1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 9: Áp suất khí quyển

15 1,2K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 905 KB

Nội dung

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂNI - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1, Thí nghiệm 1: Hút hết không khí trong một vỏ hộp đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị bẹp t

Trang 2

Khi lộn ngược

một cốc nước

đầy được đậy

kín bằng một

tờ giấy không

thấm nuớc thì

nước có chảy

ra ngoài

không? Vì

sao?

Trang 4

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm 1:

Hút hết không khí trong một vỏ hộp

đựng sữa bằng giấy, ta thấy vỏ hộp bị

bẹp theo nhiều phía Hãy giải thích tại

sao?

Trái đất được bao bọc bởi một lớp không khí rất dày, gọi là khí quyển

Không khí có trọng lượng gây ra áp suất chất khí lên các vật trên trái đất Áp suất khí quyển

ra, thì áp suất của không khí ở trong hộp nhỏ hơn áp suất khí quyển ở ngoài nên vỏ hộp chịu tác dụng của áp suất không khí từ ngoài vào làm vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía

Trang 5

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm 1:

2, Thí nghiệm 2:

Cắm một ống

thuỷ tinh ngập

trong nước,

rồi lấy ngón

tay bịt kín đầu

phía trên và

kéo ra khỏi

nước

Hiện tượng: Nước không bị tụt xuống Giải thích: Nước không bị tụt xuống mà nằm yên trong ống, nghĩa là các lực tác dụng lên cột chất lỏng đã cân bằng nhau Hay áp suất khí quyển đã tác dụng lên chất lỏng từ dưới lên trên và có độ lớn bằng độ lớn áp suất của trọng lượng cột chất lỏng và áp suất cột không khí phần ở trên chất lỏng trong ống

Trang 6

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm 1:

2, Thí nghiệm 2:

3, Thí nghiệm 3:

Hình thí nghiệm 3

Hai đàn ngựa kéo 2 bán cầu nhằm tách chúng ra, kết quả là không thể tách rời chúng ra xa là vì khi rút hết không khí trong quả cầu ra thì áp suất trong quả cầu rất nhỏ, trong khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho

2 bán cầu ép chặt với nhau

Trang 7

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm Tô-ri- xe-li:

2, Độ lớn áp suất khí quyển:

- C5: pA = pB vì A, B cùng trong một chất lỏng và cùng nằm trên cùng một mặt phẳng -C6: pA = p0

pB = pHg C7: p0 = pB = dHg hHg

= 136.000N/m3 0,76m = 103.360N/m2

Vậy độ lớn áp suất khí quyển là 103.360N/m2 hay 760mmHg

Trang 8

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

1, Thí nghiệm Tô-r- xe-li:

2, Độ lớn áp suất khí quyển:

Chú ý:Vì áp suất khí quyển bằng áp suất gây ra bởi cột thuỷ ngân trong thí nghiệm Tô-ri-xe-li, nên người ta còn dùng chiều cao của cột thuỷ ngân này để diễn tả độ lớn của áp suất khí quyển

Ví dụ: Áp suất khí quyển ở bãi biển Sầm Sơn vào khoảng 76cmHg

Trang 9

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN III - VẬN DỤNG:

C8: Tờ giấy đã chịu tác dụng của áp suất khí quyển từ dưới lên, trọng lượng của nước từ trên xuống Áp lực do áp suất khí quyển gây

ra có độ lớn lớn hơn trọng lượng cột nước trong ống Do đó tờ giấy và nước không bị rơi xuống

Trang 11

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN III - VẬN DỤNG:

Khi ép sát 2 miếng cao su, tức là đã đẩy không khí giửa hai miếng cao su ra ngoài, lúc đó áp suất trong 2 miếng cao su rất nhỏ,

Áp suất khí quyển tác dụng mọi phía từ ngoài vào 2 miếng cao su rất lớn Do đó rất khó kéo chúng ra xa nhau

Chúng chỉ xa nhau khi lực kéo của người kéo lớn hơn áp lực do áp suất khí quyển gây ra

? Nêu ví dụ chứng tỏ sự tồn tại áp suất

- Bẻ một đầu ống tiêm, thuốc không chảy ra được, bẻ hai đầu ống tiêm thuốc chảy ra được

- Khi bơm mực vào bút máy, nếu không bóp ruột gà thì mực không vào, Bóp ruột gà bỏ đầu bút vào trong mực rồi thả tay ra thì mực vào trong ruột gà …

Trang 12

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN III - VẬN DỤNG:

C11: Theo câu C7 ta có: p0 = 103.360N/m2

O H O

d 2 . 2

nên khi dùng nước thì pB =

m d

p d

p h

O H

O O

H

B O

000 10

360 103

2 2

C10: Nói áp suất khí quyển bằng 76cmHg

có nghĩa là không khí gây ra một áp suất

ở đáy của cột thuỷ ngân cao 76cm

Vậy ống Tô-ri-xe-li ít nhất dài hơn 10,336m

Trang 13

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN III - VẬN DỤNG:

C12: Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức: p = d.h vì:

+ h không xác định được chính xác + d thay đổi theo độ cao

Trang 14

BÀI 9: ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

I - SỰ TỒN TẠI ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

II - ĐỘ LỚN ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN

III - VẬN DỤNG:

- Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương

- Không khí có trọng lượng nên gây ra áp suất khí quyển lên các vật trên trái đất Áp suất đó gọi là áp suất khí quyển

- Áp suất khí quyển bằng áp suất của cột thuỷ ngân trong ống Tô-ri-xe-li, do đó

người ta thường dùng mmHg làm đơn vị đo áp suất khí quyển

IV - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Thí nghiệm lộn ngược cốc nước, nếu tờ giấy không ướt hoàn toàn, khi đó không khí lọt vào thì tờ giấy và nước sẽ bị rơi xuống Em hãy giải thích vì sao?

-Khi đục quả dừa, nếu đục một lỗ thì dốc quả dừa nước dừa không chảy ra nhưng đục hai lổ thì dốc quả dừa nước chảy ra Em hãy giải thích tại sao?

-Làm bài tập trong sách bài tập

- Ôn tập từ bài 1 đến bài 9 Để chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thí nghiệm 3 - Bài 9: Áp suất khí quyển
Hình th í nghiệm 3 (Trang 6)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w