Kính chào quý Thầy, Cô giáo đến dự giờ thăm lớp Chúc các em có tiết học tốt Bài cũ Viết công thức tính áp suất : Vận dụng giải bài toán : Tính áp suất do thùng hàng có khối lượng 200kg gây lên mặt nền biết diện tích đáy của thùng hàng là 25 dm 2 . Tóm tắt : Giải : m= 200 kg Trọng lượng của thùng hàng là : s = 25 dm 2 =0,25m 2 ADCT : P= 10.m = 10. 200 = 2000 (N) p= ? Áp lực do thùng hàng gây lên mặt nền có độ lớn bằng trọng lượng của thùng hàng. F= P= 2000 N Áp suất do thùng hàng gây lên mặt nền là: ADCT: p= F/s = 2000/0,25 = 8000 ( Pa ) Đáp số : p= 8000( Pa) T¹i sao khi lÆn s©u, ngêi thî lÆn ph¶i mÆc bé ¸o lÆn chÞu ®îc ¸p suÊt lín? Bài 8 : ¸p suÊt chÊt láng-b×nh th«ng nhau I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : Trong TN này vật rắn đã gây lên màng cao su một áp suất theo phương nào ? Thí nghiệm 1 : Hãy nêu dụng cụ TN ở hình 8.3 Mục đích của TN để làm gì ? Thí nghiệm 2 : C 1 : Các màng cao su bị biến dạng, điều đó chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình và thành bình. C 2 : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Hãy nhận dụng cụ TN để tiến hành theo nhóm và trả lời câu hỏi C 1 , C 2 . C 3 : Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. Kết luận : Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên .(1) . bình, mà lên cả .(2) . bình và các vật ở (3) chất lỏng đáy thành trong lòng Hãy nhận dụng cụ TN để tiến hành theo nhóm và trả lời câu hỏi C 3 . Bài 8 : ¸p suÊt chÊt láng-b×nh th«ng nhau I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : II- Công thức tính áp suất : Hãy tính trọng lượng của chất lỏng chứa trong bình hình trụ biết diện tích đáy và chiều cao là S và h. Áp lực do chất lỏng gây lên đáy bình có độ lớn như thế nào ? Tính áp suất do chất lỏng gây ra tại đáy bình? p= d.h Trong đó : - p là áp suất ở đáy cột chất lỏng - d là trọng lượng riêng của chất lỏng. - h là chiều cao của cột chất lỏng. A B Nhận xét áp suất do chất lỏng gây ra tại các mặt A và B. S h Bài 8 : ¸p suÊt chÊt láng-b×nh th«ng nhau I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : II- Công thức tính áp suất : III- Bình thông nhau : Hãy dự đoán câu C 5 . Kết luận : Trong bình thông nhau chứa cùng chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở độ cao cùng một Nhận dụng cụ TN theo nhóm để kiểm tra dự đoán. Bài 8 : ¸p suÊt chÊt láng-b×nh th«ng nhau I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : II- Công thức tính áp suất : III- Bình thông nhau : IV- Vận dụng : Làm việc theo nhóm trả lời các câu hỏi C 6 , C 8 và câu C 9 . C 6 : Vì khi lặn sâu dưới lòng biển, áp suất do nước biển gây nên lên đến hàng nghìn N/m 2 , người thợ lặn nếu không mặc bộ áo lặn thì không chịu được áp suất này. C 8 : Trong hai ấm ở hình 8.7 SGK, ấm có vòi cao hơn thì đựng được nhiều nước hơn. C 9 : Thiết bị này có tác dụng xem chất lỏng trong bình không trong suốt còn bao nhiêu. Người ta dựa vào nguyên tắc bình thông nhau. Làm việc cá nhân trả lời câu C 8 . Tóm tắt : d= 10000 N/m 3 h 1 = 1,2 m h 2 = 1,2- 0,4 = 0,8 m p 1 = ? ; p 2 = ? Qua bài học này chúng cần ghi nhớ những kiến thức nào. - Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. - Công thức tính áp suất chất lỏng p=d.h - Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng một độ cao. Cụng vic nghiờn cu bi nh : - Đọc phần có thể em chưa biết. - Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK. - Làm các bài tập từ 8.1 đến 8.6 SBT - Nghiên cứu trước bài áp suất khí quyển với các nội dung sau. + Sự tồn tại của áp suất khí quyển. + Độ lớn của áp suất khí quyển. + Nghiên cứu kĩ các thí nghiệm ở SGK [...].. .Tiết học đã kết thúc chúc quý Thấy Cô cùng các em vui vẽ hạnh phúc . đoán. Bài 8 : ¸p suÊt chÊt láng-b×nh th«ng nhau I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : II- Công thức tính áp suất : III- Bình thông nhau : IV- Vận. câu hỏi C 3 . Bài 8 : ¸p suÊt chÊt láng-b×nh th«ng nhau I- Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng : II- Công thức tính áp suất : Hãy tính trọng lượng