int J Dermatol, 29, 443–445 Gottlieb SL, Myskowsky PL (1994) Molluscum contagiosum Int J Dermatol, 33, 453–461 10.Dohil M, Prendiville JS (1996) Treatment of molluscum contagiosum with oral cimetidine: clinical experience in 13 patients Pediatr Dermatol,13, 310–312 11.Juliusberg M (1905) Zur Kenntnis des virus des Molluscum contagiosum Dtsch Med Wochenschr, 31, 1598-1599 12.Wile and Kingery (1917) J Cutan Dis, XXVII, 431 13.Lê Anh Thư (2102) UMềmLây Bệnh viện da liễu Trung ương 14.Nguyễn Hoàng Ân, Bùi Thị Hồng Nhụy (2008) Umềmlây Bệnh viện Phong - Da liễu Trung ương Quy Hòa 15.Yamashita H, Uemura T, Kawashima M (1996) Molecular epidemiologic analysis of Japanese patients with molluscum contagiosum Int J Dermatol., 35, 99-105 16.Hanson D, Diven DG (2003) Molluscumcontagiosum Dermatol Online J 9(2) 17.Jump up^ "Molluscum (Molluscum Contagiosum) FAQ" (2013) Centers for Disease Control and Prevention 18.Valentine CL, Diven DG (2000) Treatment modalities for molluscum contagiosum Dermatologic Therapy, 13, 285-289 19.Janniger CK, Schwartz RA (1993) Molluscum Contagiosum in children Cutis, 52, 194-196 20.Silverburg NB, Sidbury R, Mancini AJ (2000) Childhood molluscum contagiosum: Experience with cantharidin therapy in 300 patients J Am Acad Dermatol, 43, 503-507 21.Hengge UR, Esser S, Schultewolter T, Behrendt C, Meyer T, Stockfleth E Goos M (2000) Self administered topical 5% imiquimod for the treatment of common warts and molluscum contagiosum British Journal of Dermatology, 143, 1026-1031 22.Tyring SK, Arany I, Stanley MA et al (1998) A randomized, controlled, molecular study of condylomata acuminate clearance during treatment with imiquimod J Infec Dis, 178, 551-5 23.Barba Ar, Kapoor S, Berman B (2001) An open label safety study of topical imiquimod 5% cream in the treatment of Molluscum contagiosum in children Dermatol Online J, 7(1), 20 24.Kanji Niizeki, and Ken Hashimoto (1999) Treatment of Molluscum Contagiosum with Silver Nitrate Paste Pediatric Dermatology, 16 (5), 395–397 25.Phạm Văn Bắc, Nguyễn Trọng Hào, Nguyễn Thị Phan Thúy(20092010) Tác dụng dung dịch KOH 10% điềutrịumềmlây Bệnh viện da liễu thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu Họ tên bệnh nhân: Giới: Ngày sinh: Địa chỉ: Số điện thoại liên hệ: Ngày khám bệnh: Thời gian bị bệnh: Khám bệnh lần thứ mấy: Đặc điểm tổn thương: Vị trí tổn thương: Xung quanh có người bị bệnh không? Tiền sử bị bệnh? Đã điềutrị phương pháp nào: Hiệuđiều trị: Kết điều trị? Khỏi Đỡ Không khỏi Thời gian khỏi bệnh: Tác dụng phụ? PHỤ LỤC 2: Ảnh bệnh nhân Bệnh nhân nam tuổi trước sau điềutrị tuần (ảnh chụp trình theo dõi bệnh nhân) Bệnh nhân nữ tuổi trước sau điềutrị tuần (ảnh trước điềutrị chụp viện, ảnh sau điềutrị gia đình cung cấp) PHỤ LỤC 3: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu STT Họ tên BN Bùi Khánh V Trần Hoàng L Nguyễn Hồng Q Đào Thành Ph Nguyễn Thị Bảo Tr Đào Hồng L Trần Bảo Kh 10 11 12 Nguyễn Đăng Kh Nguyến Tiến L Trương Tuệ L Nguyễn Đăng Đ Nguyễn Hoàng Châu A Lê Thành C Nguyễn Mai H Nguyễn Trần Hà Th Bùi Phan Đức A Nguyễn Quang Đ 13 14 15 16 17 Họ tên BN Mã Khám bệnh 15040331 15026646 15048712 15017418 15027061 15040926 15052249 STT 15053151 15027025 15021697 15017495 15023352 25 26 27 28 29 Mã Khám bệnh Bùi Vũ Khánh L 15061118 Đinh Hoàng B 15061762 Nguyễn Duy N 15063336 Tạ Quỳnh A 15063949 Nguyễn Nhật L 15071634 Nguyễn Hoàng M 15091361 Nguyễn Thị Khánh 15059421 L Lê Vinh A 15032608 Nguyễn Thị Yến N 15073690 Hoàng Quang L 15063000 Nguyễn Huy B 15090948 Nguyễn Linh C 15019712 15005261 15056430 14266543 30 31 32 Đỗ Tiến D Nguyễn Phương L Trần Thế Q 15060936 15027596 15063931 15061680 15061087 33 Lê Nguyễn Hải Y 15071617 Xác nhận thầy giáo viên hướng dẫn 18 19 20 21 22 23 24 Xác nhận phòng KHTH ... đến 31/03/2015 Đánh giá hi u đi u trị U mềm lây chấm dung dịch Bạc Nitrate thương tổn 3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thi u U mềm lây có tên khoa học Molluscum contagiosum (MC) bệnh nhiễm trùng... 21 3.3 QUÁ TRÌNH THEO DÕI VÀ HI U QUẢ ĐI U TRỊ 3.3.1 Tuân thủ đi u trị Chấm tổn thương ngày lần liên tục tuần đến hết tổn thương Bi u đồ 3.6: Tuân thủ đi u trị (n = 33) Nhận xét: Qua bi u đồ ta... qua điện thoại sau đi u trị u mềm lây về: Hỏi đánh giá trước khám, chẩn đoán đi u trị Đánh giá sau đi u trị Hỏi tác dụng phụ kèm Thống kê tổng hợp kết 2.2.6 Vật li u nghiên c u Thuốc Bạc