1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lop 10. Bai 9-BDTH tinh chat cac ng.to, DL tuan hoan

10 456 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

TẬP THỂ LỚP 11A6 KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Chương 2: NITƠ - PHOTPHO NITƠ Bài 7: I./ VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ Viết cấu hình electron của 7 N và từ cấu hình electron hãy xác định vị trí ( chu kỳ, nhóm ) của N trong bảng hệ thống tuần hoàn ? ? - Cấu hình electron: 1s 2 2s 2 2p 3 - Vị trí: Chu kỳ 2, nhóm VA. Đáp án: ? Biểu diễn cấu hình electron của N dưới dạng obitan để dự đoán khả năng tạo liên kết của N ? Đáp án: - Cấu hình electron dạng obitan: 1s 2 2s 2 2p 3 - Khả năng tạo liên kết: N có khả năng tạo 3 liên kết cộng hóa trị với các nguyên tử khác. Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ Vì vậy mà phân tử N có 2 nguyên tử và giữa chúng hình thành một liên kết 3: II./ TÍNH CHẤT VẬT LÍ: ? Từ sách giáo khoa em hãy cho biết: - Khí nitơ có nhiều ở đâu ? - Màu sắc, mùi, vị ? - khả năng tan trong nước ? - Khí nitơ có nhiều trong không khí. - Không màu, không mùi, không vị. Đáp án: - Rất ít tan trong nước. - Nitơ có ảnh hưởng như thể nào đến sự cháy và sự hô hấp ? - Nitơ không duy trì sự cháy và sự hô hấp. N N Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ III./ TÍNH CHẤT HÓA HỌC ? So sánh độ bền của liên kết 3 với liên kết đôi và liên kết đơn ? Liên kết 3 bền hơn liên kết đôi và liên kết đơn. Đáp án: Vì vậy, ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học, chỉ tham gia phản ứng ở nhiệt độ cao ( ≥ 3000 0 C ) ? Xác định số oxi hóa của nitơ trong các chất sau và dự đoán tính chất hóa học của nitơ : NH 3 , Mg 3 N 2 , N 2 , N 2 O, NO, N 2 O 3 , NO 2 , N 2 O 5 , HNO 3 ? -3 -3 0 +1 +2 +3 +4 +5 +5 - Số oxi hóa của N có thể giảm hoặc tăng, do đó N thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử. Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ 1./ Tính oxi hóa: a- Tác dụng với kim loại: ? Từ VD trong sách giáo khoa, hãy nhận xét vai trò của N trong phản ứng với kim loại ? Đáp án: Số oxi hóa của N giảm từ 0 đến -3  N nhận electron nên có tính oxi hóa ? Từ VD trong sách giáo khoa, hãy nhận xét vai trò của N trong phản ứng với hiđro ? b- Tác dụng với hiđro: Đáp án: Số oxi hóa của N giảm từ 0 đến -3  N nhận electron nên có tính oxi hóa. Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ 2./ Tính khử: ? - Ở điều kiện nào thì ni tơ phản ứng được với oxi ? - Từ hình 2.1 trang 29 trong sgk, em hãy giải thích tại sao khí NO được tạo thành khi có sấm sét ? Khí NO tạo thành có tồn tại trong tự nhiên không, giải thích ? Đáp án: - Ở nhiệt độ cao (khoảng 3000 0 C), thì nitơ phản ứng với oxi. - Khi có sấm sét phóng tia lửa điện cho nhiệt độ cao hàng nghìn 0 C, là điều kiện tốt để nitơ và oxi phản ứng với nhau tạo khí NO. Khí NO sinh ra không bền vì ở đk thường nó kết hợp ngay với oxi không khí tạo ra khí NO 2 . Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ ? Từ VD trong sách giáo khoa, hãy nhận xét vai trò của N trong phản ứng với oxi ? Đáp án: Số oxi hóa của N tăng từ 0 đến +2 rồi đến +4  N nhường electron nên có tính khử. Kết luận: Trong phản ứng với kim loại và hiđro thì nitơ thể hiện tính oxi hóa còn trong phản ứng với oxi thì ni tơ thể hiện tính khử. IV./ ỨNG DỤNG: V./ TRẠNG THÁI THIÊN NHIÊN: ? Đọc sgk và giải thích câu ca dao sau: “ Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên ” Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ VI./ ĐiỀU CHẾ: ? Từ sgk, em hãy cho biết tại sao trong công nghiệp người ta không điều chế ni tơ như trong phòng thí nghiệm ? Tại sao khi điều chế nitơ trong phòng TN người ta thay dd NH 4 NO 2 bằng dd hỗn hợp gồm NH 4 Cl và NaNO 2 ? ? 1./ Tính chất hóa học chung của nitơ là: A. Chỉ thể hiện tính khử. B. Chỉ thể hiện tính oxi hóa. C.Thể hiện tính axit D.Thể hiện tính khử và tính oxi hóa. Nhóm 2 - Lớp Hóa, bồi dưỡng hè 2007. Hà Tiên, 20-7-2007 Bài 1: NITƠ ? 2./ Cho các phương trình phản ứng sau: 1) 2Al + N 2 2AlN 2) N 2 + 3H 2 2NH 3 3) N 2 + O 2 2NO 4) 3Ca + N 2 Ca 3 N 2 5) 3Mg + N 2 Mg 3 N 2 Phương trình phản ứng nào chứng minh ni tơ có tính oxi hóa? A. 1,2 và 3. B. Chỉ có 2 và 3. D.Chỉ có 3. C. 1,2,4 và 5 . trong c ng nghiệp ng ời ta kh ng điều chế ni tơ như trong ph ng thí nghiệm ? Tại sao khi điều chế nitơ trong ph ng TN ng ời ta thay dd NH 4 NO 2 b ng dd. khả n ng tan trong nước ? - Khí nitơ có nhiều trong kh ng khí. - Kh ng màu, kh ng mùi, kh ng vị. Đáp án: - Rất ít tan trong nước. - Nitơ có ảnh hư ng như

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w