1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kết quả ý nghĩa hạn chế và nguyên nhân công nghiệp hóa hiện đại hóa thời kỳ đổi mới

2 403 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 14,35 KB

Nội dung

Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân Công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời kỳ đổi mới o0o a. Kết quả thực hiện đường lối và ý nghĩa Sau hơn 20 năm đổi mới, đất nước ta đã thu được những thành tựu to lớn, trong đó có những thành tựu nổi bật của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Một là, cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nước được tăng cường đáng kể, khả năng độc lập tự chủ của nền kinh tế được nâng cao. Từ một nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất yếu kém đi lên, đến nay cả nước đã có hơn 100 khu công nghiệp, khu chế xuất tập trung, nhiều khu hoạt động có hiệu quả, tỉ lệ ngành công nghiệp chế tác, cơ khí chế tạo và nội địa hóa sản phẩm ngày càng tăng. Ngành công nghiệp sản xuất tư liệu như luyện kim, cơ khí, vật liệu xây dựng, hóa chất cơ bản, khai thác và hóa dầu đã và đang có những bước phát triển mạnh mẽ. Một số sản phẩm công nghiệp đã cạnh tranh được trên thị trường trong và ngoài nước. Ngành xây dựng tăng trưởng nhanh, bình quân thời kỳ 2001 2005 đạt 16,7% năm, năng lực xây dựng tăng nhanh và có bước tiến đáng kể theo hướng hiện đại. Việc xây dựng đô thị, nhà ở đạt nhiều hiệu quả. Hàng năm đưa thêm vào sử dụng hàng triệu m2 nhà ở (bình quân thời kỳ 20012005, tăng mỗi năm 20 triệu m2). Công nghiệp nông thôn và miền núi có bước tăng trưởng cao hơn tốc độ trung bình của cả nước. Nhiều công trình quan trọng thuộc kết cấu hạ tầng được xây dựng, sân bay, cảng biển, đường bộ, cầu, nhà máy điện, bưu chính viễn thông…. theo hướng hiện đại. Hai là, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã đạt được những kết quả quan trọng: tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng, tỷ trọng nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm (giai đoạn 20012005, tỷ trọng công nghiệp và xây dựng tăng từ 36,7% năm 2000 lên 41% năm 2005; còn tỷ trọng của nông, lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 24,5% năm 2000 xuống 20,9% năm 2005). Trong từng ngành kinh tế đều có sự chuyển dịch tích cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả, gắn với sản xuất, với thị trường. Cơ cấu kinh tế vùng đã có điều chỉnh theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng vùng. Các vùng kinh tế trọng điểm phát triển khá nhanh đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng và là đầu tàu của nền kinh tế. Cơ cấu thành phần kinh tế tiếp tục dịch chuyển theo hướng phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế và đan xen nhiều hình thức sở hữu. Cơ cấu lao động đã có sự chuyển đổi tích cực gắn liền với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Từ năm 2000 2005, tỷ trọng lao động trong công nghiệp và xây dựng tăng từ 12,1% lên 17,9%; dịch vụ tăng từ 19,7% lên 25,3%, nông lâm nghiệp và thủy sản giảm từ 68,2% xuống còn 56,8%; lao động qua đào tạo tăng từ 20% lên 25%. Ba là, những thành tựu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần quan trọng đưa nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân từ năm 2000 đến nay đạt trên 7,5%năm. Điều đó đã góp phần quan trọng vào công tác xóa đói giảm nghèo. Thu nhập đầu người bình quân hàng năm tăng lên đáng kể. Năm 2005, đạt 640 USDngười, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân tiếp tục được cải thiện. Những thành tựu trên có ý nghĩa rất quan trọng; là cơ sở để phấn đấu đạt mục tiêu: sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 mà Đại hội X của Đảng nêu ra trở thành hiện thực. b. Hạn chế và nguyên nhân Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được, công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian qua ở nước ta vẫn còn nhiều hạn chế, nổi bật là: Tốc độ tăng trưởng kinh tế vẫn thấp so với khả năng và thấp hơn nhiều nước trong khu vực thời kỳ đầu công nghiệp hóa. Tăng trưởng kinh tế chủ yếu theo chiều rộng, vào các ngành công nghệ thấp, tiêu hao vật chất cao, sử dụng nhiều tài nguyên, vốn và lao động. Năng suất lao động còn thấp so với nhiều nước trong khu vực. Nguồn lực của đất nước chưa được sử dụng có hiệu quả cao, tài nguyên, đất đai và các nguồn vốn của Nhà nước còn bị lãng phí, thất thoát nghiêm trọng. Nhiều nguồn lực trong dân chưa được phát huy. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch còn chậm. Trong công nghiệp các sản phẩm có hàm lượng tri thức cao còn ít. Trong nông nghiệp sản xuất chưa gắn kết chặt chẽ với thị trường. Nội dung công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn còn thiếu cụ thể. Chất lượng nguồn nhân lực của đất nước còn thấp. Tỷ trọng lao động qua đào tạo còn thấp, lao động thiếu việc làm và không việc làm còn nhiều. Các vùng kinh tế trọng điểm chưa phát huy được thế mạnh để đi nhanh vào cơ cấu kinh tế hiện đại. Kinh tế vùng chưa có sự liên kết chặt chẽ, hiệu quả thấp và chưa được quan tâm đúng mức. Cơ cấu thành phần kinh tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng, chưa tạo được đầy đủ môi trường hợp tác, cạnh tranh bình đẳng và khả năng phát triển của các thành phần kinh tế. Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý. Công tác quy hoạch chất lượng thấp, quản lý kém, chưa phù hợp với cơ chế thị trường. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội chưa đáp ứng yêu cầu phát triển. Nhìn chung, mặc dù đã cố gắng đầu tư, nhưng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội vẫn còn lạc hậu, thiếu đồng bộ chưa đáp ứng được yêu cầu, làm hạn chế sự phát triển kinh tế xã hội Những hạn chế trên do nhiều nguyên nhân, nhưng chủ yếu là nguyên nhân chủ quan như: Nhiều chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh để huy động và sử dụng được tốt nhất các nguồn lực, cả nội lực và ngoại lực vào công cuộc phát triển kinh tế xã hội. Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả, công tác tổ chức, cán bộ chậm đổi mới, chưa đáp ứng được yêu cầu. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện yếu kém. Ngoài các nguyên nhân chung nói trên, còn có các nguyên nhân cụ thể, trực tiếp như: Công tác quy hoạch chất lượng kém, nhiều bất hợp lý dẫn đến quy hoạch “treo” khá phổ biến gây lãng phí nghiêm trọng; cơ cấu đầu tư bất hợp lý làm cho đầu tư kém hiệu quả, công tác quản lý yếu kém gây lãng phí, thất thoát, tệ tham nhũng nghiêm trọng. ===> Xem thêm tại đây: http:goo.glU8ah35

K ết qu ảý ngh ĩa h ạn ch ếvà ngun nhân Cơng nghi ệp hóa hi ện đ i hóa th i k ỳđ ổi m i o0o -a K ết qu ảth ực hi ện đ n g l ối ý ngh ĩa Sau h ơn 20 n ăm đ ổ i m ới, đ ất nư c ta thu đ ợ c nh ữ ng thành t ự u to l n, có nh ữ ng thành t ự u n ổi b ật c cơng nghi ệp hóa, hi ện đ i hóa M ột là, c ơs ởv ật ch ất - k thu ật c đ ất nư ớc đ ợ c t ăng c n g đá ng k ể, kh ản ăng đ ộ c l ập t ựch ủc n ền kinh t ếđ ợ c nâng cao T ừm ột n ền kinh t ếch ủy ếu nông nghi ệp l ạc h ậu, c ơs ởv ật ch ất y ếu lên, đ ến c ản c có h ơn 100 khu công nghi ệp, khu ch ếxu ất t ập trung, nhi ều khu ho ạt đ ộ n g có hi ệu qu ả, t ỉ l ệ ngành cơng nghi ệp ch ếtác, c ơkhí ch ết ạo n ội đ ị a hóa s ản ph ẩm ngày t ăng Ngành công nghi ệp s ản xu ất t ưli ệu nh ưluy ện kim, c ơkhí, v ật li ệu xây d ự ng, hóa ch ất c ơb ản, khai thác hóa d ầu đa ng có nh ững b c phát tri ển m ạnh m ẽ M ột s ốs ản ph ẩm công nghi ệp c ạnh tranh đ ợ c th ị tr n g n c Ngành xây d ự ng t ăng tr n g nhanh, bình quân th i k ỳ2001 - 2005 đ t 16,7% /n ăm, n ăng l ự c xây d ựng t ăng nhanh có b c ti ến đá ng k ểtheo h n g hi ện đ i Vi ệc xây d ự ng đô th ị, nhà đ t nhi ều hi ệu qu ả Hàng n ăm đ a thêm vào s ửd ụng hàng tri ệu m2 nhà (bình quân th i k ỳ2001-2005, t ăng m ỗi n ăm 20 tri ệu m2) Cơng nghi ệp nơng thơn mi ền núi có b c t ăng tr n g cao h n t ốc đ ộ trung bình c c ản ớc Nhi ều cơng trình quan tr ọng thu ộc k ết c ấu h ạt ầng đ ợ c xây d ự ng, sân bay, c ảng bi ển, đ n g b ộ, c ầu, nhà máy ện , b u - vi ễn thơng… theo h n g hi ện đ i Hai là, c ơc ấu kinh t ếchuy ển d ịch theo h n g công nghi ệp hóa, hi ện đ i hóa đ ạt đ ợ c nh ữ ng k ết qu ảquan tr ọng: t tr ọng công nghi ệp xây d ự ng t ăng, t ỷtr ọng nông, lâm nghi ệp th ủy s ản gi ảm (giai đo ạn 20012005, t tr ọng công nghi ệp xây d ự ng t ăng t ừ36,7% n ăm 2000 lên 41% n ăm 2005; t ỷtr ọng c nơng, lâm nghi ệp th ủy s ản gi ảm t ừ24,5% n ăm 2000 xu ống 20,9% n ăm 2005) Trong t ng ngành kinh t ếđ ề u có s ựchuy ển d ịch tích c ự c v ềc ơc ấu s ản xu ất, c ơc ấu công ngh ệtheo h n g ti ến b ộ, hi ệu qu ả, g ắn v i s ản xu ất, v ới th ị tr n g C ơc ấu kinh t ếvùng có ều ch ỉnh theo h n g phát huy l ợ i th ếso sánh c t ng vùng Các vùng kinh t ế tr ọng ểm phát tri ển nhanh ng góp quan tr ọng vào s ựt ăng tr n g đ ầ u tàu c n ền kinh t ế C ơc ấu thành ph ần kinh t ếti ếp t ục d ịch chuy ển theo h n g phát huy ti ềm n ăng c thành ph ần kinh t ếvà đa n xen nhi ều hình th ứ c s ởh ữ u C ơc ấu lao đ ộ n g có s ựchuy ển đ ổ i tích c ự c g ắn li ền v ới trình chuy ển d ịch c ơc ấu kinh t ế T ừn ăm 2000 - 2005, t ỷtr ọng lao đ ộ n g công nghi ệp xây d ự ng t ăng t ừ12,1% lên 17,9%; d ịch v ụt ăng t ừ19,7% lên 25,3%, nông lâm nghi ệp th ủy s ản gi ảm t ừ68,2% xu ống 56,8%; lao đ ộ n g qua đà o t ạo t ăng t ừ20% lên 25% Ba là, nh ững thành t ự u c cơng nghi ệp hóa, hi ện đ i hóa góp ph ần quan tr ọng đ a n ền kinh t ếđ t t ốc đ ộ t ăng tr n g cao, bình quân t ừn ăm 2000 đ ế n đ t 7,5%/n ăm Đi ều góp ph ần quan tr ọng vào cơng tác xóa i gi ảm nghèo Thu nh ập đ ầ u ng i bình quân hàng n ăm t ăng lên đá ng k ể N ăm 2005, đ t 640 USD/ng ời , đ i s ống v ật ch ất, tinh th ần c nhân dân ti ếp t ục đ ợ c c ải thi ện Nh ữ ng thành t ựu có ý ngh ĩa r ất quan tr ọng; c ơs ởđ ể ph ấn đ ấu đ t m ục tiêu: s m đ ưa n c ta kh ỏi tình tr ạng phát tri ển c ơb ản tr ởthành n c công nghi ệp theo h n g hi ện đ i vào n ăm 2020 mà Đ i h ội X c Đ ả n g nêu tr ởthành hi ện th ự c b H ạn ch ếvà nguyên nhân Bên c ạnh nh ững thành t ự u to l ớn đạt , cơng nghi ệp hóa, hi ện đại hóa th i gian qua n ướ c ta v ẫn nhi ều h ạn ch ế, n ổi b ật là: - T ốc độ t ăng tr ưở n g kinh t ếv ẫn th ấp so v ới kh ản ăng th ấp h n nhi ều n ướ c khu v ự c th i k ỳđầu cơng nghi ệp hóa T ăng tr ưở n g kinh t ếch ủy ếu theo chi ều r ộng, vào ngành công ngh ệth ấp, tiêu hao v ật ch ất cao, s ửd ụng nhi ều tài nguyên, v ốn lao độn g N ăng su ất lao độn g th ấp so v i nhi ều n ướ c khu vự c - Ngu ồn l ự c c đất n ướ c ch ưa s ửd ụng có hi ệu qu ảcao, tài nguyên, đất đa i ngu ồn v ốn c Nhà n ướ c b ị lãng phí, th ất nghiêm tr ọng Nhi ều ngu ồn l ự c dân ch a phát huy - C ơc ấu kinh t ếchuy ển d ịch ch ậm Trong cơng nghi ệp s ản ph ẩm có hàm l ượ n g tri th ứ c cao Trong nơng nghi ệp s ản xu ất ch a g ắn k ết ch ặt ch ẽv i th ị tr ườ n g N ội dung cơng nghi ệp hóa, hi ện đại hóa nơng nghi ệp, nơng thơn thi ếu c ụth ể Ch ất l ượ n g ngu ồn nhân l ự c c đất n ướ c th ấp T ỷtr ọng lao độn g qua đà o t ạo th ấp, lao độn g thi ếu vi ệc làm khơng vi ệc làm nhi ều Các vùng kinh t ếtr ọng ểm ch a phát huy th ếm ạnh để nhanh vào c ơc ấu kinh t ếhi ện đại Kinh t ế vùng ch ưa có s ựliên k ết ch ặt ch ẽ, hi ệu qu ảth ấp ch a quan tâm đú ng m ứ c C ơc ấu thành ph ần kinh t ếphát tri ển ch a t ươ ng x ứ ng v i ti ềm n ăng, ch a t ạo đầy đủ môi tr ườ ng h ợ p tác, c ạnh tranh bình đẳn g kh ản ăng phát tri ển c thành ph ần kinh t ế C ơc ấu đầu t ưch ưa h ợp lý Công tác quy ho ạch ch ất l ượ n g th ấp, qu ản lý kém, ch a phù h ợ p vớ i c ơch ếth ị tr ườ n g - K ết c ấu h ạt ầng kinh t ế, xã h ội ch a đá p ứn g yêu c ầu phát tri ển Nhìn chung, m ặc dù c ốg ắng đầu t , nh ưng k ết c ấu h ạt ầng kinh t ếxã h ội v ẫn l ạc h ậu, thi ếu đồn g b ộch a đá p ứn g yêu c ầu, làm h ạn ch ế s ựphát tri ển kinh t ếxã h ội Nh ữ ng h ạn ch ếtrên nhi ều nguyên nhân, nh ng ch ủy ếu nguyên nhân ch ủquan nh : - Nhi ều sách gi ải pháp ch a đủ m ạnh để huy độn g s ửd ụng t ốt nh ất ngu ồn l ự c, c ản ội l ực ngo ại l ự c vào công cu ộc phát tri ển kinh t ế- xã h ội - C ải cách hành ch ậm hi ệu qu ả, công tác t ổch ứ c, cán b ộch ậm đổi m i, ch a đá p ứn g yêu c ầu - Ch ỉ đạo t ổch ức th ự c hi ện y ếu Ngồi ngun nhân chung nói trên, có ngun nhân c ụth ể, tr ự c ti ếp nh : Công tác quy ho ạch ch ất l ượ n g kém, nhi ều b ất h ợp lý d ẫn đến quy ho ạch “treo” ph ổbi ến gây lãng phí nghiêm tr ọng; c ơc ấu đầu t ưb ất h ợp lý làm cho đầu t ưkém hi ệu qu ả, công tác qu ản lý y ếu gây lãng phí, th ất thốt, t ệtham nh ũng nghiêm tr ọng ===> Xem thêm t ại đâ y: http://goo.gl/U8ah35 ... ếtrên nhi ều nguyên nhân, nh ng ch ủy ếu nguyên nhân ch ủquan nh : - Nhi ều sách gi ải pháp ch a đủ m ạnh để huy độn g s ửd ụng t ốt nh ất ngu ồn l ự c, c ản ội l ực ngo ại l ự c vào công cu ộc... ệu qu ả, công tác t ổch ứ c, cán b ộch ậm đổi m i, ch a đá p ứn g yêu c ầu - Ch ỉ đạo t ổch ức th ự c hi ện y ếu Ngồi ngun nhân chung nói trên, có ngun nhân c ụth ể, tr ự c ti ếp nh : Công tác... v ự c th i k ỳđầu cơng nghi ệp hóa T ăng tr ưở n g kinh t ếch ủy ếu theo chi ều r ộng, vào ngành công ngh ệth ấp, tiêu hao v ật ch ất cao, s ửd ụng nhi ều tài nguyên, v ốn lao độn g N ăng su

Ngày đăng: 10/03/2018, 18:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w