THIẾT kế hệ THỐNG dẫn ĐỘNG XÍCH tải

81 59 0
THIẾT kế hệ THỐNG dẫn ĐỘNG XÍCH tải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN A : CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠCông suất lớn nhất trên trục công tác Công suất tương đương 1. Hiệu suất truyền động: Hiệu suất chung của hệ thống: ηch=ηđ. ηbr2. ηkn. ηol4 = 0,96.〖0,97〗2.1.〖0,995〗4 =0,88 Hiệu suất bộ truyền theo bảng 3.3 1ηđ=0,96 : hiệu suất của bộ truyền xíchηbr=0,97: hiệu suất của cặp bánh răng trụηkn=1 : hiệu suất khớp nốiηol=0.995 : hiệu suất ổ lăn. 2. Công suất cần thiết trên trục động cơ:Công suất cần thiết của động cơ (công thức 3.1189)1 Pct = P_tđη_ch =4,341 (kW)3. Xác định số vòng quay sơ bộ của động cơ:Số vòng quay bộ phận công tác: (công thức 5.10173) 1 Tỉ số truyền toàn bộ : ut = uđ.uh Dựa vào bảng 3.288 1, ta có:+ Uđ tỷ số truyền đai thang : 3,15+ Uh tỷ số truyền hộp giảm tốc 2 cấp: 8→Ut = 3,15. 8 = 25,2 Số vòng quay sơ bộ của động cơ:nsb = nlv.ut=72,72.25,2 =1832,54(vòngphút) theo CT 2.18 25. Chọn động cơ điện:Ta chọn động cơ thỏa điều kiện sau:{█(P_đc≥P_ctn_đb≈n_sb )┤ ↔{█(P_đc≥4,341 KWn_đb=1500 vòngphút)┤Dựa vào số vòng quay sơ bộ và công suất

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ- CƠNG NGHỆ  | ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY Sinh viên thực : Lê Sĩ Hoàng MSSV: Người hướng dẫn: GV Phạm Quang Thắng Ký tên: Ngày hoàn thành: Ngày bảo vệ: ĐỀ TÀI Đề số 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Phương án số: | PHẦN A : CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ Cơng suất lớn trục công tác Ρ= Fv 5500.1, = = 6, 6kW 1000 1000 Công suất tương đương 2  T1  T2 T3  ÷ * t1 +  ÷ * t2 +  ÷ * t3 12.15 + 0,52.37 + 0.4 2.37 T  T  T     Ptd = P * = 6, 6* ≈ 3,842( kW ) t1 + t2 + t3 15 + 37 + 37 Hiệu suất truyền động: -Hiệu suất chung hệ thống: ηch=ηđ ηbr ηkn ηol = 0,96 =0,88 - Hiệu suất truyền theo bảng 3.3 [1] ηđ=0,96 : hiệu suất truyền xích ηbr=0,97: hiệu suất cặp bánh trụ ηkn=1 : hiệu suất khớp nối ηol=0.995 : hiệu suất ổ lăn Công suất cần thiết trục động cơ: -Công suất cần thiết động (công thức 3.11/89)[1] Pct = =4,341 (kW) Xác định số vòng quay sơ động cơ: Số vòng quay phận cơng tác: (cơng thức 5.10/173) [1] n= 60000v 60000.1, = ≈ 72, 72(v / ph) zp 9.110 - Tỉ số truyền toàn : ut = uđ.uh | Dựa vào bảng 3.2/88 [1], ta có: + Uđ tỷ số truyền đai thang : 3,15 + Uh tỷ số truyền hộp giảm tốc cấp: →Ut = 3,15 = 25,2 - Số vòng quay sơ động cơ: nsb = nlv.ut=72,72.25,2 =1832,54(vòng/phút) theo CT 2.18 [2] Chọn động điện: Ta chọn động thỏa điều kiện sau: Dựa vào số vòng quay sơ cơng suất Dựa vào bảng phụ lục P1.3 [2] chọn động : Kiểu động Công suất KW 7,5 4A132S4Y3 Vận tốc quay vòng/phút 1455 cosϕ 0,86 87,5 2,2 2,0 1.2 CHỌN TỈ SỐ TRUYỀN 1.Tỉ số truyền chung hệ thống dẫn động Trong đó: ; - Tỉ số truyền truyền đai : uch = uđ.uh.ukn Trong đó:ukn tỉ số truyền khớp nối (=1) uh tỉ số truyền hộp giảm tốc uđ tỉ số truyền đai Chọn ,15 Tỉ số truyền hộp giảm tốc là: | - Theo bảng 3.1/43ta chọn uh = với u1 = 3,3 ( cấp nhanh ), u2 = 2,42 ( cấp chậm ) Vậy tỷ số truyền đai sau chọn: Phân phối lại tỉ số truyền : uđ = 3.15 ukn= uh= uch =20 1.3 ĐẶC TÍNH KĨ THUẬT Tính tốn cơng suất trục: Pct= Plv = 6,6kW PIII == 6.91kW PII = = 7,16 kW PI = = 7,42 kW Pđc = P1 ηol *η k =7,46(kW) 2.Tính số vòng quay trục : 3.Tính moment xoắn trục : T i= 9.55 * 10 * Pi ni (với i = 1,2,3.) | Trục Thông số Động Tỷ số truyền Công suất (kW) Số vòng quay (vòng/phút) I 3,15 II 3,3 III CT 2,42 7,46 7,42 7,16 6,91 6,6 1455 462 140 57,8 57,8 Mơmen T (Nmm) PHẦN B: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY 2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI 1.Chọn đai thang: Công suất truyền : Số vòng quay bánh dẫn : Tỉ số truyền: Momen xoắn: Nmm Theo hình 4.22/152 [1] dựa vào P1 , n1 ta chọn đai thang loại A Tra bảng 4.3/128 [1] ta có thơng số đai thang →Lựa chọn loại đai: B Theo đồ thị 4.1/59[1] dựa vào P1 n1 ta chọn đai thang loại A Tra bảng 4.13/59[1] ta có thông số ta thông số đai thang: Dạng Ký b h mm mm A đai hiệu mm mm mm Đai ÷ ƃ 14 17 10,5 138 140 280 thang Chiều dài đai, mm ÷ 800 6300 Tính đường kính bánh đai nhỏ ≈ d1 1,2dmin (với dmin tra bảng 4.13, chọn dmin=140) | ≈ 1,2140 = 168 mm - Chọn đường kính đai nhỏ d1=180mm Vận tốc đai: Chọn hệ số trượt tương đối tính d2: Ta chọn hệ số trượt ζ= 0,01 