1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÔNG NGHỆ NHUỘM LÊN CÁC LOẠI VẢI

98 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 6,33 MB

Nội dung

CHƯƠNG CƠNG NGHỆ NHUỘM Quy trình cơng nghệ tổng quát Vải mộc Tiền xử lý Nhuộm Giặt xả Chuyển sang hoàn tất NỘI DUNG 5.1 Lý thuyết trình nhuộm 5.2 Các phương pháp nhuộm 5.3 Công nghệ nhuộm loại vải sợi cellulose 5.4 Công nghệ nhuộm loại vải, sợi tổng hợp vải pha 5.1 Lý thuyết trình nhuộmNhuộm q trình gia cơng dung dịch nhằm đưa thuốc nhuộm từ dung dịch nhuộm vào sâu vật liệu tạo cho sản phẩm có nhiều màu sắc…  Các yếu tố ảnh hưởng: • vật liệu dệt • thuốc nhuộm • thiết bị • cơng nghệ nhuộmloại chất trợ, hóa chất… 5.2 Các phương pháp nhuộm Phương pháp nhuộm gián đoạn (nhuộm tận trích) Phương pháp nhuộm bán liên tục Phương pháp nhuộm liên tục 5.3 Công nghệ nhuộm loại vải sợi cellulose NHUỘM CELLULOSE BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH NHUỘM CELLULOSE BẰNG THUỐC NHUỘM HOẠT TÍNH Lý thuyết nhuộm cellulose thuốc nhuộm hoạt tính Thành phần dung dịch nhuộm Công nghệ nhuộm 5.3.1 Nhuộm tận trích 5.3.2 Nhuộm bán liên tục 5.3.3 Nhuộm liên tục Xử lý sau nhuộm 5.4.1 Giặt 5.4.2 Xử lý sau 5.4.3 Sửa chữa khuyết tật bóc màu Lý thuyết nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính  Mục đích: Nhuộm q trình gia công dung dịch nhằm:  đưa thuốc nhuộm từ dung dịch nhuộm vào sâu vật liệu  tạo cho sản phẩm có nhiều màu sắc theo yêu cầu  Yêu cầu: • Màu phải phân bố đồng đều, sâu đồng (đều màu) • Bảo đảm tiêu độ bền màu bền lý Lý thuyết nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính  Quá trình nhuộm TNHT chia làm giai đoạn chính: Thực liên kết với xơ (gắn màu) GIAI ĐOẠN Thuốc nhuộm khuếch tán từ mặt xơ vào sâu lõi xơ sợi theo mao quản GIAI ĐOẠN Thuốc nhuộm hấp thụ lên bề mặt xơ GIAI ĐOẠN Các phân tử thuốc nhuộm phân tán từ dung dịch đến bề mặt xơ sợi bám đầy bề mặt GIAI ĐOẠN Lý thuyết nhuộm thuốc nhuộm hoạt tính  Phản ứng xảy trình nhuộm: (1) Phản ứng thuốc với cellulose: - - (2) Phản ứng thủy phân thuốc nhuộm nước: - - 10  Các phương pháp nhuộm 3.1 Nhuộm có chất tải (100o) Chất tải phá trật tự cấu trúc bên xơ sợi polyester, làm cho thuốc nhuộm phân tán khuếch tán sâu vào xơ sợi nhanh  Nhuộm chất tải bất đắc dĩ do:  Ít thuốc nhuộm thích hợp  Khó sử dụng thuốc nhuộm có độ bền thăng hoa tốt chúng có tốc độ tận trích thấp  Vấn đề thực tế lựa chọn chất tải sử dụng phù hợp 84 Các phương pháp nhuộm 3.1 Nhuộm có chất tải (100o) a Lựa chọn chất tải • Tính hiệu • Tính độc • Mùi • Tính dễ bay • Ảnh hưởng đến độ bền màu • Khả loại bỏ giặt sau nhuộm xử lý nhiệt • Ảnh hưởng đến màu sắc độ bền màu (độ bền ánh sáng) • Giá thành 85 Các phương pháp nhuộm 3.1 Nhuộm có chất tải (100o) b Đơn công nghệ nhuộm Thuốc nhuộm: x% Chất tải : 0,5 – 8g/l Chất khuếch tán :1 g/l Nhiệt độ nhuộm : 89 – 100oC pH – 5,5 (amonisunfat axit formic axit axetic + natri axetat) 86 Các phương pháp nhuộm 3.1 Nhuộm có chất tải (100o) c Quy trình nhuộm có chất tải 100oC Vải, nước màu Na2SO4 Thuốc nhuộm giặt khử (rất cần thiết) 80oC - 5’ o/ phút giặt xả 30’ ÷ 45’ 30oC Chất tải CH3COOH (pH 5,0 ÷ 5,5) 87 3.1 Các phương pháp nhuộm Nhuộm có chất tải (100o) d Loại bỏ chất tải khỏi xơ sợi Chất tải hấp thụ bám dính vào xơ sợi làm giảm độ bền màu, để lại mùi khó chịu: Giặt khử: Xử lý nhiệt: Na2S2O4 – g/l NaOH – g/l Chất giặt – g/l Dung tỷ 1:30 Nhiệt độ 85oC Thời gian 10 phút 60 giây 170oC – 190oC 88 3.2 Các phương pháp nhuộm Nhuộm nhiệt độ cao a Nguyên lý đặc tính nhuộm Ở nhiệt độ cao (120 – 130oC):  • Chuyển động nhiệt mạch phân tử polyester trở nên hoạt động • Tạo khoảng trống cho phân tử thuốc nhuộm xuyên qua • Tăng tận trích thuốc nhuộm • Tốc độ khuếch tán chuyển vị thuốc nhuộm tăng • Độ hòa tan thuốc nhuộm phân tán nước tăng • Nhiệt độ nhuộm không 135oC để hạn chế phân giải polyester 89 3.2 Các phương pháp nhuộm Nhuộm nhiệt độ cao b Ưu điểm nhược điểm Ưu điểm:   • Hấp thụ, khuếch tán thuốc nhuộm nhuộm màu • Dễ nhuộm màu đậm, đạt độ sâu tươi màu • Độ bền màu với ánh sáng tốt nhuộm tận trích với chất tải • Lượng hóa chất trợ nhuộm ít, hiệu kinh tế cao • Thao tác cơng nghệ nhuộm đơn giản, dễ dàng Nhược điểm: Hàng nhuộm cứng mặt so với nhuộm nhiệt độ thấp 90 3.2 Các phương pháp nhuộm Nhuộm nhiệt độ cao c Thành phần dung dịch nhuộm, chất trợ pH • pH: – 5,5 (acid acetic, acid formic) • Hỗn hợp đệm (buffer) để ổn định pH dung dịch nhuộm tạo độ nhuộm lặp lại tốt (acid acetic – natriacetat, acid formic – natriformat) • Chất hóa (sequestering agent): loại ion kim loại, làm mềm nước • Chất khuếch tán: đồng ổn định bền vững độ khuếch tán hạt cực mịn thuốc nhuộm phân tán dung dịch nhuộm (1 g/l) • Chất màu “đa năng”: tăng mức độ ngấm chất thấu xơ sợi, kìm hãm thuốc nhuộm, giảm sọc, tăng chuyển vị thuốc nhuộm 91 Các phương pháp nhuộm 3.2 Nhuộm nhiệt độ cao d Đơn công nghệ nhuộm x% thuốc nhuộm 0,5 – g/l chất phân tán, màu pH – 5,5 chất đệm điều chỉnh pH 92 3.2 Nhuộm nhiệt độ cao e Quy trình công nghệ nhuộm 1300C 1150C 700 C 400C 10’ 30 – 50’ 5’ –10’ 700C 20’ – 60’ 5’ –10’ Màu nhạt 93 3.2 Nhuộm nhiệt độ cao e Quy trình cơng nghệ nhuộm 1300C 1200C 800 C 700C 400C 10’ 30 – 50’ 5’ 30’ – 60’ 5’ –10’ Màu trung bình 94 3.2 Nhuộm nhiệt độ cao e Quy trình cơng nghệ nhuộm 1300C 1150C 900 C 700C 400C 10’ 30 – 50’ 5’ 45’ – 60’ 5’ –10’ Màu đậm 95 3.3 Các phương pháp nhuộm Nhuộm liên tục thermozol Chuẩn bị dung dịch ngấm ép (pH ), nhiệt độ 30oC mức ép 50 –70% Ép 100 – 130oC, 30 – 60 giây Sấy khô Xử lý gắn màu nhiệt độ cao 180 – 220oC 30 – 60 giây 96 HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN Trình bày chế trình nhuộm vải polyester thuốc nhuộm phân tán? Các yếu tố ảnh hưởng tác động đến chế nhuộm nào? So sánh giống khác giản đồ nhuộm polyester nhiệt độ cao? Đơn cơng nghệ nhuộm vai trò chất thành phần đơn công nghệ nhuộm? Các thơng số kỹ thuật q trình nhuộm? Nếu nhuộm vải pha polyester/cotton, polyester/polyamide, polyester/len…theo em quy trình tiến hành nào? Quy trình nhuộm polyester giữ nguyên nhuộm polyester 97 100% không? HOẠT ĐỘNG CỦA SINH VIÊN Tìm hiểu kiến thức quy trình in hoa? Có phương pháp in? Thiết bị in phổ biến nay? Phương pháp in sử dụng nhiều nhất? Tại sao? Nguyên tắc tạo in? Tìm hiểu quy trình hồn tất vật liệu dệt? Hồn tất học hồn tất hóa học khác nào? Có thể bỏ qua loại hồn tất khơng? Tại sao? Trình bày chế hoàn tất làm mềm vải? Cơ chế hoàn tất chống nhàu, hồ cứng, chống cháy, chống thấm nước…có giống chế làm mềm không? Tại sao? Tham khảo tài liệu vấn đề môi trường dệt nhuộm? Thực trang vấn đề cần khắc phục? 98

Ngày đăng: 14/03/2018, 03:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w