Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ đại hội VI đến đại hội x

2 526 1
Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ đại hội VI đến đại hội x

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Quá trình đổi mới tư duy về công nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung chính của công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên là thực hiện cho bằng được 3 chương trình lương thực, thực phẩm; hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ quá độ. Ba chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau. Phát triển lương thực thực phẩm và hàng tiêu dung là nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân sau mấy chục năm chiến tranh ác liệt và trong bối cảnh của nền kinh tế còn đang trong tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế xã hội; phát triển hàng xuất khẩu là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất và đầu tư trong nước, tạo nguồn thu ngoại tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh từ bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội. => Thực chất, đây là sự thay đổi trong lựa chọn mô hình chiến lược CNH, chuyển từ mô hình hướng nội (thay thế nhập khẩu) trước đây bằng mô hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang được áp dụng phổ biến và khá thành công tại các nước Châu Á lúc bấy giờ. § Như vậy, chính sách CNH của Đại hội VI đã: Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: nông nghiệp – công nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu – công nghiệp nặng. Tạo một sự chuyển biến quan trọng cả về quan điểm nhận thức cũng như tổ chức chỉ đạo thực hiện công nghiệp hóa đất nước. Đó là sự chuyển biến hướng chiến lược CNH từ: + Cơ chế KHHTT sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. + Cơ chế khép kín sang cơ chế mở cửa kinh tế. + Từ xây dựng ngay từ đầu một cơ cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang cơ cấu bổ sung kinh tế và hội nhập. + Mục tiêu “ ưu tiên phát triển công nghiêp nặng” đã chuyển sang “ lấy nông nghiệp và công nghiệp hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm”. Từ đó dẫn đến sự đổi mới trong cơ cấu đầu tư: “Đầu tư có trọng điểm và tập trung vào những mục tiêu và các ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nông sản và một số ngành công nghiệp nặng trực tiếp phục vụ 3 chương trình kinh tế lớn” + Phát huy nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế. Tiếp theo, Đại hội VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục có những nhận thức mới, ngày càng toàn diện và sâu sắc hơn về công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Đại hội đã xác định rõ vai trò “mặt trận hàng đầu” của nông nghiệp, và trên thực tế đầu tư cho nông nghiệp từ ngân sách đã tăng lên. Đại hội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ kinh tế kỹ thuật trong việc đáp ứng yêu cầu sản xuất, đời sống và hợp tác quốc tế; đưa ra chiến lược phát triển kinh tế vùng phù hợp với chiến lược chung cả nước. Thực hiện đường lối công nghiệp hóa của Đại hội VII, nền kinh tế đã có những bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất hơn so với nhiều năm trước: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1991: 5,8% 1995: 9,5% + Tương ứng công nghiệp tăng: 1991: 5,3 % 1995: 15,5% + Nông nghiệp tăng 1991: 2,2% 1995: 4,8% + Xuất khẩu tăng 1991: 13,2% 1995: 34,4% + Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp 1991: 67% 1995: 12,7% + Cơ cấu kinh tế: 1991: 40,5 – 23,8 – 35,7(%) 1995: 27,2 – 28,8 – 44 (%) + Vốn đầu tư cho công nghiệp giai đoạn 1991 – 1995 chiếm 38,4% tổng đầu tư xã hội (20,8 tỷ USD) Đại hội Đảng VIII (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định: nước ta đã thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ quá độ là chuẩn bị tiền đề cho công nghiệp hóa đã cơ bản hoàn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa được quan niệm như sau: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Đại hội VIII đã điều chỉnh chính sách CNH theo hướng lấy nông nghiệp làm khâu đột phá, coi nông nghiệp kết hợp với công nghiệp chế biến là mặt trận hàng đầu. Tiếp tục thực hiện rộng rãi hơn chính sách mở cửa, phát triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, lấy khoa học – công nghệ làm động lực, lấy nguồn lực con người làm yếu tố trung tâm của CNH, HDH. Đặt ra nội dung cụ thể của công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm trước mắt (19962000) là “đặc biệt coi trọng CNH, HDH nông nghiệp nông thôn…”. Kết quả là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3% 2000: 