2.2.1.Đặc điểm của mặt hàng cà phờ

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam (Trang 36 - 42)

thời gian đầu Cụng ty thực hiện kế hoạch 5 năm (2001 – 2005), cũn nhiều khú khăn trong triển khai cũng như thực hiện kế hoạch. Ngoài ra việc gặp khú khăn trong tỡm kiếm nhà cung ứng trong nước và quốc tế, việc tăng giỏ cỏc nguyờn liệu đầu vào hay việc chưa xỏc định đỳng thị trường mục tiờu cần hướng đến cũng là nguyờn nhõn làm Cụng ty bị thua lỗ trong giai đoạn đầu của kế hoạch 5 năm.

Tỷ lệ doanh thu và lợi nhuận của Cụng ty từ năm 2005 đến nay tăng trưởng mạnh, Cụng ty đó cú lói rất cao. Đõy là kết quả của việc triển khai và thực hiện thành cụng cỏc chiến lược dài hạn của Cụng ty, là sự chỉ đạo đỳng đắn của ban lónh đạo, việc ỏp dụng kịp thời cỏc tiến bộ của khoa học cụng nghệ vào sản xuất đặc biệt là việc chuyển đổi thành cụng sang mụ hỡnh cụng ty cổ phần giỳp cho Cụng ty tăng thờm được vốn kinh doanh, khụng những vậy việc cải thiện hệ thống phỏp luật, thay đổi thủ tục hành chớnh rờm rà của Nhà nước đó tạo điều kiện tốt cho Cụng ty trong việc triển khai kớ kết cỏc hợp đồng Xuất nhập khẩu, tạo mụi trường thụng thoỏng hơn cho hoạt động kinh doanh của Cụng ty…

2.2. Thực trạng xuất khẩu cà phờ của cụng ty cổ phần xuất nhập khẩu Tổng hợp I.

2.2.1. Đặc điểm của mặt hàng cà phờ.

Trong những năm gần đõy, Việt Nam chỳng ta được biết đến nhiều hơn trờn thị trường xuất khẩu một phần là nhờ kim ngạch xuất khẩu hàng nụng sản của ta trong đú xuất khẩu cà phờ thu được nhiều kết quả đỏng chỳ ý. Việt Nam hiện giờ là một trong những nước xuất khẩu cà phờ lớn nhất thế giới. Thị trường xuất

khẩu của chỳng ta rất đa dạng, từ chõu Âu, chõu Á đến chõu Mỹ, cà phờ của Việt Nam hiện cú mặt trờn 80 quốc gia. Với khớ hậu nhiệt đới, nước ta cú rất nhiều thuận lợi cho cõy cà phờ phỏt triển cho năng suất cao và chất lượng khỏ tốt. Ở Việt Nam hiện giờ cà phờ được trồng nhiều nhất ở Tõy Nguyờn (hơn 80% lượng cà phờ của cả nước) với hai loại cà phờ chủ yếu là cà phờ arabica và cà phờ robusta, cà phờ robusta phự hợp với khớ hậu nước ta hơn nờn kim ngạch xuất khẩu cà phờ này chiếm tỷ trọng cao hơn.

Tỏc dụng chớnh của chất cafein trong cà phờ là kớch thớch hệ thần kinh trung ương, tăng sinh hoạt trớ tuệ làm tỉnh tỏo nhất là khi cơ thể mệt mỏi, nhưng nú được chứng minh là chất khụng gõy nguy hại cho cơ thể nờn ở cỏc nước phương tõy, cà phờ là một thứ thức uống khụng thể thiếu trong đời sống. Tại cỏc nước chõu Á, cà phờ cũng đang được sử dụng rộng rói, chớnh vỡ vậy tiềm lực thị trường xuất khẩu cà phờ của Việt Nam là rất lớn.

Nhưng thị trường cà phờ cũng là một thị trường đầy biến động do giỏ cả cà phờ lờn xuống rất thất thường, vớ dụ như giỏ cả hiện giờ của cà phờ trung bỡnh là 1200USD/tấn nhưng cũng cú lỳc giỏ lờn tới 1800USD/tấn, rồi cú lỳc rơi xuống 700USD/tấn, mà nguyờn nhõn chớnh là do những biến động thất thường của thời tiết, chỉ cần rột đậm hay hạn hỏn là cú thể mất cả vụ mựa cà phờ, làm đảo lộn hoàn toàn thị trường.

