1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống pháp

3 562 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,64 KB

Nội dung

Mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp o0o Trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có một lời khắc sâu vào tâm trí của người Việt Nam bất kể lứa tuổi nào, tầng lớp nào là hai chữ đoàn kết: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công thành công, đại thành công. Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết là chất men siêu việt có khả năng lay động mọi tâm hồn, đánh thức mọi nghị lực để bốc lên ngọn lửa thần kỳ, là chất keo gắn bó muôn người để tạo nên sức mạnh phi thường ngoài sự tính toán của những đầu óc tầm thường. Ngay khi 20 vạn quân của tướng Lư Hán còn đang chiếm đóng miền Bắc nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã nhận định kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam là thực dân Pháp. Pháp là một cường quốc đã đầu hàng nước Đức quốc xã, đất nước bị quân đội Hítle chiếm đóng, quân đội bị bắt làm tù binh, hải quân bị hải quân Anh đánh tan ở Mers El Kesbir. Đông Dương, thuộc địa trù phú nhất bị Nhật Bản chiếm đoạt, nước Pháp ra khỏi chiến tranh kiệt quệ đến mức lập trung đoàn Mađagátxca phải nhặt vũ khí của Anh vứt lại, phải nhờ tàu Anh chở mấy tiểu đoàn từ Ấn Độ sang Đông Dương trong chiến tranh. Trong các cuộc hội nghị thượng đỉnh ở Cairô, Têhêrăng, Yanta Pháp đều bị gạt ra ngoài. Mặc dầu vậy, khi phát động cuộc chiến tranh Đông Dương, tướng Đờ Gôn đã hùng hồn tuyên bố: “Chúng ta là những người mạnh nhất”. Để khởi đầu cuộc tái chiếm Đông Dương, nước Pháp gặp khó là phải, nhưng Pháp vốn có quan hệ lâu đời với Anh và Mỹ, sau khi cựu Thủ tướng Anh Sớcsin kêu gọi phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống Liên Xô và các nước dân chủ nhân dân thì khả năng trông nhờ Anh, Mỹ càng tăng. Về tính toán chiến lược, các tướng lĩnh Pháp hy vọng nhanh chóng đánh bại được nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, một đối thủ quá yếu. Báo chí Pháp viết, Việt Nam không có quân đội, vũ khí và tài chính. Ta công nhận họ nói đúng. Khi đó ta mới giành chính quyền được hơn một năm, tài chính đã bị Pháp và Nhật vơ vét hết, quân đội mới thành lập, vũ khí thiếu thốn, nhân dân vừa trải qua trận đói làm chết hai triệu người, tám tỉnh miền Bắc bị lụt, nạn đói còn đe dọa trong lúc còn phải cung ứng cho 20 vạn quân Tưởng. Nước ta đứng trước nguy cơ xâm lược của thực dân Pháp, bọn phản động tay sai Tưởng dựa vào đội quân chiếm đóng của Tưởng hòng thực hiện chủ trương “diệt cộng cầm Hồ”, thực tế chúng đã chiếm một số thị xã, thị trấn. Chính quyền non trẻ đứng trước tình thế “thù trong giặc ngoài”. Thật là nghìn cân treo sợi tóc. Vì thế dù họp ở Thủ đô hay ở Hà Đông, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương cân đi nhắc lại câu hỏi hòa hay chiến. Năm đầu ta chủ trương hòa hoãn với Pháp nhưng khi ý đồ gây chiến của Pháp đã rõ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương hạ quyết tâm “Kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ”. Tháng 21941, Nguyễn Ái Quốc về nước và tháng 5 chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ tám của Đảng. Tại hội nghị này, Nguyễn Ái Quốc và Trung ương Đảng nhận định, Mặt trận phản đế Đông Dương không còn thích hợp nữa và quyết nghị lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh nhằm tập hợp rộng rãi lực lượng dân tộc để đánh Pháp đuổi Nhật tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền. Việt Minh nhanh chóng phát triển thành phong trào rộng lớn trên toàn quốc làm rung chuyển bộ máy cai trị của Nhật Pháp và ngày 1981945 cuộc khởi nghĩa ở Thủ đô Hà Nội đã thành công hoàn toàn, lật đổ chính quyền của Pháp Nhật và nhanh chóng lan ra toàn quốc. Mặt trận Việt Minh đã động viên toàn dân hăng hái tham gia kháng chiến, góp phần to lớn vào những thắng lợi của năm đầu kháng chiến, vào thắng lợi Biên giới. Sau thắng lợi Biên giới, Đảng chủ trương mở rộng hơn nữa lực lượng nhân dân kháng chiến, nên đến tháng 31951 Việt Minh, Liên Việt thống nhất thành Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam gọi tắt là Liên Việt. Việc thống nhất Việt Minh Liên Việt tăng cường thêm sự đoàn kết nhất trí của toàn dân, càng tăng thêm sức mạnh kháng chiến. Nhân dân Việt Nam bắt đầu cuộc kháng chiến trong tình thế bị bao vây bốn mặt, phía tây Campuchia, Lào do Pháp kiểm soát, phía bắc là Trung Hoa dân quốc do Tưởng Giới Thạch kiểm soát, phía đông và nam là biển cả. Đi vào cuộc kháng chiến vấn đề đầu tiên phải giải quyết là phá vòng vây. Lãnh đạo cử ngay các phái viên leo núi băng rừng vượt Trường Sơn qua Lào để sang Xiêm và Miến Điện. May mắn cho ta là khi đó Mặt trận Hiến pháp của ông Pridi Phanômgiông giành thắng lợi, ông lên làm thủ tướng. Ông chủ trương ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, do đó ông cho Việt Nam đặt cơ quan đại diện ngoại giao, được hưởng quy chế ngoại giao và thành lập phòng thông tin, nhưng trong tình hình phức tạp của Vương quốc Xiêm, Chính phủ Pridi chỉ tồn tại bốn tháng rồi bị đánh đổ. Cơ quan đại diện Việt Nam phải chạy sang Miến Điện. Khi đó Chính phủ Miến Điện ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nên giúp đỡ cơ quan đại diện Việt Nam. Trong nhân dân Miến Điện có cả một phong trào ủng hộ kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Ngày nay người ta còn kể chuyện đoàn tàu chở vũ khí, thuốc men ủng hộ Việt Nam giương cờ đỏ sao vàng băng băng qua nước Miến Điện sang Lào. Cơ quan đại diện của ta ở Răngun (Miến Điện), với sự giúp đỡ của Chính phủ Miến Điện, mở cửa cho các đại biểu nước ta đi các nước dự hội nghị. Từ Răngun, phái viên nước ta sang Đêli tiếp xúc với Chính phủ Ấn Độ. Tháng 31951 theo sáng kiến của Việt Nam, đại diện của mặt trận Lào Ítxala, đại diện của mặt trận Khơme Ítxarắc cùng đại diện của Mặt trận Liên Việt họp hội nghị nhân dân ba nước Đông Dương nhằm cùng đánh cùng thắng kẻ thù chung là thực dân xâm lược Pháp. Như vậy, sau khi ta thống nhất Việt Minh Liên Việt, mở rộng mặt trận nhân dân Việt Nam, nay mặt trận nhân dân Đông Dương đã hình thành, ta sẽ cùng chiến đấu với các bạn Lào, Khơme. Trong thế bị bao vây bốn phía, với những cố gắng năm đầu ta mới phá được cửa sang Xiêm và Miến Điện. Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 ta đã phá toang vòng vây, mở được cửa thông với Trung Quốc, Liên Xô và thế giới. Cuối năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh chính thức đi thăm Liên Xô. Trong cuộc gặp Xtalin có Mao Trạch Đông cùng dự, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị Liên Xô giúp vũ khí trang bị 10 đại đoàn. Xtalin cho yêu cầu của Việt Nam không lớn nhưng Xtalin muốn có sự phân công giữa Liên Xô và Trung Quốc vì Liên Xô đang phải lo giúp các nước Đông Âu. Sau cuộc họp này, Trung Quốc nói trước mắt viện trợ cho Việt Nam trang bị sáu đại đoàn ở miền Bắc, yêu cầu Việt Nam cho người sang Vân Nam và Quảng Tây nhận vũ khí. Các bạn Trung Quốc đã thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết. Và “lần đầu tiên cây mác xung kích được đưa ra khỏi đội hình chiến đấu của trung đoàn chủ lực”1. Mối liên hệ với Liên Xô và Trung Quốc bắt đầu hình thành. Để mở rộng liên minh hình thành một mặt trận quốc tế rộng lớn, ngày 1411950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tuyên bố: “Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tuyên bố với chính phủ các nước trên thế giới rằng: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa là Chính phủ hợp pháp duy nhất của toàn thể nhân dân Việt Nam. Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới”2. Đáp lời kêu gọi của Chính phủ Việt Nam, chỉ bốn ngày sau, chính phủ các nước Trung Quốc, Liên Xô, Triều Tiên, Tiệp khắc, Cộng hòa dân chủ Đức, Rumani, Ba Lan, Hunggari, Bungari, Anbani, Mông Cổ lần lượt tuyên bố công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. Trong thế giới khi đó chia làm hai phe, Liên Xô đứng đầu phe dân chủ, ta đứng về phe dân chủ. Ta được sự đồng tình và ủng hộ của mặt trận thế giới đấu tranh vì hòa bình và phát triển, đặc biệt to lớn là sự đồng tình và ủng hộ của Liên Xô và Trung Quốc. Bài học lớn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác địch vận của ta đã mở ra khả năng tranh thủ nhân dân Pháp chống chiến tranh. Các nhà cầm quyền Pháp gây cuộc chiến tranh xâm lược các nước Đông Dương sau cái nhục thua nước Đức quốc xã, đất nước bị tàn phá, quân đội bị tiêu diệt, kinh tế khánh kiệt. Nhân dân gọi cuộc chiến tranh tái chiếm Đông Dương là cuộc “chiến tranh bẩn thỉu”. Các bà mẹ, các bà vợ đòi chồng con về. Với những hành động đấu tranh dũng cảm, Hăngri Máctanh, Raymông Điêng đã trở thành thần tượng thúc đẩy phong trào. Cuộc đi thăm Việt Nam của đồng chí Lêô Phigơ cho ta hiểu được phong trào phản chiến ở Pháp. Nhờ những thông tin đó ta kịp thời thay đổi chủ trương. Trong tuyên truyền binh sĩ Pháp ta không kêu gọi họ bỏ ngũ sang ta nữa và đưa ra khẩu hiệu hòa bình và hồi hương (Paix et rapatriêment). Chính sách tù binh của ta ngay từ đầu chiến tranh đã là chính sách nhân đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiêu chuẩn ăn và mặc cho tù binh được hưởng hơn cán bộ và chiến sĩ ta. Để phối hợp và đẩy mạnh phong trào phản chiến trên đất Pháp, ta chủ trương đơn phương phóng thích một số tù binh Pháp. Ta phóng thích được ba đoàn. Những người chồng, người con được trở về với gia đình. Một trung úy được phóng thích ca ngợi chính sách tù binh của Việt Nam và đòi chấm dứt chiến tranh bẩn thỉu, cho lính hồi hương. Khi báo Pháp Le Monde hỏi anh ta sự thật có đúng thế không, viên trung úy trả lời: tôi sẵn sàng chịu tội nếu không đúng sự thật. Khi thăm nước Pháp, trước khi chiến tranh bùng nổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói đến truyền thống hữu nghị Việt Pháp và khả năng hợp tác giữa hai nước sau chiến tranh. Lời nói của vị Chủ tịch nước Việt Nam đã đi sâu vào lòng người dân Pháp, góp phần thúc đẩy phong trào đòi chồng con về nước. Khi trở về nước, Người đánh giá kết quả đầu tiên của chuyến đi thăm, Người nói ta đã đem lá cờ đỏ sao vàng sang nước Pháp, hiểu theo nghĩa hẹp điều đó có nghĩa là ta đã tranh thủ được lòng người dân Pháp. Nửa thế kỷ sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ta thấy chính sách mặt trận của Đảng và Chính phủ ta tạo cho ta một sức mạnh kỳ diệu. Mặt trận Việt Minh Liên Việt đã tăng cường sự đoàn kết nhất trí của toàn dân, cổ vũ mọi người đem hết sức người và của cải cống hiến cho Tổ quốc để giành thắng lợi cuối cùng. Mặt trận Đông Dương động viên lực lượng của các dân tộc Đông Dương cùng đánh cùng thắng kẻ thù chung. Mặt trận dân chủ thế giới là tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của cả hệ thống xã hội chủ nghĩa, của hàng nghìn triệu con người vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển. Ta đánh thắng cuộc chiến tranh tái chiếm Đông Dương là bạn bè quốc tế của ta cùng thắng. Chính sách mặt trận thật tuyệt vời. ===> Xem thêm tại đây: http:goo.glU8ah35 Nguồn: dangcongsan.vn

Mặt trận ngoại giao trong kháng chiến chống Pháp ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ Trong di sản tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, có một lời khắc sâu vào tâm trí của người Việt Nam bất kể  lứa tuổi nào, tầng lớp nào là hai chữ đồn kết: Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng thành cơng, đại thành cơng Trong quan niệm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồn kết là chất men siêu việt có khả năng lay động mọi tâm hồn,  đánh thức mọi nghị lực để bốc lên ngọn lửa thần kỳ, là chất keo gắn bó mn người để tạo nên sức mạnh phi  thường ngồi sự tính tốn của những đầu óc tầm thường. Ngay khi 20 vạn qn của tướng Lư Hán còn đang  chiếm đóng miền Bắc nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã nhận định kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam là thực dân Pháp. Pháp là một cường quốc đã đầu hàng nước Đức quốc xã, đất nước bị qn  đội Hítle chiếm đóng, qn đội bị bắt làm tù binh, hải qn bị hải qn Anh đánh tan ở Mers El Kesbir. Đơng  Dương, thuộc địa trù phú nhất bị Nhật Bản chiếm đoạt, nước Pháp ra khỏi chiến tranh kiệt quệ đến mức lập  trung đồn Mađagátxca phải nhặt vũ khí của Anh vứt lại, phải nhờ tàu Anh chở mấy tiểu đồn từ Ấn Độ sang  Đơng Dương trong chiến tranh Trong các cuộc hội nghị thượng đỉnh ở Cairơ, Têhêrăng, Yanta Pháp đều bị gạt ra ngồi. Mặc dầu vậy, khi  phát động cuộc chiến tranh Đơng Dương, tướng Đờ Gơn đã hùng hồn tun bố: “Chúng ta là những người  mạnh nhất”. Để khởi đầu cuộc tái chiếm Đơng Dương, nước Pháp gặp khó là phải, nhưng Pháp vốn có quan  hệ lâu đời với Anh và Mỹ, sau khi cựu Thủ tướng Anh Sớcsin kêu gọi phát động cuộc Chiến tranh lạnh chống  Liên Xơ và các nước dân chủ nhân dân thì khả năng trơng nhờ Anh, Mỹ càng tăng. Về tính tốn chiến lược,  các tướng lĩnh Pháp hy vọng nhanh chóng đánh bại được nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, một đối thủ q  yếu. Báo chí Pháp viết, Việt Nam khơng có qn đội, vũ khí và tài chính. Ta cơng nhận họ nói đúng. Khi đó ta  mới giành chính quyền được hơn một năm, tài chính đã bị Pháp và Nhật vơ vét hết, qn đội mới thành lập, vũ khí thiếu thốn, nhân dân vừa trải qua trận đói làm chết hai triệu người, tám tỉnh miền Bắc bị lụt, nạn đói còn đe  dọa trong lúc còn phải cung ứng cho 20 vạn qn Tưởng. Nước ta đứng trước nguy cơ xâm lược của thực  dân Pháp, bọn phản động tay sai Tưởng dựa vào đội qn chiếm đóng của Tưởng hòng thực hiện chủ trương  “diệt cộng cầm Hồ”, thực tế chúng đã chiếm một số thị xã, thị trấn. Chính quyền non trẻ đứng trước tình thế  “thù trong giặc ngồi”. Thật là nghìn cân treo sợi tóc. Vì thế dù họp ở Thủ đơ hay ở Hà Đơng, Chủ tịch Hồ Chí  Minh và Ban Thường vụ Trung ương cân đi nhắc lại câu hỏi hòa hay chiến. Năm đầu ta chủ trương hòa hỗn  với Pháp nhưng khi ý đồ gây chiến của Pháp đã rõ, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Ban Thường vụ Trung ương hạ  quyết tâm “Kháng chiến tồn dân, tồn diện, trường kỳ” Tháng 2­1941, Nguyễn Ái Quốc về nước và tháng 5 chủ trì Hội nghị Trung ương lần thứ tám của Đảng. Tại hội nghị này, Nguyễn Ái Quốc và Trung ương Đảng nhận định, Mặt trận phản đế Đơng Dương khơng còn thích  hợp nữa và quyết nghị lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh nhằm tập hợp rộng rãi lực  lượng dân tộc để đánh Pháp đuổi Nhật tiến lên khởi nghĩa giành chính quyền. Việt Minh nhanh chóng phát  triển thành phong trào rộng lớn trên tồn quốc làm rung chuyển bộ máy cai trị của Nhật ­ Pháp và ngày 19­8­ 1945 cuộc khởi nghĩa ở Thủ đơ Hà Nội đã thành cơng hồn tồn, lật đổ chính quyền của Pháp ­ Nhật và nhanh chóng lan ra tồn quốc. Mặt trận Việt Minh đã động viên tồn dân hăng hái tham gia kháng chiến, góp phần to  lớn vào những thắng lợi của năm đầu kháng chiến, vào thắng lợi Biên giới. Sau thắng lợi Biên giới, Đảng chủ  trương mở rộng hơn nữa lực lượng nhân dân kháng chiến, nên đến tháng 3­1951 Việt Minh, Liên Việt thống  nhất thành Mặt trận liên hiệp quốc dân Việt Nam gọi tắt là Liên Việt. Việc thống nhất Việt Minh ­ Liên Việt tăng  cường thêm sự đồn kết nhất trí của tồn dân, càng tăng thêm sức mạnh kháng chiến Nhân dân Việt Nam bắt đầu cuộc kháng chiến trong tình thế bị bao vây bốn mặt, phía tây Campuchia, Lào do  Pháp kiểm sốt, phía bắc là Trung Hoa dân quốc do Tưởng Giới Thạch kiểm sốt, phía đơng và nam là biển  cả. Đi vào cuộc kháng chiến vấn đề đầu tiên phải giải quyết là phá vòng vây. Lãnh đạo cử ngay các phái viên  leo núi băng rừng vượt Trường Sơn qua Lào để sang Xiêm và Miến Điện. May mắn cho ta là khi đó Mặt trận  Hiến pháp của ơng Pridi Phanơmgiơng giành thắng lợi, ơng lên làm thủ tướng. Ơng chủ trương ủng hộ phong  trào giải phóng dân tộc, do đó ơng cho Việt Nam đặt cơ quan đại diện ngoại giao, được hưởng quy chế ngoại  giao và thành lập phòng thơng tin, nhưng trong tình hình phức tạp của Vương quốc Xiêm, Chính phủ Pridi chỉ  tồn tại bốn tháng rồi bị đánh đổ. Cơ quan đại diện Việt Nam phải chạy sang Miến Điện. Khi đó Chính phủ Miến  Điện ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc nên giúp đỡ cơ quan đại diện Việt Nam. Trong nhân dân Miến Điện có cả một phong trào ủng hộ kháng chiến của nhân dân Việt Nam. Ngày nay người ta còn kể chuyện đồn tàu  chở vũ khí, thuốc men ủng hộ Việt Nam giương cờ đỏ sao vàng băng băng qua nước Miến Điện sang Lào. Cơ quan đại diện của ta ở Răngun (Miến Điện), với sự giúp đỡ của Chính phủ Miến Điện, mở cửa cho các đại  biểu nước ta đi các nước dự hội nghị. Từ Răngun, phái viên nước ta sang Đêli tiếp xúc với Chính phủ Ấn Độ.  Tháng 3­1951 theo sáng kiến của Việt Nam, đại diện của mặt trận Lào Ítxala, đại diện của mặt trận Khơme  Ítxarắc cùng đại diện của Mặt trận Liên Việt họp hội nghị nhân dân ba nước Đơng Dương nhằm cùng đánh  cùng thắng kẻ thù chung là thực dân xâm lược Pháp. Như vậy, sau khi ta thống nhất Việt Minh ­ Liên Việt, mở  rộng mặt trận nhân dân Việt Nam, nay mặt trận nhân dân Đơng Dương đã hình thành, ta sẽ cùng chiến đấu  với các bạn Lào, Khơme Trong thế bị bao vây bốn phía, với những cố gắng năm đầu ta mới phá được cửa sang Xiêm và Miến Điện.  Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 ta đã phá toang vòng vây, mở được cửa thơng với Trung Quốc, Liên Xơ và  thế giới. Cuối năm 1949, Chủ tịch Hồ Chí Minh chính thức đi thăm Liên Xơ. Trong cuộc gặp Xtalin có Mao  Trạch Đơng cùng dự, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề nghị Liên Xơ giúp vũ khí trang bị 10 đại đồn. Xtalin cho u  cầu của Việt Nam khơng lớn nhưng Xtalin muốn có sự phân cơng giữa Liên Xơ và Trung Quốc vì Liên Xơ đang phải lo giúp các nước Đơng Âu. Sau cuộc họp này, Trung Quốc nói trước mắt viện trợ cho Việt Nam trang bị  sáu đại đồn ở miền Bắc, u cầu Việt Nam cho người sang Vân Nam và Quảng Tây nhận vũ khí. Các bạn  Trung Quốc đã thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết. Và “lần đầu tiên cây mác xung kích được đưa ra khỏi đội  hình chiến đấu của trung đồn chủ lực”1. Mối liên hệ với Liên Xơ và Trung Quốc bắt đầu hình thành Để mở rộng liên minh hình thành một mặt trận quốc tế rộng lớn, ngày 14­1­1950, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay  mặt Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tun bố: “Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tun bố với  chính phủ các nước trên thế giới rằng: Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa là Chính phủ hợp pháp duy nhất của tồn thể nhân dân Việt Nam. Căn cứ trên quyền lợi chung, Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa sẵn  sàng đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ nước nào trọng quyền bình đẳng, chủ quyền lãnh thổ và chủ quyền quốc gia của nước Việt Nam, để cùng nhau bảo vệ hòa bình và xây đắp dân chủ thế giới”2. Đáp lời kêu gọi  của Chính phủ Việt Nam, chỉ bốn ngày sau, chính phủ các nước Trung Quốc, Liên Xơ, Triều Tiên, Tiệp khắc,  Cộng hòa dân chủ Đức, Rumani, Ba Lan, Hunggari, Bungari, Anbani, Mơng Cổ lần lượt tun bố cơng nhận và đặt quan hệ ngoại giao với nước ta. Trong thế giới khi đó chia làm hai phe, Liên Xơ đứng đầu phe dân chủ, ta  đứng về phe dân chủ. Ta được sự đồng tình và ủng hộ của mặt trận thế giới đấu tranh vì hòa bình và phát  triển, đặc biệt to lớn là sự đồng tình và ủng hộ của Liên Xơ và Trung Quốc. Bài học lớn của cuộc kháng chiến  chống thực dân Pháp là biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, cơng tác địch vận của ta đã mở ra khả năng tranh thủ nhân dân Pháp chống chiến tranh. Các nhà cầm quyền Pháp gây cuộc chiến tranh xâm lược các nước Đơng Dương sau cái nhục thua nước Đức quốc xã, đất nước bị tàn phá, qn đội bị tiêu diệt, kinh tế khánh kiệt. Nhân dân gọi  cuộc chiến tranh tái chiếm Đơng Dương là cuộc “chiến tranh bẩn thỉu”. Các bà mẹ, các bà vợ đòi chồng con  về. Với những hành động đấu tranh dũng cảm, Hăngri Máctanh, Raymơng Điêng đã trở thành thần tượng thúc  đẩy phong trào. Cuộc đi thăm Việt Nam của đồng chí Lêơ Phigơ cho ta hiểu được phong trào phản chiến ở  Pháp. Nhờ những thơng tin đó ta kịp thời thay đổi chủ trương. Trong tun truyền binh sĩ Pháp ta khơng kêu  gọi họ bỏ ngũ sang ta nữa và đưa ra khẩu hiệu hòa bình và hồi hương (Paix et rapatriêment). Chính sách tù  binh của ta ngay từ đầu chiến tranh đã là chính sách nhân đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tiêu chuẩn ăn và  mặc cho tù binh được hưởng hơn cán bộ và chiến sĩ ta. Để phối hợp và đẩy mạnh phong trào phản chiến trên  đất Pháp, ta chủ trương đơn phương phóng thích một số tù binh Pháp. Ta phóng thích được ba đồn. Những  người chồng, người con được trở về với gia đình. Một trung úy được phóng thích ca ngợi chính sách tù binh  của Việt Nam và đòi chấm dứt chiến tranh bẩn thỉu, cho lính hồi hương. Khi báo Pháp Le Monde hỏi anh ta sự  thật có đúng thế khơng, viên trung úy trả lời: tơi sẵn sàng chịu tội nếu khơng đúng sự thật. Khi thăm nước  Pháp, trước khi chiến tranh bùng nổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều lần nói đến truyền thống hữu nghị Việt ­ Pháp và khả năng hợp tác giữa hai nước sau chiến tranh. Lời nói của vị Chủ tịch nước Việt Nam đã đi sâu vào lòng  người dân Pháp, góp phần thúc đẩy phong trào đòi chồng con về nước. Khi trở về nước, Người đánh giá kết  quả đầu tiên của chuyến đi thăm, Người nói ta đã đem lá cờ đỏ sao vàng sang nước Pháp, hiểu theo nghĩa  hẹp điều đó có nghĩa là ta đã tranh thủ được lòng người dân Pháp Nửa thế kỷ sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, ta thấy chính sách mặt trận của Đảng và Chính phủ ta tạo cho ta một sức mạnh kỳ diệu. Mặt trận Việt Minh ­ Liên Việt đã tăng cường sự đồn kết nhất trí của tồn  dân, cổ vũ mọi người đem hết sức người và của cải cống hiến cho Tổ quốc để giành thắng lợi cuối cùng. Mặt  trận Đơng Dương động viên lực lượng của các dân tộc Đơng Dương cùng đánh cùng thắng kẻ thù chung. Mặt  trận dân chủ thế giới là tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của cả hệ thống xã hội chủ nghĩa, của hàng nghìn  triệu con người vì hòa bình, độc lập dân tộc và phát triển. Ta đánh thắng cuộc chiến tranh tái chiếm Đơng  Dương là bạn bè quốc tế của ta cùng thắng. Chính sách mặt trận thật tuyệt vời ===> Xem thêm tại đây: http://goo.gl/U8ah35 Nguồn: dangcongsan.vn ... triển, đặc biệt to lớn là sự đồng tình và ủng hộ của Liên Xơ và Trung Quốc. Bài học lớn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp là biết kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,  cơng tác địch vận của ta đã mở ra khả năng tranh thủ nhân dân... hẹp điều đó có nghĩa là ta đã tranh thủ được lòng người dân Pháp Nửa thế kỷ sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp,  ta thấy chính sách mặt trận của Đảng và Chính phủ ta tạo cho ta một sức mạnh kỳ diệu. Mặt trận Việt Minh ­ Liên Việt đã tăng cường sự đồn kết nhất trí của tồn ... cùng thắng kẻ thù chung là thực dân xâm lược Pháp.  Như vậy, sau khi ta thống nhất Việt Minh ­ Liên Việt, mở  rộng mặt trận nhân dân Việt Nam, nay mặt trận nhân dân Đơng Dương đã hình thành, ta sẽ cùng chiến đấu  với các bạn Lào, Khơme Trong thế bị bao vây bốn phía, với những cố gắng năm đầu ta mới phá được cửa sang Xiêm và Miến Điện. 

Ngày đăng: 10/03/2018, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w