1. Trang chủ
  2. » Đề thi

Song da

4 168 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Người lái đò sơng Đà – Với kì tiếng “người lái đò sơng Đà” - rút từ tập “tùy bút sông Đà” xuất năm 1960, Nguyễn Tn muốn xưng tụng ơng lái đò tài hoa trì dựng song thiên nhiên bạo liệt, ngôn ngữ Nguyễn Tuân lại hùa xưng tụng tác giả ơng tài bậc thầy lèo lái thuyền chữ dòng sơng Thi khơng thác ghềnh Chính từ kỳ này, người nghệ sĩ vốn tiếng tài hoa uyên bác từ trước cách mạng tháng lại có dịp trổ phong cách nghệ thuật đầy góc cạnh thú vị trước sống đổi thay Tác phẩm khắc hoạ vẻ đẹp đa dạng vừa bạo vừa trữ tình sơng Đà ca ngợi người lái đò giản dị mà kì vĩ dòng sơng Nguyễn Tn nhà văn lớn dân tộc, nghệ sĩ tài hoa suốt đời tìm, tơn vinh đẹp Ơng có vị trí quan trọng đóng góp không nhỏ văn học đại: thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao, làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc, đem đến cho văn xuôi đại phong cách bật, tài hoa độc đáo Với chất tài hoa tài tử sẵn có tâm hồn nghệ sĩ yêu đẹp, óc un bác lối hành văn cầu kì, độc đáo, Nguyễn Tuân gây ấn tượng với người đọc tác phẩm cực đẹp Đối với ông, đẹp phải đẹp đến toàn mĩ, dội phải dội đến khác thường, đến đỉnh Và chuyến gian khổ đầy hào hứng đến vùng Tây Bắc rộng lớn, xa xôi, ông tìm thấy cho “nàng thơ” hồn mĩ: sông Đà với hai “thái cực” mâu thuẫn đến mê hoặc: bạo, dội mà trữ tình, đẹp đẽ Sự bạo Đà giang Nguyễn Tuân thể cách tài tình tác phẩm Viết Đà giang, ngòi bút Nguyễn Tn vơ phóng túng, thoải mái “Người lái đò sơng Đà” viết thể loại tùy bút Ông chẳng khác nhà quay phim lão luyện Có ống kính nhà văn tiếp cận sơng Đà từ phía viễn cảnh Từ cao, Nguyễn Tn nhìn thấy sông Đà dài ngoằn nghoèo sợi dây thừng Có đơi lúc, ống kính nhà văn lia vào để quay cận cảnh quãng sông hẹp, cắt đoạn sông để mô tả bạo đoạn sơng với hình ảnh “đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ lúc ngọ có mặt trời.” Thậm chí có đoạn “vách đá thành chẹt lòng Sơng Đà yết hầu Đứng bên bờ nhẹ tay ném đá qua bên vách Có qng nai hổ có lần vọt từ bờ sang bờ kia” Ấn tượng việc “ngồi khoang đò qua quãng ấy, mùa hè mà thấy lạnh, cảm thấy hè ngõ mà ngóng vọng lên khung cảnh cửa sổ nhà tầng nhà thứ vừa tắt đèn điện Và phong cách độc đáo Nguyễn Tn thể qua góc nhìn điện ảnh sử dụng để cảm nhận, tạo cho người đọc ấn tượng vẻ đẹp vĩ mà thiên nhiên Tây Bắc mang lại Những quãng ghềnh thác đáng sợ dằn gió – nước: quãng mặt ghềnh Hát Loong, dài hang số, gió phối hợp với nước, với đá, với sóng tạp nên xốy thật kinh hãi: “nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió cuồn cuộn luồng gió ghùn ghè suốt năm suốt tháng lúc đòi nợ xuýt” Cái dội, bạo ghềnh thác mô tả thành công sinh động hữu trước mắt người đọc nghệ thuật tài tình Nguyễn Tuân với hang loạt động từ mạnh, câu văn nhiều dấu phẩy liên tiếp tạo nên liệt kê trùng điệp hành động “sô” phần dựng nên nhịp điệu hối hả, dồn dập vừa dội, mạnh bạo dòng nước mà tiếng tim đập người sông Như rõ ràng nơi lòng sơng hẹp, độ dốc thác cao, nhiều luồng chết, vực xoáy Viết sông Đà bạo, tác giả sử dụng câu văn ngắn, huy động chủ yếu kiến thức võ thuật quân để miêu tả vận động dòng nước Ơng cảm nhận sơng nhiều giác quan để kích thích trí tưởng tượng độc giả bạn đọc Bởi vậy, sông Đà lên nhân vật có tính cách ngơn ngữ Ta thấy Nguyễn Tn tập trung vào miêu tả bạo Đà giang hút nước với cách liên tưởng vô táo bạo Ở hút nước giống giếng bê tông người ta thả xuống để chuẩn bị làm móng cầu: “trên hút nước quay lư lừ cánh quạ đàn” Nước “thở kêu cửa cống bị sặc”, có lúc lại nghe rờn rợn tiếng “rót dầu sơi” Sơng Đà khơng khác lồi thú đầy ranh mãnh, chực chờ vồ lấy thuyền mỏng manh “Cho nên không thuyền dám men gần hút nước ấy… Bè gỗ nghênh ngang qua vơ ý bị hút nước lơi tuột xuống, có thuyền bị giồng chuối ngược biến đi, bị dìm long sông đến mười phút sau, thấy tan xác khuỷnh sơng dưới” Những so sánh, ví von “như cửa cống bị sặc”, “như giếng bê tông”… đầy gợi hình, gợi cảm tác giả gây cảm giác mạnh làm cho người đọc nghe thấy, nhìn thấy cận cảnh sông Đà mà thót tim lại Thế nhưng, giống người đọc ngồi thuyền qua sông, Nguyễn tuân lại đưa người đọc đến ghê rợn dòng sơng Đà Trước hết âm tiếng thác gào rung rợn, hoang dã: sông Đà trở thành loại thủy quái vừa hhung ác, vừa nham hiểm: “Tiếng nước thác nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo Thế rống lên tiếng ngàn trâu mộng lồng lộn vừng vầu, rừng tre nứa nổ lauwr, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bừng bừng” Ở đoạn văn này, tác giả huy động nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, liên tưởng, so sánh, sử dụng hang loạt động từ mạnh khiến hình ảnh sơng Đà thật ghê rợn nhân vật mang tâm địa hiểm ác với kiểu khôn khéo, ranh ma Tiếp đến bạo, dằn đá sơng Đà, cửa tử mai phục ẩn nấp để gieo rắc kinh hồng cho người lái đò Bằng tri thức sâu rộng quân sự, võ thuật, thể dục, thể thao điện ảnh, Nguyễn Tuân phác họa nên chiến đầy gay cấn binh pháp đánh trận sông Đà Đá chia thành ba tuyến năm cửa, bốn cửa tử cửa sinh Lòng sơng trắng xóa làm bật tảng đá bày trận, tẳng nào, “trơng ngỗ nghịch nhuwgnx vị tướng”, “có vị trơng oai phong lẫm liệt”, “có vị hất hàm bắt thuyền phải xưng tên xưng tuổi trước giao chiến” Có vị “lại lùi chút thách thức thuyền có giỏi tiến gần vào” Con thác khúc sông độc áo, xảo quyệt làm sao! Nó mai phục để đọt nhiên nhổm dậy vồ lấy thuyền nơi khúc sông ngoặt, lại tỏ sơ hở để dụ thuyền vào bất ngờ quay lại đánh quật vu hồi Khi đánh giáp cà tì đâm thẳng vào hơng ơng lái đò, bẻ gãy cán chèo, đá trái thúc gối vào bụng, giở đủ đòn âm, đòn tỉa, túm lấy thắt lưng đòi lật ngửa bụng ơng lái đò trận nước Nó vừa đánh vừa reo hò la hét vang động vùng sông nước hoang vu Đồng thời, viết dòng sơng, Nguyễn Tn bộc lộ rõ nhà văn với tình yêu quê hương đất nước tha thiết văn chương nghệ thuật, viết sông núi viết giang sơn mà viết giang sơn viết Tổ quốc Đây tình yêu quán đời cầm bút nhà văn Trước cách mạng, tình yêu quê hương Tổ quốc Nguyễn Tuân bộc lộ cách thầm kín thông qua tác phẩm “Thiếu quê hương” Không dừng lại đó, ngòi bút Nguyễn Tn tập trung vào để miêu tả vẻ đẹp lãng mạn, thơ mộng dòng sơng Đà, đoạn sơng phần hạ lưu Người yêu văn nhận thấy Đà giang lên qua ngòi bút Nguyễn Tuân thơ mộng, lãng mạn, trữ tình, vơ kiều diễm Nếu đoạn văn trên, Nguyễn Tuân miêu tả sông Đà bạo với kiến thức chủ yếu quân hay võ thuật câu văn ngắn, nhiều động từ, nhiều trắc đến đoạn văn này, Nguyễn Tuân chủ yếu sử dụng kiến thức du lịch, kiến thức lịch sử, kiến thức văn học với câu văn vươn dài nhịp chèo khoan thai thuyền trôi sông Đà Nếu để ý, người yêu văn hẳn nhận thấy có đến mười bốn câu văn Nguyễn Tuân kết thúc toàn với để tạo cảm giác mênh mang mềm mại Cái đẹp sơng Đà, mà có lẽ nét đẹp tâm hồn Nguyễn Tuân, lên khác qua góc nhìn khác Khi nhà văn bay tạt ngang sơng Đà, từ cao nhìn xuống sơng, điều nhìn thấy lại hình dáng “cái dây thừng ngoằn ngoèo”, sau “từng nét sơng tãi đại dương đá lờ lờ bóng mây” tinh tế ngưng đọng lại hình ảnh “sơng Đà tn dài tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân” Và lần sau nữa, Nguyễn Tuân “nhìn say sưa mây mùa xuân bay sông Đà” lúc xuyên qua đám mùa thu mà nhìn xuống dòng nước sơng Đà”, ơng thấy dòng sông lên mĩ nhân hiền dịu đầy xuân sắc với bao màu sắc biến đổi diệu kì: “mùa xn dòng xanh ngọc bích”, “mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chin đỏ da mặt người bầm rượu bữa” Con sơng tươi đẹp, sinh động sông đen “thực dân Pháp đè ngửa sông ta đổ mực Tây vào mà gọi tên Tây láo lếu” Và sông Đà lại đẹp kiểu khác nữa, Nguyễn Tuân dẫn người đọc xun rừng đến Ơng gọi sơng Đà đến ba lần tiếng “cố nhân” Nguyễn Tuân ấn tượng với màu loang loáng mặt nước trẻ nghịch chiếu gương vào mắt bỏ chạy” Và ông phát lấp lánh “sáng lóe lên màu nắng tháng ba Đường thi “Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” Bờ bãi sông Đà rập rờn bay bao chuồn chuồn bươm bướm Nhà văn vui sướng đắm say hội ngộ sơng Nỗi niềm ơng ví von niềm vui thấy “nắng giòn tan sau kì mưa dầm”, “như nối lại chiêm bao đứt quãng” – nắng sưởi ấm tình cảm thân thương, gần gũi tác giả cảm giác “đằm đằm ấm ấm gặp lại cố nhân” Một lần thuyền trôi ven bờ, tác giả phát thêm vẻ đẹp gợi cảm sông Gây ấn tượng cới người nghệ sĩ tĩnh lặng nhẹ nhàng: “Hình từ đời Lí đời Trần đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà thôi” Con sông không tại, trơi ngược q khứ xa xưa với so sanh, liên tưởng đầy bất ngờ tác giả: “Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” Càng đọc, ta có cảm giác tác giả nhập thân làm với cỏ sông nước, say sưa mê đắm với không gian nơi dần lên trước ống kính bao vẻ đẹp sinh động: “nương ngô nhú lên ngô non đầu mùa”, “cỏ gianh đồi núi nõn búp”, “một đàn hươu vúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm” Đằng sau dáng vẻ, thực thể, màu sắc ấy, người ta thấy sức sống ngồn ngộn, tươi mới, trẻ trung ẩn nấp, ngầm sinh sơi, chuyển động Kì ảo nhà văn nghe tiếng nói hươu: “thơ ngộ ngẩng đầu nhung khỏi cỏ sương” dòng sơng “đang lắng nghe giọng nói êm êm người xi” Và từ tại, ông mơ ước đến tương lai nghe “tiếng còi sương” “thèm giật tiếng còi xúp-lê chuyến xe lửa đầu tiên” hòa nhập dòng sơng “lững lờ nhớ thương” Có thể nói tâm hồn nhà văn vỗ cánh ước mơ sông Đà đẹp tươi ohnw ngày dựng xây Càng cuối tranh, sông Đà đẹp sống động với “áng cỏ sương”, “đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi” “tiếng cá đập nước sông đuổi đàn hươu biến” Cảnh thiên nhiên mở rộng dần vẻ đẹp vừa thực vừa biến ảo nhìn đắm thơ mộng nhà văn Ta thấy hai nghệ thuật nhân hóa so sánh Nguyễn Tuân sử dụng cách nhuần nhụy Ơng cảm nhận sơng Đà so sánh nó, ví von tóc người thiếu nữ vơ lãng mạn, trữ tình, mĩ lệ: “như tóc trữ tình”… Đây xem đoạn thơ đẹp tùy bút “Sông Đà” Đọc xong “Người lái đò sơng Đà”, gấp lại trang sách lâu câu văn đẹp vần thơ giăng mắc, trọ tâm hồn người yêu văn Nhà văn dòng cảm xúc dạt lên thành lời đối thoại im lặng với thiên nhiên, bờ bãi ven sơng, dường người muốn hòa vào cảnh vật, để chiêm ngưỡng vẻ đẹp đầy sức hút dòng sơng Ngòi bút nhà văn đến lúc thật tung hoành say sưa khám phá cội nguồn, kể lịch sử dòng sông gắn với sống người Tây Bắc, nhũng người đón nhận tặng vật hào phóng sông Đà Cảm sức từ thực Nguyễn Tn khơi nguồn cho mơ ước mang tính dự báo tương lai, biến sức mạnh dòng sơng trái tính trái nết thành nguồn thủy điện dồi Rõ ràng, thực sống giúp cho Nguyễn Tn có dự cảm xác, có niềm tin vững vào người xây dựng chế độ mới, đem lại sinh khí cho sống sông Đà Với quan sát tinh tường, trí tưởng tượng phong phú tư liên tưởng so sánh bất ngờ kết hợp việc sử dụng tài tình ngơn ngữ Tiếng Việt với cấu trúc câu trùng điệp, phối hợp linh hoạt đầy sáng tạo biện pháp tu từ, tác giả làm bật lên hình tượng sơng Đà biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp vĩ đầy thơ mộng thiên nhiên đất nước Hình tượng thiên nhiên phơng cho xuất tơn vinh vẻ đẹp người lao động giai đoạn Qua đó, nhà văn bộc lộ tài hoa liên tục sáng tạo nên dáng vẻ biến ảo khôn lường khiến người đọc phải ngạc nhiên, thán phục Đó tài hoa thiên bẩm với tảng vốn kiến thức uyên bác nghệ thuật lẫn đời, dày cơng quan sát, tìm hiểu đối tượng cần tiếp cận, khám phá tình cảm man mác sâu nặng, đằm thắm giàu sức sống, đầy tươi trẻ dành cho Tổ quốc Tuỳ bút “ Người lái đò sơng Đà” tác phẩm tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật tài hoa uyên bác nhà văn Nguyễn Tuân Tác phẩm không ngợi ca vẻ đẹp kì vĩ thơ mộng thiên nhiên Tây bắc mà ca ngợi vẻ đẹp bình dị , anh hùng mà tài hoa người dân lao động nơi Qua đó, nhà văn Nguyễn Tuân bộc lộ tình yêu đất nước , niềm tự hào hứng khởi, gắn bó tha thiết với non sơng Việt Nam ... mộng lồng lộn vừng vầu, rừng tre nứa nổ lauwr, phá tuông rừng lửa, rừng lửa gầm thét với đàn trâu da cháy bừng bừng” Ở đoạn văn này, tác giả huy động nhiều biện pháp nghệ thuật nhân hóa, liên tưởng,... bao màu sắc biến đổi diệu kì: “mùa xn dòng xanh ngọc bích”, “mùa thu nước sơng Đà lừ lừ chin đỏ da mặt người bầm rượu bữa” Con sông tươi đẹp, sinh động sông đen “thực dân Pháp đè ngửa sông ta

Ngày đăng: 14/03/2018, 15:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w