Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu các phương pháp chọn đường trong mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường sử dụng thu thập năng lượng với sự xuất hiện của các nút nghe lén (Luận văn thạc sĩ)
HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - LÊ THỊ HỒNG NGỌC NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐƯỜNG TRONG MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG ĐA ĐƯỜNG SỬ DỤNG THU THẬP NĂNG LƯỢNG VỚI SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC NÚT NGHE LÉN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH -2017 HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - Lê Thị Hồng Ngọc NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐƯỜNG TRONG MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG ĐA ĐƯỜNG SỬ DỤNG THU THẬP NĂNG LƯỢNG VỚI SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC NÚT NGHE LÉN Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 8520208 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN TRUNG DUY THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH -2018 i LỜI CẢM ƠN Lời nói Học viên xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS Trần Trung Duy tận tình hướng dẫn, trang bị cho Học viên kiến thức vô quý báu để Học viên vững tin bước tiếp đường Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quỹ phát triển khoa học công nghệ quốc gia (Nafosted, mã số đề tài 102.04 – 2017.317) tài trợ tạo điều kiện để em hồn thành tốt luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy cô Học viện giảng dạy truyền đạt cho Học viên kiến thức quan trọng trình học tập Học viện Và cuối Học viên xin chân thành cảm ơn các bạn khóa cao học 2016 đợt động viên, tạo điều kiện cho Học viên hồn thành khóa học Tp HCM, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Lê Thị Hồng Ngọc ii LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, tơi có tham khảo số tài liệu liên quan nói chung báo nói riêng Tơi xin cam đoan đề tài tơi thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học Những thông tin tham khảo khóa luận trích dẫn cụ thể nguồn sử dụng Tp HCM, ngày 10 tháng 11 năm 2017 Học viên thực Lê Thị Hồng Ngọc iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH SÁCH HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1- LÝ THUYẾT TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chuyển tiếp chuyển tiếp đa chặng 1.1.1 Mạng vô tuyến chuyển tiếp 1.1.2 Chuyển tiếp hai chặng đa chặng 1.1.3 Giải pháp đa đường 1.2 Tổng quan bảo mật lớp vật lý 1.2.1 Tổng quát 1.2.2 Ưu điểm bảo mật lớp vật lý 1.3 Tổng quan thu thập lượng 1.4 Các nghiên cứu liên quan lý chọn đề tài 1.4.1 Lý chọn đề tài 1.4.2 Các nghiên cứu liên quan 11 CHƯƠNG - MÔ HÌNH HỆ THỐNG 12 2.1 Mơ hình hệ thống 12 iv 2.2 Công suất phát nút 14 2.3 Các phương pháp chọn đường 17 2.4 Mơ hình kênh truyền 19 2.5 Đánh giá hiệu mơ hình đề xuất 20 2.5.1 Xác suất dừng giao thức RP 21 2.5.2 Xác suất dừng giao thức SP 28 2.5.3 Xác suất dừng giao thức BP 29 CHƯƠNG - MÔ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 31 3.1 Xác suất dừng giao thức RP 31 3.2 Xác suất dừng giao thức SP 35 3.3 Xác suất dừng giao thức BP 38 3.4 So sánh OP giao thức nút nghe không hợp tác với 41 3.5 So sánh OP giao thức nút nghe hợp tác với 43 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 46 4.1 Kết luận 46 4.2 Hướng phát triển luận văn 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt Khuếch đại chuyển tiếp AF Amplify-and-forward AODV Ad-hoc On-demand Distance Vector BP Best Path Chọn đường tốt CDF Cumulative Density Function Hàm phân phối tích lũy DSDV Destination Sequenced Distance Vector DF Decode-and-forward Giải mã chuyển tiếp LT Lý thuyết MP Mô Kết hợp độ lợi tối đa MRC Maximal ratio combining MIMO Multi-Input Multi-Output MISO Multi-Input Singel-Output OP Outage Probability Xác suất dừng RF Radio Frequency Năng lượng tần số vô tuyến RP Random Path Chọn đường ngẫu nhiên SP Shortest Path Chọn đường ngắn vi DANH SÁCH HÌNH VẼ Hình 1.1 Mơ hình mạng vơ tuyến chuyển tiếp Hình 1.2 Mơ hình mạng vô tuyến chuyển tiếp hai chặng Hình 1.3 Mơ hình mạng vơ tuyến chuyển tiếp đa chặng Hı̀nh 2.1: Mơ hình nghiên cứu 12 Hı̀nh 2.2: Chuyển tiếp liệu tuyến thứ k 13 Hı̀nh 3.1: Xác suất dừng giao thức RP vẽ theo P L = {2,3} , Rth = 0.05, K = 2, yE = −1 α = 0.1 32 Hı̀nh 3.2: Xác suất dừng giao thức RP vẽ theo P nút nghe không cộng tác với nhau, L = {2,3} , Rth = 0.05, yE = −1 α = 0.1 33 Hı̀nh 3.3: Xác suất dừng giao thức RP vẽ theo P nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, L = {2,3} , Rth = 0.01, yE = −1 K = 34 Hı̀nh 3.4: Xác suất dừng giao thức SP vẽ theo P L = {1, 2,3} , Rth = 0.05, K = yE = −1 35 Hı̀nh 3.5: Xác suất dừng giao thức SP vẽ theo P nút nghe không phối hợp với L = {2,3, 4} , Rth = 0.05, K = 2, yE = −1 α = 0.25 36 Hı̀nh 3.6: Xác suất dừng giao thức SP vẽ theo P nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, L = {2,3, 4} , Rth = 0.05, yE = −1 α = 0.4 37 Hı̀nh 3.7: Xác suất dừng giao thức SP vẽ theo P nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, L = {2, 4} , Rth = 0.75, K = 3, yE = −1 α = 0.3 38 vii Hı̀nh 3.8: Xác suất dừng giao thức BP vẽ theo P nút nghe không cộng tác với nhau, L = {1, 2,3} , Rth = 1, yE = −1 α = 0.35 39 Hı̀nh 3.9: Xác suất dừng giao thức BP vẽ theo P nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, L = {1, 2,3, 4} , Rth = 0.5, yE = −1 K = 40 Hı̀nh 3.10: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo P nút nghe không cộng tác với để giải mã liệu, L = {2,3, 4} , Rth = 0.5, yE = −1, K = α = 0.1 41 Hı̀nh 3.11: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo Rth nút nghe không cộng tác với để giải mã liệu, P = 10 dB, L = {2,3,5} , yE = −0.5, K = α = 0.5 42 Hı̀nh 3.12: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo α nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, P = -2.5 dB, L = {1, 2,3} , yE = −0.75, K = Rth = 0.05 43 Hı̀nh 3.13: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo yE nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, P = dB, L = {2,3, 4} , α = 0.3, K = Rth = 0.05 44 Hı̀nh 3.14: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo K nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, P = dB, L = {1, 2,3, 4,5} , α = 0.4, K = Rth = 0.05 45 MỞ ĐẦU Truyền thông không dây (wireless communications) đạt ưu điểm tính linh hoạt di động Một kỹ thuật cải thiện hiệu suất hoạt động quan tâm nhiều thời gian gần đây, giao thức chuyển tiếp Chuyển tiếp khơng nâng cao tốc độ truyền dẫn, mà cịn mở rộng vùng phủ sóng hiệu mặt lượng Tuy nhiên, khoảng cách nguồn đích đủ xa, chuyển tiếp thực thông qua nhiều nút trung gian hay nhiều chặng (multi-hop) Truyền thông đa chặng (multi-hop communications) sử dụng rộng rãi mạng cảm biến không dây mạng adhoc chuyển động Đây mạng tự quản (không dựa vào kiến trúc hạ tầng) thiết bị mạng có cơng suất phát lượng giới hạn Kế đến, vấn đề bảo mật thông tin vô tuyến vấn đề quan trọng Bởi tính chất quảng bá kênh truyền, thơng tin gửi bị nghe người nghe không hợp pháp Và cuối cùng, vấn đề lượng trở thành vấn đề cấp thiết ta quan tâm đến thiết bị nhỏ điện thoại di động thiết bị cảm biến Việc hoạt động thường xuyên làm lượng thiết bị suy giảm nhanh chóng, rút ngắn thời gian sống mạng hoạt động dựa thiết bị Với nguyên nhân tạo động lực cho Học viên tìm hiểu nghiên cứu mạng chuyển tiếp vô tuyến nhận thức đa chặng đa đường sử dụng kỹ thuật thu thập lượng sóng vơ tuyến Trong đề cương khoa học này, Học viên nghiên cứu phương pháp chọn đường (path selection) hiệu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cho mô hình đề xuất Sau tìm hiểu kỹ nghiên cứu liên quan, Học viên tập trung nghiên cứu mô hình chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật thu thập lượng vô tuyến từ trạm 39 Hın ̀ h 3.8: Xác suất dừng giao thức BP vẽ theo P nút nghe không cộng tác với nhau, L = {1, 2,3} , Rth = 1, yE = −1 α = 0.35 Hình vẽ 3.8 cho ta thấy số lượng nút nghe tăng kéo theo xác suất dừng mơ hình BP tăng 40 Hın ̀ h 3.9: Xác suất dừng giao thức BP vẽ theo P nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, L = {1, 2,3, 4} , Rth = 0.5, yE = −1 K = Hình 3.9 cho kết tương tự Hình 3.3 3.5: OP giao thức BP hội tụ đến giá trị công suất phát P đủ lớn 41 3.4 So sánh OP giao thức nút nghe khơng hợp tác với Hình 3.10 so sánh hiệu xác suất dừng ba mơ hình RP, SP BP Nhìn vào hình vẽ ta thấy mơ hình BP đạt hiệu cao nhất: giá trị OP mơ hình nhỏ nhiều so với mơ hình khác Cũng hình vẽ này, mơ hình RP đạt hiệu tốt mơ hình SP Do đó, ta thấy việc chọn lựa tuyến ngắn chưa hẳn đạt hiệu tốt việc chọn lựa tuyến ngẫu nhiên Hın ̀ h 3.10: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo P nút nghe không cộng tác với để giải mã liệu, L = {2,3, 4} , Rth = 0.5, yE = −1, K = α = 0.1 42 Hın ̀ h 3.11: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo Rth nút nghe không cộng tác với để giải mã liệu, P = 10 dB, L = {2,3,5} , yE = −0.5, K = α = 0.5 Trong Hình 3.11, giá trị OP ba mơ hình RP, SP BP vẽ theo giá trị ngưỡng tốc độ Rth Ta có quan sát Rth tăng, giá trị OP tất giao thức tăng Ở vùng tốc độ yêu cầu Rth thấp, giao thức RP đạt giá trị OP thấp giao thức SP Tuy nhiên, tốc độ yêu cầu cao hơn, giao thức SP đạt hiệu tốt 43 3.5 So sánh OP giao thức nút nghe hợp tác với Hın ̀ h 3.12: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo α nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, P = -2.5 dB, L = {1, 2,3} , yE = −0.75, K = Rth = 0.05 Trong Hình 3.12, xác suất dừng OP vẽ theo giá trị khoảng thời gian sử dụng cho việc thu thập lượng chặng (α ) Nhìn vào hình vẽ ta thấy giá trị OP giao thức thay đổi nhẹ α thay đổi từ 0.2 đến 0.8 Ngoài vùng này, giá trị OP giao thức tăng nhanh Ví dụ: OP giao thức tăng nhanh α tăng từ 0.8 đến 0.975 44 Hın ̀ h 3.13: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo yE nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, P = dB, L = {2,3, 4} , α = 0.3, K = Rth = 0.05 Như thể Hình 3.13, giá trị OP tất giao thức tăng nhanh giá trị yE thay đổi từ −1 -0.1 Nguyên nhân giá trị yE gần -0.1 tức khoảng cách nút nghe E tuyến nguồn đích gần Do đó, khả nghe của nút nghe lớn, dẫn đến công suất phát nút chuyển tiếp phải nhỏ lại, điều dẫn đến suy giảm hiệu hệ thống 45 Hın ̀ h 3.14: Xác suất dừng giao thức RP, SP, BP vẽ theo K nút nghe cộng tác với để giải mã liệu, P = dB, L = {1, 2,3, 4,5} , α = 0.4, K = Rth = 0.05 Hình 3.14 vẽ xác suất dừng OP theo số lượng nút nghe (K) Thật vậy, nút nghe hợp tác với nhau, việc tăng thêm nút nghe làm cho hiệu mạng suy giảm nghiêm trọng 46 CHƯƠNG - KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận Trong luận văn này, Học viên nghiên cứu mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường với xuất nút nghe Điểm luận văn việc đề xuất phương pháp hiệu chỉnh công suất phát cho nút phát nút nghe giải mã thành công liệu nghe Hơn nữa, để nâng cao hiệu hệ thống, phương pháp chọn đường đề xuất Những công việc thực luận văn liệt kê sau: - Nghiên cứu mạng chuyển tiếp đa chặng đa đường Đây mơ hình hiệu nhằm nâng cao hiệu cho mạng chuyển tiếp đa chặng Mô hình áp dụng cho mạng adhoc hay mạng cảm biến thực tế, số lượng nút mạng lớn, có nhiều tuyến từ nguồn đến đích - Đưa cơng thức tính cơng suất phát cho nút phát ràng buộc lượng thu thập xuất nút nghe Thật vậy, nút mạng có lượng hữu hạn phải thu thập lượng từ trạm phát sóng vơ tuyến triển khai mạng Hơn nữa, nút phát phải giảm cơng suất phát để nút nghe giải mã thành công liệu nhận - Nghiên cứu hai mơ hình nghe lén: nút nghe hợp tác với không hợp tác với để giải mã liệu - Khảo sát 03 phương pháp chọn tuyến: phương pháp thứ (RP), tuyến ngẫu nhiên chọn để chuyển tiếp liệu từ nguồn đến đích Trong phương pháp thứ hai (SP), tuyến có số chặng ngắn chọn để chuyển tiếp liệu Trong phương pháp cuối (BP), tuyến có dung lượng kênh truyền lớn chọn để gửi liệu - Mô mô hình đề xuất kênh truyền fading Rayleigh để đánh giá hiệu xác suất dừng hệ thống 47 - Sử dụng cơng cụ tốn học để đưa biểu thức tường minh đánh giá xác hiệu xác suất dừng mơ hình đề xuất Hơn nữa, biểu thức tốn học cịn kiểm chứng xác thơng qua kết mô - Từ kết mô lý thuyết, Học viên trình bày số kết để làm rõ đặc trưng mô hình khảo sát, cho thấy tác động tham số hệ thống lên hiệu xác suất dừng Sau đây, Học viên trình bày kết đạt luận văn: - Trong ba mơ hình khảo sát, mơ hình BP đạt hiệu tốt nhất, mơ hình quan tâm đến việc chọn tuyến dựa vào chất lượng kênh truyền Trong hai mơ hình RP SP, mơ hình RP thường đạt hiệu tốt mơ hình SP Điều giải thích sau: khoảng cách nguồn đích cố định, việc chọn tuyến ngắn để truyền liệu làm cho khoảng cách hai nút liền kề tăng, dẫn đến việc truyền liệu không ổn định chặng, kéo theo hiệu hệ thống giảm theo Tuy nhiên, số kết cho thấy hiệu mơ hình SP tốt mơ hình RP tốc độ yêu cầu lớn Tuy vậy, hai mơ hình SP RP đạt hiệu mạng xuất nhiều nút nghe lén, đặc biệt nút nghe phối hợp với để giải mã liệu - Hiệu mơ hình RP, SP BP suy giảm nghiêm trọng mạng xuất nhiều nút nghe Cũng vậy, nút nghe gần tuyến nguồn đích hiệu mơ hình RP, SP BP giảm - Các giải pháp để nâng cao hiệu cho giao thức đề xuất: tăng công suất phát trạm phát sóng Tuy nhiên, xác suất dừng mơ hình khơng thay đổi cơng suất phát trạm phát sóng B đủ lớn Hai là, thiết kế giá trị phân chia thời gian cho việc thu thập lượng cách thích hợp Như thể hình vẽ, để nâng cao hiệu cho 48 mơ hình, thời gian dành cho việc thu thập lượng chặng nên không thấp lớn Ba là, tăng số chặng đường nguồn đích Tuy nhiên, phương pháp hiệu phương pháp BP Thật vậy, thể công thức (2.23), xác suất dừng mơ hình BP giảm tăng số lượng đường nguồn đích - Mặc dù phương pháp BP đạt hiệu tốt so sánh với giao thức lại, nhiên việc triển khai giao thức khó khăn thực tế Cụ thể, để chọn tuyến tốt nhất, nút nguồn cần biết xác thơng tin trạng thái kênh truyền toàn mạng Việc trao đổi thơng tin trạng thái kênh truyền gây tốn kém, chưa kể gây tổn hao mặt thời gian lượng việc trao đổi ước lượng kênh 4.2 Hướng phát triển luận văn Học viên xin đề xuất số hướng phát triển luận văn sau: - Mở rộng mơ hình luận văn theo hướng nút trang bị nhiều ănten - Mở rộng mơ hình luận văn theo mơ hình kênh truyền fading tổng quát Rician, Nakagami, - Áp dụng mơ hình đề xuất vào mạng vơ tuyến nhận thức Trong mơ hình này, cơng suất phát nút phát bị ràng buộc xuất người dùng sơ cấp - Mở rộng mơ hình đề xuất theo hướng mạng có nhiều trạm phát sóng có 01 trạm phát sóng trạm có nhiều ănten phát - Nghiên cứu mơ hình chuyển tiếp đa chặng đa đường, nút chuyển tiếp sử dụng kỹ thuật khuếch đại chuyển tiếp 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Y Yang, H Hu, J Xu, G Mao, “Relay technologies for wimax and lteadvanced mobile systems,” IEEE Communications Magazine, vol 47, no 10, pp 100–105, October 2009 [2] J N Laneman, D N C Tse, G W Wornell, "Cooperative diversity in wireless networks: Efficient protocols and outage behavior," IEEE Transactions on Information Theory, vol 50, no 12, pp 3062 - 3080, December 2004 [3] R H Y Louie, Y Li, Branka Vucetic, “Practical physical layer network coding for two way relay channels: performance analysis and comparison,” IEEE Trans Wireless Commun, vol 9, no 2, pp 764–777, Feb 2010 [4] T T Duy and H.Y Kong, "Exact Outage Probability of Cognitive Two-Way Relaying Scheme with Opportunistic Relay Selection under Interference Constraint", IET Communications, vol 6, no 16, pp 2750-2759, Nov 2012 [5] I F Akyildiz, W Su, Y Sankarasubramanian, and E Cayici, “A survey on sensor networks,” IEEE Commun Magazine, vol 40, no 8, pp 102–114, 2002 [6] Beongku An, Tran Trung Duy, Hyung-Yun Kong, “A Cooperative Transmission Strategy using Entropy-based Relay Selection in Mobile Ad-hoc Wireless Sensor Networks with Rayleigh Fading Environments”, KSII Transactions On Internet and Information Systems, vol 3, no 2, pp 147 – 162, 2009 [7] P L Yeoh, M Elkashlan, T Q Duong, N Yang, and D B da Costa, “Transmit antenna selection in cognitive relay networks with nakagami-m fading,” in Proc, IEEE ICC 2013, pp 2775-2779, 2013 [8] T T Duy and H.Y Kong, "Performance Analysis of Incremental Amplify-andForward Relaying Protocols with Nth Best Partial Relay Selection under Interference Constraint", Wireless Personal Communications (WPC), vol 71, no 4, pp 2741-2757, Aug 2013 50 [9] Vo Nguyen Quoc Bao, Trung Q Duong, Daniel Benevides da Costa, George C Alexandropoulos and A Nallanathan, “Cognitive Amplify-and-Forward Relaying with Best Relay Selection in Non-identical Rayleigh Fading", IEEE Communications Letters, vol 17, No 3, pp 475-478, Mar 2013 [10] Vo Nguyen Quoc Bao and H Y Kong, "Symbol Error Rate Expression for Decode-And-Forward Relaying Using Generalized Selection Combining over Rayleigh Fading Channels", IEICE Trans Commun, vol E92-B, no 4, pp 13691372, Apr 2009 [11] Vo Nguyen Quoc Bao and H Y Kong, "BER Performance of Decode-andForward Relaying Using Equal-Gain Combining over Rayleigh Fading Channels," IEICE Trans Commun, vol E91-B, no 11, pp 3760-3763, Nov 2008 [12] M R Bhatnagar, Ranjan K Mallik, and Olav Tirkkonen, Member, “Performance Evaluation of Best Path Selection in a Multi-Hop Decode-andForward Cooperative System”, IEEE Transactions on Vehicular Technology, vol 65, no 4, pp.2722 – 2728, Apr 2016 [13] A D Wyner, "The wire-tap channel", Bell System Technical Journal, vol 54, no 8, pp 1355 - 1387, October 1975 [14] I Csiszar and J Korner, “Broadcast channels with confidential messages,” IEEE Transactions on Information Theory, vol 24, no 3, pp 339 – 348, May 1978 [15] P K Gopala, L Lai, and H E Gamal, "On the Secrecy Capacity of Fading Channels", IEEE Transactions on Information Theory, vol 54, no 10, pp 46874698, 2008 [16] P M Quang, T T Duy and V N Q Bao, "Energy Harvesting-based Spectrum Access Model in Overlay Cognitive Radio", Proc of ATC 2015, Ho Chi Minh city, Viet Nam, pp 231 - 236, Oct 2015 [17] N N Tan, T T Duy, T T Phuong and M Voznak, "Performance Evaluation of User Selection Protocols in Random Networks with Energy Harvesting and 51 Hardware Impairments", Advances in Electrical and Electronic Engineering (AEEE), vol 14, no 4, pp 372-377, Nov 2016 [18] N N Tan, T T Duy, L G Thien, T T Phuong and M Voznak, "Energy Harvesting-based Spectrum Access with Incremental Cooperation, Relay Selection and Hardware Noises", RadioEngineering, vol 26, no 1, pp 240-250, Apr 2017 [19] N T Van, H M Tan, T M Hoang, T T Duy and V N Q Bao, "Exact Outage Probability of Energy Harvesting Incremental Relaying Networks with MRC Receiver", The 2016 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2016) , Ha Noi, Viet Nam, pp 120 - 125, Oct 2016 [20] E Chen, M Xia, D Costa and S Aıssa, “Multi-Hop Cooperative Relaying with Energy Harvesting from Co-Channel Interferences”, IEEE Communications Letters, vol 99, no PP, 2017 [21] C Xu, M Zheng, W Liang, H Yu and Y C Liang, “Outage Performance of Underlay Multihop Cognitive Relay Networks With Energy Harvesting”, IEEE Communications Letters, vol 20, no 6, pp 1148 – 1151, 2016 [22] C E Perkins and P Bhagwat, “Highly Dynamic Destination Sequenced Distance Vector Routing (DSDV) for Mobile Computers,” in Proc of ACM SIGCOMM’94, pp.234-244, Sep 1994 [23] C E Perkins and E M Royer, “Ad-hoc on-demand distance vector routing,” in Proc of WMCSA ’99, pp.90-100, Feb 1999 [24] Vo Nguyen Quoc Bao, T T Thanh, T D Nguyen., and T D Vu, "Spectrum Sharing-based Multihop Decode-and-Forward Relay Networks under Interference Constraints: Performance Analysis and Relay Position Optimization", Journal of Communications and Networks, vol 15, no 3, pp 266-275, Jun 2013 [25] D B Ha, Tung T Vu, T T Duy, and Vo Nguyen Quoc Bao, "Secure cognitive reactive Decode-and-Forward Relay networks: with and without 52 eavesdroppers", Springer Wireless Personal Communications, vol 85, no 4, pp 2619-2641, 2015 [26] L G Thien, P T Tin, T T Nhat, T T Duy and M Voznak, "Performance Evaluation of Multi-hop Cooperative Transmission Protocol with Hardware Noises and Presence of Eavesdropper," The International Conference on System Science and Engineering 2017 (ICSSE 2017), pp 259-263, HoChiMinh city, VietNam, July 2017 [27] P M Quang, T T Duy and V N Q Bao, "Performance Evaluation of Underlay Cognitive Radio Networks over Nakagami-m Fading Channels with Energy Harvesting", The 2016 International Conference on Advanced Technologies for Communications (ATC 2016) , Ha Noi, Viet Nam, pp 108 - 113, Oct 2016 [28] D T Hung, T T Duy, D Q Trinh, V N Q Bao and T Hanh, "Impact of Hardware Impairments on Secrecy Performance of Multi-hop Relay Networks in Presence of Multiple Eavesdroppers", The Third Nafosted Conference on Information and Computer Science (NICS2016), Danang city, Viet Nam, pp 113118, Sep 2016 [29] X Ding, T Song, Y Zou and X Chen, “Security-Reliability Tradeoff for Friendly Jammer Assisted User-Pair Selection in the Face of Multiple Eavesdroppers”, IEEE Access, vol 4, pp 8386-8393, Sept 2016 [30] G Geraci, S Singh, J Andrews, J Yuan and I Collings, “Secrecy Rates in Broadcast Channels With Confidential Messages and External Eavesdroppers,” IEEE Trans Wireless Commun, vol 13, no 5, pp 2931-2943, May 2014 [31] Y Zhang, Y Shen, H Wang, J Yong and X Jiang, “On Secure Wireless Communications for IoT Under Eavesdropper Collusion,” IEEE Trans Autom Sci Eng, vol 13, no 3, pp 1281-1293, Jul 2016 [32] I S Gradshten, I M Ryzhik, Table of integrals, series, and products, 7th ed New York: Academic Press, 2007 53 [33] Y Zhao, R Adve, T J Lim, “Outage probability at arbitrary SNR with cooperative diversity’, IEEE Communications Letters, vol 9, no 8, pp 700–702, Aug 2015 ... Thị Hồng Ngọc NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐƯỜNG TRONG MẠNG CHUYỂN TIẾP ĐA CHẶNG ĐA ĐƯỜNG SỬ DỤNG THU THẬP NĂNG LƯỢNG VỚI SỰ XUẤT HIỆN CỦA CÁC NÚT NGHE LÉN Chuyên ngành: Kỹ thu? ??t viễn thông... Các nghiên cứu liên quan lý chọn đề tài 1.4.1 Lý chọn đề tài Lý mà Học viên chọn đề tài ? ?Nghiên Cứu Các Phương Pháp Chọn Đường Trong Mạng Chuyển Tiếp Đa Chặng Đa Đường Sử Dụng Thu Thập Năng Lượng. .. vài công bố nghiên cứu mạng chuyển tiếp đa chặng sử dụng kỹ thu? ??t thu thập lượng sóng vơ tuyến Cụ thể, tài liệu [20], tác giả nghiên cứu mơ hình chuyển tiếp đa chặng với lượng thu thập từ nguồn