1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP MÔN DÂN SỰ

23 221 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 395,5 KB

Nội dung

báo cáo thực tập tốt nghiệp môn dân sự

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ: PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên hướng dẫn: Khoa: Họ tên học sinh: Lớp: Địa điểm thực tập: Năm 2017 MỤC LỤC Mục lục Trang A Lời mở đầu B Nội dung Chương I: Khái quát chung phát luật bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên Việt Nam 1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên 1.1.1.Một số khái niệm liên quan đền người chưa thành niên 1.1.2 Khái niệm “người lao động chưa thành niên” theo pháp luật Việt Nam 1.1.3 So sánh khái niệm “người lao động chưa thành niên” Việt Nam 14 khái niệm “ lao động trẻ em” theo pháp luật quốc tế 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên theo 14 pháp luật 1.2.1 Sự tất yếu khách quan phải sử dụng người lao động chưa thành niên 18 Việt Nam 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên 18 theo pháp luật 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền lợi người lao 22 động chưa thành niên 1.3.1 Giai đoạn 1945 đến 1986 29 1.3.2 Giai đoạn từ 1986 đến 1994 33 1.3.3 Giai đoạn từ 1994 đến 34 1.4 Một số điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới lao động trẻ em 1.4.1 Một số điều ước quốc tế bảo vệ lao động trẻ em 1.4.2 Pháp luật số quốc gia giới lao động trẻ em Chương II Quy định thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ quyền lợi cho người lao động chưa thành niên 2.1 Việc Làm cho người chưa thành niên 2.1.1 Quy định pháp luật việc làm cho người chưa thành niên 2.1.2 Thực trang việc làm người lao động chưa thành niên 2.2 Pháp luật hợp đồng lao động tình hình thực quy định hợp đồng lao đông với người chưa thành niên Chương III Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên C Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTN NLĐ LĐTE HĐLĐ SDLĐ BLLĐ : Chưa thàn niên : Người lao động : Lao động trẻ em : Hơp đồng lao động : Sử dụng lao động : Bộ luật Lao động LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập lớp Trung cấp Luật chuyên ngành Pháp luật trường …………….với kỷ niệm vui, buồn bên thầy cô bạn bè Em thầy, cô nhà trường tận tâm truyền đạt, giúp đỡ suốt thời gian em theo học, em tiếp thu nhiều kiến thức bổ ích thiết thực cơng tác sống Đó hành trang, tiền đề vững giúp em vững vàng bước tiếp bước đường tương lai, nghiệp Sẽ thiếu sót rât lớn em khơng gửi lời cảm ơn chân thành em tới thầy, cô Những người tân tâm, đem hết tâm huyết dìu dắt, quan tâm, giúp đỡ em ngày hơm Để hồn thành báo cáo thực tập này, nỗ lực thân, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn thày, cô giảng dạy, trao cho em kiến thức pháp luật ký thực công việc chun mơn thực tế Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ……………….- Khoa Đào tạo bản, em cảm ơn cô tận tình bảo, hướng dẫn để em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Khơng có hướng dẫn tân tình em khơng thể hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn em tới cô chú, anh chị Lãnh đạo Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã……… , huyện………… , tỉnh …………… nơi em đến thực tập Các cô chú, anh chị cán công chức phụ trách lĩnh vực: Tư pháp - Hộ tịch; Địa - xây dựng; Văn hóa, Lao động - Thương binh xã hội; Công an xã… hướng dẫn, bảo cho em trình thực tập địa phương, giúp em có điều kiện rèn luyện tích lũy kinh nghiệm nghiệp vụ thực tế học ghế nhà trường Lời cuối cùng, em xin kính chúc thầy, giảng viên trường…………., cô chú, anh chị công tác, làm việc Ủy ban nhân dân ………………… gia đình ln mạnh khỏe hạnh phúc Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày ….tháng….năm 2017 Sinh viên A LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn chuyên đề Lao động hoạt động quan trọng trình sống người, hoạt động góp phần tạo cải vật chất giá trị tinh thần cho người lao động nói riêng xã hội nói chung Nhờ có lao động mà người tồn tại, tiến hóa sinh vật khác phát triển ngày Với ý nghĩa vai trò to lớn đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm điều chỉnh quan hệ lao động với tư cách quan hệ mang tính kinh tế - xã hội thơng qua quy phạm pháp luật Pháp luật lao động điều chỉnh nhiều quan hệ liên quan đến quan hệ lao động, có loại quan hệ lao động mà bên quan hệ người chưa thành niên (CTN) Người CTN người non nớt thể chất, tinh thần lẫn khả nhận thức giới bên Do hoàn cảnh nhu cầu khác mà người CTN sớm tham gia vào quan hệ lao động Sự tham gia sớm kéo theo loạt vấn đề có liên quan cần phải giải nhu cầu phát triển kinh tế yêu cầu bảo đảm xã hội Tuy nhiên, tình trạng vi phạm pháp luật lao động diễn phổ biến, trực tiếp gián tiếp xâm hại cách nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động CTN Phạm vi nghiên cứu Với mong muốn góp phần đảm bảo thi hành tốt sách bảo vệ người chưa thành niên Nhà nước Việt Nam địa bàn nơi thực tập, em nghiên cứu báo cáo phạm vi người lao động chưa thành niên độ tuổi từ tuổi đến 18 tuổi, địa bàn tỉnh ………… Bố cục báo cáo Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung báo cáo bao gồm: Chương 1: Khái quát chung pháp luật bảo vệ người lao động chưa thành viên Việt Nam Chương 2: Quy định thực trạng áp dụng pháp luật lao động Việt Nam thực trạng bảo vệ người lao động chưa thành niên Chương 3: Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên số kiến nghị hoàn thiện pháp luật lao động bảo vệ người lao động chưa thành niên B NỘI DUNG CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH VIÊN Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm người lao động chưa thành niên 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến người chưa thành niên a Khái niệm "trẻ em" Theo Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Bách khoa toàn thư "trẻ em" hiểu "giai đoạn phát triển đời người từ lúc sơ sinh tuổi trưởng thành có đặc điểm bật tăng trưởng phát triển liên tục thể chất tâm thần" Còn Luật trẻ em 2016 quy định Điều 1: “trẻ em người 16 tuổi” b Khái niệm "vị thành niên" Theo Từ điển tiếng Việt có giải thích khái niệm "vị thành niên" hiểu "chưa nên người, chưa tới tuổi trưởng thành" nhằm phân biệt với khái niệm "thành niên" với ý nghĩa "đến tuổi trưởng thành, đến hạn tuổi mà pháp luật nhìn nhận đầy đủ sức khỏe trí khơn việc đó" c Khái niệm "người chưa thành niên" Theo Bộ luật Dân 2015 quy định Điều 21 Người chưa thành niên “1 Người chưa thành niên người chưa đủ mười tám tuổi.” Điều 21 Bộ luật Dân năm 2015 xác định người CTN người chưa đủ 18 tuổi, phân nhóm độ tuổi thành ba nhóm người từ đến chưa đủ tuổi; người từ đủ tuổi đến chưa đủ 15 tuổi người đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi 1.1.2 Khái niệm "người lao động chưa thành niên" theo pháp luật Việt Nam Đối với khái niệm "lao động CTN" quy định BLLĐ năm 2012 xác định giới hạn "người lao động CTN người lao động 18 tuổi" giới hạn đủ 15 tuổi Tuy nhiên, có số nghề cơng việc mà Nhà nước cho phép người SDLĐ tuyển dụng người chưa đủ 15 tuổi vào làm việc với điều kiện bắt buộc quy định Thông tư số 11/2013/TB-LĐTBXH người lao động phải trẻ em phải đủ 12 tuổi Riêng trẻ em tham gia biểu diễn nghệ thuật phải đủ tuổi Đối với số trường hợp đặc biệt phải sử dụng trẻ em chưa đủ tuổi Bộ văn hóa Thơng tin định Như vậy, giới hạn tận độ tuổi lao động không luật pháp quy định mà Bộ Văn hóa -Thơng tin định sở đánh giá khả thực vụ việc 1.1.3 So sánh khái niệm "người lao động chưa thành niên" Việt Nam khái niệm "lao động trẻ em" theo luật pháp quốc tế "Lao động trẻ em" khái niệm để người lao động nhóm trẻ em tham gia quan hệ lao động pháp luật lao động điều chỉnh Theo Công ước Liên Hợp Quốc quyền trẻ em năm 1989 Công ước số 182 năm 1999 Tổ chức lao động quốc tế thuật ngữ "trẻ em" áp dụng cho tất người 18 tuổi thực công việc dạng lao động coi LĐTE Như vậy, phạm vi đối tượng coi LĐTE Tổ chức lao động quốc tế tương tự với phạm vi đối tượng mà pháp luật Việt Nam xác định lao động CTN Do đó, "lao động trẻ em" nằm phạm vi nghiên cứu báo cáo 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên theo pháp luật 1.2.1 Sự tất yếu khách quan phải sử dụng lao động chưa thành niên Việt Nam Rất nhiều gia đình nghèo khơng có đủ khả tài để đảm bảo cho em theo học, số phận gia đình khơng sẵn sàng cho em học lên ngại tốn kém, khơng kham sức ép từ số người tốt nghiệp đại học kiếm việc làm Không học tập, tạo cho em làm việc để có thêm thu nhập thời gian rảnh rỗi cần thiết mà trước hết em không bị lôi vào hoạt động vui chơi thiếu lành mạnh vi phạm pháp luật Việc lao động em có mặt tích cực định cần phải xem xét để khuyến khích việc giáo dục giá trị lao động Ở Việt Nam phận lớn người SDLĐ tiểu chủ, doanh nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh cá thể có nhu cầu cao sử dụng người lao động CTN Bởi họ khơng có đủ điều kiện để thuê mướn người lao động thành niên khả tài trình độ quản lý yêu cầu công việc Khi nhu cầu sử dụng lao động CTN đáp ứng nguồn cung ứng dồi tất yếu phát sinh quan hệ thuê mướn nhóm người 1.2.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên theo pháp luật Có nhiều người SDLĐ hiểu biết vi phạm pháp luật lao động có vi phạm người CTN Mặc dù các quan chức xã hội có nhiều biện pháp xử lý chưa đảm bảo cho tất em có môi trường làm việc theo tiêu chuẩn tình trạng xâm hại lạm dụng sức LĐTE ngày nghiêm trọng Trong đó, người phải chịu thiệt thòi phần lớn thuộc em, người yếu mặt tham gia quan hệ lao động Thậm chí, số em sa chân vào đường phạm tội để tự tước quyền lợi mà đáng nhẽ em hưởng từ sách bảo vệ Nhà nước xã hội Do vậy, cần thiết phải có biện pháp mạnh mẽ hiệu để bảo vệ công dân lao động tương lai đất nước 1.3 Sơ lược lịch sử pháp luật việt nam bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên 1.3.1 Giai đoạn 1945 đến 1986 a Hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội Trong thời kỳ đất nước gặp nhiều khó khăn kinh tế, trị, văn hóa, an ninh quốc phòng vừa khỏi tình trạng bị hộ, vừa tiến hành chiến tranh suốt 30 năm, vừa xây dựng chế độ xã hội b Các quy định pháp luật người lao động chưa thành niên Thời kỳ có xuất Sắc lệnh số 29/SL làm sở cho việc giải vấn đề liên quan đến lao động, có lao động chưa thành niên 1.3.2 Giai đoạn từ 1986 đến 1994 a Hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội Đây thời kỳ khắc phục hậu chiến tranh tìm hướng cho kinh tế với chủ trương Đổi Đảng Nhà nước b Pháp luật người lao động chưa thành niên Thời kỳ này, Nhà nước ban hành số văn để điều chỉnh quan hệ lao động Pháp lệnh Hợp đồng lao động năm 1990, Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1991, Nghị định số 223/HĐBT ngày 22/6/1990 1.3.3 Giai đoạn từ 1994 đến a Hoàn cảnh lịch sử điều kiện kinh tế - xã hội Đất nước phát triển mạnh mẽ tạo điều kiện cho quan hệ lao động phát triển, có nhiều hội thách thức đặt với đất nước trình hội nhập b Pháp luật người lao động chưa thành niên Phần quy định cụ thể chi tiết Chương 1.4 Một số điều ước quốc tế pháp luật số quốc gia giới bảo vệ lao động trẻ em 1.4.1 Một số điều ước quốc tế bảo vệ lao động trẻ em a Công ước quốc tế Liên Hợp Quốc năm 1989 quyền trẻ em Công ước xác định độ tuổi coi trẻ em quyền mà quốc gia thành viên phải đảm bảo cho em hưởng, có quyền liên quan đến lao động b Công ước số 138 Tổ chức lao động quốc tế năm 1973 quy định độ tuổi tối thiểu lao động trẻ em Công ước quy định rằng, tuổi tối thiểu nhận vào làm việc không độ tuổi hoàn thành giáo dục bắt buộc trường hợp không 15 tuổi Pháp luật quốc gia cho phép SDLĐ hay lao động người từ 13 đến 15 tuổi công việc nhẹ nhàng mà khơng có khả tác hại đến sức khỏe phát triển; không phương hại đến học tập … hay khả tiếp nhận kiến thức giảng dạy c Công ước số 182 năm 1999 nghiêm cấm hành động khẩn cấp xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ Cơng ước quy định hình thức LĐTE tồi tệ yêu cầu nước thành viên Công ước phải thực việc nghiêm cấm xóa bỏ hình thức LĐTE tồi tệ nhất, mối ưu tiên hành động quốc gia quốc tế d Công ước số 29 năm 1930 lao động cưỡng bắt buộc Công ước nêu rõ trường hợp coi lao động cưỡng quy định "chỉ người niên nam giới khỏe mạnh độ tuổi không 18 không 45 thuộc diện phải huy động làm việc lao động cưỡng bắt buộc" (khoản điều 11) đ Chương trình hành động Hội nghị Quốc tế Oslo (Norway) lao động trẻ em Chương trình đại biểu với nhận định lao động trẻ em vừa hậu vừa nguyên nhân đói nghèo nên chiến lược xóa đói giảm nghèo cần phải đề cập tới vấn đề SDLĐ trẻ em làm chậm việc tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội tạo vi phạm pháp luật nghiêm quyền người 1.4.2 Pháp luật số quốc gia bảo vệ lao động trẻ em a Pháp luật Hợp chủng quốc Hoa Kỳ lao động trẻ em Ðạo Luật Ðạo Luật Tiêu Chuẩn Lao Ðộng Công Bằng (FLSA) luật lao động trẻ em công bố Qui Luật 29 CFR, Phần 570, thành lập tiêu chuẩn làm việc nghề nghiệp cho em trẻ tuổi Trẻ em lứa tuổi thường phép làm cho sở cha mẹ, ngoại trừ em 16 tuổi không phép làm việc nghề khai mỏ hay công ty sản xuất hàng hóa khơng 18 tuổi làm nghề nghiệp mà Bộ Trưởng Bộ Lao Động tuyên bố nguy hiểm b Pháp luật Trung Quốc bảo vệ quyền lợi người lao động chưa thành niên Điều 64 Luật lao động quy định "không người lao động CTN bị bắt buộc phải làm việc hầm mỏ, với độc hại, với cường độ lao động mạnh cấp IV theo quy định nhà nước làm công việc không phù hợp" "Người SDLĐ phải thực kiểm tra sức khỏe định kỳ" nhằm đảm bảo cho phát triển bình thường em "Khơng tổ chức, cá nhân có quyền th mướn người CTN 16 tuổi, trừ trường hợp có quy định khác Nhà nước" (Điều 38 Luật bảo vệ người CTN "Doanh nghiệp khai khống khơng tuyển dụng người CTN đề làm công việc lòng đất" (Điều 29 Luật an tồn hầm mỏ) 1.4.2.3 Pháp luật số quốc gia quy định ngưỡng tuổi phép lao động Nhìn chung quốc gia phân độ tuổi tối thiểu theo mức độ nặng nhọc, độc hại công việc Thông thường, quốc gia lấy độ tuổi 14 15 làm độ tuổi tối thiểu phép lao động Tuy vậy, quốc gia thường đặt ngoại lệ cho việc thực quy định Chương QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG CHƯA THÀNH NIÊN 2.1 Việc làm cho người chưa thành niên 2.1.1 Quy định pháp luật việc làm cho người chưa thành niên a Các quy định chung việc làm cho người lao động Vấn đề việc làm quy định Mục Chương XI BLLĐ năm 2012, Nghị định 05/2015/NĐ-CP Người CTN lao động hợp pháp có đầy đủ quyền người lao động thành niên có quyền làm việc cho người SDLĐ nơi mà pháp luật không cấm, quyền trực tiếp thông qua trợ giúp tổ chức giới thiệu việc làm để tìm việc làm b Các quy định riêng việc làm cho người lao động chưa thành niên Theo Thơng tư số 09-TT/LB người SDLĐ không tuyển người CTN từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi để làm công việc cấm sử dụng lao động CTN Với trẻ em 15 tuổi, người SDLĐ nhận em vào làm nghề, công việc theo Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH phải đảm bảo điều kiện mà Thông tư quy định Riêng sở kinh doanh dịch vụ dễ bị lợi dụng để hoạt động mại dâm Thơng tư liên tịch số 21/2004/TTLT-BLĐTBXH - BYT quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không SDLĐ 18 tuổi 2.1.2 Thực trạng việc làm người lao động chưa thành niên Công việc mà người lao động CTN thực đa dạng với phạm vi trải dài khắp đất nước, tập trung chủ yếu sở dịch vụ đơn vị sản xuất nhỏ tư nhân như: làm thợ phụ nghề thủ công; nhân viên nhà hàng, quán ăn khách sạn nhỏ; phu cửu vạn bến tàu, bến xe, chợ khu du lịch Do lao động nhiều mà thời gian dành cho học hành rèn luyện đạo đức, thể chất em bị thu hẹp chí khơng có nên nhiều em khơng biết chữ, bị suy dinh dưỡng suy thoái đạo đức lối sống, nghiện ma túy, hoạt động mại dâm hoạt động tội phạm 2.3 Pháp luật hợp đồng lao động tình hình thực quy định pháp luật hợp đồng lao động người chưa thành niên 2.3.1 Pháp luật hợp đồng lao động cho người lao động chưa thành niên a Quy định chung hợp đồng lao động Ngoài BLLĐ năm 2012, vấn đề HĐLĐ quy định tại: Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động => Thông tư số 30/2013/TT-BLĐTBXH ngày 25/10/2013 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 44/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động hợp đồng lao động - Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động => Thông tư 23/2015/TT-BLĐTBXH ngày 23/6/2015 Bộ Lao độngThương binh Xã hội hướng dẫn thi hành số điều Nghị định 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động Theo HĐLĐ có loại HĐLĐ không xác định thời, hợp đồng xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng HĐLĐ theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng HĐLĐ có thời hạn từ 03 tháng trở lên phải lập thành văn 2.3.1.2 Các quy định riêng hợp đồng lao động áp dụng cho người lao động chưa thành niên Thông tư số 11/2013/TT-BLĐTBXH ngày 11 tháng 06 năm 2013 quy định danh mục công việc nhẹ sử dụng người 15 tuổi làm việc, việc giao kết HĐLĐ phải có đồng ý văn cha mẹ người đỡ đầu người có giá trị Trong trình thực hợp đồng, cha mẹ người giám hộ em quyền giám sát, theo dõi việc thực quyền nghĩa vụ em 2.3.2 Tình hình giao kết, thực chấm dứt hợp đồng lao động người lao động chưa thành niên Tình trạng sử dụng lao động CTN để làm công việc mang tính chất thường xuyên kéo dài 03 tháng mà không ký HĐLĐ diễn phổ biến hầu khắp đơn vị SDLĐ tư nhân Khơng có hợp đồng, người SDLĐ tùy tiện hành xử với người lao động Những vi phạm giao kết, thực chấm dứt hợp đồng diễn phổ biến có người lao động CTN dường nằm khả kiểm soát quan quản lý lao động 2.4 Pháp luật tiền lương cho người lao động chưa thành niên thực trạng áp dụng 2.4.1 Pháp luật tiền lương cho người lao động chưa thành niên 2.4.1.1 Quy định chung tiền lương cho người lao động Điều 90 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định tiền lương người lao động hai bên thỏa thuận HĐLĐ trả theo suất lao động, chất lượng hiệu công việc Người lao động làm thêm trả lương làm thêm Ngồi ra, người lao động hưởng lương ngừng việc, tiền phụ cấp, tiền thưởng, nâng bậc chế độ khuyến khích trả vào lương khác người SDLĐ 2.4.1.2 Các quy định riêng tiền lương áp dụng người lao động chưa thành niên Đối với người lao động CTN học nghề, tập nghề, trực tiếp làm sản phẩm trả lương khơng thấp 70% mức lương cấp bậc người lao động làm cơng việc 2.4.2 Thực trạng áp dụng quy định tiền lương người lao động chưa thành niên Tiền lương lĩnh vực chủ yếu bị người SDLĐ vi phạm thể nhiều dạng chậm trễ trả lương, trả lương thấp, trả lương cao tìm cách để phạt khấu trừ, khơng trả lương làm thêm trả không đạt mức tối thiểu Do đó, việc đảm bảo cho tái sản xuất sức lao động phát triển bình thường em bị ảnh hưởng 2.4.3 Pháp luật quy định danh mục công việc, nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên Ngày 10/06/2013 Bộ Lao động – Thương binh xã hội Thông tư 10/2013/ TT- BLĐTBXH luật quy định danh mục công việc, nơi làm việc cấm sử dụng lao động chưa thành niên kèm theo sau: CHƯƠNG III THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NLĐ CTN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ NLĐ CTN Thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên 1.1 Sử dụng lao động chưa thành niên Việt Nam Theo kết khảo sát quốc gia lao động chưa thành niên Tổng cục Thống kê phối hợp với Bộ Lao động, Thương binh Xã hội Việt Nam Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) thực gần cho thấy, Việt Nam có khoảng 1,75 triệu lao động chưa thành niên (có độ tuổi từ tuổi đến 17 tuổi) Trong tổng lao động người chưa thành niên, có tới 85% lao động chưa thành niên sinh sống nông thôn 15% thành thị; 67% tham gia lao động lĩnh vực nông nghiệp, 16,6% nhóm ngành dịch vụ 15,8% nhóm xây dựng, cơng nghiệp Thực tế nay, phận lao động người chưa thành niên làm việc điều kiện lao động trời, lại nhiều dễ bị tai nạn, nguy hiểm, điều kiện làm việc nóng, lạnh, mơi trường có hố chất độc hại tổn thương khác đến phát triển thể chất người chưa thành niên Thậm chí, nhiều trường hợp phải làm việc nghề cấm sử dụng lao động chưa thành niên điều kiện lao động có hại Số liệu thống kê cho thấy, có khoảng 933 ngàn trẻ em người chưa thành niên làm việc nơi có nguy bị bóc lột bị xâm hại, có 11,6% lao động phải dịch chuyển nơi làm liên tục; gần 3,9% người chưa thành niên làm việc nhà máy, xưởng sản xuất; 2,3% làm việc nhà khách hàng, 1,47% làm việc nhà hàng, quán, bar, khách sạn; khoảng 2,45% trẻ em người chưa thành niên phải làm việc phố chợ Các địa điểm làm việc khó khăn mỏ đá, cơng trường xây dựng, xưởng sản xuất, môi trường nhạy cảm cửa hàng, quán, bar, nhà hàng, khách sạn chủ yếu người chưa thành niên nhóm từ 15 tuổi đến 17 tuổi Mặc dù, Việt Nam đạt thành tựu đáng kể phòng ngừa giảm thiểu lao động chưa thành niên, xây dựng khuôn khổ pháp lý, sách vững để phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế lao động, đồng thời, thực số chương trình, dự án cấp trung ương địa phương để giảm thiểu lao động chưa thành niên Nhiều mơ hình triển khai thí điểm số địa phương cải thiện điều kiện lao động an tồn vệ sinh lao động, mơi trường làng nghề, hoạt động du lịch hoạt động nông nghiệp, ngư nghiệp Tuy nhiên, lao động chưa thành niên tồn số nơi, đặc biệt khu vực kinh tế phi thức Tình trạng ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển tâm lý, sức khoẻ người chưa thành niên, hạn chế hội học tập ảnh hưởng đến hội có việc làm bền vững họ tương lai Để bảo vệ tạo điều kiện cho người chưa thành niên vừa tham gia quan hệ lao động lại không ảnh hưởng đến phát triển thể lực trí lực, pháp luật lao động hành Việt Nam cho phép đối tượng tham gia vào quan hệ lao động phù hợp với sức khỏe lực họ, đồng thời nghiêm cấm việc lạm dụng sức lao động người chưa thành niên vào làm công việc nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc sức Đối với lao động chưa thành niên, quy chế lao động riêng quy định nhằm bảo vệ tạo điều kiện cho phát triển thể lực, trí lực họ Việc cho phép tạo điều kiện cho họ tham gia quan hệ lao động bước tập dượt chuyên môn tay nghề, ý thức tổ chức kỷ luật trước trở thành chủ nhân xã hội 1.2 Sử dụng lao động chưa thành niên địa bàn …… Trong năm qua tuyên truyền phổ piến giáo dục pháp luật hệ thống trị, phương tiện thơng tin đại chúng tồn thể xã hội nên tình trạng sử dụng lao động người CTN tỉnh Thái Nguyên chấp hành phát luật Tuy nhiên số chủ sử dụng lao động chạy theo lợi nhuận bất chấp quy định pháp luật sử dụng lao động CTN vào công việc không phù hợp chủ yếu nông thôn, vùng sâu vùng xa nơi trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn Bên cạnh người lao động CTN gia đình họ khơng có việc làm, khơng có điều khiện học nên chấp nhận làm việc trái với quy định pháp luật Tình trạng sử dụng lao động CTN nhiều lĩnh vực công việc như: làm việc công trường xây dựng, mỏ khai khoáng, phục vụ nhà hàng, quán Bar, sở kinh doanh, khai thác lâm sản… Ngồi phổ biến tinh trạng doanh nghiệp thiếu lao động nên rễ dãi thẩm định hồ sơ xin việc nên số người lao động CTN mượn giấy tờ người thành niên sau gián ảnh vào để xin việc, có nhiều cơng việc nguy hiểm, điều kiện, thời gian làm việc không phù hợp với người chưa thành niên 1.3 Nguyên nhân tình trạng lao động trẻ em Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng lao động trẻ em, liệt kê số nguyên nhân chủ yếu: a Nghèo đói nguyên nhân cội rễ lao động trẻ em, hồn cảnh gia đình đói ăn thiếu mặc, thân côi cút bơ vơ … lý đẩy tuổi thơ vào đường mưu sinh làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm, rủi ro bất công Tổ chức Lao động Quốc tế ILO nhấn mạnh: lao động trẻ em liên quan chặt chẽ đến nghèo đói, dẫn đến hậu số trẻ đến trường bị giảm, số trẻ thất học, mù chữ tăng b Một phận trẻ em buộc phải di cư theo gia đình đến thành phố lớn tìm kiếm việc làm ảnh hưởng trình thị hố đất sản xuất hộ gia đình sống vùng ven thị; c Một phận lao động trẻ em khác tham gia lao động biến cố lớn gia đình (cha mẹ bất hòa, ly mải miết làm giàu, bị hút theo ma lực khác nên bỏ mặc … ), nhóm tập trung nhiều lao động trẻ em tự làm (trẻ em đường phố); d Một phận không nhỏ chủ doanh nghiệp tư nhân muốn tiết kiệm chi phí sản xuất sử dụng nhiều lao động vị thành niên với tiền công rẻ mạt, trường hợp phổ biến sở ngành công nghiệp dệt may giày da; đ Sự phát triển khu vực du lịch đa dạng hố loại hình du lịch ngun nhân đẫn đến lao động trẻ em gia tăng hoạt động tự làm bán hàng rong, đồ lưu niệm e Một phận dân cư nông thôn thiếu thông tin, thiếu hiểu biết điều kiện làm việc, nguy tiềm ẩn việc trẻ em tham gia lao động, ngộ nhận vào việc ‘dễ kiếm tiền thành phố” sẵn sàng để em bỏ học làm Từ văn pháp luật lao động Nhà nước ta có quy định chế độ lao động riêng lao động người chưa thành niên Ví dụ: Sắc lệnh số 29/SL ngày 12/03/1947 quy định xưởng kỹ nghệ, hầm mỏ không sử dụng trẻ em 12 tuổi làm việc Người Lao động có quyền yêu cầu người chủ phải thay đổi không cho trẻ em từ 12 tuổi đến 15 tuổi làm cơng việc q sức sau có xem xét thầy thuốc nhà nước Nghiêm cấm trẻ em trai 15 tuổi phụ nữ tuổi làm công việc hầm mỏ công việc độc hại, nguy hiểm mà Nhà nước quy định; không sử dụng trẻ em làm ca đêm; thời gian nghỉ đêm lao động trẻ em 18 tuổi 11 liên tiếp Các văn pháp luật lao động sau Pháp lệnh Hợp đồng lao động năm 1990, Pháp lệnh bảo hộ lao động năm 1991, Nghị định 233/HĐBT ngày 22/06/1990 Hội đồng Bộ trưởng ban hành quy chế lao động xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi , có quy định độ tuổi tham gia quan hệ lao động người lao động chưa thành niên, lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi Kế thừa quy định trên, pháp luật lao động Việt Nam hành mặt vừa tổng hợp quy định này, vừa có quy định người lao động chưa thành niên Bộ luật Lao động năm 2012 dành Mục Chương XI với năm điều (từ Điều 161 đến Điều 165) để quy định riêng chế độ lao động người chưa thành niên, nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động tham gia quan hệ lao động Về nguyên tắc, người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách có trách nhiệm quan tâm chăm sóc người lao động chưa thành niên mặt lao động, tiền lương, sức khoẻ, học tập trình lao động Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Người sử dụng lao động không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành; không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; phải tạo hội để người lao động chưa thành niên người 15 tuổi tham gia lao động học văn hố, bố trí làm việc khơng ảnh hưởng đến việc học tập trường người lao động đảm bảo điều kiện làm việc, an toàn vệ sinh lao động phù hợp với lứa tuổi lao động chưa thành niên Cụ thể, người sử dụng lao động không sử dụng lao động chưa thành niên công việc sau: Mang, vác vật nặng vượt thể trạng người chưa thành niên; sản xuất sử dụng, vận chuyển hố chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị, máy móc; phá dỡ cơng trình xây dựng; nấu, thổi, đúc, cán, dập, hàn kim loại; lặn biển, đánh bắt cá xa bờ; công việc khác gây tổn hại cho sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Người sử dụng lao động không tuyển dụng lao động chưa thành niên làm việc môi trường như: Dưới nước, lòng đất, hang động, đường hầm; công trường xây dựng; sở giết mổ gia súc; sòng bạc, quán bar, vũ trường, phòng hát karaoke, khách sạn, nhà nghỉ, phòng tắm phòng xoa bóp nơi làm việc khác gây tổn hại đến sức khoẻ, an toàn đạo đức người chưa thành niên Khi tuyển dụng lao động người 15 tuổi, người sử dụng lao động cần lưu ý: Chỉ tuyển dụng vào làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định; phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người lao động; tuyển dụng phải có giấy khám sức khoẻ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khoẻ phù hợp công việc; tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ tháng lần; phải thơng báo văn vòng 30 ngày từ ngày bắt đầu tuyển dụng vào làm việc thực báo cáo hàng năm Sở Lao động - Thương binh Xã hội cấp tỉnh nơi sở đặt trụ sở Thời làm việc người lao động chưa thành niên từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần; người 15 tuổi không 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Đối với người lao động 13 tuổi, tham gia cơng việc liên quan đến khiếu lĩnh vực nghệ thuật thể thao như: Diễn viên, múa, hát, xiếc, điện ảnh, sân khấu kịch, tuồng, chèo, cải lương, múa rối (trừ múa rối nước); vận động viên khiếu thể dục dụng cụ, bơi lội, điền kinh (trừ tạ xích), bóng bàn, cầu lơng, bóng rổ, bóng ném, bi-a, bóng đá, mơn võ, đá cầu, cầu mây, cờ vua, cờ tướng, bóng chuyền Hoặc công việc nhẹ chủ yếu liên quan đến ngành nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ như: Chấm men gốm, cưa vỏ trai, vẽ tranh sơn mài, làm giấy dó, nón lá, se nhang, chấm nón, dệt chiếu, làm trống, dệt thổ cẩm, làm bún gạo, giá đỗ, bánh đa ; nghề thủ công mỹ nghệ thêu ren, mộc mỹ nghệ, làm lược sừng, đan lưới vó, làm tranh Đơng Hồ, nặn tò he, làm đồ gia dụng, đồ thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu tự nhiên mây, tre, nứa, dừa, chuối, bèo lục bình, ni tằm, gói kẹo dừa Các hành vi vi phạm quy định pháp luật chế độ lao động người chưa thành niên xử lý sau: - Phạt cảnh cáo người sử dụng lao động có hành vi khơng lập sổ theo dõi riêng sử dụng lao động chưa thành niên khơng xuất trình sổ theo dõi quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu - Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng người sử dụng lao động sử dụng người 15 tuổi mà không ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật; sử dụng lao động chưa thành niên làm việc thời làm việc theo quy định pháp luật lao động; sử dụng người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm, trừ số nghề, công việc pháp luật cho phép - Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 25.000.000 đồng người sử dụng lao động sử dụng lao động người chưa thành niên làm công việc, nơi làm việc bị cấm sử dụng theo quy định pháp luật; sử dụng người 15 tuổi làm cơng việc ngồi danh mục pháp luật cho phép Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 quy định tội “Vi phạm quy định sử dụng người lao động 16 tuổi” Điều 296, theo đó, người sử dụng người 16 tuổi làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với chất độc hại theo danh mục mà Nhà nước quy định bị phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm trường hợp bị xử phạt vi phạm hành hành vi bị kết án tội này, chưa xóa án tích mà vi phạm; gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người với tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60%; gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60% Phạt tù từ 03 năm đến 07 năm phạm tội thuộc trường hợp phạm tội hai lần trở lên 02 người trở lên; làm chết 01 người gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 01 người với tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên; gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người với tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên Phạt tù từ 05 năm đến 10 năm phạm tội thuộc trường hợp: Làm chết hai người trở lên; gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 02 người trở lên với tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên; gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe 03 người trở lên mà tổng tỷ lệ tổn thương thể người 122% trở lên Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 1.4 Pháp luật xử lý tình trạng sử dụng lao động chưa thành niên Đánh giá chung biện pháp chế tài xử lý thực trạng sử dụng lao động chưa thành niên thấy, quy định pháp luật tồn diện, chí mức phạt số trường hợp nặng Vấn đề lại quan quản lý nhà nước lao động địa phương phải phát huy vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn việc chấm dứt hành vi sử dụng lao động người chưa thành niên trái pháp luật Để làm điều này, quan phải tích cực cơng tác tra, kiểm tra, nắm địa bàn quản lý để kịp thời phát hành vi vi phạm xử lý đối tượng vi phạm theo quy định pháp luật Thanh tra Ngành Lao động – Thương binh Xã hội cần lập kế hoạch tra, kiểm tra hàng năm doanh nghiệp, sở sản xuất có sử dụng lao động trẻ em Quá trình thực cần kết hợp chặt chẽ với quan quyền đoàn thể địa phương nơi doanh nghiệp, sở sản xuất đóng trụ sở Cần xây dựng hệ thống tiêu cụ thể thống nhất, đồng để theo dõi cập nhật số liệu Xây dựng mạng lưới bảo vệ lao động chưa thành niên dựa vào cộng đồng, xác định rõ trách nhiệm, vai trò quyền, gia đình, nhà trường, người sử dụng lao động trình ngăn chặn tình trạng bóc lột sức lao động người chưa thành niên Tăng cường hoạt động truyền thông, phổ biến pháp luật quy định pháp luật lao động nói chung quy định lao động chưa thành niên nói riêng Phát triển hệ thống dịch vụ trợ giúp lao động chưa thành niên thông qua xây dựng mơ hình can thiệp địa phương thiết lập mạng lưới trợ giúp cộng đồng, đặc biệt tuyến sở Kết hợp đồng sách cụ thể để hỗ trợ đối tượng lao động chưa thành niên kinh tế, giáo dục, định hướng nghề nghiệp, hỗ trợ việc làm, chăm sóc sức khỏe Đồng thời khuyến khích hoạt động đấu tranh, phát tố giác trường hợp sử dụng lao động chưa thành niên địa bàn Ngồi ra, cần có chế tài mạnh người sử dụng lao động chưa thành niên vào cơng việc độc hại, nguy hiểm, chí truy tố trách nhiệm hình trong nhng Bên cạnh đó, lâu dài, quyền đồn thể, địa phương cần có quan tâm, hỗ trợ gia đình có trẻ lao động sớm, tạo điều kiện để em học hành đến nơi đến chốn, vui chơi, giúp em phát triển thể chất lẫn tinh thần để có tương lai tốt đẹp Bên cạnh đó, phải tăng cường cơng tác tuyên truyền cho bậc cha mẹ thực hiểu rõ vai trò, trách nhiệm thân em Nhà trường xã hội phải có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, hỗ trợ em, đảm bảo em quyền vui chơi, giải trí, học tập trước bước vào tuổi lao động 1.5 Một số đề xuất kiến nghị Đề xuất yêu cầu người sử dụng lao động sử dụng người lao động chưa thành niên vào công việc phù hợp với sức khoẻ để bảo đảm phát triển thể lực, trí lực, nhân cách Thêm vào đó, nguyên tắc quy định đưa cụ thể nhằm đảm bảo cho người chưa thành niên lao động môi trường làm việc ổn định, phù hợp như: Không sử dụng lao động chưa thành niên làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm chỗ làm việc, công việc ảnh hưởng xấu tới nhân cách họ; Không sử dụng người chưa thành niên sản xuất kinh doanh cồn, rượu, bia, thuốc lá, chất tác động đến tinh thần chất gây nghiện khác; Cấm sử dụng lao động 15 tuổi công việc: mang, vác vật nặng vượt thể trạng; sản xuất, sử dụng vận chuyển hóa chất, khí gas, chất nổ; bảo trì, bảo dưỡng thiết bị máy móc; phá dỡ cơng trình xây dựng… Và đặc biệt, thời gian làm việc cho lao động chưa thành niên phải thật hạn chế: Đủ 15 tuổi đến 18 tuổi không 08 01 ngày 40 01 tuần; Người 15 tuổi không 01 ngày 20 01 tuần không sử dụng làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm Đây quy định Bộ lao động - thương binh xã hội đánh giá cao, mang tính tích cực Song bên cạnh tồn số nhược điểm bất cập Thực tế nay, lao động chưa thành niên thiếu hiểu biết quyền lợi tham gia vào quan hệ lao động Điển họ chưa biết tầm quan trọng việc ký kết hợp đồng lao động, phần lớn quan hệ lao động xây dựng lời nói dĩ nhiên khơng có ràng buộc mặt pháp lý người sử dụng lao động lao động người chưa thành niên Hoặc ký hợp đồng việc đưa hợp đồng ký tên vào không hiểu khơng biết đến số quyền lợi mà đáng hưởng tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, chế độ làm việc, nghỉ ngơi Dẫn đến, tình trạng vi phạm phạm pháp luật sử dụng lao động chưa thành niên nhiều song lại khó phát hiện, khơng có sở chứng minh người lao động chưa thành niên bị bóc lột sức lao động Phổ biến sở sử dụng lao động độ tuổi chưa thành niên không đăng ký khai trình lao động với quan quản lý lao động địa phương, gặp khó khăn cơng tác quản lý, giám sát Đề nghị bổ sung chế tài trường hợp doanh nghiệp sử dụng lao động chưa thành niên không ký kết hợp đồng lao động theo quy định không thực khai trình lao động cho quan quản lý lao động địa phương Cần điều chỉnh thống quy định liên quan để xác định cụ thể nhóm người lao động từ 15 đến 16 tuổi tham gia quan hệ lao động Khi sử dụng người lao động chưa thành niên, người sử dụng lao động phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày tháng năm sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khoẻ định kỳ xuất trình quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu Người sử dụng lao động tuyển dụng lao động người 15 tuổi cần lưu ý điều kiện sau: - Chỉ tuyển dụng vào làm công việc nhẹ theo danh mục Bộ LĐTBXH quy định - Phải ký kết hợp đồng lao động văn với người đại diện theo pháp luật phải đồng ý người lao động - Khi tuyển dụng phải có giấy khám sức khoẻ sở khám chữa bệnh có thẩm quyền xác nhận sức khoẻ phù hợp công việc; tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ tháng lần - Phải thông báo văn Sở LĐTBXH cấp tỉnh nơi sở đặt trụ sở vòng 30 ngày từ ngày bắt đầu tuyển dụng vào làm việc - Hằng năm, báo cáo việc sử dụng người 15 tuổi làm việc với báo cáo cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Sở Lao động - Thương binh Xã hội KẾT LUẬN Lao động loại hàng hóa đặc biệt, quan trọng hoạt động sản xuất – kinh doanh Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ nay, máy móc khơng ngừng sáng tạo phát triển nhằm nâng cao suất lao động Tuy nhiên, dù máy móc đại đến đâu khơng thể thay người lĩnh vực Khoa học chứng minh người ta trưởng thành sức khỏe kỹ lao động tốt được, lao động vất vả, độc hại chưa thành niên hậu phải ngánh chịu lâu dài Dựa sở khoa học thực tiễn luật pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quy định cụ thể độ tuổi lao động, công việc, nơi làm việc cho người lao động chưa thành niên Người lao động CTN người sử dụng lao động cần nghiêm chỉnh chấp hành với phương châm “ sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” Trên báo cáo thực tập em, q trình tìm hiểu viết nhiều thiếu xót mong nhận nhận xét thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật dân sư năm 2015 Giáo trình Luật lao động Giáo trình Luật lao động an sinh xã hội Bộ luật lao động 2012 Tạp chí Luật học http://vov.vn/xa-hoi/doi-ngheo-day-tre-em-phai-lao-dong-som-576336.vov http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=21016 moj.gov.vn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN (Dành cho giáo viên ghi) Họ tên Giáo viên hướng dẫn: Khoa: Nhận xét: - Về thái độ: - Về nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp: + Ưu điểm: + Hạn chế: - Nhận xét chung: Ngày nhận Báo ………………………………… cáo Thực tập tốt GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phạm Thị Quỳnh Trang nghiệp: ... cảm ơn tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Khơng có hướng dẫn tân tình em khơng thể hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn cô Đồng thời,... độ: - Về nội dung Báo cáo thực tập tốt nghiệp: + Ưu điểm: + Hạn chế: - Nhận xét chung: Ngày nhận Báo ………………………………… cáo Thực tập tốt GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Phạm Thị Quỳnh Trang nghiệp: ... theo hiến pháp pháp luật” Trên báo cáo thực tập em, trình tìm hiểu viết nhiều thiếu xót mong nhận nhận xét thầy cô để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 13/03/2018, 15:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w