2.2.2. Tỡnh hỡnh xuất khẩu cà phờ của cụng ty.

Bảng 2.6: Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ và một số mặt hàng nụng sản khỏc của cụng ty (2005-2007)

(Nguồn bỏo cỏo tổng kết của cụng ty)

Năm Tờn mặt hàng Khối lượng (tấn) Kim ngạch (1.000 USD)

Cà phờ 34.500 30.278 Gạo 3.690 925 Lạc 2.432 1466 Hành 1.650 416 Tiờu 352 502 Hồi 21 31 Tơ tằm 3 21 Bột gừng 1 3 2006 Cà phờ 24.672 30.027 Gạo 2.900 895 Hành 1.483 702 Tiờu 1.230 1.686 Hồi 14 18.313 Cơm dừa 303 261 Bột sắn 95 18 Cà phờ 36.500 32.016 Gạo 3.150 911 Lạc 2.514 1596 Hành 1.645 400 Tiờu 1.132 1.005 Hồi 32 20.564 Bột sắn 310 256 Bột gừng 10 24

Qua bảng trờn ta thấy khối lượng cà phờ xuất khẩu của cụng ty năm 2006 giảm nhiều so với năm 2005 từ 34.500 tấn xuống cũn 24.672 tấn (chỉ bằng 71% so với năm 2005) trong khi kim ngạch xuất khẩu gần như khụng thay đổi. Nguyờn nhõn ở đõy khụng chỉ một phần là do giỏ cả cà phờ biến động mà cũn do năm 2005 ngoài cỏc hợp đồng thương mại, cụng ty cũn xuất khẩu hợp đồng

chớnh phủ cho Cuba. Cũn nếu chỉ tớnh riờng cỏc hợp đồng thương mại thỡ năm 2006 kim ngạch xuất khẩu cà phờ lại đạt cao hơn so với năm 2005.

Khối lượng cà phờ xuất khẩu của cụng ty năm 2007 tăng nhiều từ 24.672 tấn lờn 35.500 tấn (bằng 147% so với năm 2006). Nguyờn nhõn là cụng ty đó vượt qua những bỡ ngỡ ban đầu sau cổ phần hoỏ, cụng ty đó định hỡnh rừ chiến lược và cú kế hoạch cụ thể cho hoạt động kinh doanh của mỡnh. Vốn là doanh nghiệp cú bề dày kinh nghiệm về xuất khẩu, nhất là hàng nụng sản, năm 2007 cụng ty đó phỏt huy thế mạnh truyền thống và vương lờn đứng trong topten doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ hàng đầu cả nước.

Đồng thời ta cú thể thấy là kim ngạch xuất khẩu cà phờ của cụng ty lớn hơn rất nhiều so với kim ngạch xuất khẩu cỏc mặt hàng nụng sản khỏc, cho thấy xu hướng chỳ trọng vào hoạt động xuất khẩu cà phờ của cụng ty. Trong những năm trước đõy thỡ mặt hàng Lạc nhõn mới là mặt hàng cú kim ngạch xuất khẩu lớn trong những hàng nụng sản. Tuy nhiờn do nắm bắt được nhu cầu của thị trường thế giới cụng ty đó chuyển hướng tập trung vào mặt hàng cà phờ. Cú thể thấy đõy là một nhận định đỳng đắn của cụng ty. Theo như Tổ chức cà phờ thế giới, dự bỏo sản lượng cà phờ toàn cầu niờn vụ 2007-2008 cú thể đạt khoảng 109-112 triệu bao, trong khi nhu cầu cà phờ khoảng 118-120 triệu bao, vỡ vậy giỏ cà phờ cú thể tiếp tục tăng. Cụng ty cần tiếp tục đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu cà phờ.

Bảng 2.7: sản lượng và kim ngạch xuất khẩu cà phờ của cụng ty từ 2002 đến 2007

(Nguồn bỏo cỏo kết quả kinh doanh của cụng ty)

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007

Kim ngạch 300 2.583 19.154 30.278 30.027 32.016

Sản lượng 547 4.150 18.721 34.500 24.672 36.500

Qua bảng trờn cho thấy sản lượng cà phờ xuất khẩu của cụng ty nhỡn chung là tăng mà nguyờn nhõn cơ bản là do cụng ty đó mở rộng được thị trường. Ta cú thể thấy năm 2002, sản lượng xuất khẩu 547 tấn, đến năm 2003 tăng lờn 4.150

tấn, (bằng 759%), năm 2004 sản lượng đạt 18.721 tấn, (bằng 451% so với 2003)và đến năm 2005, đạt 34.500 tấn, (bằng 184% so với cựng kỳ năm ngoỏi). Nhưng đến năm 2006, sản lượng lại giảm xuống 24.672 tấn, (bằng 71% so với năm ngoỏi). Nguyờn nhõn là do giỏ cà phờ biến động, cỏc đơn đặt hàng từ một số nước chõu Âu giảm và ở thị trường chõu Mỹ cụng ty gặp nhiều khú khăn khi mở rộng thị trường (vỡ những chớnh sỏch bảo hộ của thị trường này, đồng thời hàng hoỏ của ta đang gặp phải sự cạnh tranh của hàng hoỏ thuộc cỏc nước chõu Mỹ Latinh như Braxin, ấcuado…).Năm 2007 thỡ sản lượng cà phờ đó tăng trở lại do những chớnh sỏch kinh doanh hợp lý, cụng ty đó ổn định với mụ hỡnh cụng ty cổ phần, và đặc biệt là nước ta đó chớnh thức là thành viờn của WTO, nờn cơ hội kinh doanh nhiều hơn.

2.2.2.2. Thị trường xuất khẩu.

Cụng ty xuất khẩu cà phờ sang rất nhiều nước, nhưng xuất khẩu nhiều nhất vẫn là sang cỏc nước chõu Âu như Anh, Đức, Thuỵ Sĩ, ngoài ra cũn một số nước nhập khẩu cà phờ của cụng ty như Singapore…

Bảng 2.8: Tỡnh hỡnh xuất khẩu cà phờ của cụng ty sang một số nước (2005- 2007) (Nguồn bỏo cỏo tổng kết của cụng ty)

Năm Tờn cụng ty nhập khẩu/quốc gia Khối lượng (tấn) Trị giỏ (nghỡn USD)

2005 Olam/Singapore 1.500 1.072 Noble/Thuỵ Sĩ 17.900 14.505 Ecom/Thuỵ Sĩ 2.900 2.367 Taloca/Thuỵ Sĩ 4.800 3.541 Louis/Anh 1.400 912 Finagra/Anh 990 822 Armajaro/Anh 1670 1464 Alantic/Mỹ 2900 2480 Hacofco/Đức 1900 1361 Olam/Singapore 600 866 Noble/Thuỵ Sĩ 4.170 5.730 Ecom/Thuỵ Sĩ 7.200 8.763

Taloca/Thuỵ Sĩ 5.600 7.165 Sucafina/Thuỵ Sĩ 550 782 Volcafe/Thuỵ Sĩ 512 724 Louis/Anh 520 711 Finagra/Anh 480 614 Armajaro/Anh 3.100 3.946 Atlantic/Mỹ 1.940 2.726 Olam/Singapore 800 915 Noble/Thuỵ Sĩ 13.428 11.215 Ecom/Thuỵ Sĩ 8.100 7.252 Taloca/Thuỵ Sĩ 6.100 7.165 Volcafe/Thuỵ Sĩ 450 512 Louis/Anh 752 625 Finagra/Anh 1.100 898 Armajaro/Anh 3.500 3.987 Atlantic/Mỹ 1.945 2.438 Hacofco/Đức 2.150 2.056

Qua bảng số liệu trờn cú thể thấy nước nhập khẩu nhiều nhất cà phờ của cụng ty là Thuỵ Sĩ (năm 2005 nhập tổng cộng 25.600 tấn với tổng trị giỏ là 20.413 nghỡn USD, sang năm 2006 tuy cú thờm hai nhà nhập khẩu nữa là cụng ty Volcafe và Sucafina nhưng lại giảm xuống cũn 17.520 tấn, trị giỏ 23.168 nghỡn USD, sang năm 2007 số lượng nhà nhập khẩu vẫn khụng thay đổi nhưng sản lương tăng lờn 28.078 tấn, trị giỏ 26.144 nghỡn USD. Điều này phự hợp với xu hướng thị trường xuất khẩu cà phờ của Việt Nam vỡ Thuỵ Sĩ vốn là nước nhập khẩu nhiều cà phờ của Việt Nam. Chủ yếu cụng ty thường xuất khẩu cà phờ Robusta sang thị trường này, vỡ cà phờ RobustaViệt Nam cú chất lượng khỏ tốt và được chấp nhận rộng rói ở Thuỵ Sĩ.

Tuy nhiờn cụng ty cần cú những chiến lược tốt để mở rộng hơn nữa thị trường vỡ cũn rất nhiều thị trường Cụng ty cú thể khai thỏc được như thị trường cà phờ ở Đụng Âu, chõu Mỹ. Tuy nhiờn hiện nay cụng ty vẫn chưa xuất khẩu cà phờ sang cỏc thị trường này do gặp khú khăn trong việc tỡm kiếm thị trường

nhưng đõy là thị trường tiềm năng, cú thể đem lại nhiều lợi nhuận. Do vậy, trong thời gian tới cụng ty cần tiếp cận và thõm nhập những thị trường này.

Chõu Á là một trong những thị trường đầy tiềm năng mà cụng ty mới chỉ khai thỏc và xõm nhập được vào Singapore, như thế chưa thật sự tương xứng, vấn đề đặt ra cụng ty cần phải mở rộng thị trường, tớch cực tỡm kiếm đối tỏc trờn thị trường này.

2.3. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ thỳc đẩy xuất khẩu của cụng ty. 2.3.1. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu.

(Nguồn bỏo cỏo kết quả kinh doanh của cụng ty năm 2007, đơn vị: đồng).

Dựa vào kết quả trờn ta thấy hiệu quả kinh doanh của cụng ty cao, điều đú chứng tỏ cụng ty đó sử dụng một cỏch hợp lý những nguồn lực sẵn cú của mỡnh để thực hiện tốt mục tiờu xuất khẩu đặt ra.

Kết quả đầu ra hoạt động xuất khẩu Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu =

Chi phớ đầu vào hoạt động xuất khẩu

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu tổng hợp một Việt Nam (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w