Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
403,5 KB
Nội dung
HỘI LIÊN HIỆP THANH NIÊN VIỆT NAM ỦY BAN HỘI THÀNH PHỐ CLB SAO BẮC ĐẨU Văn phòng: Số 5 Đinh Tiên Hồng – Quận 1 Tel: (848) 822 5540 Email: clb_saobacdau@yahoo.com Blog: www.360.yahoo.com/clb_saobacdau Wedsite: lendang.com.vn ĐỀ THAM KHẢO 1) Một kỳ tổ chức trại cần đạt được mục đích: a. Giao lưu và vui chơi giải trí b. Giáo dục tình cảm, đão đức, kiến thức c. Gần gũi với thiên nhiên, giao lưu sinh hoạt, rèn luyện cuộc sống tự lập. d. Cả 3 đều đúng 2) Yêu cầu đặt ra cho một kỳ trại: a. Xuất phát từ tổ chức Đoàn – Đội – Hội. b. Xuất phát từ nhu cầu của tập thể, gia đình, xã hội, nhà trường, cơ quan c. Câu a và c đúng 3) Sinh hoạt 1 nội quy trại cho trại sinh là để: a. Rèn nhân cách b. Tính điểm thi đua trại sinh c. Phái huy tính chủ động của trại sinh d. Câu a và c đúng 4) Trại mang ý nghóa truyền thống, tên trại sẽ là: a. Tiếp bước-về điểm hẹn b. Trại 26/3; 8/3; Nhân ái c. Truyền thống - rèn luyện d. Cả 3 đều sai 5) Trại mang ý nghóa giao lưu gặp gỡ, tên trại sẽ là: a. Giao lưu-Vươn lên b. Nối vòng tay lớn-họp bạn c. 20/11-Mừng xuân-Mừng Đảng d. Tất cả đều đúng 6) Đòa điểm cho 1 kỳtrại cơ bản phải là: 1 a. Có nhiều cảnh đẹp, có nước, có chợ, có điện b. Có khu vui chơi, có nước, có chợ, có điện. c. Đất rộng, ít dân cư, mới lạ, xa thành phố. d. Cả 3 đều đúng. 7) Cắm trại là loại hình sinh hoạt cộng đồng mà các em rất thích. Đòa điểm cắm trại thường là: a. Sân trường hoặc các đòa chỉ đỏ b. Công viên hoặc các thắng cảnh c. Bãi đất trống có điện nước đầy đủ d. Bất cứ chỗ nào miễn là có thể tổ chức sinh hoạt ăn, ngủ cho các em theo kế hoạch 8) Cùng với cắm trại, tham quan là loại hình hoạt động “Chơi mà học” rất phổ biến hiện nay, đòa điểm tham quan thường là: a. Điạ chỉ đỏ và di tích lòch sử b. Di tích văn hóa và thắng cảnh c. Các điểm du lòch d. Nơi mà các em có thể đến vui chơi và học hỏi ở đó những điều lý thú 9) Trong các phần việc sau đây, theo bạn phần nào quan trọng nhất trong việc quyết đònh thành công của kế hoạch tham quan hoặc cắm trại: a. Xin phép phụ huynh. b. Xin phép Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm c. Kết hợp giữa nhu cầu các em và yêu cầu của phụ huynh 1 cách hài hòa trong mọi hoạt động. d. Tiền trạm và thực đòa trước. 10) Trại sinh tham gia trại để: a. Chơi b. Vừa học vừa chơi c. Học d. Tất cả đều đúng 11) Trong sinh hoạt trại, những nội dung nào sau đây không nên có: a. Hội thi tìm hiểu kiến thức văn hóa, truyền thống lòch sử b. Trò chơi: trí tuệ, vận động, đố vui và sinh hoạt lửa trại c. Tổ chức săn bắn thú rừng, thi đốn ngã cây rừng nhanh,thi vượt thác lũ. d. Nội dung cả 3 câu trên đều có thể tổ chức được trong trại 12) Hành trang cá nhân khi đi trại không mang theo là: a. Quần áo, dụng cụ vệ sinh cá nhân, dụng cụ phục vụ đời sống trại 2 b. Túi cứu thương: thuốc cảm, hêrôin, thuốc phiện, thuốc đau bụng c. Dụng cụ: xác đònh phương hướng, cứu thương, cứu hộ, vật dụng ghi chép d. Cả 3 câu trên đầu sai. 13) Kỹnăng thủ công trại: a. Là một tiện nghi, phương tiện phải có cho một kỳ trại. b. Là một tiện nghi được tận dụng các phương tiện ở trại. c. Là một hình thức để trang trí. d. Câu a và c đều đúng 14) Khi thực hiện một vật dụng thủ công trại cần đạt yếu tố nào?: a. Vật dụng, dụng cụ của trại. b. Đòa điểm, số lượng của trại. c. Thời gian, thời tiết của kỳ trại. d. Cả 3 đều đúng 15) Các hình thức thủ công trại được bao gồm: a. Bàn và ghế ở trại, giá treo các đồ vật, giá để các dụng cụ. b. Cổng trại, cột cờ, lều trại … c. Giường ngủ, võng, hố xí … d. Câu a và c đều đúng 16) Một trò chơi cải biên là: a. Được hình thành từ trò chơi có trước. b. Để thay đổi bổ sung: cách chơi, luật chơi, hình thức… c. Phong phú, hấp dẫn, mới lạ. d. Cả 3 đều đúng 17) Tính chất nào được gọi phản xạ ở trò chơi cải biên: a. Lời nói, hành động, bất chợt, theo nhòp b. Mắt, tay, chân, miệng c. Âm thanh, tiếng kêu, điệu bộ, kể chuyện d. Đòa điểm, thời gian, vật dụng chơi 18) Yếu tố nào xây dựng thành công cho 1 trò chơi: a. Tâm thế quản trò b. Vật dụng trò chơi, thời gian, đòa điểm, số lượng, đối tượng c. Giới thiệu trò chơi, hướng dẫn trò chơi d. Cả 3 đều đúng 19) Một trò chơi được kết thúc: a. Dừng đúng lúc, tránh gây sự nhàm chán b. Tạo uy tín cho quản trò 3 c. Có sự nhận xét để tránh sự thiếu sót d. Cả 3 đều đúng 20) Khi cho chơi 1 trò chơi, người quản trò cần: a. Phải hướng dẫn trước. b. Không cần hướng dẫn trước, chơi ngay. c. Vừa chơi, vừa hướng dẫn. d. Tùy theo đối tượng và trò chơi để hướng dẫn 21) Hình phạt trong trò chơi được quan niệm là: a. Phạt người chơi b. Một trò chơi c. Nhắc nhở người chơi d. Dằn mặt người chơi 22) Trò chơi có tác dụng: a. Rèn luyện thể lực, trí tuệ, các cơ quan chức năng củ a cơ thể b. Giúp nhà giáo dục hiểu trẻ, gần gũi và giáo dục trẻ tốt nhất c. Rèn luyện nhân cách cho trẻ d. Cả 3 câu đều đúng 23) Các phụ trách thiếu nhi thường có sổ tay trò chơi hay phiếu trò chơi để: a. Đem ra xem mỗi khi tổ chứ ccho các em chơi b. Nghiên cứu, tích lũy và bổ sung cho vốn trò chơi của mình c. Chọn lựa các trò chơi d. Tất cả đều đúng 24) Trò chơi có tác dụng: a. Rèn luyện thể lực, trí tuệ, các cơ quan chức năng của cơ thể. b. Giúp nhà giáo dục hiểu trẻ, gần gũi và giáo dục trẻ tốt nhất. c. Rèn luyện nhân cách cho trẻ. d. Cả 3 câu đều đúng. 25) Các phụ trách thiếu nhi thường có sổ tay trò chơi hay phiếu trò chơi để: a. Đem ra xem mỗi khi tổ chức cho các em chơi. b. Nghiên cứu, tích lũy và bổ sung cho vốn chơi của mình. c. Chọn lựa các trò chơi. d. Tất cả đều đúng. 26) Người quản trò là người: a. Biết nhiều trò chơi. b. Nghiên cứu các trò chơi. c. Biết cách phổ biến các trò chơi và điều khiển tập thể, xử lý tình huống lúc diễn ra trò chơi. d. Tất cả đều đúng. 4 27) Trò chơi được phân loại trên cơ sở: a. Theo sự năng động và nội dung giáo dục của trò chơi. b. Theo đòa điểm, không gian, thời gian. c. Theo đối tượng dự cuộc chơi. d. Tất cả đều đúng. 28) Các phương pháp nào sau đây dùng để ước đạc chiều cao: a. Phương pháp bóng mặt trời, phương pháp nằm trên mặt đất. b. Phương pháp dụng cụ 3 đinh ghim, phương pháp dùng gương. c. Phương pháp Jules Verne (phương pháp thế nằm). d. Cả 3 câu đều đúng 29) Bốn cái khăn như nhau đều được tẩm ướt và phơi cùng lúc, cùng nơi. Hỏi khăn nào lâu khô nhất: a. Khăn A tẩm cồn c. Khăn C tẩm xăng b. Khăn B tẩm nước d. Khăn D tẩm dầu lửa. 30) Ta có thể ước đạc về những vấn đề ?: a. Chiều cao, chiều rộng, chiều sâu. b. Khối lượng, dung lượng, thể tích. c. Trọng lượng, kích thước, số lượng. d. Cả 3 câu trên. 31) Để ước đạc bề rộng của một con sông nhỏ vào ban đêm . Ta có thể dùng các vật dụng sau: a. Gậy tầm vông, mũ lưỡi trai, dây dù b. Gậy tầm vông, đèn pin, đòa bàn c. Gậy tầm vông, đuốc lửa, mũ lưỡi trai d. Gậy tầm vông, thước cuộn, cần câu máy. 32) Đa số các phương pháp ước lượng chiều cao thường suy từ đặc tính của: a. Tam giác vuông đồng dạng c. Tam giác cân bằng nhau b. Tam giác đều đồng dạng d. Cả 3 câu trên đều đúng 33) Trong cơ thể con người, cử động của bộ phận nào sau đây nhanh nhất?: a. Mắt c. Tay b. Miệng d. Chân. 34) Có 3 thùng giống nhau đựng dầu, nước và mật. Mỗi thùng đựng 20 lít. Hãy ước lượng xem thùng nào nhẹ nhất? : a. Thùng dầu c. Thùng mật b. Thùng nước d. Cả 3 thùng đều bằng nhau 35) Kỹnăng ước đạc sẽ giúp chúng ta điều gì ?: a. Tiết kiệm sức, tiền, thời gian. b. Tránh bớt tai nạn. 5 c. Xử lý nhanh tình huống. d. Cả 3 câu . 36) Trong 4 phương (Đông, Tây, Nam, Bắc) , để viết tên gọi của một hướng tạo bởi 2 phương trong hoa, phương hướng phải chọn phương nào làm chuẩn (viết trước) : a. Đông và tây c. Đông và bắc b. Bắc và nam d. Tây và nam 37) Một đầu kim la bàn luôn chỉ hướng Bắc. Đó là hướng: a. Bắc ô vuông c. Bắc đòa lý. b. Bắc từ d. Bắc đòa dư. 38) Để xác đònh phương hướng, ta có thể dựa vào các yếu tố nào? : a. Mặt trời, trăng, sao c. Kiến trúc xây dựng, phong tục tập quán b. Gió, cây to, chim d. Cả 3 đều đúng 39) Về mùa đông giá rét, loài chim di trú thường bay về phương nào để cư trú: a. Phương Đông. c. Phương Tây b. Phương Bắc. d. Phương Nam 40) Những câu sau đây, câu nào giúp ta xác đònh phương hướng : a. Đầu trăng, trăng khuyết đằng Đông. Cuối trăng, trăng khuyết đằng Tây. b. Đầu tháng Tây trắng, cuối tháng Tây đen. c. Sao Mai lấp lánh trời Đông Khung trời mở rộng, sắc hồng dần phai d. Cả 3 câu trên đều đúng 41) Có 3 trại sinh A, B, C đều xác đònh phương hướng bằng bóng mặt trời theo 3 cách khác nhau. Người nào sẽ xác đònh được phương hướng sau khi đã đánh dấu được 3 điểm thay đổi của bóng nắng: a. Người A : dựa theo bóng cây cọc được cắm thẳng đứng b. Người B : dựa theo bóng cây cột điện thẳng đứng c. Người C : dựa theo bóng cây cột cờ thẳng đứng d. Cả 3 người đều đúng 42) Có câu “ Nhòp cầu ô thước”. Câu đó ý nói đến đoạn nối giữa những ngôi sao nào? a. Sao Hôm và sao Mai. b. Sao Ngưu Lang và sao Chức Nữ. c. Sao Đại Hùng tinh và Tiểu Hùng tinh. d. Đường quét sáng từ sao chổi đến sao Bắc Đẩu. 43) Ta có thể dựa vào những chòm sao nào để tìm sao Bắc Đẩu?: a. Đại Hùng tinh, Tiểu Hùng tinh, Thiên Hậu. b. Phi mã, Hiệp só, Thiên Lang. c. Kim sư, Thiên cầm, Chó nhỏ. 6 d. Cả 3 câu trên đều đúng . 44) “ Nhìn lên trời đầy sao, sao, sao Nhưng không biết phương Nam nơi nao. Nhìn ngay thấy ông thần, thần, thần. Cài thanh kiếm bên mình, mình, mình …” Bài hát sinh hoạt cộng đồng trên nói đến chòm sao nào? a. Chòm sao Đại Hùng tinh (gấu lớn) b. Chòm sao Thiên Nga (ngỗng trời). c. Chòm sao Kim Sư (sư tử vàng) d. Chòm sao Hiệp só 45) Sao Bắc Đẩu nằm trong chòm sao thuộc vùng: a. Bắc bán cầu c. Đông bán cầu b. Nam bán cầu d. Tây bán cầu 46) Sao Bắc đẩu nằm trong chòm sao nào dưới đây : a. Phi mã. c. Thiên cầm (cây đàn trời) b. Tiểu Hùnh tinh (gấu nhỏ) d. Hiệp só (Lạp hộ) 47) Trong chòm sao Đại Hùng tinh vẽ dưới đây, đường mũi tên nào chỉ hướng đến sao Bắc Đẩu? a. b. c. d. 48) Sao Mai thường mọc ở hướng nào? a. Đông c. Nam b. Tây d. Bắc 49) Chòm sao chín ngôi nằm kề người ta thường gọi là: a. Sao mai c. Sao rua b. Sao hôm d. Sao chổi. 50) Nhìn sao có thể đoàn ước được thời gian: a. Ngày c. Tháng b. Năm d. Cả 3 câu đều sai. 51) Trong hành trình thám du ta cần phải: a. Quan sát, ghi chép c. Đònh hướng, vẽ lộ trình. b. Tính toán, ước đạc d. Cả 3 câu trên 7 52) Một hình thức của việc thám du thường được Ban tổ chức trại ứng dụng là: a. Công tác tiền trạm b. Công tác hậu cần. c. Tổ chức trò chơi lớn. d. Tổ chức tham quan. 53) Đối với Ban tổ chức trại, hoạt động thám du được thực hiện: a. Trước đợt trại b. Trong đợt trại. c. Sau đợt trại. d. Cả 3 đều được. 54) Chương trình thám du có ích cho người phụ trách Đội trong việc: a. Tổ chức trại. b. Tổ chức tham quan. c. Kiểm tra, rèn luyện kỹnăng Ban chỉ huy Đội d. Cả 3 câu đều đúng. 55) Thám du là phân môn thuộc bộ môn: a. Tổ chức quản lý. b. Tâm lý giáo dục. c. Kỹnăng hoạt động. d. Cả 3 câu trên 56) Nếu lộ trình thám du theo đường rừng núi, ta cần phải chú ý đến các yếu tố tự nhiên nào ? a. Hệ động – thực vật, khí hậu, thời tiết. b. Đòa hình đồi núi, sông, suối, ao, hồ, đầm lầy. c. Kiến trúc xây dựng, công trình phúc lợi. d. Câu a và b đúng . 57) Họa đồ đòa hình là: a. Họa đồ trực chiếu được vẽ lại chi tiết. b. Họa đồ lộ trình được vẽ lại chi tiết. c. Bức họa toàn cảnh đồ. d. Câu a và b đúng . 58) Tại sao ở mỗi khúc cua (quẹo) của đường đi trong họa đồ lộ trình ta phải kẻ đường thẳng vuông góc cắt ngang?. a. Để dễ nhớ. 8 b. Để đònh hướng c. Để dễ vẽ. d. Để dễ nhìn. 59) Họa đồ đòa hình hoàn hảo là: a. Có đánh màu, ghi chú theo quy ước vẽ bản đồ. b. Dùng ước hiệu thông thường, chữ viết ít. c. Vẽ các mũi tên chỉ cao độ, các dấu hiệu quan trọng. d. Cả 3 câu trên . 60) Tờ trình của cuộc thám du gồm có: a. Tường thuật và quan sát cuộc thám du. b. Họa đồ đòa hình và các bức họa toàn cảnh đồ. c. Toàn bộ các bức tranh, ảnh vẽ hoặc chụp được. d. Cả 3 câu trên . CÂUHỎI 1/ Em hãy cho biết hình vẽ bên là nút dây gì ? a. Nút dẹt b. Nút số 8 c. Nút thơ dệt x d. Nút nối chỉ câu 2/ Em hãy cho biết nút sơn ca là nút dây nào ? 3/ Em hãy cho biết hình vẽ bên là nút dây gì ? a. Nút chân chó b. Nút dẹt c. Nút đầu chim x d. Nút số 8 4/ Em hãy cho biết nút dây nào dùng để neo thuyền, khởi đầu và kết thúc các nút nối, ghép cây ? a. Nút thòng lọng b. Nút ghế đơn x c. Nút thuyền chài d. Nút nối cây tròn 5/ Em hãy cho biết nút chạy là nút nào ? 9 6/ Em hãy cho biết nút dây nào dùng để neo dây vào cọc hay một vật cố đònh, treo, kéo một đồ vật nhưng có thể nới rộng nút một cách dễ dàng ? a. Nút đầu ruồi b. Nút người đánh cá x c. Nút thòng lọng d. Nút ghế đơn 7/ Em hãy cho biết hình vẽ bên là nút dây gì ? a. Nút căng dây lều b. Nút cọc lều c. Nút sơn ca x d. Nút ghế đơn 8/ Em hãy cho biết nút kéo gỗ là nút dây nào ? 9/ Em hãy cho biết hình vẽ bên là nút dây gì ? a. Nút căng dây lều x b. Nút dẹt c. Nút chạo d. Nút ngạch trê 10/ Em hãy cho biết nút dây nào dùng để nối 2 dầu dây có tiết diện bằng nhau, buộc cứu thương, gói quà ? x a. Nút dẹt b. Nút nối cây c. Nút thợ dệt d. Nút ghép cây chữ nhân B/ DẤU ĐI ĐƯỜNG 1/ Em hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a. Đợi ở đây x b. Bắt đầu đi c. Nhập lại thành 1 tốp d. Tới đích 2/ Em hãy cho biết dấu “theo hướng này” là dấu nào ? a. b. x c. d. 3/ Em hãy cho biết hình bên là dấu gì? a. Đi sai hướng 10 [...]... Có chướng ngại vật x b Khó khăn phải vưọt qua c Sắp qua cầu d Đường cấm 7/ Em hãy cho biết dấu chú ý cẩn thận là dấu nào ? x a b c d 8/ Em hãy cho biết hình bên là dấu gì ? x a Nút trúquân b Nước độc c Trại ở phía này d Nguy hiểm 9/ Em hãy cho biết dấu chia làm 2 nhóm là dấu nào ? 2m a x b c 10/ Em hãy cho biết hình bên là dấu gì ? a Nước uống được b Đợi ở đây x c Tới nơi d Thư ở trong vòng tròn 11 d . nội quy trại cho trại sinh là để: a. Rèn nhân cách b. Tính điểm thi đua trại sinh c. Phái huy tính chủ động của trại sinh d. Câu a và c đúng 4) Trại mang. trại sẽ là: a. Tiếp bước -về điểm hẹn b. Trại 26/3; 8/3; Nhân ái c. Truyền thống - rèn luyện d. Cả 3 đều sai 5) Trại mang ý nghóa giao lưu gặp gỡ, tên trại