Do hệ số trượt tương đối ξ nhỏ, ta lấy gần sau:  d2d1 = 3,15180 = 567 mm Theo dãy tiêu chuẩn ta chọn d2= 560 mm - Tỉ số truyền thực tế u= d2 d1 (1 − ζ ) =3,14 - Độ sai lệch so với giá trị cho trước u= 3,15 − 3,14 100 = 0.3% 3,14 2,5 - - CL= , với Lo đai thang 2240 mm (H.4.21/151NHL) Theo đồ thị 4.21a (NHL), ta chọn [Po]= 3,8 kW d1 = 180mm đai loại ƃ z ≥ 2,4 Chọn Z=3 9.Các kích thước chủ yếu bánh đai Chiều rộng bánh đai: B = ( Z − 1).t + 2e Với t e tra bảng 4.4 trang 130 (Sách Cơ sở Thiết Kế Máy): | t= 19 mm ; e = 12,5 mm ; ho = 4,2 mm Thay số vào ta được: B = 63mm Đường kính ngồi bánh đai Dn1 = d1 + 2h0 = 180 + 2.4,2 = 188,4mm Dn = d + 2h0 = 560 + 2.4, = 568,4mm 10 Lực căng đai ban đầu : F0 = Lực căng đai: 780 Pdc K đ + Fv v1.Cα Z Với Kđ : hệ số tải trọng động tra bảng 4.7 trang 55 (Hệ dẫn động Cơ Khí Tập I) với loại truyền động xích tải làm việc ca, quay chiều tải va đập nhẹ ta chọn: Kđ = 1,1 loại I Trường hợp làm việc ca nên: Kđ = 1,1 + 0,2 = 1,3 Cα = 0,91 (đã tính trên) Fv lực căng lực li tâm gây ra: Fv = qm.v2 với qm =0,178 [4.22] 780.7, 46.1,3 13, 7.0,91.3 →Fo= + 0,178.13,72= 236 N - Lực căng dây đai: = 78,67 N 11 Đánh giá đai : 10 | - Số vòng quay: n3 = 57,8 (vòng/ phút) - Thời gian làm việc: Lh = 12960 - Đường kính ngõng trục: d1 = 65 (mm) - Lực dọc trục: Fa1 = 1974,2(N) Tổng hợp lực tác dụng lên gối đỡ:  Lực hướng tâm tác dụng lên ổ lăn : FrA1 = RA21X + RA21Y = 3844,162 + 5265,382 = 3844,8 (N)  Lực hướng tâm tác dụng lên ổ lăn : FrB1 = RB21X + RB21Y = 226,312 + 2312,692 = 2323,7( N ) FrB1 FrA1  Vì < nên ta tính tốn theo ổ A theo trang 212 (Sách Hệ dẫn động Cơ Khí Tập I), có cơng thức lực dọc trục hướng vào ổ A tính tỷ số: Fa1 1974, = = 0,51 > 0,3 FrA1 3844,8 ta chọn ổ bi đỡ chặn cho TRỤC I  Theo bảng P9.3: Ổ bi đỡ - chặn trang 408 (Sách BT Chi tiết máy) với d1 = 65 (mm)  Ta chọn Ổ bi đỡ - chặn cỡ trung 46313 với C = 89000 N Co = 76400N Theo bảng 11.3 trang 395 (Sách Cơ sở TKM) Fa1 1974, = = 0,026 ≈ 0,029 C0 76400  => Góc tiếp xúc e = 0,34 Thành phần Lực dọc trục phụ sinh lực hướng tâm gây nên: Suy ra: ) ) 67 | Ta thấy , theo bảng 11.5 trang 398 (Sách Cơ sơ TKM) tải trọng dọc trục tính tốn ta có: - Đối với ổ A1 : - Đối với ổ B1 : Ta chọn ổ B1 tải trọng tác dụng lớn : Fa 1974, = = 0,85 FrB1 2323,7 > e theo bảng 11.3 trang 395 (Sách Cơ sở TKM) ta tra được: X = 0,45 , Y = 1,62 V = (vì vòng quay) Với hệ số Kσ = (do tải trọng nhẹ) tra từ bảng 11.3 trang 394 (Sách Cơ sở TKM) Kt = (điều kiện làm việc Qo < Co (thỏa điều kiện tải trọng tĩnh)  Chọn chế độ bôi trơn mỡ cho ổ ngh = 4000 (vòng/phút) theo bảng P9.3 trang 408 (Sách BT Chi tiết máy) => n1 = 57,8 (vòng/phút) < ngh (thỏa điều kiện số vòng quay giới hạn nên tuổi thọ ổ đảm bảo) II ) CHỌN VÀ KIỂM TRA NỐI TRỤC ĐÀN HỒI • • • • Cơng suất truyền: P = 6,91 kW Số vòng quay: n = 57,8 (vòng/phút) Đường kính hộp giảm tốc: d = 50 mm Moment xoắn truyền qua trục nối: T = 1141704,1 Nmm = 1141,7041 Nm Theo bảng 16.10a b trang 68 (sách Trịnh Chất Tập II), ta có bảng thơng số nối trục: T (N/m) 1141,70441 69 | - - d 50 D 210 dm 95 d1 100 D0 160 Z Nmax 2850 B B1 70 L1 40 D3 36 L2 40 Ren d0 (mm) M12 35 lc (mm) l0(mm) 42 36 Chọn vật liệu nối nửa trục: thép C30 Chọn vật liệu chốt nối trục: thép C45 với: + Ứng suất uốn cho phép: [σF] = [60…80] (MPa) + Ứng suất dập chốt ống: [σd] = [2…4] (MPa) Chọn phận đàn hồi không kim loại (cao su poliuretan) Theo bảng 14.1 trang 467 (Sách Cơ Sở TKM), ta chọn hệ số tải trọng k = 1,45 Ta chọn nối trục vòng đàn hồi cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, dễ thay thế, làm việc tin cậy giá thành thấp Kiểm tra điều kiện sức bền dập vòng cao su, 14.14 (Sách Cơ Sở 70 | TKM) σd = = = 3,99 < - [σ d ] = [2 4]MPa Kiểm tra điều kiện bền uốn chốt, công thức 14.15 (Sách Cơ Sở TKM) [ σ u ] = [60 80]MPa σu = = = 79 <  Do điều kiện bền uốn bền dập nối trục vừa chọn thỏa Ta có : Fnt = 0, 0,3T3 = 1427,13 2140, D0 Với T =1141704,1 N/mm D0 = 160mm ( đường kính qa tâm bu long nối trục đàn hồi ) Ta chọn Fnt =1427,13 N PHẦN F THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC I THIẾT KẾ VỎ HỘP GIẢM TỐC • Cơng dụng: Đảm bảo vị trí tương đối chi tiết phận máy, tiếp nhận tải trọng chi tiết lắp vỏ truyền đến, đựng dầu bôi trơn bảo vệ chi tiết máy tránh bụi bặm • Chỉ tiêu hộp giảm tốc khối lượng nhỏ độ cứng cao • Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp gân, mặt bích, gối đỡ, … • Vật liệu phổ biến: GX15-32 • Phương pháp gia cơng: đúc • Chọn bề mặt ghép nắp thân: song song mặt đế Chọn bề mặt lắp ghép thân • Bề mặt lắp ghép vỏ hộp (phần vỏ nắp, phần thân) thường qua đường tâm trục • Bề mặt lắp ghép song song với trục đế Xác định kích thước vỏ hộp Dựa vào bảng bảng 18-1 (Sách Trịnh Chất Tập II) ta có bảng kích thước vỏ hộp: 71 | Tên gọi Chiều dày Gân tang cứng Đườn g kính Thân hộp: δ δ = 0,03 a + > Nắp hộp: δ1 δ1 = 0,9 δ Chiều dày gân: e e = (0,8 ÷ 1) δ Chiều cao gân: h Kích thước gối h < 58 Giá trị δ = 12 mm δ1 = 10 mm e = 12 mm h = 35 mm Độ dốc Khoảng 2° 2° Bu lông nền: d1 d14> 0,04+ 10 > 12  Bu lông cạnh ổ: d2 d2 = (0,7 ÷ 0,8) d1 d1 = 20 mm d2 = 16 mm Bu lơng ghép mặt bích thân nắp: d3 Vít ghép nắp ổ: d4 Mặt bích ghép nắp thân Biểu thức tính tốn d3 = (0,8 ÷ 0,9) d2 d3 = 20 mm d4 = (0,6 ÷ 0,7) d2 d4 = 16 mm Vít ghép nắp cửa thăm d5 = (0,5 ÷ 0,6)d2 Chiều dày mặt bích thân hộp: S3 S3 = (1,4 ÷ 1,8) d3 Chiều dày mặt bích nắp hộp: S4 Bề rộng mặt bích: K3 Đường kính ngồi tâm lỗ vít D2, S4 = (0,9 ÷ 1) S3 K3 ≈ K2 − (3 ÷ 5) mm Trục I d5 = mm S3 = 12 mm S4 = 12 mm K3 = 42 mm D2 = 140 mm D3 = 170 72 | Trục II D3 (Tra bảng 18.2) Trục III trục Bề rộng mặt ghép bu lông cạnh ổ: K2 Tâm lỗ bu lông cạnh ổ: E2; C Khoảng cách từ tâm bu lông đến mép lỗ: k Mặt đế hộp Chiều dày khơng có phản hồi: S1 Chiều dày có phần lồi: Dd; S1; S2 K2 = E2 + R2 + (3 ÷ 5)mm E2 = 1,6 d2 k > 1,2 d2 mm D2 = 140 mm D3 = 170 mm D2 = 140 mm D3 = 170 mm K2 = 35 mm E2 = 17,6 mm C = 90 mm k = 13,2 mm S1 = (1,3 ÷ 1,5) d1 S1 = 23 mm S1 = (1,4 ÷ 1,7) d1 S1 = 25 mm S2 = 17 mm S2 = (1 ÷ 1,1) d1 Dd xác định theo đường kính dao khoét Bề rộng mặt đế hộp: K1; q Khe hở Giữa bánh thành hộp K1 = d1 q ≥ K1 + δ ∆ ≥ (1 ÷ 1,2) δ K1 = 49 mm q = 64 mm ∆ = 10 mm 73 | Giữa bánh đáy hộp chi tiết Giữa mặt bên bánh với Số lượng bulôn g Z ∆1 ≥ (3 ÷ 5) δ (phụ thuộc loại hộp giảm tốc) ∆1 = 39 mm ∆≥δ ∆ = 10 mm Z = (L + B)⁄(200 ÷ 300) L, B – Chiều dài chiều rộng hộp Z=4 II CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC Vòng phớt : Khơng cho dầu mỡ chảy ngồi hộp giảm tốc ngăn khơng cho bụi từ bên ngồi vào hộp giảm tốc Vòng chắn dầu: Khơng cho dầu hộp giảm tốc bắn vào ổ bi có tác dụng ngăn cách cố định ổ bi với bánh Chốt định vị: a Chức năng: nhờ có chốt định vị, xiết bu lơng khơng làm biến dạng vòng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân) loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng b Chọn loại chốt định vị chốt trụ Thơng số kích thước (tra bảng 18-4a trang 90 Sách Trịnh Chất TậpII) ta được: d = mm, c = 1,2 mm, L = 16 ÷ 160m Chọn L = 30 mm 74 | Nút thông hơi: Làm giảm áp suất, điều hồ khơng khí bên bên ngồi hộp giảm tốc, dùng để thay dầu làm việc dầu cũ bị dơ Nút thông lắp nắp cửa thăm 36 22 lỗ 32 27 45 10 30 φ3 18 32 15 φ1 φ 36 φ 27 Thơng số kích thước (tra bảng 18-6 trang 93 Sách Trịnh Chất Tập II) ta được: A M27 ×2 B C D E G H I K L M N 2 O P Q Cửa thăm: Có tác dụng để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp giảm tốc lắp ghép đổ dầu vào hộp, bố trí đỉnh hộp Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có lắp thêm nút thơng Thơng số kích thước (tra bảng 18-5 trang 92 sách Trịnh Chất tập II) ta được: 75 R S | A B A B1 C C1 K R Số lượn g Vít 150 M8×1 140 _ 120 12 Nút tháo dầu : Có tác dụng để tháo dầu cũ sau thời gian làm việc, 100 dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn bụi hạt mài bị biến chất Thông số kích thước (tra bảng 18-7 trang 93 sách Trịnh Chất tập II) ta được: D B m f L c q D S D 28 , 17 ,8 2 25 ,5 M20 ×2 Vít tách nắp thân: Có tác dụng dùng để tách nắp thân Que thăm dầu: Kiểm tra mức dầu hộp giảm tốc 76 | Ống lót : Nhằm hạn chế bánh trục vai ổ lăn - Các phương pháp bôi trơn hộp giảm tốc : + Bôi trơn ngâm dầu + Bôi trơn lưu thông - Đối với truyền hở máy không quan trọng, bôi trơn định kỳ mỡ - Dầu bôi trơn HGT: + Dầu công nghiệp dùng rộng rãi Bôi trơn lưu thông dùng dầu công nghiệp 45 + Dầu tuabin dùng bôi trơn truyền bánh quay nhanh + Dầu ôtô, máy kéo AK10, AK15 dùng bôi trơn loại HGT 10 Thiết kế Bu lông Vòng : a Chức năng: để nâng vận chuyển hộp giảm tốc (khi gia công, lắp ghép…) nắp thân thường lắp thêm bulơng vòng b Vật liệu: thép 20 c Số lượng: d Trọng lượng hộp giảm tốc: Q = 300kg (tra bảng 18-3b trang 89 Sách Trịnh Chất tập II) Nên ta chọn bu lơng vòng M20 77 | Ren d M20 d d d d d h h h l f ≥ 3 b c x r , 5 r r 11 Bu lông tách nắp : Dùng để tách nắp hộp giảm tốc dễ dàng sữa chữa Chọn bu lông tách nắp M20 PHẦN G CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP - Chọn dầu bôi trơn : Bôi trơn hộp giảm tốc : Bằng cách ngâm dầu cho bánh nhiệt độ 50 c ứng với vận tốc truyền v >3 m/s Dầu có độ nhớt 57centipois Tra bảng ta chọn dầu bôi trơn AK Dầu AK dùng để bơi trơn loại hộp giảm tốc Vòng ổ lăn lắp lên trục theo hệ lỗ, vòng ngồi lắp lên vỏ theo hệ trục Mối lắp theo kiểu H7/k6 mối lắp trung gian dùng để cố định chi tiết ghép với chi tiết thiết phải cố định thêm then, bulơng, vít, chốt, vòng hãm… es Chi tiết (1) Bánh – Trục I Mối lắp (2) Φ38 H7 k6 ( µ m) ei ( µ m) ES ( µ m) EI ( µ m) (3) (4) (5) (6) +18 +2 +25 78 | Φ50 H7 k6 +18 +2 +25 Φ55 H7 k6 +21 +2 +25 Bánh – Trục III Φ 70 H7 k6 +21 +2 +30 Nối trục đàn hồi – Trục III Φ50 H7 k6 +18 +2 +25 (5) (6) Bánh (d = 50 mm) Bánh (d = 55 mm) Trục II (1) (2) (3) (4) Ổ bi đỡ chặn Trục I với trục Φ35k6 +18 +2 Ổ bi đỡ Trục II với trục Φ50k6 +18 +2 Ổ bi đỡ Trục III với trục Φ 65k6 +21 +2 Vòng chắn dầu – Trục I Φ 40 H7 k6 +18 +2 +25 Vòng chắn dầu – Trục II Φ55 H7 k6 +18 +2 +25 Vòng chắn dầu – Trục III Φ 70 H7 k6 +21 +2 +30 Φ80 H7 h6 -19 +30 Φ130 H7 h6 -22 +35 Φ140 H7 h6 -25 +40 Nắp ổ lăn – Vỏ Hộp (Trục I) Nắp ổ lăn – Vỏ Hộp (Trục II) Nắp ổ lăn – Vỏ Hộp (Trục III) 79 | Then – Trục I Φ38 N9 h9 - 62 -62 Then – Trục II Φ50 N9 h9 -62 -62 Then – Trục III Φ 70 N9 h9 -74 -74 Then – Bánh I Φ38 D10 h9 -62 +180 +80 Then – Bánh II Φ50 D10 h9 -62 +180 +80 Then – Bánh III Φ 70 D10 h9 -74 +220 +100 Then – Bánh IV Φ50 D10 h9 -62 +180 +80 Chốt định vị – Vỏ hộp Φ8 H7 r6 +28 +19 +15 Nắp ổ – Vỏ hộp Φ90 H11 d11 -120 -340 +220 80 | PHẦN H: TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Sách Tính tốn Thiết kế Hệ dẫn động Cơ Khí Tập I, NXB Giáo Dục Trịnh Chất – Lê Văn Uyển, Sách Tính tốn Thiết kế Hệ dẫn động Cơ Khí Tập II, NXB Giáo Dục Nguyễn Hữu Lộc, Sách Cơ sở Thiết Kế Máy, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2009 Nguyễn Hữu Lộc, Sách Bài tập Chi Tiết Máy, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, năm 2008 Trịnh Chất, Sách Cơ sở Thiết Kế Máy Chi Tiết Máy, NXB Khoa học Kỹ thuật, năm 1994 Trần Hữu Quế, Đặng Văn Cừ, Nguyễn Văn Tuấn, Sách Vẽ kỹ thuật Cơ Khí, Tập I II, NXB Giáo Dục, năm 2003 Ninh Đức Tốn, Sách Dung sai Lắp ghép, NXB Giáo Dục, năm 2000 81 ... MSSV: Người hướng dẫn: GV Phạm Quang Thắng Ký tên: Ngày hoàn thành: Ngày bảo vệ: ĐỀ TÀI Đề số 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG XÍCH TẢI Phương án số: | PHẦN A : CHỌN CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ Cơng suất... 780 Pdc K đ + Fv v1.Cα Z Với Kđ : hệ số tải trọng động tra bảng 4.7 trang 55 (Hệ dẫn động Cơ Khí Tập I) với loại truyền động xích tải làm việc ca, quay chiều tải va đập nhẹ ta chọn: Kđ = 1,1 loại... Sách Cơ sở TKM) Ta chọn cấp xác cặp bánh Cấp 3.10 Hệ số tải trọng động KHV KFV Hệ số tải trọng động theo tra bảng 6.6 (Trang 211 Sách Cơ sở Thiết Kế Máy), ta chọn: KHV = 1,02 KFV = 1,04 3.11 Lực

Ngày đăng: 24/06/2020, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A : CHỌN CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ

  • 1.2 CHỌN TỈ SỐ TRUYỀN

  • 1.3 ĐẶC TÍNH KĨ THUẬT

    • Pct= Plv = 6,6kW

    • PIII == 6.91kW

    • PHẦN B: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY

      • 2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN ĐAI

      • PHẦN F. THIẾT KẾ VỎ HỘP VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC

        • 1. Chọn bề mặt lắp ghép và thân

        • 2. Xác định các kích thước cơ bản của vỏ hộp

        • II. CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC

        • 10. Thiết kế Bu lông Vòng :

          • PHẦN G. CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP

          • PHẦN H: TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan