Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
5,98 MB
Nội dung
Nhiệt động lực học nghiên cứu các hiện tượng nhiệt về mặt năng lượng và biến đổi năng lượng I. Nội năng: 1 Nộinăng là gì? 2 Độ biếnthiênnội năng: (∆U) II. Các cách làm thay đổi nội năng. 1-Thực hiện công 2-Truyền nhiệt I. Nội năng: 1. Nộinăng là gì? Động năng Thế năng Cơ năng h Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nộinăng của vật. kí hiệu : U (Jun) Vậy các phân tử cấu tạo lên vật có động năng, thế năng không? Vì sao? Các phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng. Giữa các phân tử có lực tương tác động năng. thế năng. Nộinăng + ║ NỘINĂNG VÀ SỰ BIẾNTHIÊNNỘI NĂNG. I. Nội năng: 1. Nộinăng là gì? Vậy nộinăng của một vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Câu hỏi C1 sgk/170? Nhiệt độ vận tốc chuyển động hỗn động của các phân tử thay đổi Động năng của các phân tử thay đổi. Thể tích khoảng cách giữa các phân tử thay đổi thế năng tương tác thay đổi. Thay đổi Thay đổi Vậy nộinăng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật Câu hỏi C2 sgk/170? Câu hỏi C1 sgk/170? Khí lí tưởng có thể bỏ qua tương tác phân tử do đó không có thế năng phân tử nên nộinăng chỉ còn động năng phân tử hay U = f (T). Nộinăng U = f (T,V). 2. Độ biếnthiênnội năng: (∆U) Độ biếnthiênnộinăng của một vật là phần nộinăng tăng thêm hay giảm bớt trong một quá trình. I. Nội năng: 1. Nộinăng là gì? ∆U=U 2 -U 1 II. Các cách làm thay đổi nội năng. 1. Thực hiện công: I. Nội năng: 2. Truyền nhiệt: - Ngoại lực thực hiện công lên vật. - Có sự chuyển hóa năng lượng từ cơ năng sang nội năng. 2.Quá trình truyền nhiệt - Ngoại lực không thực hiện công lên vật. - Không có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác. ∆t: độ biếnthiên nhiệt độ ( 0 C hay K) 3.Nhiệt lượng: Là số đo độ biếnthiên của nộinăng trong quá trình truyền nhiệt (Q). ∆U=Q ∆U: độ biếnthiênnộinăng của vật trong quá trình truyền nhiệt . Q: Nhiệt lượng vật nhận được hay tỏa ra. Q=mc∆t m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) Công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi? [...]... khối khí Câu 3: phát biểu nào sau đây không đúng? a Nộinăng là một dạng năng lượng b Nộinăng thay đổi do quá trình thực hiện công c Nội năng thay đổi do quá trình truyền nhiệt d Nhiệt lượng là số đo độ biến thiênnộinăng của hệ Bài 4 -Câu nào đúng Nhiệt độ của vật giảm là do các nguyên tử,phân tử cấu tạo nên vật A-Ngừng chuyển động B-Nhận thêm động năng C-Chuyển động chậm dần đi D-Va chạm vào nhau... yếu Câu 1: Nội năng của một khí lí tưởng có tính chất nào sau đây? a Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ b Phụ thuộc vào thể tích c Phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích d Không phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích Câu 2: Đun nóng khí trong bình kín Kết luận nào sau đây sai? a Nộinăng của khí tăng lên b Thế năng của các phân tử khí tăng lên c Động năng của các phân tử khí tăng lên d Đèn truyền nội năng cho khối . có lực tương tác động năng. thế năng. Nội năng + ║ NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG. I. Nội năng: 1. Nội năng là gì? Vậy nội năng của một vật phụ thuộc. có thế năng phân tử nên nội năng chỉ còn động năng phân tử hay U = f (T). Nội năng U = f (T,V). 2. Độ biến thiên nội năng: (∆U) Độ biến thiên nội năng của