3 vùng kt trọng điểm vn

42 277 0
3 vùng kt trọng điểm vn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Vai trò ý nghĩa ba vùng kinh tế trọng điểm Khái niệm 2 Vai trò ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc, Trung, Nam) 2.1 Vai trò 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc (Vùng KTTĐ miền Bắc) 2.1.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Vùng KTTĐ miền Trung) 2.1.3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam (Vùng KTTĐ miền Nam) 2.2 Ý nghĩa II Sự phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm Sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm từ giai đoạn trước năm 2000 Sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm từ giai đoạn trước năm 2000 (từ 2000-2009) 10 2.1 Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc 10 2.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 13 2.3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 16 III Nét chuyên môn hóa ba vùng kinh tế trọng điểm 20 Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc 20 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung 25 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 31 IV Hướng chiến lược phát triển kinh tế vùng 36 Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc (Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.) 36 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) 37 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam (TP Hồ Chí Minh , Bình Dương , Bà Rịa -Vũng Tàu , Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang) 40 V Tài liệu tham khảo 41 VI Phân công nhiệm vụ 42 I Vai trò ý nghĩa ba vùng kinh tế trọng điểm Khái niệm Vùng kinh tế trọng điểm vùng tập trung lớn công nghiệp thương mại, dịch vụ nhằm thu hút nhiều nguồn đầu tư nước, kinh tế phát triển với tốc độ nhanh, đặc biệt công nghiệp Nhà nước định thành lập vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 2 Vai trò ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc, Trung, Nam) 2.1 Vai trò 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc (Vùng KTTĐ miền Bắc) - Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc với diện tích tự nhiên 10.912 km², mức đóng góp GDP cho nước 18,9%(2005),20,9%(2007), kim ngạch xuất chiếm 21% so với nước; tổng sản phẩm đạt 23,1%, giá trị sản xuất công nghiệp vùng chiếm tới 21,2%, tỉ lệ sản xuất lương thực thực phẩm đứng vị trí thứ so với nước - Có nhiều trung tâm kinh tế tạo tiền đề cho phát triển, giao lưu kinh tế hợp tác vùng miền: + Có thành phố, trung tâm kinh tế lớn Hà Nội Hải Phòng + Hà Nội-Hải Phòng-Quảng Ninh kết hợp tạo nên tam giác kinh tế có vai trò tạo xung lực hội phát triển cho địa phương khác + Các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ: Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương ( Theo định số 747/TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 11/09/1997, ngày 14-15/07/2003 Thủ tướng Chính phủ định mở rộng thêm tỉnh: Hà Tây(đã sát nhập với Hà Nội), Bắc Ninh, Vĩnh Phúc) tỉnh nằm trục kết nối giao thông đường bộ, đường biển, hàng khơng - Hà Nội với vai trò trung tâm đầu não trị, kinh tế, văn hóa khoa học cơng nghệ nước, vùng hạt nhân phát triển, lãnh thổ động lực vùng đồng sông Hồng - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc trung tâm lượng hàng đầu nước sản xuất, xuất khẩu: than đá (Quảng Ninh), nhiệt điện ( ng Bí, Phả Lại-Quảng Ninh) 2.1.2 Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Vùng KTTĐ miền Trung) - Với diện tích tự nhiên 27.879 km², mức đóng góp GDP cho nước 5,3% (2005), 5,6% (2007), kim ngạch xuất chiếm 2,2% so với nước - Nằm vị trí chuyển tiếp vùng phía Bắc, phía Nam nước ta, cửa ngõ thông biển Tây Nguyên Nam Lào - Sự phát triển king tế vùng có vai trò thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, khai thác hợp lí tiềm tự nhiên lao động, góp phần giải việc làm, nâng cao chất lượng sống dân cư vùng duyên hải nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Bắc trung Bộ - Các tỉnh thuộc vùng king tế trọng điểm miền Trung: Thừa Thiên- Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi (Theo định số 1018/1997/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ ngày 29/11/1997) Cho đến quy mơ vùng mở rộng thêm tỉnh Bình Định - Thuộc hành lang kinh tế Đơng-Tây có vai trò hỗ trợ vùng địa phương sâu nội địa mở rộng biển, làm đầu mối cung cấp hàng hóa nguyên vật liệu - Đà Nẵng hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, điểm cuối hành lang kinh tế Đông-Tây, cầu nối Trung Lào Trung Trung Bộ Việt Nam - Thúc đẩy kinh tế thông qua đầu tư thương mại, du lịch văn hóa, lịch sử…thơng qua thúc đẩy giao lưu người, hàng hóa, nâng cao đời sống thu nhập người dân 2.1.3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam (Vùng KTTĐ miền Nam) - Với diện tích tự nhiên 12.661km², , mức đóng góp GDP cho nước 42,7%(2002), kim ngạch xuất chiếm 35,3% so với nước Đóng vai trò động lực phát triển mạnh kinh tế đất - nước, chiếm gần 60% ngân sách quốc gia, 70% kim ngạch xuất khu vực thu hút vốn đầu tư nước FDI hàng đầu nước, sản xuất 42% GDP Vùng KTTĐ phía Nam bao gồm: Tp Hồ Chí Minh, Bình Dương, - Bà Rịa-Vũng Tàu ( định số 44/1998/QĐ-TTg Thủ tương Chính phủ ngày 23/02/1998, ngày 20-21/06/2003 mở rộng thêm: Tây Ninh, Bình Phước, Long An, năm 2009 bổ xung thêm Tiền Giang) Là vùng kinh tế mở cửa động, có vai trò cửa ngõ kinh tế, - cầu nối Việt Nam với quốc gia khu vực giới - Là trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài hàng đầu nước - Là đầu mối giao thông nối Đông Nam Bộ với đồng sơng Cửu - Tp Hồ Chí Minh với vai trò trung tâm thương mại-cơng nghiệp, Long cửa ngõ tiền tiêu, “chìa khóa” để mở cửa đồng sông Cửu Long trù phú, cầu nối Nam Bộ-Nam Trung Bộ Tây Nguyên 2.2 Ý nghĩa Có ý nghĩa lớn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng nước  vùng kinh tế trọng điểm đóng vai trò, ý nghĩa quan trọng việc đóng góp vào GDP nước ( chiếm 66.9% so với nước ) Thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển nâng cao đời sống người dân II Sự phát triển ba vùng kinh tế trọng điểm Sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm từ giai đoạn trước năm 2000 Thời bao cấp - Là tên gọi sử dụng Việt Nam để giai đoạn mà Thời kỳ đổi - Là chương trình cải cách tồn diện bao gồm kinh tế hầu hết sinh hoạt kinh tế diễn nhiều khía cạnh khác đời sống kinh tế kế hoạch hóa, đặc xã hội Đảng Cộng sản Việt Nam điểm kinh tế theo chủ nghĩa khởi xướng vào thập niên 1980 cộng sản Theo kinh tế tư nhân Chính sách Đổi Mới thức dần bị xóa bỏ, nhường chỗ cho kinh thực từ Đại hội đại biểu Đảng tế nhà nước huy Mặc dù kinh Cộng sản Việt Nam lần VI, năm tế huy tồn miền Bắc 1986 chế độ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa - Đổi kinh tế từ trước năm 1975, song thời kỳ bao thực song song với Đổi Mới cấp thường dùng để sinh mặt khác hành chính, hoạt kinh tế nước Việt Nam giai trị, văn hóa, giáo dục Tuy đoạn từ đầu năm 1976 đến cuối năm nhiên trị khơng có thay 1986trên tồn quốc đổi lớn nhanh chóng so với kinh - Trong kinh tế kế hoạch tế thương nghiệp tư nhân bị loại bỏ, - 1989 Việt Nam xuất khấu hàng hóa phân phối theo chế độ gạo đứng thứ giới (sau Thái tem phiếu nhà nước nắm toàn Lan Hoa Kỳ) quyền điều hành, hạn chế đến thủ - 1993: Bình thường hóa quan tiêu việc mua bán thị trường hệ tài với tổ chức tài vận chuyển tự hàng hố từ quốc tế địa phương sang địa phương khác Nhà nước có độc quyền phân - 1995: Gia nhập tổ chức kinh tế Đơng Nam Á (ASEAN) phối hàng hóa, hạn chế trao đổi tiền mặt Chế độ hộ thiết - 2000: Luật Doanh nghiệp đời lập thời kỳ để phân phối lương thực, thực phẩm theo đầu người, tiêu biểu sổ gạo ấn định số lượng mặt hàng phép mua a Ưu điểm - Giai đoạn đầu đổi (1986-1990), mức tăng trưởng GDP bình quân hàng năm đạt 4,4%/năm, giai đoạn 1991-1995 GDP bình quân tăng 8,2%/năm; giai đoạn 1996-2000 GDP bình quân tăng 7,6%/năm; giai đoạn 2001-2005 GDP tăng bình quân 7,34%/năm; giai đoạn 2006-2010, suy giảm kinh tế giới, Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 6,32%/năm Giai đoạn 2011-2015, GDP Việt Nam tăng chậm lại đạt 5,9%/năm, mức cao khu vực giới - Quy mơ kinh tế tăng nhanh: GDP bình quân đầu người năm 1991 188 USD/năm Đến năm 2003, GDP bình quân đầu người đạt 471 USD/năm đến năm 2015, quy mô kinh tế đạt khoảng 204 tỷ USD, GDP đầu người đạt gần 2.200 USD/năm Lực lượng sản xuất có nhiều tiến số lượng chất lượng - Tỷ lệ nghèo đói giảm từ 58% năm 1992 xuống 7,6% cuối năm 2013[21] - Cơ cấu kinh tế Việt Nam bước đầu chuyển dịch theo hướng đại, giảm khu vực nông nghiệp, tăng khu vực dịch vụ công nghiệp - Kim ngạch ngoại thương năm 1991 5.156,4 triệu USD, xuất 2.087,1 triệu USD, đến năm 2016 số tương ứng 333 tỷ USD 167,83 tỷ USD, tăng 60,4 lần 80,4 lần so với năm 1991 - Kinh tế nhà nước dần phát huy tốt hơn; hệ thống doanh nghiệp nhà nước bước cấu lại, cổ phần hóa theo Luật Doanh nghiệp giảm mạnh số lượng Kinh tế tập thể bước đầu đổi mới, hình thức hợp tác kiểu hình thành phù hợp với chế thị trường Kinh tế tư nhân tăng nhanh số lượng, bước nâng cao hiệu kinh doanh - Trong 30 năm, Việt Nam thu hút 310 tỷ USD nhà đầu tư nước ngồi, nguồn vốn góp phần lớn làm tăng trưởng kinh tế Việt Nam - Việt Nam ký kết Hiệp định thương mại tự khu vực (ASEAN) b Hạn chế - Việc thực kinh tế thị trường chưa có kinh nghiệm quản lý nên phân hóa giàu nghèo,ơ nhiễm môi trường tệ nạn xã hội diễn với tốc độ tăng nhanh Nền kinh tế tăng trưởng cao chưa đạt đến mức 10% (trong Trung Quốc có năm tăng trưởng 10%), từ năm 2000 đến tăng trưởng dao động mức 5% - 7%], số lực cạnh tranh mức thấp, lãng phí tài nguyên, hiệu sử dụng vốn chưa cao, suất lao động thấp tăng chậm Nền kinh tế nằm nhóm nước kinh tế phát triển rơi vào bẫy thu nhập trung bình khơng trì tốc độ tăng trưởng cao thời gian dài Trong cấu kinh tế, lao động nơng nghiệp chiếm 40% khiến tình trạng khiếm dụng lao động (underemployment) phổ biến Việt Nam Nền kinh tế chủ yếu bao gồm doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp lớn doanh nghiệp có khả hoạt động thị trường nước trong khoảng thời gian phát triển Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan có tập đồn đa quốc gia - Vấn đề rừng tài nguyên: Sau ½ kỷ, diện tích rừng trồng tăng dần từ năm 1976 đạt 0,745 triệu 1992 rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh, chủ yếu chiến tranh, sức ép phát triển dân số yêu cầu sản xuất lương thực Diện tích rừng tự nhiên thấp vào năm 1992, 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng toàn quốc 27,8% Kể từ 1992, nhờ Chương trình 327 (giai đoạn 1992-1997) Chương trình triệu hecta rừng-661, diện tích rừng Việt Nam tăng đáng kể, nhiên rừng tự nhiên tiếp tục bị suy thoái Ảnh Landsat Sự phát triển vùng kinh tế trọng điểm từ giai đoạn trước năm 2000 (từ 2000-2009) 2.1 Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc - Về phát triển kinh tế + Tăng trưởng kinh tế: Trong năm gần đây, kinh tế Vùng KTTĐ Bắc Bộ gặp nhiều khó khăn đạt tốc độ tăng trưởng cao, đạt khoảng 12,5% thời kỳ 2001-2009, tốc tộ tăng trưởng ngành cơng nghiệp- xây dựng đạt 15,5%, ngành thương mại - dịch vụ đạt 12,4% ngành nông nghiệp đạt 3,6% + Chuyển dịch cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế Vùng chuyển dịch theo hướng đại hiệu Tỷ trọng ngành nông nghiệp kinh tế Vùng năm 2009 vào khoảng 10% (năm 2000 17,8%) Tỷ trọng ngành công nghiệp năm 2009 đạt khoảng 44,4% (năm 2000 là37,1%) Tỷ trọng ngành dịch vụ đạt45,6%(năm 2000 45,1%) + Thu nhập bình quân đầu người vùng liên tục tăng thời gian qua GDP/người vùng năm 2000 đạt khoảng 5,6 triệu đến năm 2005 lên đến 11,7 triệu đồng/người đến năm 2009 đạt khoảng 25,1 triệu đồng - Về thu chi ngân sách 10  Khai thác thủy sản: tăng số lượng công suất tàu thuyền, đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản  Đà Nẵng năm 2017, hoạt động sản xuất thủy sản thuận lợi; ngư dân đánh bắt mùa sản lượng giá Theo đó, sản lượng thủy, hải sản quý I đạt gần 10.000 tấn, tăng 0,32% so với kỳ năm trước Trong đó, khai thác thủy sản ước đạt 9.500 tấn, tăng 0,39%; sản lượng nuôi trồng thủy sản ước đạt 300 tấn, giảm gần 2% so với kỳ năm 2016  Sản lượng khai thác thủy sản tháng năm 2017 ước đạt 6.823 Tính chung tháng đầu năm đạt 12.853 tấn, 15,4% kế hoạch năm, tăng 5,4% (+653 tấn) so với kỳ năm 2016  Tạo nhiều mặt hàng xuất : cá, tôm, mực …  Vùng nước mặn, nước lợ ven bờ thích hợp cho nghề ni trồng thuỷ sản (ni tôm hùm, tôm sú)  Gần ngư trường trọng điểm (Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu; ngư trường Hồng Sa - Trường Sa), có nhiều bãi tôm, cá gần bờ  Phát triển thủy sản theo hướng bền vững phải đảm bảo hài hòa mối quan hệ nâng cao giá trị gia tăng với bảo đảm chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường, bảo vệ phát triển nguồn lợi an sinh xã hội; chủ động thích ứng với tác động biến đổi khí hậu; đồng thời kết hợp chặt chẽ phát triển thủy sản với bảo vệ chủ quyền quốc gia an ninh quốc phòng vùng biển b Cơng nghiệp: - Vùng khu kinh tế cảng biển tổng hợp: khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây khu kinh tế Nhơn Hội  Làm động lực phát triển công nghiệp lọc hóa dầu, khí, đóng tàu biển, luyện cán thép, container,… 28  Nhà máy lọc dầu Dung Quất (Quảng Ngãi): Công suất chế biến: 6,5 triệu dầu thô/năm, tương đương 148.000 thùng/ngày Sau hoàn thành nâng cấp mở rộng: 8,5 triệu dầu thô/năm, tương đương 192.000 thùng/ngày  Đóng tàu Bình Định  Đà Nẵng, Quảng Nam, Bình Định với nhiều cơng ty luyện cán thép + Đầu tư phát triển ngành khí, chủ yếu sửa chữa đóng tàu thuyền; phát triển ngành công nghiệp dệt, may,… phục vụ đời sống sản xuất  Cơng ty dệt may Hòa Thọ-Đà Nẵng: năm 2016, tổng doanh thu Tổng công ty đạt 3.241 tỷ đồng, tăng 8% so với kỳ năm 2015; kim ngạch xuất đạt 160 triệu USD; giải việc làm cho 12.000 lao động với thu nhập bình qn 6,6 triệu đồng/người/tháng  Cơng ty dệt may Quảng Nam: VINATEX xây dựng bảy nhà máy địa bàn tỉnh, bước đầu giải việc làm ổn định cho 4.000 lao động địa phương  Nhà máy đóng tàu Quảng Ngãi triển khai 9.000 m2 khu quy hoạch cảng cá Trung tâm Dịch vụ hậu cần nghề cá Sa Kỳ thuộc xã Tịnh Kỳ, TP Quảng Ngãi Theo kế hoạch, sau hoàn thành, năm sở đóng khoảng 12 tàu cá vỏ composite với cơng suất 1.000 CV/tàu, đồng thời đóng mới, sửa chữa cho tàu cá vỏ gỗ vỏ thép Đây dự án đóng tàu vỏ composite Quảng Ngãi - Với nguồn lợi từ biển để phát triển ngành công nghiệp chế biến + Quảng Ngãi: Ngoài mặt hàng nước mắm với sản lượng 8,3 triệu lít/năm, sở chế biến thủy sản Hồi Nhơn chế biến gần 9.000 mực khô, cá phi lê, vi cước cá, khô cá vàng, cá cơm, da cá loại, cung ứng cho thị trường nước xuất Nhờ chế biến, giá trị loại hải sản tăng cao so với giá trị ban đầu - Hình thành trung tâm công nghiệp lớn tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định Phát triển cụm cơng nghiệp dọc tuyến đường ngang nối liền tỉnh vùng với tỉnh vùng Tây Nguyên 29 - Phát triển tiểu thủ cơng nghiệp theo hướng khuyến khích ngành nghề truyền thống sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất vật liệu xây dựng, đồ mộc dân dụng, chế biến lương thực, thực phẩm + Công ty CP Đường Quảng Ngãi, sau cổ phần hóa, doanh nghiệp tăng tốc phát triển vượt bậc Sản phẩm làm chủ yếu là: sữa, bánh kẹo, nước giải khát, đường + Làng nghề truyền thống  Làng mộc Kim Bồng (Quảng Nam)  Làng chiếu Cẩm Nê (Hòa Tiến-Đà Nẵng)  Làng gốm Thanh Hà (Quảng Nam) c Dịch vụ - Hạ tầng gồm có: + Xây dựng dải hành lang ven biển gắn với trục quốc lộ 1A, đường sắt xuyên Việt, cảng biển, sân bay  Sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, Chu Lai, Phù Cát phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa bước đại hóa + Thiết lập đầu mối giao thông từ cảng biển đến vùng Tây Nguyên theo trục 14B, 24, 19 với Lào, Đông Bắc Thái Lan Đông Bắc Campuchia theo trục đường xuyên Á Đầu tư sở hạ tầng không phục vụ cho việc giao lưu, trung chuyển hàng hóa mà đóng góp vào phát triển ngành du lịch khu vực nước: - Xây dựng Huế, Đà Nẵng thành đầu mối giao lưu quốc tế xuất – nhập Phát triển trạm trung chuyển, hình thành số siêu thị trung tâm thương mại Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi - Phát triển du lịch gắn với bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử, văn hóa, khu bảo tồn thiên nhiên - Phát triển du lịch biển, bổ sung vào ngân sách kinh tế thành phố: tắm biển, lặn biển ngắm san hô, câu cá, mực,… 30 - Chú trọng phát triển dải du lịch trọng điểm: Huế, Lăng Cô, Bạch Mã – Cảnh Dương, Đà Nẵng, Hội An, Cổ Lũy, Bình Định khu vực phụ cận  Đà Nẵng xây dựng kiện du lịch lớn, Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng tổ chức liên tục từ năm 2008 Ngồi thành phố bao bọc di sản văn hóa giới: Huế, Hội An, Mỹ Sơn Xa chút Vườn Quốc gia Bạch Mã, di sản thiên nhiên giới Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Vì Đà Nẵng xem điểm trung chuyển quan trọng Con đường di sản miền Trung - Biểu ngành Du lịch: + Theo thống kê Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, 10 tháng năm 2016, 2,74 triệu lượt khách du lịch đến Huế, tăng 12% so kỳ năm trước; có gần 900.000 lượt khách quốc tế, tăng 3% Doanh thu xã hội từ du lịch đạt 4.583 tỷ đồng + Cùng với lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng năm 2017, hàng loạt kiện đồng hành biến Đà Nẵng trở thành tâm điểm mùa du lịch hè năm Theo thống kê từ Sở Du lịch Đà Nẵng, tính riêng tháng 5/2017, tổng lượt khách tham quan, du lịch đến Đà Nẵng ước đạt 612.922 lượt, tăng 46,8% so với kỳ năm 2016 Đây vùng kết hợp tổng hợp kinh tế biển, khai thác nguồn lợi từ biển Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam Cơ cấu GDP: nông-lâm-ngư: 7,8%, công nghiệp-xây dựng: 59%, dịch vụ; 33,2% a Nông - lâm - ngư Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp hàng hóa chất lượng cao phục vụ thị xuất - Cây trồng, vật nuôi: 31 + Phát triển mạnh nông nghiệp thâm canh để không ngừng tăng tỷ suất hàng hóa Hình thành vùng nơng sản hàng hóa xuất (cao su, cà phê, hồ tiêu, điều)  Đồng Nai, vụ thu hoạch năm 2017, giá hạt điều đứng mức cao kỷ lục so với năm Giá điều tươi từ đầu đến vụ mức từ 47-50 ngàn đồng/kg  Đến tháng 9-2016, diện tích hồ tiêu Bình Phước 14.406 ha, diện tích cho thu hoạch 9.727 ha, suất bình quân khoảng 2,737 tấn/ha, sản lượng 26.626  Nằm bên bờ sông Tiền với nhiều phù sa, vùng đất tỉnh Tiền Giang thích hợp trồng ăn Diện tích ăn tỉnh Tiền Giang chiếm 10% diện tích ăn nước, cho sản lượng gần 900 nghìn quả/năm, đạt giá trị 2.500 tỷ đồng, chiếm 24% giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp; trung bình đất trồng ăn có thu nhập từ 80-100 triệu đồng/năm - Lâm nghiệp: + Bảo vệ rừng đầu nguồn, tăng nhanh sớm ổn định rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt diện tích - rừng ngập mặn huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh ven biển Bà Rịa – Vũng Tàu, rừng nguyên liệu giấy, rừng quốc gia Nam Cát Tiên, Đồng Nai Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc Tây Ninh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương Bình Phước - Ngư nghiệp: + Phát triển thủy sản Chú trọng phát triển ngành khai thác, chế biến hải sản dịch vụ nghề cá Tập trung đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ Xây dựng hệ thống cảng, nạo vét luồng lạch sở dịch vụ nghề cá đại  Diện tích ni trồng thủy sản huyện Cai Lậy-Tiền Giang có xu hướng ngày tăng phát triển Đến nay, huyện Cai Lậy có 1.818 diện tích ni trồng thủy sản với sản lượng đạt 12.866 đạt 114,82% kế hoạch năm, tăng 17,08% so với kỳ (trong đó, sản lượng ni đạt 11.976 tấn, sản 32 lượng khai thác đạt 890 tấn) Hiện địa bàn huyện có 29,6 diện tích ni cá tra xuất 15 bè cá bãi bồi cặp sông Tiền với 350 diện tích ương cá giống chủ yếu gồm giống cá như: Trê lai, Tai tượng, Điêu hồng  Tại huyện vùng Đồng Tháp Mười thuộc tỉnh Long An, hàng năm lũ đổ giúp 100.000ha đất thuận lợi phát triển nuôi thủy sản ao, đăng quầng, đóng vèo, bè ni ruộng lúa b Công nghiệp: - Đây nơi tập trung số lượng khu công nghiệp lớn thu hút nhiều dự án đầu tư nước lớn nước + Tại có khu cơng nghệ cao khu chế xuất Tân Thuận Linh Trung + Công viên phần mềm Quang Trung hàng chục khu công nghiệp thu hút khác như: Biên Hòa, Nhơn Trạch, Sóng Thần,… - Là khu vực lề Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long - Ưu tiên phát triển ngành mũi nhọn có hàm lượng công nghệ cao (công nghệ tin học,viễn thông, công nghệ vật liệu mới, công nghệ vi sinh) công nghiệp công nghiệp làm tảng cho phát triển chung hội nhập quốc tế, làm hạt nhân thúc đẩy nhanh trình CNH, HĐH vùng vùng lân cận - Đẩy mạnh phát triển số ngành công nghiệp chủ lực như: điện tử công nghiệp sản xuất phần mềm; sản xuất điện, phân bón, hóa chất từ dầu khí, khí chế tạo; chế biến nông – lâm – thủy sản – thực phẩm; phát triển ngành công nghiệp dệt may – giày da – nhựa; công nghiệp vật liệu xây dựng + Bình Dương: từ năm 2015 định hướng tới 2020, nhóm ngành chế biến phát triển mạnh, gồm: Sản xuất bánh tráng; sơ chế, bảo quản rau quả; chế biến mủ cao su; chế biến lâm sản; sản xuất chế biến nấm Nhóm ngành nghề phát triển theo điều tiết thị trường, gồm: Hạt điều, xay xát gạo, nấu rượu, làm bún, loại bánh, tương, chao giết mổ gia súc, gia cầm 33 + Ở TP Hồ Chí Minh với nhà may thương hiệu tiếng như: Việt Tiến, Phong Phú, Gia Định, Nhà Bè NBC,… (phục vụ nhu cầu thị trường nước xuất khẩu) - Nổi trội tài nguyên dầu khí, khai thác dầu khí phát triển mạnh + Có chiều dài bờ biển 305 km, đặc biệt với 100.000 km2 thềm lục địa, Bà Rịa- Vũng Tàu khai thác nhiều mỏ dầu khí có trữ lượng lớn Từ lợi này, Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành nơi ngành Dầu khí Việt Nam  Mỏ Bạch Hổ Nằm cách thành phố Vũng Tàu 120km phía Đơng Nam, mỏ Bạch Hổ xem mỏ dầu khí lớn thềm lục địa Nam Việt Nam Với trữ lượng khoảng 175 – 300 triệu tấn, chiếm 80% tổng sản lượng dầu khai thác Việt Nam  Mỏ Sư Tử Trắng Mỏ Sư Tử Trắng độ sâu 56m, nằm góc Đơng Nam lơ 15.1, cách đất liền khoảng 62km cách thành phố Vũng Tàu khoảng 135km phía Đơng phát vào ngày 19 tháng 11 năm 2003 Trữ lượng mỏ đạt khoảng 300 triệu thùng dầu thô – tỷ m3 đốt  Mỏ Đại Hùng (phía Tây Bắc bồn trũng Trung Nam Côn Sơn, thềm lục địa Việt Nam) Mỏ Đại hùng phát vào năm 1988 đến năm 2006, mỏ đánh giá mỏ có trữ lượng dầu khí chỗ mức 2P, xác suất 50%, tương đương 354,6 triệu thùng dầu (48,7 triệu tấn) 34,04 tỷ khối khí (8,482 tỷ m3) 1,48 triệu thùng (0,19 triệu tấn) + Các cơng trình khai thác dầu khí ngồi khơi với hàng trăm giếng khoan khai thác mỏ Bạch Hổ, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, mỏ Rạng Đông, Ruby… Có thể nói, ngành Dầu khí tạo cho tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có thêm nhiều ngành dịch vụ có giá trị như: dịch vụ đóng sửa giàn khoan, 34 hốn cải đóng phương tiện chứa dầu không bến, cung cấp dịch vụ vận tải chuyên ngành dầu khí… c Dịch vụ - Hoạt động xuất nhập Vùng nhộn nhịp nước - Đây nơi tập trung siêu thị, trung tâm thương mại lớn tập đoàn bán lẻ lớn giới - Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm văn hóa, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học đào tạo nhân lực văn hóa, nghệ thuật lớn nước; có thị trường mỹ thuật, sân khấu - điện ảnh nghệ thuật biểu diễn phát triển mạnh đứng đầu nước - Ưu tiên bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Vùng, trước hết di sản giới, di tích cấp quốc gia đặc biệt tiêu biểu Bên cạnh đó, đẩy mạnh phát triển loại hình nghệ thuật đương đại; bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật truyền thống Đờn ca tài tử, Cải lương, hát bội,… - Du lịch: + Về du lịch,sẽ phát triển Vùng, với Thành phố Hồ Chí Minh động lực, thực trở thành trung tâm du lịch hàng đầu nước với hệ thống sản phẩm du lịch độc đáo, có thương hiệu cạnh tranh với nước khu vực; trở thành cửa ngõ du lịch Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, đồng thời không gian du lịch trọng điểm tuyến du lịch xuyên Á  Du lịch biển: Vũng Tàu,…  Du lịch miệt vườn: Tiền Giang, Long An,…  Vui chơi giải trí: TP Hồ Chí Minh, Bình Dương,… + Vũng Tàu tiếng với du lịch biển + Tập trung phát triển mạnh khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, gồm: khu du lịch quốc gia  Cần Giờ (Thành phố Hồ Chí Minh)  Long Hải - Phước Hải  Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu)  Núi Bà Đen (Tây Ninh) 35  Xứ sở hạnh phúc (Long An)  Cù lao Thới Sơn (Tiền Giang) điểm du lịch quốc gia  Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh)  Cát Tiên, Hồ Trị An - Mã Đà (Đồng Nai)  Tà Thiết (Bình Phước)  Trung ương Cục Miền Nam (Tây Ninh)  Láng Sen (Long An)  Từng bước hình thành thị du lịch thành phố Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) Đây vùng đóng vai trò động lực phát triển mạnh kinh tế đất nước Sự phát triển tổng hợp ngành kinh tế nông nghiệp – công nghiệp – dịch vụ IV Hướng chiến lược phát triển kinh tế vùng Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc (Hà Nội, Hưng Yên, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh.) Xây dựng vùng kinh tế trọng điểm Bắc trở thành vùng kinh tế phát triển nhanh, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao so với vùng khác nước - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa - Phấn đấu đưa tỷ trọng GDP vùng kinh tế trọng điểm Bắc so với GDP nước đạt 24 - 25% vào năm 2017 - Giải việc làm cho người độ tuổi lao động cần có việc làm Tiến tới xố bỏ hộ nghèo vào năm 2010 - Xây dựng xã hội văn minh, đảm bảo tốt nhu cầu cung ứng điện, nước, lại, thông tin liên lạc cho nhân dân đô thị hạt nhân nâng mức sống nhân dân khu vực nơng thơn vượt mức trung bình nước, bảo vệ tốt cải thiện môi trường sinh thái, giảm hẳn tệ nạn xã hội 36 - Bảo đảm kỷ cương, trật tự an toàn xã hội giữ vững an ninh quốc phòng - Đẩy mạnh phát triển Khu kinh tế: gắn với phát triển kinh tế biển để trở thành trung tâm phát triển địa phương tiểu Vùng - Khai thác hiệu mạnh tài nguyên khoáng sản (sắt, thiếc, cao lanh, dầu mỏ ); đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp khí, đóng tàu, cơng nghiệp vật liệu xây dựng, dệt, da giày, may mặc, sản xuất đường; công nghiệp điện; công nghiệp chế biến nơng, lâm, thủy sản theo hướng tối đa hóa việc sử dụng tổng hợp nguồn nguyên liệu - Đầu tư mở rộng diện tích cơng nghiệp, lương thực, phát triển chăn ni, hình thành vùng sản xuất chuyên canh gắn với công nghiệp chế biến Phát triển nông nghiệp theo hướng nâng cao hiệu đất canh tác Bảo vệ, khoanh nuôi phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ rừng đặc dụng Khuyến khích khai thác đánh bắt thủy hải sản xa bờ, phát triển việc nuôi trồng thủy sản khu vực đầm phá ven biển để tăng sản phẩm xuất - Phát triển ngành dịch vụ cảng biển, hàng khơng, ngân hàng, tài chính, bưu viễn thơng Đẩy mạnh phát triển loại hình du lịch biển ưu gồm: nghỉ dưỡng biển đảo, tham quan, leo núi, du lịch sinh thái Vườn quốc gia, khu bảo tồn tự nhiên tham quan di sản thiên nhiên, di sản văn hóa - Xây dựng đô thị trung tâm tỉnh trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật làm hạt nhân thúc đẩy vùng nông thôn phát triển Xây dựng thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa miền Bắc Bộ - Coi trọng vấn đề giảm thiểu nhiễm mơi trường nước, khơng khí đất Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển tổng hợp tài nguyên biển, rừng,du lịch: 37 + Vùng có tiềm trội biển, với chiều dài bờ biển kéo dài 404 km Dọc bờ biển có nhiều cửa sơng, đầm,vịnh bãi chiều Ngồi có thềm lục địa mênh mơng hàng trăm đảo lớn nhỏ Diện tích mặt nước ngọt, nước lợ ven bờ biển, xung quanh đảo vùng biển rộng lợi cho phép phát triển kinh tế thuỷ sản hải sản, hải sản bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn + Phát triển du lịch gắn kết với việc bảo vệ, tơn tạo di tích lịch sử, văn hố, khu bảo tồn, bảo tàng Kết hợp du lịch với nuôi trồng thuỷ hải sản, trồng ven biển rừng quốc gia Chú trọng phát triển chuỗi du lịch trọng điểm: Huế, Lăng Cô, Bạch Mã - Cảnh Dương, Đà Nẵng, Hội An, Cổ Luỹ khu vực phụ cận Gắn kết du lịch tỉnh, thành phố nội vùng với vùng khác nước Nâng cao chất lượng phát triển đa dạng hình thức du lịch, bước hình thành tuyến du lịch khu vực miền Trung Về lâu dài nối liền với tuyến du kịch Chiềng Mai (Thái Lan) - Luông Pha Băng (Lào) Angkorvat (Cămpuchia) + Đầu tư sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng, phát triển tài nguyên du lịch, phát huy truyền thống giữ gìn sắc dân tộc Bằng nhiều hình thức biện pháp nhằm thu hút đầu tư, liên doanh, liên kết tạo sức mạnh tổng hợp, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm vùng - Đẩy nhanh tốc độ phát triển khu kinh tế thành hạt nhân, trung tâm phát triển Vùng: + Trong vùng kinh tế trọng điểm Trung hình thành hệ thống thị phân bố lãnh thổ, đặc biệt có thị lớn thành phố Huế, thành phố Đà Nẵng, thành phố Quy Nhơn, tương lai thành phố Chân Mây, thành phố Vạn Tường, thành phố Nhơn Hội dải đô thị ven biển; khu công nghiệp mà bật khu cơng nghiệp lọc hoá dầu Dung Quất; khu du lịch có với quy mơ cấu khác nhau; vùng chun mơn hố sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp Đây hạt nhân có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội vùng tương lai 38 - Đầu tư hoàn thiện kết cấu hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội như: cảng biển, khu, điểm du lịch, khu kinh tế, khu công nghiệp, khu kinh tế cửa khẩu; hạ tầng thủy lợi, giao thơng, bưu viễn thông, cấp điện, hạ tầng đô thị sở hạ tầng nông thôn: + Xây dựng đôi với cải tạo kết cấu hạ tầng sở đô thị nông thôn Chú trọng mạng lưới giao thông nông thôn miền núi, biên giới, tạo điều kiện phát triển cho vùng khó khăn, kháng chiến cũ + Phát triển hệ thống cảng biển: Thuận An, Tiên Sa, Sông Hàn, Kỳ Hà, Sa Kỳ; bước xây dựng đại hoá ba cảng nước sâu: Dung Quất, Liên Chiểu, Chân Mây + Từng bước đại hoá sân bay: Đà Nẵng, Phú Bài, cải tạo sân bay Chu Lai phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố + Nâng cấp xây dựng hệ thống cấp, thoát nước khu công nghiệp, cụm công nghiệp: Dung Quất, Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Chân Mây Chú trọng giải nước cho khu vực thành thị nông thôn + Cải tạo làm công trình thuỷ lợi đầu nguồn số sơng để giữ nước ngọt, điều tiết, kiểm soát lũ, chống nhiễm mặn, bảo đảm tưới tiêu cho sản xuất nhu cầu dân sinh + Về mạng lưới điện: Đầu tư xây dựng trạm biến cho khu công nghiệp, phát triển mạng lưới điện tỉnh vùng kết hợp với mạng lưới điện quốc gia Đồng thời phát triển lưới điện phục vụ công nghiệp chế biến tiêu dùng nơng thơn Về bưu viễn thơng: Xây dựng hồn chỉnh đại hố mạng lưới thơng tin viễn thông nhằm đáp ứng nhu cầu liên lạc trong, vùng giao lưu quốc tế - Tăng cường hợp tác, liên kết địa phương Vùng để thực quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Vận dụng cụ thể hóa chế sách phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nước vào đặc điểm Vùng để tạo đà bứt phá phát triển kinh tế - xã hội Vùng 39 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam (TP Hồ Chí Minh , Bình Dương , Bà Rịa -Vũng Tàu , Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Phước, Long An, Tiền Giang) - Hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật , giao thong theo hướng đại Hoàn thiện bước đầu đại hóa hệ thống sở hạ tầng nhiệm vụ cần ưu tiên trước bước + Nâng cấp, xây dựng mạng lưới điện tương ứng nguồn điện, đáp ứng yêu cầu sản xuất phục vụ đời sống nhân dân + Hiện đại hóa mạng lưới thơng tin liên lạc, mở rộng thơng tin di động, mạng lưới truyền số liệu, bưu chính, thơng tin dun hải, phủ sóng phát thanh, truyền hình toàn địa bàn + Cải tạo, nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nước thị lớn, khu công nghiệp tập trung, đảm bảo nhu cầu nước cho sản xuất, kinh doanh sinh hoạt nhân dân, cải thiện điều kiện ăn sinh hoạt vệ sinh môi trường đô thị nông thôn - Đẩy nhanh tốc độ đầu tư xây dựng Khu kinh tế Phát triển công nghiệp khí đóng tàu, sản xuất vật liệu xây dựng, khí cụ điện, cơng nghiệp chế biến nơng sản, thủy hải sản, thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, dệt, đường ngành công nghiệp nhẹ khác - Đẩy mạnh khai thác hải sản xa bờ, nuôi trồng thủy sản, ni tơm sú giống để khai thác có hiệu lợi khí hậu chế độ thủy vực Tập trung phát triển nuôi trồng thủy sản công nghiệp theo quy hoạch, gắn với bảo vệ môi trường, đảm bảo an toàn sinh thái vùng ven biển + Phát triển thủy sản hải sản lĩnh vực khai thác, nuôi trồng, chế biến dịch vụ, hậu cần tiêu thụ dân Nâng cao lực khai thác biển, tăng cường đánh bắt thủy sản xa bờ, đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Đầu tư chiều sâu để nâng cấp sở dịch vụ phục vụ nghề cá phát triển Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư thúc đẩy ngành thủy hải sản phát triển 40 - Khai thác mạnh du lịch biển, du lịch sinh thái du lịch văn hóa dân tộc Đầu tư xây dựng trung tâm thương mại thành phố số tỉnh Vùng Phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin internet; dịch vụ tài chính, ngân hàng khu kinh tế, cảng biển, sân bay đô thị Vùng - Khoanh nuôi, bảo vệ trồng rừng khu vực đầu nguồn xung yếu + Tập trung phát triển toàn diện ngành dịch vụ chất lượng cao, đặc biệt dịch vụ tài chính, ngân hàng, du lịch, vui chơi giải trí cao cấp, dịch vụ công nghệ, viễn thông, vận tải quốc tế; phát triển thị trường bất động sản, thị trường vốn, thị trường chứng khốn; phát huy có hiệu tổ chức tài chính, quan đào tạo, dịch vụ y tế nghiên cứu khoa học tầm cỡ quốc gia, khu vực quốc tế + Phát triển mạnh du lịch gắn liền với việc bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử, văn hố, khu bảo tồn thiên nhiên Chú trọng phát triển tuyến du lịch trọng điểm Gắn du lịch tỉnh, thành phố vùng với vùng khác nước Nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa loại hình du lịch, đẩy mạnh phát triển trung tâm thông tin tư vấn phát triển du lịch, gắn liền với xây dựng hệ thống an ninh an tồn du lịch - Giải vấn đề thị hóa việc làm cho người lao động + Vùng có lợi so sánh nhiều vùng khác nước, lại sớm nhận chủ trương Chính phủ phát triển khu cơng nghiệp kết cấu hạ tầng, vùng có điều kiện sở vật chất - kỹ thuật, điều kiện kinh tế - xã hội phát triển hẳn vùng khác Vùng có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, tập trung sở đào tạo, nghiên cứu khoa học, trung tâm y tế, nguồn nhân lực dồi có kỹ nhất, địa điểm có mơi trường đầu tư hấp dẫn trội V Tài liệu tham khảo Tham khảo trang thông tin điện tử: - Thuonghieuviet.com - Baoquangngai.vn 41 - VOV,… VI Phân cơng nhiệm vụ Vai trò, ý nghĩa của vùng kinh tế trọng điểm (Bắc, Trung, Nam) (Hà Thị Uyên) Sự phát triển vùng kt trọng điểm từ giai đoạn trước năm 2000 sau năm 2000 - Trước năm 2000 (Nguyễn Hiếu Nhân) - Sau năm 2000 (Hồng Thị Nga) Cập nhật tình hình phát triển vùng, làm bật nét chun mơn hóa vùng (Ơng Thị Thanh Tâm) Hướng chiến lược phát triển kinh tế vùng (Nguyễn Ngọc Kim Uyên + Nguyễn Thanh Huyền) 42 ... định thành lập vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam 2 Vai trò ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc, Trung,... vùng kinh tế trọng điểm ( Bắc, Trung, Nam) 2.1 Vai trò 2.1.1 Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc (Vùng KTTĐ miền Bắc) - Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc với diện tích tự nhiên 10.912 km², mức đóng... nhập người dân 2.1 .3 Vùng kinh tế trọng điểm miền Nam (Vùng KTTĐ miền Nam) - Với diện tích tự nhiên 12.661km², , mức đóng góp GDP cho nước 42,7%(2002), kim ngạch xuất chiếm 35 ,3% so với nước Đóng

Ngày đăng: 12/03/2018, 21:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan