QUẢNLÝBỆNHHẠICAOSUBệnh phấn trắng (Oidium heveae Steinm) Điều kiện phát sinh, phát triển - Bệnh phát sinh chủ yếu non Sau nấm bệnh cơng 7-10 ngày, bào tử hình thành vết bệnh có màu trắng hai mặt lá, vết bệnh có hình dạng khơng cố định Bệnh làm vàng, khô héo rụng sớm, sinh trưởng - Hoa bị bệnh nhỏ thối rụng - Các giống bị nhiễm bệnh nặng: VM 515, PB235, PB255, RRIV4, GT1 Khả gây hại - Bệnh nấm gây Ở vườn kiến thiết từ 1-5 năm tuổi, bệnh thường hại gây chết chồi non - Ở vườn khai thác, nấm thường xuất mùa thay lá, làm rụng non hoa, lúc caosu kéo dài thời gian lá, bị sức, lâu ổn định, mở miệng cạo trễ, dẫn đến giảm thời gian thu hoạch, suất sản lượng mủ giảm lớn Biện pháp quảnlý Có thể sử dụng luân phiên loại thuốc sau: Amistar Top 325SC, Anvil 5SC… Chú ý: Phun lên tán có 10% non nhú chân chim vườn ngừng 80% già Thực phun thuốc lần, lần cách 7-10 ngày vào buổi sáng gió Hình 4: Bệnh phấn trắng caosu Thán thư/héo đen đầu (Colletotrichum gloeosporioides) Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh phân bổ khắp vùng trồng caosu tập trung chủ yếu vào mùa mưa Lây lan mạnh mùa mưa Khả gây hạiBệnh chủ yếu gây hại Lúc đầu, vết bệnh đốm nhỏ màu nâu xuất mép chóp lá, sau vết bệnh lan rộng vào phiến thành vết đen lớn làm khô mảng Xung quanh vết bệnh già có quầng đen phân cách rõ rệt với phần mơ khỏe - Chóp bị bệnh héo đen khô, biến vàng, rụng, phát triển chậm - Trên chồi non trái vết bệnh có màu nâu đến nâu đậm gây chết chồi khô trái - Các giống nhiễm bệnh nặng: RRIM 600, GT1, PB 260, Biện pháp quảnlý - Giống kháng, suất cao - Tỉa cành tạo tán - Phân bón hợp lý, cân đối NKP + bón lót - Sử dụng hỗn hợp hoạt chất (Azoxystrobin + Difenoconazole), (Metalaxyl + Mancozeb)… cần phun tán non Chu kỳ phun 7-10 ngày/lần Hình 5: Bệnh thán thư caosuBệnh rụng mùa mưa thối trái (Phytophthora botryosa Phytophthora palmivora) Điều kiện phát sinh, phát triển - Bệnh rụng vào mùa mưa thối trái nấm Phytophthora botryosa Chee nấm Phytophthora palmivora Bult - Vườn caosu gần nguồn nước (ao, hồ, thung lũng…) thường bị bệnh gây hại nặng so với vùng cao - Vào thời gian mưa dầm, có sương mù buổi sáng kết hợp với nhiệt độ từ 24-28oC khoảng ba ngày, bệnh xuất nặng 5-7 ngày sau Khả gây hại Vết bệnh điển hình cuống bị rụng có nhiều cục mủ trắng đen, trung tâm vết bệnh màu nâu xám Đầu cuống tiếp xúc với chồi mủ dễ dàng rời lắc nhẹ Tán bị rụng không lại mà phải đến mùa năm sau, làm giảm sản lượng - Trên chồi xanh, đốm bệnh hình bầu dục có màu nâu đen, bị nặng dẫn đến chết chồi - Trên trái xanh gần khô, xuất vết thâm màu nâu phần trái sau lan rộng tồn Trái bị bệnh khô lại treo với đám nấm màu trắng lưu tồn qua mùa khô Hạt bị nhiễm bệnh nảy mầm - Các giống nhiễm bệnh: RRIM 600, GT1, PR 261 Biện pháp quảnlý - Chọn giống khỏe, bệnh giống không mẫn cảm với bệnh - Giữ vệ sinh vườn sẽ, tạo độ thơng thống cho vườn caosu nước tốt - Phun hỗn hợp hoạt chất (Mandipropamid + Chlorothalonil), (Metalaxyl + Mancozeb)… Hình 6: Bệnh rụng mùa mưa caosuBệnh corynespora (Corynespora cassiicola Berk & Curt) Điều kiện phát sinh, phát triển - Nấm có khả tồn phát triển phạm vi nhiệt độ lớn, thích hợp 26 -30oC ẩm độ bão hòa Nấm có khả gây hại cho già non cuống chồi Hơn nữa, xảy quanh năm suốt chu kỳ sống caosu nên có tác hại lớn, cho giống tính mẫn cảm Khả gây hạiBệnh xuất lá, cuống cành non: - Trên lá, vết bệnh màu đen có hình dạng xương cá chạy dọc theo gân Vết lan rộng gây chết phần, sau tồn đổi màu vàng cam rụng chét - Trên cành non cuống lá, vết nứt dọc theo chồi cuống dạng hình thoi, có mủ rỉ sau hóa đen, vết bệnh phát triển dài đến 20cm gây chết chồi Trên gỗ có sọc đen, chạy dọc theo vết bệnh Trên cuống có vết nứt màu đen chiều dài 0,5-3,0mm - Các giống nhiễm bệnh nặng: RRIC103, RRIC104, KRS21, RRIM725, FX25, IAN873, PPN2058, PPN2444 PPN 2447 Biện pháp quảnlý - Sử dụng loại thuốc sau: Anvil 5SC, Amistar Top 325SC… Chú ý xử lý phun kỹ hai mặt với chu kỳ 10-14 ngày/lần Hình 7: (A) Bệnh corynespora thân; (B) Bệnh corynespora cuống lá; (C) Bệnh corynespora Bệnh đốm mắt chim (Drechslera heveae Petch Helminthosporium heveae) Điều kiện phát sinh, phát triển Nấm Drechslera heveae Petch gây hại cho caosu chưa có ghi nhận gây hại cho khác - Bệnh phát tán nhờ gió nước mưa - Bệnh thường phát sinh trồng hạt thời tiết mưa nắng bất thường Bệnh xảy vùng đất trũng, đất xấu Khả gây hại Vết bệnh đặc trưng mắt chim, kích thước 1-3 mm với màu trắng trung tâm viền màu nâu rõ rệt bên Trên non gây biến dạng rụng chét một, già vết bệnh tồn suốt giai đoạn sinh trưởng Bệnh gây chết tồn cây, làm giảm sinh trưởng Biện pháp quảnlý - Chọn giống mẫn cảm với bệnh - Giữ vệ sinh tạo độ thơng thống cho vườn Hiện chưa có thuốc BVTV đăng ký danh mục để phòng trừ bệnh đốm mắt chim hạicaosu Có thể tham khảo sử dụng số thuốc trừ bệnh danh mục trừ bệnhcaosu có hoạt chất Hexaconazole hay hỗn hợp (Azoxystrobin + Difenoconazole)… phun tán non, chu kỳ phun -10 ngày/lần Hình 8: Bệnh đốm mắt chim caosuBệnh nấm hồng (Corticium salmonicolor Berk & Br) Điều kiện phát sinh, phát triển - Bệnh xâm nhập chủ yếu mùa mưa vào cao điểm tháng 7, dl, nhiệt độ thích hợp 20-30oC, ẩm độ lớn hớn 80%, bệnh nặng vùng thoát nước kém, thường xuyên ngập úng - Bệnh xảy phổ biến 4-8 tuổi, vết bệnh thường xuất thân cành có vỏ hóa nâu Khả gây hại - Nấm gây hại nơi phân cành số cành cấp (chảng ba) từ lan lên xuống, xâm nhập vào cành nơi có nhiều vết u sần lớp vỏ khô sần sùi tróc - Ban đầu vết bệnh có mủ chảy có tơ nấm hình mạng nhện màu trắng bạc mỏng, gặp điều kiện thích hợp vết bệnh chuyển sang màu hồng nhạt, chiều dài vết bệnh ngày tăng, thường lan lên phía nhiều lan xuống Khi bị bệnh nặng, vết bệnh chuyển sang màu hồng đậm, phần phía vết bệnh chuyển vàng héo rủ, sau tồn cành phía vết bệnh chết khơ, phía vết bệnh mọc nhiều chồi Biện pháp quảnlý Thường xuyên kiểm tra, phát kịp thời để xử lý lúc Khi bệnh xuất đến mức cần kiểm sốt dùng Anvil 5SC hay hỗn hợp (Difenoconazole + Difenoconazole)… Ở mùa mưa hay ẩm độ cao, phối hợp thêm với chất bám dính Hình 9: (A) Bệnh nấm hồng thân cành; (B) Bệnh nấm hồng gốc; (C) Bệnh nấm hồng thân nhỏ Bệnh nứt vỏ Botryodiploidia (Botryodiploidia theobromae Pat) Điều kiện phát sinh, phát triển - Bệnh nấm Botryodiploidia theobromae Pat - Bệnh phát tán nhờ gió lây nhiễm vào qua vết thương hay xâm nhập qua vỏ - Bệnh xuất caosu vùng Đông Nam Bộ, gây hại vỏ hóa nâu caosu năm tuổi Khả gây hại - Trên vỏ hóa nâu có nhiều mụn nhỏ kích thước 1-2 mm, sau mụn lan tồn thân cành Cuối thân cành bị nứt có màu nâu, mủ rỉ từ vết nứt Lớp biểu bì dày lên nhiều lớp vỏ bần tạo thành - Bệnh xuất chồi, bị nhiễm bệnh nặng sinh trưởng bị chựng lại có trường hợp chết Biện pháp quảnlý - Chọn giống khỏe, bệnh - Hạn chế làm xây xát vỏ trình chăm sóc - Tạo độ thơng thống cho rừng trồng - Sử dụng thuốc Amistar Top 325SC để phòng trừ Hình 10: (A), (B) Cây bệnh bị vàng rụng lá; (C) Bệnh nứt vỏ thân cây; (D) Cây bệnh bị rụng Bệnh loét sọc mặt cạo (Phytophthora palmivora Phytophthora botryosa) Điều kiện phát sinh, phát triển - Bệnh thường phát sinh mạnh mùa mưa, điều kiện vườn rậm rạp, có ẩm độ cao mát Bệnh lan truyền qua nước mưa, gió, qua dao cạo mủ - Bệnh thường xuất nặng vườn bón thừa phân đạm, lại thiếu biện pháp phòng ngừa bơi thuốc, bơi vaseline chống ướt mùa mưa - Chế độ cạo dày (do khơng dùng chất kích mủ để giảm số lần cạo), cạo phạm vào gỗ, cạo ướt, cạo sát đất mùa mưa…cũng điều kiện thuận lợi để bệnh xâm nhập - Các giống nhiễm bệnh nặng: RRIM 600, PB 310, PB 255, PR 255 Khả gây hạiBệnh xâm nhập vào miệng cạo lớp vỏ tái sinh tiếp giáp với miệng cạo Sau đó, bệnh lan dần dọc theo mạch dẫn vỏ tái sinh, tạo thành sọc nâu đen theo chiều thẳng đứng Khi bị nặng, từ lớp vỏ tái sinh, mủ rỉ bị biến vàng bốc mùi thối Một phần hay tồn phần vỏ tái sinh mặt cạo biến màu nâu đen thối loét Biện pháp quảnlý - Chọn dòng vơ tính mẫn cảm với bệnh - Tạo độ thơng thống, nước tốt cho vườn - Khi có triệu chứng bệnh xuất hiện, sử dụng Ridomil Gold 68WG để trị bệnh Lưu ý: Chỉ áp dụng biện pháp phòng trị thuốc có triệu chứng bệnh xuất Các bị bệnh nặng phải cho nghỉ cạo để chữa trị dứt điểm cho cạo lại Tuyệt đối không trộn thêm đất vào thuốc để làm màu đánh dấu Hình 11: Bệnh loét sọc mặt cạocaosuBệnh khô miệng cạocaosu Điều kiện phát sinh, phát triển Bệnh chưa rõ nguyên nhân, xem bệnh sinh lý chưa có biện pháp xử lý triệt để Khả gây hại: Trên cạo mủ bình thường, xuất đoạn mủ khô ngắn miệng cạo, vết khơ lan nhanh sau bị khơ mủ hồn tồn Có loại: - Miệng cạo bị khơ mủ hồn tồn (tồn phần), mặt cạo bị khơ xuất vết nứt vỏ cạo - Miệng cạo bị khô đoạn ngắn (từng phần) Nếu cho nghỉ cạo thời gian, cho mủ trở lại Biện pháp quảnlý - Cạo quy định kỹ thuật Chăm sóc, bón phân đầy đủ cho vườn, tránh bơi chất kích thích mủ - Khi vườn nhóm I, II có tỷ lệ khơ miệng cạo 6% phải giảm chế độ cạo, 10% nghỉ cạo, chăm sóc, bón phân giảm cường độ cạo - Khi thấy cạo mủ dấu hiệu bị bệnh, phải nghỉ cạo Dùng đót chích thử mủ phía miệng cạo, cách cm chích lổ theo băng dọc xuống phía để xác định giới hạn vùng bị khơ Từ chỗ đó, cạo song song với đường cạo cũ đường sâu tới gỗ để cách ly, chống lan rộng xuống phần vỏ phía Cho nghỉ cạo 1-2 tháng sau kiểm tra tình trạng bệnh, khỏi cạo lại với cường độ nhẹ Hình 12: Bệnh khô miệng cạocaosu ... tạo độ thơng thống cho vườn cao su thoát nước tốt - Phun hỗn hợp hoạt chất (Mandipropamid + Chlorothalonil), (Metalaxyl + Mancozeb)… Hình 6: Bệnh rụng mùa mưa cao su Bệnh corynespora (Corynespora... hợp 26 -30oC ẩm độ bão hòa Nấm có khả gây hại cho già non cuống chồi Hơn nữa, xảy quanh năm su t chu kỳ sống cao su nên có tác hại lớn, cho giống tính mẫn cảm Khả gây hại Bệnh xuất lá, cuống cành... thuốc BVTV đăng ký danh mục để phòng trừ bệnh đốm mắt chim hại cao su Có thể tham khảo sử dụng số thuốc trừ bệnh danh mục trừ bệnh cao su có hoạt chất Hexaconazole hay hỗn hợp (Azoxystrobin + Difenoconazole)…