6,75% + Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 1996: 14,5% 2000: 10,1 % + Tốc độ tăng trưởng nông nghiệp 1996: 4,4% 2000: 4% + Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 1996: 33,2% 2000: 24% + Cơ cấu kinh tế 1996: 27,8 – 29,7 – 42,5 (%) 2000: 24,3 – 36,6 – 39,1 (%) Đại hội IX (năm 2001) và Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong tư duy về công nghiệp hóa: Con đường công nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đây là yêu cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, công nghệ và thành quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngăn thời gian. Tuy nhiên, tiến hành công nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước, chúng ta cần thực hiện các yêu cầu như: Phát triển kinh tế và công nghệ phải vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát huy những lợi thế của đất nước, gắn công nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức; phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, xem đây là nền tảng và động lực cho CNH, HDH. Hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành công nghiệp hóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại. Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Đẩy mạnh CNH, HDH phải tính toán đến yêu cầu phát triển bền vững trong tương lai. ===> Xem thêm tại đây: http:goo.glU8ah35

Q trình đổi mới tư duy về cơng nghiệp hóa từ Đại hội VI đến Đại hội X Từ việc chỉ ra những sai lầm, khuyết điểm, Đại hội VI đã cụ thể hóa nội dung chính của cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong chặng đường đầu tiên là thực hiện cho bằng được 3 chương trình lương thực, thực phẩm;  hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu trong những năm còn lại của chặng đường đầu tiên của thời kỳ q độ. Ba  chương trình này liên quan chặt chẽ với nhau. Phát triển lương thực thực phẩm và hàng tiêu dung là nhằm  bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho đời sống nhân dân sau mấy chục năm chiến tranh ác liệt và trong bối cảnh của  nền kinh tế còn đang trong tình trạng thiếu hụt hàng hóa nghiêm trọng, góp phần ổn định kinh tế ­ xã hội; phát  triển hàng xuất khẩu là yếu tố quyết định để khuyến khích sản xuất và đầu tư trong nước, tạo nguồn thu ngoại  tệ để nhập khẩu máy móc thiết bị phục vụ sản xuất. Xác định thứ tự ưu tiên đó đã cho phép phát huy sức  mạnh nội lực và tranh thủ sức mạnh từ bên ngồi để phát triển kinh tế xã hội => Thực chất, đây là sự thay đổi trong lựa chọn mơ hình chiến lược CNH, chuyển từ mơ hình hướng nội (thay  thế nhập khẩu) trước đây bằng mơ hình hỗn hợp (hướng về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu) đang  được áp dụng phổ biến và khá thành cơng tại các nước Châu Á lúc bấy giờ § Như vậy, chính sách CNH của Đại hội VI đã: ­ Đưa ra một thứ tự ưu tiên mới: nơng nghiệp – cơng nghiệp hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu – cơng nghiệp  nặng ­ Tạo một sự chuyển biến quan trọng cả về quan điểm nhận thức cũng như tổ chức chỉ đạo thực hiện cơng  nghiệp hóa đất nước. Đó là sự chuyển biến hướng chiến lược CNH từ: + Cơ chế KHHTT sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mơ của Nhà nước + Cơ chế khép kín sang cơ chế mở cửa kinh tế + Từ xây dựng ngay từ đầu một cơ cấu kinh tế đầy đủ, tự cấp tự túc sang cơ cấu bổ sung kinh tế và hội nhập + Mục tiêu “ ưu tiên phát triển cơng nghiêp nặng” đã chuyển sang “ lấy nơng nghiệp và cơng nghiệp hàng tiêu  dùng và hàng xuất khẩu làm trọng tâm”. Từ đó dẫn đến sự đổi mới trong cơ cấu đầu tư: “Đầu tư có trọng điểm  và tập trung vào những mục tiêu và các ngành quan trọng, trước hết đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp, hàng  tiêu dùng, hàng xuất khẩu, cho chế biến nơng sản và một số ngành cơng nghiệp nặng trực tiếp phục vụ 3  chương trình kinh tế lớn” + Phát huy nguồn lực của nhiều thành phần kinh tế Tiếp theo, Đại hội VII (năm 1991) Đảng ta tiếp tục có những nhận thức mới, ngày càng tồn diện và sâu sắc  hơn về cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa. Đại hội đã xác định rõ vai trò “mặt trận hàng đầu” của nơng  nghiệp, và trên thực tế đầu tư cho nơng nghiệp từ ngân sách đã tăng lên. Đại hội đề cập đến lĩnh vực Dịch vụ  kinh tế ­ kỹ thuật trong việc đáp ứng u cầu sản xuất, đời sống và hợp tác quốc tế; đưa ra chiến lược phát  triển kinh tế vùng phù hợp với chiến lược chung cả nước. Thực hiện đường lối cơng nghiệp hóa của Đại hội  VII, nền kinh tế đã có những bước phát triển cao hơn, có chất lượng hơn, đi vào thực chất hơn so với nhiều  năm trước: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 1991: 5,8% 1995: 9,5% + Tương ứng cơng nghiệp tăng: 1991: 5,3 % 1995: 15,5% + Nơng nghiệp tăng 1991: 2,2% 1995: 4,8% + Xuất khẩu tăng 1991: ­13,2% 1995: 34,4% + Lạm phát được kiềm chế ở mức thấp 1991: 67% 1995: 12,7% + Cơ cấu kinh tế: 1991: 40,5 – 23,8 – 35,7(%) 1995: 27,2 – 28,8 – 44 (%) + Vốn đầu tư cho cơng nghiệp giai đoạn 1991 – 1995 chiếm 38,4% tổng đầu tư xã hội (20,8 tỷ USD) Đại hội Đảng VIII (năm 1996) nhìn lại đất nước sau 10 năm đổi mới đã nhận định: nước ta đã thốt khỏi khủng hoảng kinh tế ­ xã hội, nhiệm vụ đề ra cho chặng đường đầu của thời kỳ q độ là chuẩn bị tiền đề cho cơng  nghiệp hóa đã cơ bản hồn thành cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất  nước Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa được quan niệm như sau: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,  dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến  sức lao động với cơng nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển cơng  nghiệp và tiến bộ khoa học, cơng nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao Đại hội VIII đã điều chỉnh chính sách CNH theo hướng lấy nơng nghiệp làm khâu đột phá, coi nơng nghiệp kết  hợp với cơng nghiệp chế biến là mặt trận hàng đầu. Tiếp tục thực hiện rộng rãi hơn chính sách mở cửa, phát  triển kinh tế nhiều thành phần, nâng cao quyền tự chủ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp. Gắn cơng  nghiệp hóa với hiện đại hóa, lấy khoa học – cơng nghệ làm động lực, lấy nguồn lực con người làm yếu tố trung tâm của CNH, HDH. Đặt ra nội dung cụ thể của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong những năm trước mắt  (1996­2000) là “đặc biệt coi trọng CNH, HDH nơng nghiệp nơng thơn…”. Kết quả là: + Tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996: 9,3% 2000: 6,75% + Tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp 1996: 14,5% 2000: 10,1 % + Tốc độ tăng trưởng nơng nghiệp 1996: 4,4% 2000: 4% + Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu 1996: 33,2% 2000: 24% + Cơ cấu kinh tế 1996: 27,8 – 29,7 – 42,5 (%) 2000: 24,3 – 36,6 – 39,1 (%) Đại hội IX (năm 2001) và Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong  tư duy về cơng nghiệp hóa: ­ Con đường cơng nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đây là u  cầu cấp thiết của nước ta nhằm sớm thu hẹp khoảng cách về trình độ phát triển so với nhiều nước trong khu  vực và trên thế giới. Một nước đi sau có điều kiện tận dụng những kinh nghiệm kỹ thuật, cơng nghệ và thành  quả của các nước đi trước, tận dụng xu thế của thời đại qua hội nhập quốc tế để rút ngăn thời gian ­ Tuy nhiên, tiến hành cơng nghiệp hóa theo lối rút ngắn so với các nước đi trước, chúng ta cần thực hiện các  u cầu như: Phát triển kinh tế và cơng nghệ phải vừa có những bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt; phát  huy những lợi thế của đất nước, gắn cơng nghiệp hóa với hiện đại hóa, từng bước phát triển kinh tế tri thức;  phát huy nguồn lực trí tuệ và tinh thần của con người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục và đào  tạo, khoa học và cơng nghệ, xem đây là nền tảng và động lực cho CNH, HDH ­ Hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các  ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ­ Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội  nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành cơng nghiệp hóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại ­ Đẩy nhanh CNH, HDH nơng nghiệp nơng thơn với việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm nơng  nghiệp ­ Đẩy mạnh CNH, HDH phải tính tốn đến u cầu phát triển bền vững trong tương lai ===> Xem thêm tại đây: http://goo.gl/U8ah35 ... 2000: 24,3 – 36,6 – 39,1 (%) Đại hội IX (năm 2001) và Đại hội X (năm 2006) Đảng ta tiếp tục bổ sung và nhấn mạnh một số điểm mới trong  tư duy về cơng nghiệp hóa: ­ Con đường cơng nghiệp hóa ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước. Đây là u ...Cơng nghiệp hóa,  hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản tồn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh,  dịch vụ và quản lý kinh tế, x hội, từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính sang sử dụng một cách phổ biến ... ngành, các lĩnh vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu ­ Cơng nghiệp hóa,  hiện đại hóa đất nước phải bảo đảm x y dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, tức là phải tiến hành cơng nghiệp hóa trong một nền kinh tế mở, hướng ngoại

Ngày đăng: 10/03/2018, 18:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan