THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC ĐƯỜNG MÍA

47 908 1
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CÔ ĐẶC ĐƯỜNG MÍA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP.HCM KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BỘ MÔN MÁY VÀ THIẾT BỊ ĐỒ ÁN MÔN HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐẶC ĐỂ ĐẶC DUNG DỊCH ĐƯỜNG MÍA SVTH: Nguyễn Thanh Phong MSSV: 14072651 Lớp: DHHO10C GVHD: Th.S Võ Thanh Hưởng Tp Hồ Chí Minh 2017 LỜI NĨI ĐẦU Đồ án mơn học máy thiết bị đồ án quan trọng khối ngành cơng nghệ hóa học hướng dẫn sinh viên giải vấn đề tổng hợp công nghệ thiết kế thiết bị làm việc công nghiệp đời sống Giúp sinh viên kiến thức tảng việc vận hành sử dụng thiết bị sửa chữa để phục vụ cho công việc học tập sinh viên sau tốt nghiệp Mía đường sản phẩm quan trọng nguồn nguyên liệu dồi từ nông nghiệp nước nhà Để tận dụng hết nguồn lực cần phương pháp khoa học tối ưu để tách chiết đường khỏi nguyên liệu với mức chi phí thấp đặc phương pháp hiệu dễ sử dụng đặc làm tăng nồng độ đường lên giảm lượng nước nước mía cách làm bốc nước sử dụng nguồn đốt nước bão hòa, với hệ thống đặc hai nồi liên tục giúp tăng hiệu lượng phù hợp với yêu cầu suất sản phẩm lớn Dung dịch mía đường ngun liệu độ nhớt thấp, lẫn chủ yếu tạp chất học, dễ bị phân hủy nhiệt độ cao ta phải xử lý nguyên liệu trước cho qua hệ thống đặc, hệ thống cần làm việc nhiệt độ thấp 180 oC để tránh phân hủy đường, với việc sử dụng nước bão hòa làm đốt giúp tăng hiệu truyền nhiệt dễ dàng thu hồi, không gây hại đến môi trường Đồ án thiết kế hệ thống đặc dung dịch đường mía gồm phần chính: Phân tích đề – tìm hiểu phân tích yếu tố giao trước vào thiết kế Tính thiết bị – tính tốn thơng số cần thiết cho thiết bị đặc mía đường Tính thiết bị phụ - tính tốn chọn lựa thiết bị hỗ trợ cho việc đặc ống dẫn, tai đỡ, bích ghép,… Mặc dù báo cáo chuẩn bị thời gian dài nhiều thiếu sót, mong q thầy đọc phân tích lỗi sai để em kịp thời sửa chữa nhận định vấn đề Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thanh Phong (E-mail: phinguyen1890@gmail.com) MỤC LỤC  PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI  TÍNH TỐN THƠNG SỐ A – THIẾT BỊ CHÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 1.1 Tính tổng lượng thứ bốc lên 1.2 Nồng độ dung dịch cho nồi .3 CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 2.1 Áp suất nhiệt độ nồi 2.2 Xác định tổng tổn thất nhiệt độ 2.2.1 Tổn thất nhiệt độ nhiệt độ sôi dung dịch cao nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất, ∆’ .4 2.2.2 Tổn thất nhiệt độ áp suất thủy tĩnh tăng cao, ∆’’ 2.2.3 Tổn thất nhiệt độ sức cản thủy lực ống dẫn, ∆’’’ 2.3 Hiệu số nhiệt độ hữu ích ∆thi nhiệt độ sơi dung dịch 2.4 Tìm lượng đốt thứ nồi .7 2.5 Tính bề mặt truyền nhiệt 2.5.1 Lượng nhiệt trao đổi 2.5.2 Hệ số truyền nhiệt K 2.5.3 Tính tốn đường kính buồng đốt .13 2.6 Kích thước buồng bốc .14 B – THIẾT BỊ PHỤ 15 THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET .15 3.1 Lưu lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ 15 3.2 Thể tích khơng khí khí khơng ngưng cần hút khỏi baromet 15 3.3 Kích thước chủ yếu thiết bị ngưng tụ .16 3.3.1 Đường kính .17 3.3.2 Kích thước ngăn 17 3.3.3 Chiều cao thiết bị ngưng tụ 18 3.3.4 Kích thước ống Baromet 19 3.4 Bơm chân không .21 ĐƯỜNG KÍNH ỐNG DẪN 22 C – TÍNH KHÍ .23 CHIỀU DÀY THIẾT BỊ 23 5.1 Nồi .23 5.1.1 Buồng đốt 23 5.1.2 Đáy buồng đốt 25 5.1.3 Buồng bốc 26 5.1.4 Nắp buồng bốc 27 5.2 Nồi .28 5.2.1 Buồng đốt 28 5.2.2 Đáy buồng đốt 28 5.2.3 Buồng bốc 29 5.2.4 Nắp buồng bốc 29 5.3 Vỉ ống .30 5.4 Hệ thống tai đỡ 31 5.4.1 Khối lượng vật liệu 31 5.4.2 Khối lượng thép .31 5.4.3 Khối lượng nước 33 5.5 Mặt bích 34 TÍNH TỐN BƠM NHẬP LIỆU 37 6.1 Tính chiều cao bồn cao vị .37 6.1.1 Tổn thất đường ống dẫn nhập liệu 37 6.1.2 Tổn thất đường ống dẫn thiết bị trao đổi nhiệt 38 6.1.3 Tổn thất đường ống từ thiết bị trao đổi nhiệt đến vị trí nhập liệu .38 6.2 Chọn bơm .39 D – TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI Số liệu ban đầu: - Năng suất nhập liệu: 1.8 (tấn /h) - Nồng độ nhập liệu: % khối lượng - Nồng độ sản phẩm: 18 % khối lượng - Áp suất thiết bị ngưng tụ: 100 mmHg - Sử dụng nước bão hòa để cấp nhiệt (áp suất tự chọn, độ ẩm 5%) - Loại nồi đặc tự chọn Phân tích Ngun liệu đặc dạng dung dịch gồm: - Dung môi nước - Các chất hòa tan: gồm nhiều cấu tử khác với hàm lượng thấp, chủ yếu sacarozơ Các cấu tử xem không bay q trình đặc Do đường nhiệt độ cao dễ bị phân hủy thành caramen ta nên đặc đường nhiệt độ thấp Để tận dụng nhiệt dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ, áp suất, ta chọn hệ thống hai nồi đặc liên tục xuôi chiều Với suất nhập liệu không cao 1800 kg/h nồng độ yêu cầu sản phẩm thấp 0.18% khối lượng Chọn thiết bị đặc dạng ống tuần hoàn trung tâm để giảm thiểu lượng sử dụng dễ dàng chế tạo bảo trì hệ thống Các ưu điểm hệ thống đặc hai nồi: - Độ chân không nồi hai cao nồi môt, dung dịch tự di chuyển từ nồi sang nồi hai mà tốn lượng - Nhiệt độ sôi dung dịch nồi trước cao nồi sau, từ nồi sang nồi hai dung dịch làm lạnh đi, lượng nhiệt thải đủ làm bay lượng nước, gọi trình tự bốc hay tự sơi Ống tuần hồn trung tâm giúp tạo tuần hoàn tự nhiên dung dịch nồi đặc, vận tốc tuần hồn lớn hệ số cấp nhiệt phía dung dịch tăng Nhưng ống tuần hoàn tham gia trao đổi nhiệt nên làm cho vận tốc tuần hoàn giảm Muốn hệ làm việc tốt phải thiết kế cho ống tuần hồn khơng trao đổi nhiệt Sơ đồ quy trình 1- Thùng chứa 5- Thiết bị đun nóng 9- Nước ngưng 2- Bơm 6- Dung dịch vào 10- Sản phẩm cuối 3- Bồn cao vị 7- Hơi đốt vào 11- Nước làm lạnh 4- Lưu lượng kế 8- Hơi thứ 12- Hệ thống paromet Hình 1: Sơ đồ hệ thống đặc nồi xi chiều Quy trình làm việc hệ thống: Nguyên liệu bơm từ bồn chứa (1) lên bồn cao vị, sau đưa qua thiết bị nung nóng số (5) thơng qua lưu lượng kế số (4) Nguyên liệu sau gia nhiệt đưa vào nồi đặc thứ nhất, dung dịch đặc lên nồng độ 0.09 % khối lượng, sản phẩm đặc nồi tiếp tục đưa vào tháp nồi hai để đặc đến nồng độ yêu cầu, lượng thứ sinh nồi đưa hoàn toàn qua nồi hai, đóng vai trò đốt Sản phẩm đặc đáy tháp bơm tồn trữ, sản phẩm đỉnh lượng thứ sinh ngưng tụ nhờ thiết bị ngưng tụ Baromet Nước ngưng tuần hoàn sử dụng làm đốt thải bỏ Quy ước ký hiệu Để đơn giản việc thích tài liệu, quy ước ký hiệu sau: Ví dụ: [3 – 125] tức tài liệu tham khảo số trang 125 TÍNH TỐN THƠNG SỐ A – THIẾT BỊ CHÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 1.1 Tính tổng lượng thứ bốc lên Chọn thời gian hoạt động Cân vật chất tổng quát: Gđ = Gc + W , kg/h Gđ, Gc, W: khối lượng dung dịch ban đầu, sản phẩm cuối, tổng lượng thứ, kg/h Ta Gđ = 1800 kg/h (đề bài) Với xđ = 0.06 xc = 0.18 Suy ra: W = Gđ (1- xđ/xc) = 1800(1-1/3) = 1200 kg/h 1.2 Nồng độ dung dịch cho nồi Giả sử lượng thứ cho nồi: W1 = W2 = W/2 = 600 kg/h Nồi 1: G1: khối lượng dung dịch khỏi nồi giờ, kg/h Cân vật chất tổng quát: G1 = Gđ – W1 = 1800 – 600 = 1200 kg/h Cân vật chất cấu tử khô: G1x1 = Gđxđ x1: nồng độ dung dịch khỏi nồi (% khối lượng) x1 = Gdxd/G1 = 0.09 = 9% Nồi 2: Nồng độ dung dịch khỏi nồi nồng độ sản phẩm cuối x2 = xc = 0.18 = 18% CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG 2.1 Áp suất nhiệt độ nồi Theo đề - Png = 100 mmHg = 0.136 at ứng với nhiệt độ 51.14oC - Chọn áp suất đốt: PHD = 1.2 at ứng với nhiệt độ tHD = 104.2oC Chênh lệch áp suất chung hệ thống: ∆P = PHĐ – Png = 1.2 – 0.136 = 1.064 at Giả sử phân bố áp suất cho nồi sau: Phân bố áp suất cho nồi Hơi đốt Hơi thứ nồi Hơi thứ nồi PD, at tD, oC P1, at t1, oC P2, at t2, oC 1.2 104.2 0.5 80.9 0.136 51.54 Giả sử chấp nhận hiệu số nhiệt độ hữu ích giả thuyết tính tốn sai lệch khơng q 5% 2.2 Xác định tổng tổn thất nhiệt độ 2.2.1 Tổn thất nhiệt độ nhiệt độ sôi dung dịch cao nhiệt độ sơi dung mơi ngun chất, ∆’ Đó hiệu số nhiệt độ sơi dung dịch nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất áp suất áp suất ∆’ xác định theo công thức gần Tisencô: ∆’ = ∆0’ f = tsdd – tsdm , độ Với [2 – 59] ∆0’ – tổn thất nhiệt độ áp suất thường f – hệ số hiệu chỉnh tsdd – nhiệt độ sôi dung dịch, độ tsdm – nhiệt độ sôi dung môi, độ ∆’ tra từ http://www.sugartech.co.za/ , đặc tuần hồn dung dịch nên tra theo nồng độ cuối ứng với nhiệt độ thứ: Khi điều kiện thỏa, ta hệ số Poatxơng µ = 0.33 nên tính chiều dày theo công thức sau [2 – 370] Vậy S = mm 5.1.4 Nắp buồng bốc Nắp elip gờ, làm việc chịu áp suất ngồi thép CT3 Chiều dày nắp xác định theo công thức [2 – 387] Khi thể bỏ qua p mẫu số - hb – chiều cao phần lồi nắp, ứng với Dt = 1.6 m hb = 400 mm - k – hệ số không thứ nguyên, chọn đường kính lỗ lớn nắp, lỗ thơng d = 0.4 m ta k tương ứng là: k = – d/Dt = 0.75 - k1 – hệ số, lỗ nắp khơng tăng cứng, k1 = 0.64 - C – hệ số bổ sung, tăng thêm sau tính thử S - [σn] = 90*106 Vậy, Ta có: S – C = 0.0101 m > 10 mm Vậy thêm mm vào C, đó: S = 10.1 + + =12.1 mm Chọn S = 13 mm Kiểm tra ứng suất thử thủy lực [2 – 387] 28 Áp suất thử p1 = p0 Vậy S = 13 mm đạt yêu cầu 5.2 Nồi 5.2.1 Buồng đốt Thân hình trụ hàn, làm việc chịu áp suất ngồi, thép CT3 Chiều dày xác định theo công thức [2 – 370] Với pn – áp suất tính tốn bên ngồi, hiệu số áp suất khí áp suất chân không bên trong, N/m2 p = pmt + p1 = 13336 + 1875.4 = 15211.4 Suy ra: pn = pkq – p = 98058.6 – 15211.6 = 82847 N/m2 Chọn S = mm 5.2.2 Đáy buồng đốt Đáy hình elip gờ, làm việc chịu áp suất ngoài, thép CT3 Chiều dày đáy tính theo cơng thức [2 – 387] Tương tự cách tính đáy buồng đốt nồi 1, với áp suất chịu pn = 82847 N/m2, ta 29 Với S – C = 0.0082 m < 10 mm Thêm mm vào C, S = 8.2 + + = 11.8 mm Chọn S = 12 mm Kiểm tra ứng suất thử thủy lực [2 – 387] Áp suất thử p1 = pn Vậy S = 12 mm đạt yêu cầu 5.2.3 Buồng bốc Thân hình trụ hàn làm việc chịu áp suất ngồi, thép CT3 Tương tự buồng bốc nồi 1, Với pn = (1 – 0.136)*98058.6 = 84722.6 N/m2 Chọn S = mm 5.2.4 Nắp buồng bốc Nắp hình elip gờ, làm việc chịu áp suất ngồi thép CT3 Tính tương tự nắp buồng bốc nồi [2 – 370], ta Ta thấy, S – C =17.4 mm > 10 mm Thêm mm vào C, đó: S = 17.4 + + =19.4 mm Chọn S = 20 mm 30 Kiểm tra ứng suất thủy lực [2 – 387] Áp suất thử p1 = pn Vậy S = 20 mm đạt yêu cầu Tổng kết chiều dày cho thiết bị (mm) Nồi Buồng đốt Đáy buồng đốt Buồng bốc Nắp buồng bốc 16 13 12 20 5.3 Vỉ ống Buồng đốt vỉ ống cố định hàn vào mặt mặt Chiều dày vỉ ống S v phải đảm bảo giữ chặt ống truyền nhiệt ống tuần hoàn, bền tác động loại ứng suất, chống ăn mòn Chiều dày tối thiểu: Smin = dn/8 + = 80/8 +5 =15 mm Để giữ nguyên hình dạng vỉ ống sau khoan cần đảm bảo tiết diện dọc giới hạn thành lỗ gần fm phải lớn tiết diện nhỏ cho phép fmin: fm = Sv(t – d1) ≥ fmin = 5d1 Suy Với d1 = dn + = 80 + = 81 mm t = 1.3dn = 1.3*80 = 104 mm Để tránh ăn mòn từ phía, chọn C = mm Suy S = Sv + C = 17.6 + = 19.6 mm 31 Chọn S = 20 mm 5.4 Hệ thống tai đỡ 5.4.1 Khối lượng vật liệu Khối lượng đồng làm ống truyền nhiệt m1 = n.ℼ.d.l.δ.ρ ,kg - n – số ống truyền nhiệt - d – đường kính trung bình, m ; - l – chiều dài ống, m - δ – chiều dày thành ống, m - ρ – khối lượng riêng đồng hợp kim, kg/m3 Lấy ρ = 60%ρCu + 40%ρNi = 0.6*8000+0.4*8900 = 8360 kg/m3 Suy ra: m1 = 127*ℼ*0.079*1.2*0.002*8360 = 632.4 kg 5.4.2 Khối lượng thép m2 = V.ρ ,kg V – tổng thể tích thép sử dụng, bao gồm thép làm ống tuần hoàn, vỉ ống, buồng bốc, buồng đốt, nắp đáy ρ – khối lượng riêng thép, ρ = 7850 kg/m3 Thể tích thép tính sau:  Đối với ống tuần hoàn, buồng bốc, buồng đốt V = ℼ.d.l.δ ,m3 d – đường kính trung bình, m l – chiều dài (cao), m δ – chiều dày, m; tính khối lượng cực đại nên lấy chiều dày lớn để tính Ống tuần hồn Buồng bốc Buồng đốt d trong, m 0.34 1.46 1.6 δ,m 0.002 0.009 0.003 dtb , m 0.342 1.469 1.603 32 l, m 1.2 2.9 1.2 V, m3 0.003 0.120 0.018  Đối với vỉ ống (2 vỉ) D – đường kính vỉ, đường kính buồng đốt, D = 1.5 m δ – chiều dày vỉ, δ = 20 mm = 0.02 m Sn – tổng tiết diện ngang ống truyền nhiệt, m2 Sth – tiết diện ngang ống tuần hoàn, m2 Suy  Đối với đáy nắp V = δℼD2/4 , m3 D – đường kính phơi [2 – 385], m δ – chiều dày, m Chọn chiều cao gờ 40 mm, ta Nắp Đáy D trong, m D (phôi), m 1.6 1.942 1.5 1.852 δ,m 0.02 0.014 V, m3 0.059 0.038 Tổng thể tích thép là: V = 0.141 + 0.0426 + 0.097 = 0.281 m3 Tổng khối lượng thép là: m2 = 7850*0.281 = 2205.85 kg 5.4.3 Khối lượng nước Để đảm bảo an toàn cho hệ thống tai đỡ ta giả sử thiết bị chứa đầy nước 33 m3 = V.ρ , kg V – tổng thể tích nước buồng bốc, buồng đốt, nắp đáy, m3 ρ – khối lượng riêng nước, lấy 20oC, ρ = 998,2 kg/m3 Thể tích nước buồng đốt buồng bốc tính sau: Đối với thể tích đáy nắp ta tr bảng [2 – 382] D, m l, m V, m3 Buồng bốc 1.6 2.9 5.83 Buồng đốt 1.5 1.2 2.01 Đáy 1.5 0.025 0.042 Nắp 1.6 0.033 0.066 Tổng: 7.948 → Khối lượng nước: m3 = V.ρ = 7.948*998.2 = 7934 kg Khối lượng cực đại phải nồi chịu m = m1 + m2 + m3 = 632.4 +2205.85 + 7934 = 10772.25 kg Trọng lực cực đại P = mg = 10772.25*9.81 = 105675.77 N Chọn sử dụng đỡ, tai đỡ phải chịu 52837.88 N = 5.2838*104 N, tra bảng [2 – 438] ta Tải trọng cho phép tai đỡ G*10-4 Bề mặt đỡ F*10-4 Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q*10-6 N m2 N/m2 5.28 451 1.33 L B B1 H S a d mm 230 200 205 350 34 Khối lượng tai đỡ kg 12 25 34 13.2 5.5 Mặt bích Mặt bích phận quan trọng dùng để nối phần thiết bị nối phận khác với thiết bị Do hệ thống làm việc với áp suất thấp < 10 N/m2 nên chọn loại bích liền, phận hàn liền với thiết bị 35  Để nối ống dẫn Chọn bích liền kim loại đen kiểu D1 Dn db Dt Db D h Với áp suất lớn đốt = 1.2 at = 0.11*106 N/m2 , Đường kính ống từ mm đến 40 mm, tra bảng [2 – 409] ta được: Ống Dy Dn Kích thước nối D Dδ DI Kiểu bích Bulơng db mm z h mm 20 25 90 65 50 M10 12 32 38 120 90 10 M12 12 40 45 130 100 80 M12 12 150 159 260 225 202 M16 16 200 219 290 255 232 M16 16 350 377 485 445 415 M20 12 22 36  Để nối phận thiết bị Chọn bích liền thép kiểu Với áp suất lớn đốt = 1.2 at = 0.11*106 N/m2 Tra bảng [2 – 417] ta Kích thước nối Dt D Db D1 Do Kiểu bích Bulơng db mm Buồng đốt z h mm 1460 1640 1590 1560 1513 M20 32 25 Buồng bốc 1600 1750 1700 1660 1613 M24 40 35 37 TÍNH TỐN BƠM NHẬP LIỆU 6.1 Tính chiều cao bồn cao vị Đường kính ống nhập liệu d = 40 mm, độ nhám ống thép CT3 chọn ε = 0,1 mm Các tính chất vật lý nguyên liệu nhiệt độ thường (30oC): - Khối lượng riêng [1 – 57]: ρ = 1019 kg/m3 - Độ nhớt động lực [7 – 1]: µ = 0,915 mPa.s Vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn là: 6.1.1 Tổn thất đường ống dẫn nhập liệu [6 – 90] Với: λ1 – hệ số ma sát đường ống l1 – chiều dài đường ống dẫn, m d1 – đường kính ống dẫn, m ∑ξ1 – tổng hệ số tổn thất cục bộ, m vF – vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn, vF = ωf = 0,39 m/s Xác định λ1: Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu ống: Vì Re > 10000 nên dòng chảy chế độ chảy xốy, 38 Xác định ∑ξ1: Hệ số tổn thất dòng nhập liệu theo thiết kế qua co van cầu Ta có: ∑ξ1 = 4*1,1 + 1*10 = 14,4 m Vậy, tổn thất đường ống dẫn: 6.1.2 Tổn thất đường ống dẫn thiết bị trao đổi nhiệt Tương tự tổn thất ống nhập liệu, với chiều dài ống m, đường kính ống không đổi, qua co, lưu lượng kế, van Ta có: ∑ξ2 = 2*1,1 + 2*10 + = 22,2 m Suy ra: 6.1.3 Tổn thất đường ống từ thiết bị trao đổi nhiệt đến vị trí nhập liệu Xác định λ3: Với dòng nhập liệu vận tốc khơng đổi, nhiệt độ tăng lên dẫn đên độ nhớt giảm xuống đường kính ống dẫn tăng lên nên số Reynolds tăng theo, từ đó: 21 Xác định ∑ξ3: Với chiều dài ống m, đường kính ống 150 mm, qua co, nhiệt lượng kế Ta có: ∑ξ2 = 3*1,1 + = 3,33 m 39 Giả sử chiều cao từ mặt đất đến mặt thoáng bồn cao vị z1 (có thể xem chiều cao bồn cao vị) z2 độ cao từ vị trí nhập liệu đến mặt đất Áp dụng phương trình Bernoulli cho hai mặt thống ta có: Trong đó: z2 = 2,8 m P1, P2 – áp suất mặt thoáng z1, z2 ,N/m2 Chọn P1 = at (áp suất khí quyển) P2 = Phd = 1,2 at v1, v2 – vận tốc vị trí z1, z2 , m/s (v1 = v2) ∑h – tổng tổn thất ống, ∑h = 0,336 + 0,284 + 0,08 = 0,628 m Vậy chiều cao bồn cao vị là: Chọn Hcv = m 6.2 Chọn bơm Lưu lượng nhập liệu là: Với lưu lượng nhập liệu 1,766 m3/h ta chọn bơm XM suất m3/h, áp suất tồn phần 20 – 35 m, số vòng quay 2900 Chọn đường kính ống hút ống dẩy = 40 mm Chiều dài ống 2,5 m Trở lực ống hút là: 40 Với: λh – hệ số ma sát đường ống hút lh – chiều dài đường ống dẫn, m dh – đường kính ống dẫn, m ∑ξh – tổng hệ số tổn thất cục bộ, m vF – vận tốc dòng nhập liệu ống dẫn, vF = ωf = 0,39 m/s Xác định λh: Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu ống: Vì Re > 10000 nên dòng chảy chế độ chảy xốy, Xác định ∑ξh: Hệ số tổn thất dòng nhập liệu theo thiết kế qua co van cầu Ta có: ∑ξh = 2*1,1 + 1*10 = 12,2 m Vậy, tổn thất đường ống dẫn: Suy ra: tổng tổn thất bơm Hb = hđẩy + hh = Hcv + hh = + = m Cho hiệu suất bơm η = 0,85 Công suất thực tế bơm là: Vậy bơm phải đạt công suất tối thiểu 174,93 W (0,233 hp) Để hệ thống làm việc liên tục sử dụng bơm XM mắc song song (1 dự phòng) 41 D – TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Các tác giả, Sổ tay Quá trình thiết bị Cơng nghệ hóa chất, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, 1992 [2] Các tác giả, Sổ tay Q trình thiết bị Cơng nghệ hóa chất, Tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật, 1992 [3] Tập thể tác giả, Bảng tra cứu trình học – truyền nhiệt – truyền khối, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2015 [4] Phạm Xn Toản, Các q trình thiết bị Cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập - Các trình thiết bị truyền nhiệt, NXB Khoa học kỹ thuật, 2013 [5] T.s Phạm Văn Thơm, Sổ tay thiết kế thiết bị hóa chất chế biến thực phẩm đa dung, NXB Đại học Cần Thơ [6] Nguyễn Bin, Các q trình, thiết bị Cơng nghệ hóa chất thực phẩm, tập – Các trình thủy lực, bơm quạt, máy nén, NXB Khoa học kỹ thuật, 2004 [7] Các trang web tham khảo: http://www.sugartech.co.za/ https://fr.slideshare.net/duyhuy110/quy-cach-trinh-bay-do-an-mon-hoc-co-dac? next_slideshow=1 42

Ngày đăng: 11/03/2018, 10:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI

  • 2. TÍNH TOÁN THÔNG SỐ

  • A – THIẾT BỊ CHÍNH

  • 1. CÂN BẰNG VẬT CHẤT

    • 1.1. Tính tổng lượng hơi thứ bốc lên

    • 1.2. Nồng độ dung dịch cho từng nồi

    • 2. CÂN BẰNG NĂNG LƯỢNG

      • 2.1. Áp suất và nhiệt độ mỗi nồi

      • 2.2. Xác định tổng tổn thất nhiệt độ

        • 2.2.1. Tổn thất nhiệt độ do nhiệt độ sôi dung dịch cao hơn nhiệt độ sôi dung môi nguyên chất, ∆’

        • 2.2.2. Tổn thất nhiệt độ do áp suất thủy tĩnh tăng cao, ∆’’

        • 2.2.3. Tổn thất nhiệt độ do sức cản thủy lực trong ống dẫn, ∆’’’

        • 2.3. Hiệu số nhiệt độ hữu ích ∆thi và nhiệt độ sôi dung dịch

        • 2.4. Tìm lượng hơi đốt và hơi thứ mỗi nồi

        • 2.5. Tính bề mặt truyền nhiệt

          • 2.5.1. Lượng nhiệt trao đổi

          • 2.5.2. Hệ số truyền nhiệt K

            • 2.5.2.1. Nhiệt tải riêng trung bình

            • 2.5.2.2. Tổng nhiệt trở của thành ống đốt

            • 2.5.2.3. Hệ số cấp nhiệt α1 và α2

            • 2.5.3. Tính toán đường kính trong buồng đốt

            • 2.6. Kích thước buồng bốc

            • B – THIẾT BỊ PHỤ

            • 3. THIẾT BỊ NGƯNG TỤ BAROMET

              • 3.1. Lưu lượng nước lạnh cần thiết để ngưng tụ

              • 3.2. Thể tích không khí và khí không ngưng cần hút ra khỏi baromet

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan