Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
499,66 KB
Nội dung
Header Page of 237 Đặc trưng văn hoá vùng miền chương trình văn nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Hồng Thị Hồ Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số:60 32 01 Người hướng dẫn: PGS TS Dương Xuân Sơn Năm bảo vệ: 2013 Abstract: Nghiên cứu nét đặc sắc, mang tính sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ qua phân tích nội dung, hình thức chương trình truyền hình văn nghệ sóng HTV Qua tìm nét đặc sắc văn hóa Nam Bộ thể chương trình văn nghệ sóng HTV Khảo sát đối tượng cơng chúng truyền hình để đánh giá nội dung hình thức thể nghiệm văn hóa đặc trưng vùng Nam Bộ từ chủ thể truyền hình Khảo sát đánh giá kênh, chương trình truyền hình văn nghệ Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Và số đài truyền hình khác để so sánh, đối chiếu Tổng kết rút học thực tiễn soi sáng cho công việc thân đồng nghiệp Keywords: Báo chí học; Báo chí học; Văn hóa vùng miền Content: Footer Page of 237 Header Page of 237 MỤC LỤC Trang Mở đầu………………………………………………………………….1 Chƣơng 1: ĐẶC TRƢNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ VÀ NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH……………………………………………………………8 1.1 Vùng văn hóa Nam Bộ khơng gian văn hóa Việt Nam…… 1.2 Phản ánh vùng văn hóa Nam Bộ ngơn ngữ truyền hình…….17 Tiểu kết chương 1…………………………………………………… 26 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH BẢN SẮC VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ TRONG QUY TRÌNH TỔ CHỨC CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ TRÊN HTV………………………………………………………………………………27 2.1 Quy trình thực chương trình văn nghệ sóng HTV….27 2.2 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh chương trình văn nghệ mang sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ…………………………… 32 2.3 Bản sắc văn hóa vùng Nam Bộ thể qua nội dung hình thức chương trình văn nghệ HTV……………………………42 2.4 Cơng chúng truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh tiếp nhận chương trình văn nghệ HTV .56 Tiểu kết chương 64 Chƣơng 3: BÀI HỌC THỂ NGHIỆM BẢN SẮC VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ TRONG CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ CỦA HTV VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 66 3.1 Từ chương trình văn nghệ HTV thể nghiệm bảo tồn phát huy sắc vùng văn hóa Nam Bộ 66 3.2 Hạn chế từ thể nghiệm sắc văn hóa vùng miền chương trình văn nghệ HTV…………………………………………… 74 3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng chương trình văn nghệ HTV 77 Tiểu kết chương 3…………………………………………………… 84 Kết luận……………………………………………………………86 Footer Page of 237 Header Page of 237 MỞ ĐẦU Tính thời lý chọn đề tài: Ở Việt Nam nay, truyền hình nở rộ với hàng loạt đài truyền hình nhƣ mạng lƣới kênh truyền hình phủ sóng nƣớc Ngƣời ta xem truyền hình đâu, với nhiều lựa chọn khác Đặc biệt, lĩnh vực văn nghệ, ngày có nhiều kênh nhiều chƣơng trình xuất thể phƣơng diện văn nghệ phong phú nƣớc ta Tuy nhiên, chƣơng trình khai thác khía cạnh văn hóa vùng khơng phải chƣơng trình thành cơng nhƣ mong muốn Do vậy, tìm vấn đề để khiến tính đặc trƣng văn hóa vùng Nam Bộ rõ nét chƣơng trình truyền hình cách thƣởng thức cơng chúng thuộc vùng văn hóa Nam Bộ, để từ tìm phƣơng thức thực hiệu chƣơng trình truyền hình nhằm bảo vệ gìn giữ nét văn hóa địa, từ hai phía HTV cơng chúng HTV điều cần thiết Tình hình nghiên cứu đề tài: Từ trƣớc đến nay, cơng trình nghiên cứu văn hóa đặc trƣng Nam Bộ có nhiều Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu việc gìn giữ, phát huy văn hóa truyền thống, văn hóa vùng miền đƣợc đề cập đến số cơng trình đƣợc công bố Tuy nhiên, việc nghiên cứu vùng văn hóa đặc trƣng Nam Bộ chƣơng trình truyền hình văn nghệ sóng HTV đến thời điểm chƣa có đề tài đề cập Đây luận văn lần đầu khảo sát góc nhìn văn hóa đặc trƣng qua mắt ngƣời làm truyền hình, cơng chúng tiếp nhận qua chƣơng trình văn nghệ HTV Mục đích nhiệm vụ đề tài: - Mục đích đề tài: - Nghiên cứu nét đặc sắc, mang tính sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ qua phân tích nội dung, hình thức chƣơng trình truyền hình văn nghệ sóng HTV - Qua tìm nét đặc sắc văn hóa Nam Bộ đƣợc thể chƣơng trình văn nghệ sóng HTV Footer Page of 237 Header Page of 237 - Mang đến cho công chúng đặc trƣng văn hóa vùng Nam Bộ qua chƣơng trình văn nghệ tiếp tục thúc đẩy việc gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa đặc trƣng vùng Nam Bộ ngƣời thực chƣơng trình - Nhiệm vụ đề tài: Về mặt thực tiễn, với tƣ cách biên tập viên HTV, ngƣời trực tiếp viết tin dựng cho chuyên mục, việc thực luận văn đề tài nói trên, hội để ngƣời viết luận văn nghiên cứu vấn đề thể nghiệm sắc Nam Bộ tác nghiệp truyền hình để từ tổng kết rút học thực tiễn soi sáng cho công việc thân nhƣ đồng nghiệp - Khảo sát đối tƣợng công chúng truyền hình để đánh giá nội dung nhƣ hình thức thể nghiệm văn hóa đặc trƣng vùng Nam Bộ từ chủ thể truyền hình - Khảo sát đánh giá kênh, chƣơng trình truyền hình văn nghệ Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Và số đài truyền hình khác để so sánh, đối chiếu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động tổ chức chƣơng trình văn nghệ sắc văn hóa Nam Bộ qua kênh: HTV9, HTV7; HTVC Thuần Việt; HTVC Ca nhạc Cơng tác thể nghiệm đặc trƣng văn hóa vùng Nam Bộ qua ngơn ngữ truyền hình chƣơng trình văn nghệ HTV Cơng chúng đặc thù khu vực Nam Bộ tiếp nhận, thƣởng thức chƣơng trình văn nghệ HTV - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chƣơng trình văn nghệ sóng HTV thời gian năm (từ tháng 4.2010 đến 2012) tiếp nhận, thƣởng thức công chúng HTV dành cho chƣơng trình văn nghệ HTV Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phƣơng pháp phân tích tài liệu - Phƣơng pháp tiến cận vấn đề văn hóa học - Phƣơng pháp ứng dụng lý thuyết văn hóa vùng để giải vấn đề văn hóa vùng Nam Bộ Footer Page of 237 Header Page of 237 - Phƣơng pháp ứng dụng lý thuyết ngơn ngữ truyền hình nghiên cứu văn hóa vùng ngơn ngữ truyền hình, loại hình truyền thơng truyền hình chiếm ƣu việc thể chƣơng trình văn nghệ - Phƣơng pháp điều tra khái quát để làm rõ tác động văn hóa vùng miền Nam Bộ cơng chúng tiếp nhận qua chƣơng trình văn nghệ HTV Luận văn đƣợc thực sở đƣờng lối quan điểm sách Đảng, Nhà nƣớc quyền địa phƣơng sở 6.Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài: Nghiên cứu Đặc trưng văn hóa vùng miền chương trình văn nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực từ góc nhìn báo chí, từ ngơn ngữ loại hình truyền hình nhằm xác định tác động văn hóa địa chƣơng trình văn nghệ sóng HTV, với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa vùng Nam Bộ thời kỳ hội nhập văn hóa với toàn cầu Từ nghiên cứu luận văn, đƣa ƣu điểm, hạn chế khuyến nghị giúp HTV – quan báo chí Đảng thành phố Hồ Chí Minh có thêm sở định hƣớng tổ chức nội dung thông tin, nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng gìn giữ, bảo tồn phát huy văn hóa địa Kết cấu luận văn: Luận văn gồm: PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG: Gồm chƣơng Chƣơng 1: ĐẶC TRƢNG VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ VÀ NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH Chƣơng 2: PHÂN TÍCH BẢN SẮC VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ TRÊN HTV Chƣơng 3: BÀI HỌC THỂ NGHIỆM BẢN SẮC VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ TRONG CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ CỦA HTV VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Footer Page of 237 Header Page of 237 CHƢƠNG 1: ĐẶC TRƢNG VÙNG VĂN HÓA NAM BỘ VÀ NGƠN NGỮ TRUYỀN HÌNH 1 Vùng văn hóa Nam Bộ khơng gian văn hóa Việt Nam 1.1.1 Khơng gian văn hóa Lãnh thổ văn hóa Việt Nam 1.1.1.1 Khơng gian văn hóa Để xác định vị trí đất nƣớc, ngƣời ta cần định vị quốc gia nằm tồn cảnh trái đất Cịn để xác định vị trí văn hóa quốc gia, ngƣời ta không xác định tọa độ, ranh giới quốc gia, mà phải xác định dƣới góc nhìn ba chiều: Chủ thể văn hóa – Khơng gian văn hóa – Thời gian văn hóa 1.1.1.2 Lãnh thổ văn hóa Qua thời kỳ lịch sử, lãnh thổ Việt Nam đƣợc mở rộng theo hƣớng từ Bắc vào Nam Trên đồ lãnh thổ Việt Nam có hình dáng chữ S chạy dài theo hƣớng Đông Nam bán đảo Đơng Dƣơng, từ Hà Giang đến Cà Mau, diện tích khoảng 322.885km2 1.1.2 Vùng văn hóa Nam Bộ vùng văn hóa Việt Nam Cách phân thành vùng Trần Quốc Vƣợng đƣợc xem khách quan hợp lý cả, bao gồm: “Vùng văn hóa Tây Bắc, Vùng văn hóa Việt Bắc, Vùng văn hóa Bắc Bộ, Vùng văn hóa Trung Bộ, Vùng văn hóa Tây Ngun Vùng văn hóa Nam Bộ Khơng gian văn hố Nam Bộ phần mở rộng khơng gian văn hoá Việt Nam vùng đất mà đó, chung tay khai phá với ngƣời Việt cịn có tộc ngƣời địa tộc ngƣời di dân Vì vậy, vùng đất này, từ đầu văn hố cƣ dân Việt, mà có sẵn yếu tố Chăm, giao lƣu mật thiết với văn hoá cƣ dân Khmer, Hoa Trong thời cận đại đại, suốt thời gian dài vùng đất lại chịu ảnh hƣởng văn hố Pháp tiếp văn hoá Mỹ Và từ năm 1975, nơi trở thành địa bàn biến động mạnh mẽ về thành phần tợc ngƣời khơng Tây Ngun Vì vậy, Nam Bộ cũng là vùng đất mà giao lƣu , tiếp biến văn hoá diễn với tốc độ rất nhanh Hệ hầu nhƣ tƣợng văn hố nơi cịn ngun chất Việt mà ln có bóng dáng văn hoá khác, hội tụ nơi ba kỷ qua Cho nên, có Footer Page of 237 Header Page of 237 thể nói, giao thoa văn hoá c hính mợt sắc văn hoá Nam Bợ Nó khiến cho văn hoá Nam Bộ vừa tƣơng đồng, lại vừa khác biệt với cội nguồn văn hoá Việt đồng Bắc Bộ Trung Bộ 1.1.3 Thành phố Hồ Chí Minh vùng văn hóa Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc coi “trung tâm” Nam Bộ tất phƣơng diện sinh hoạt văn hóa Cùng hội tụ tinh hoa nhiều nguồn văn hoá, nhƣng TP Hồ Chí Minh Hà Nội lại có khác biệt rõ rệt Nếu Hà Nội đô thị mang tính hƣớng nội, văn hố Hà nội chắt lọc tinh hoa văn hoá miền đất nƣớc văn hố TP Hồ Chí Minh vừa mang gam màu đa sắc đại hƣớng ngoại, lại vừa kín đáo, gìn giữ đƣợc dấu xƣa trầm tích góc phố, mái nhà nếp sinh hoạt ngƣời dân Một nét văn hoá tiếng thành phố nghệ thuật tài tử, cải lƣơng - thính phịng TP HCM đƣợc coi Nam Bộ thu nhỏ, tiểu vùng đẹp khơng gian văn hóa vùng Nam Bộ, hội tụ đầy đủ yếu tố sắc văn hóa vùng Nam Bộ Chính thế, nhƣng ngƣời thực chƣơng trình văn nghệ sóng HTV cố gắng phản ánh đầy đủ khía cạnh văn hóa đặc trƣng tiểu vùng TP HCM, mở rộng vùng Nam Bộ 1.2 Văn hóa vùng Nam Bộ đƣợc thể qua ngơn ngữ truyền hình 1.2.1 Lý luận chung ngơn ngữ truyền hình 1.2.1.1 Đặc trƣng ngơn ngữ truyền hình Nói đến ngơn ngữ truyền hình nghĩa nói đến hình ảnh âm Tính đặc trƣng thống biện chứng âm thanh, hình ảnh văn Trong đó, hình ảnh âm hai yếu tố quan trọng nhất, văn bổ sung cho hình ảnh âm đƣợc sử dụng với mức độ vừa phải 1.2.1.2 Các yếu tố cấu thành ngơn ngữ truyền hình Ngơn ngữ truyền hình đƣợc hình thành sở âm hình ảnh, tất nhiên phải dựa yếu tố hai thành phần Về hình ảnh, ngơn ngữ truyền hình sử dụng hình ảnh động, hình ảnh tĩnh Về âm thanh, truyền hình sử dụng lời nói, âm nhạc, tiếng động để hình ảnh mang lại cho khán giả hiệu Footer Page of 237 Header Page of 237 1.2.2 Đặc trƣng vùng miền văn hóa ngơn ngữ truyền hình HTV 1.2.2.1 Sử dụng hình ảnh âm Hình ảnh âm hai yếu tố khơng thể tách rời “Hãy hình dung chúng nhƣ chuỗi bánh ăn khớp nối tiếp cách liên tục, nhuần nhuyễn” Thƣờng mối quan hệ khơng có cố định, có lúc 30% -70% nghiêng hình ảnh hình ảnh ấn tƣợng mạnh, mà ngƣời xem khơng cần đến nhiều lời bình hiểu xảy chuyện 1.2.2.2 Giọng nói, âm sắc giọng nói tốc độ giọng nói Giọng nói : Hiện nay, việc sử dụng giọng nói truyền hình đài truyền hình có giọng đặc trƣng khác Ở khu vực miền Nam lấy giọng Thành phố Hồ Chí Minh (Sài Gịn cũ) làm giọng chuẩn Ngồi việc sử dụng chất giọng việc sử dụng đơn giọng, đa giọng yếu tố cấu thành nên thành cơng chƣơng trình Âm sắc giọng nói: Âm sắc lời nói chất giọng riêng ngƣời, giống nhƣ khuôn mặt riêng ngƣời vậy, không âm sắc ngƣời giống ngƣời nào, có gần giống nhƣng thực khơng thể giống 100% đƣợc Sử dụng âm sắc lời nói BTV, PTV sóng HTV thƣờng có điểm chung so với đài truyền hình khu vực miền Bắc Miền Trung Tốc độ giọng nói: Tốc độ nói phần quan trọng, có ảnh hƣởng nhiều đến thành cơng chƣơng trình truyền hình Tốc độ nói MC, BTV, PTV, PV khác Có ngƣời nói với tốc độ bình thƣờng, có ngƣời nói với tốc độ nhanh, có ngƣời nói chậm, chí có ngƣời nói với tốc độ cực nhanh chậm Đây cách để tạo nên phong cách cho ngƣời Tiểu kết Chƣơng Nam Bộ vùng Việt Nam đƣợc phân chia theo cách GS Trần Quốc Vƣợng, có sắc văn hóa riêng, khác biệt với vùng văn hóa khác đất nƣớc Văn hóa Nam Bộ giao thoa văn hóa Việt, văn hóa Khơme, văn hóa Chăm, văn hóa Trung Hoa phƣơng Tây Cộng thêm với điều kiện tƣ nhiện khí hậu nóng quanh năm, nắng mƣa nhiều, Footer Page of 237 Header Page of 237 với mênh mông sông nƣớc, kênh rạch chằng chịt, trời đất bao la, ruộng cò bay thẳng cánh, tạo cho ngƣời dân Nam Bộ có nhìn phóng khống hơn, cách nói thẳng thắn, thật thà, tình u q hƣơng đất nƣớc Trong đó, TP HCM lại tiểu vùng mang đầy đủ sắc văn hóa vùng Nam Bộ, coi TP HCM Nam Bộ thu nhỏ Với đặc sắc thể âm hình ảnh, chƣơng trình văn nghệ HTV mang đến cho cơng chúng “cái nhìn” thật nhất, rõ nét phong phú nhất, từ Lễ hội độc đáo vùng sông nƣớc; Sân khấu với nét đặc trƣng vọng cổ - cải lƣơng – đơn ca tài tử…; Nghề truyền thống; Ngơn ngữ; Kiến trúc; Văn chƣơng; Tín ngƣỡng, tơn giáo; Phong tục tập quán… Từ tác động vào nhận thức với lớp công chúng xem truyền hình việc bảo tồn, gìn giữ phát triển sắc văn hóa vùng Nam Bộ Footer Page of 237 Header Page 10 of 237 Chƣơng 2: PHÂN TÍCH BẢN SẮC VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ TRONG CÁC CHƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ TRÊN HTV 2.1 Quy trình thực chƣơng trình văn nghệ sóng HTV Nói đến chƣơng trình văn nghệ phát sóng HTV trƣớc hết phải nói đến đội ngũ tạo tác phẩm Chƣơng trình truyền hình kết hoạt động, sản phẩm tập thể quan đài: phận lãnh đạo, phận kỹ thuật, phận nội dung chƣơng trình, phận hậu cần,… Để xây dựng chƣơng trình truyền hình HTV qua bƣớc nhƣ sau: Lập kế hoạch tuyên truyền; Bố cục chƣơng trình; Phân định thời gian phát sóng có thời lƣợng đƣợc xác định; Thực nội dung chƣơng trình Ý đồ sản xuất chƣơng trình văn nghệ mang sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ khơng nằm ngồi ý nghĩa bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị di sản văn hóa vùng mà tất nhân lực thực phải nắm rõ Lấy chƣơng trình ca nhạc dân tộc “Đờn ca tài tử - Hồn quê Nam Bộ”, Ban Văn nghệ phát sóng HTV9 vào ngày 20 tháng năm 2011, phân tích để thấy rõ ý đồ thực chủ thể ngƣời thực HTV 2.2 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh chƣơng trình văn nghệ mang sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ 2.2.1 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đài truyền hình nhà nƣớc Việt Nam quản lý, trực thuộc Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tên viết tắt đài HTV lấy từ tiếng Anh Ho Chi Minh City Television tên có biểu trƣng đài Đối tƣợng phục vụ HTV nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Hiện HTV thực việc mở rộng vùng phủ sóng tỉnh, thành nhằm phục vụ đông đảo nhân dân tất Việt Nam So với đài truyền hình trung ƣơng, HTV có lợi nắm hoàn cảnh cụ thể, phong tục tập quán địa phƣơng, sâu vào đối tƣợng riêng biệt, từ thơng tin gần gũi, góp phần tác động vào tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời dân địa phƣơng cách trực tiếp 2.2.2 Giới thiệu chƣơng trình văn nghệ HTV góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa Nam Bộ Footer Page 10 of 237 Header Page 13 of 237 1000 ngƣời Nam Bộ số liệu khơng mang tính chất đại diện cho toàn dân cƣ khu vực Nam Bộ Phƣơng pháp tiến hành: Cuộc điều tra đƣợc tiến hành 11/24 quận, huyện với tổng số ngƣời đƣợc hỏi 400 theo phƣơng pháp chọn ngẫu nhiên, phân tần kết hợp với việc vấn trực tiếp gián tiếp phiếu xin ý kiến Về phƣơng pháp xử lý: Thông tin đƣợc xử lý máy vi tính chƣơng trình SPSS ( Là chƣơng trình phần mềm dùng để sử lý số liệu thơng kê.) Nội dung bảng câu hỏi vấn, bao gồm về: Độ tuổi, Giới tính, Trình độ học vấn, Nghề nghiệp, Các chƣơng trình truyền hình thƣờng xem, Kênh truyền hình thƣờng xem, Chƣơng trình - kênh yêu thích nhất, Thói quen theo dõi chƣơng trình truyền hình văn nghệ HTV so với đài khác, Các chƣơng trình ca nhạc u thích nhất, Độ tuổi theo dõi chƣơng trình văn nghệ, Nhóm nghề nghiệp khán giả theo dõi chƣơng văn nghệ, Các chƣơng trình văn nghệ đƣợc u thích nhất, Mức độ u thích chƣơng trình văn nghệ kênh đài truyền hình khu vực Nam Bộ Thời gian tiến hành từ ngày 12/6/2011 đến hết tháng 6/2012 Qua khảo sát, thấy chân dung khán giả xem truyền hình TP HCM cƣ dân trẻ, chiếm 56,4% độ tuổi từ 16 -45 tuổi Và độ tuổi có nhiều lựa chọn việc thƣởng thức chƣơng trình truyền hình Từ có thể mở nhìn cơng chúng trẻ thơng qua việc lựa chọn chƣơng trình kênh truyền hình mà u thích 2.4.2 Mức độ theo dõi khán giả TP HCM chƣơng trình văn nghệ HTV Kết bảng hỏi cho thấy kênh truyền hình mà khán giả TP HCM thƣờng xem HTV đứng đầu danh sách, với lần lƣợt HTV7 51,55%; HTV9 với 41,21%; tới kênh đài truyền hình trung ƣơng VTV Biểu đồ cho thấy, khán giả TP HCM dành thời gian cho kênh truyền hình đài truyền hình khác ( ngồi HTV VTV) với % không đáng kể Footer Page 13 of 237 11 Header Page 14 of 237 Điều chứng minh, HTV đài truyền hình đƣợc ƣa thích khu vực Nam Bộ Dẫn đến, chƣơng trình HTV, đặc biệt chƣơng trình văn hóa văn nghệ đƣợc ý nhiều so với đài truyền hình khác Các chƣơng trình có nội dung văn hóa – văn ghệ ( bao gồm: ca nhạc, sân khấu – kịch, cải lƣơng, chèo, hát bội ) đạt tỷ lệ mức trung bình so với chƣơng trình có nội dung khác Các chƣơng trình ca nhạc trẻ dành đƣợc lƣợng khán giả cao Nhƣng chƣơng trình “Vầng trăng cổ nhạc”, loại hình ca cổ chiếm ƣu so với loại hình ca nhạc dân tộc khác Chỉ số chứng minh, nét văn hóa đặc sắc mang tính đặc trƣng vùng Nam Bộ đƣợc thể qua chƣơng trình truyền hình HTV có vị trí ổn định khán giả Đây điều quan trọng để HTV tiếp tục thực chƣơng trình nhƣ để phục vụ nhu cầu khán giả vùng Ngay với chƣơng trình văn nghệ đài truyền hình khu vực, có tỷ lệ cách xa so với chƣơng trình HTV Khán giả TP HCM lựa chọn nhiều xem văn nghệ kênh HTV7, HTV9 HTVC Thuần Việt Rõ ràng, nội dung hay phong phú, hấp dẫn lơi đƣợc khán giả trì mức độ xem chƣơng trình Tiểu kết chƣơng Hàng loạt số liệu mà qua khảo sát rằng, chƣơng trình văn nghệ sóng HTV ln đƣợc khán giả Thành phố Hồ Chí Minh – tiêu biểu cho khán giả vùng Nam Bộ, yêu thích Các loại hình nghệ thuật khơng thể thiếu ăn tinh thần ngƣời Việt Nam Các chƣơng trình khơng thể thiếu đài truyền hình Thể đƣợc nội dung làm bật lên vấn đề đặc trƣng vùng miền nhiệm vụ thành cơng đài truyền hình địa phƣơng HTV làm đƣợc điều qua hàng loạt chƣơng trình nhƣ: Vầng trăng cổ nhạc, Tài tử cải lƣơng, Ca nhạc dân tộc v…và trò chơi, thi nhƣ: Trúc xanh, Chuông vàng vọng cổ Chƣơng trình văn nghệ giúp ngƣời xem tìm hiểu rõ nét văn hóa đặc trƣng vùng miền, khơi gợi họ cách thƣc tiếp nhận văn hóa địa Các chƣơng trình khơng mang lại giải trí đơn cho khán giả, Footer Page 14 of 237 12 Header Page 15 of 237 mà có tác dụng cung cấp thơng tin, tác động vào khán giả tính bảo tồn, phát huy loại hình văn hóa vốn có vùng đất Nam Bộ Những nét văn hóa lên chƣơng trình văn nghệ HTV7, HTV9, HTVC Thuần Việt HTVC Ca nhạc Bên cạnh nội dung hiện rõ nét, phải nói đến việc ngƣời làm chƣơng trình có xây dựng hình thức chƣơng trình để đạt đƣợc hiệu nhƣ mong muốn Ngoài việc lựa chọn thể loại báo chí, hình thức cấu trúc chƣơng trình ngơn ngữ Nam Bộ yếu tố lớn tác động vào q trình Với tính nói ngắn gọn, xúc tích mà dễ hiểu mang đến cho chƣơng trình HTV dọng điệu khác biệt so với đài truyền hình trung ƣơng đài truyền hình miền Bắc, miền Trung Tính địa quy định rõ cách thức chọn từ ngữ, cách thức chọn hình ảnh, cách thức thể tác phẩm thông qua giọng đọc, giọng hát, trang phục Trong bối cảnh ấy, cơng việc ngƣời làm truyền hình khơng tác nghiệp đơn Nó đƣợc đẩy lên thành nghệ thuật làm truyền hình Đó lựa chọn khéo léo đội ngũ biên tập viên, ngƣời trực tiếp “nấu nƣớng” tác phẩm truyền hình Họ phải trộn lẫn, lắp ghép cho phù hợp với dân xem đài địa nhƣng lại khơng xa vời với phổ thơng truyền hình Tùy thuộc vào kiện, hoàn cảnh cụ thể mà tác phẩm nghệ thuật đƣợc đẩy lên cung bậc định Việc tác nghiệp phóng viên Nam Bộ mảng văn nghệ xét từ góc độ đƣợc xem nhƣ nghệ thuật Bởi cách lựa chọn nội dung, cách xây dựng hình thức yếu tố kết hợp trọn vẹn, để mang đến nhìn trọn vẹn cho khán giả chƣơng trình Bản sắc văn hóa vùng Nam Bộ lĩnh vực rộng lớn, bao trùm đan xen đa dạng Vì chƣơng trình truyền tải lĩnh vực này, bên cạnh nội dung tƣ tƣởng cịn cần có linh hoạt uyển chuyển phong phú đa dạng việc vận dụng kết hợp với yếu tốt nghệ thuật, thể tác phẩm Là ngƣời trực tiếp thực chƣơng trình truyền hình sóng HTV, yếu tố sở để rút học kinh nghiệm quý báu, từ đề xuất biện pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy phát triển ngành truyền hình đại nhƣng đậm đà sắc văn hóa dân tộc Footer Page 15 of 237 13 Header Page 16 of 237 Chƣơng 3: BÀI HỌC THỂ NGHIỆM BẢN SẮC VĂN HĨA VÙNG NAM BỘ TRONG TRƢƠNG TRÌNH VĂN NGHỆ CỦA HTV VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 3.1 Mặt tích cực cơng tác bảo tồn phát huy văn hóa địa TP HCM chƣơng trình truyền hình HTV 3.1.1 Thể nghiệm tích cực từ phía chủ thể truyền hình Với việc thƣc chƣơng trình văn nghệ HTV, biên tập viên, phóng viên ekip thực ngƣời góp phần bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa tinh thần vùng Nam Bộ Ngồi việc tác động đến khán giả, chƣơng trình có tác động tích cực trực tiếp đến ngƣời làm truyền hình Văn hóa Nam Bộ giúp họ có kho tàng lớn để khai thác Với đề tài phong phú nhiều khía cạnh khác nhau, tạo đƣợc hiệu bật chuyện sâu với chƣơng trình đầy màu sắc Chính vốn có sẵn tác động từ xã hội vào ngƣời làm truyền hình làm tác động tích cực cho khán giả xem truyền hình Bởi ngƣời làm truyền hình có ln cố gắng để đƣa vào chƣơng trình truyền hình,qua mà có tác động ngƣợc trởi lại vào xã hội Và nhƣ thêm ngƣời làm truyền hình lại tiếp tục tiếp nhận nhân tố, nhân tố tích cực giúp ích cho ý tƣởng chƣơng trình truyền hình Trên văn hóa địa có sẵn đó, phóng viên truyền hình dựa vào xi theo dịng mạch mà khai thác xây dựng chƣơng trình Ở khía cạnh khác, mặt tích cực tác động văn hóa địa ngƣời làm truyền hình là: ngƣời làm truyền hình ngƣời gìn giữ, bảo bảo tồn phát huy đƣợc đầy đủ giá trị văn hóa Có nhiều nghề để gìn giữ, bảo tồn đƣợc nét văn hóa đặc trƣng vùng Nam Bộ, ví nhƣ ngƣời làm lịch sử, cơng tác bảo tàng, nhà văn, nhà thơ, nhạc sỹ, họa sỹ, nhiếp ảnh,.v v tác phẩm họ góp phần phát huy giá trị văn hóa Nhƣng nhƣ nói trên, truyền hình loại truyền thơng mang đầy đủ yếu tố thể loại truyền thơng khác, đó, sức mạnh truyền hình tác động lớn đến ý thức lan truyền xã hội Footer Page 16 of 237 14 Header Page 17 of 237 3.1.2 Thể nghiệm tích cực từ phía khán giả xem truyền hình So với đài, báo Trung ƣơng ngành, báo đài địa phƣơng có lợi nắm hồn cảnh cụ thể, phong tục tập quán địa phƣơng, sâu vào đối tƣợng riêng biệt, từ thơng tin gần gũi, góp phần tác động vào tƣ tƣởng, tình cảm ngƣời dân địa phƣơng cách trực tiếp Khán giả - ngƣời vốn có trình độ văn hóa định để tiếp nhận chƣơng trình, hiểu chƣơng trình u thích chƣơng trình Nếu văn hóa địa bồi đắp cho ngƣời làm truyền hình chất liệu để xây dựng tác phẩm truyền hình khán giả, văn hóa địa có tác động tích cực thơng qua chƣơng trình Tác động thái độ, nhận định sau khán giả theo dõi xong chƣơng trình Qua đó, chƣơng trình truyền hình lại có tác động hiệu khác vùng khán giả Các chƣơng trình truyền hình văn nghệ HTV mà nhận đƣợc đón tiếp nhiệt tình từ phía khán giả Nam Bộ Bởi khán giả dễ dàng hiểu chƣơng trình truyền tải cho họ, tiếp nhận sử dụng thông tin cho sống hàng ngày Từ mà khán giả nhận thức đƣợc thơng qua chƣơng trình văn hóa – văn nghệ khiến cho khán giả đồng tình với thơng điệp chƣơng trình đƣa 3.2 Hạn chế từ thể nghiệm sắc văn hóa vùng miền chƣơng trình văn nghệ HTV 3.2.1 Hạn chế từ ngƣời thực chƣơng trình Mặc dù BTV, PV HTV sống làm việc Thành phố Hồ Chí Minh, nhƣng chiếm đến gần 50% nhân lực nằm nhóm cƣ dân di cƣ vào Nam sau năm 1975 Vì thế, văn hóa đặc trƣng Nam Bộ chƣa phải lớp văn hóa thấm nhuần từ thủ lọt lịng Do đó, nhiều ảnh hƣởng đến tính địa ngƣời làm truyền hình Bên cạnh đó, giọng nói, âm sắc chuẩn Nam Bộ bị pha tạp khác nhiều từ vùng miền khác, “chất” giọng số BTV, PV, MC không giữ nguyên đƣợc cách phát âm chuẩn Ngồi ra, cách thể hình thức chƣơng trình văn nghệ đơi cịn theo lối mịn, “cổ điển” nên hạn chế nhiều hứng thú theo dõi khán giả Từ trƣớc đến nay, hầu hết Footer Page 17 of 237 15 Header Page 18 of 237 chƣơng trình văn nghệ ca nhạc thực theo dạng hình thức giới thiệu hát – ca sỹ hát – giới thiệu hát – hát -….cũng khiến trở nên nhàm chán Góc quay, bối cảnh quay, nhân vật chƣơng trình chƣa thực phong phú hạn chế việc tuyên truyền sắc văn hóa Nam Bộ chƣơng trình văn nghệ HTV Về kỹ thuật thực chƣơng trình kỹ thuật truyền tải từ đài truyền hình đến với khán giả, chƣa thực đại đảm bảo sắc nét, làm giảm bởt hiệu chƣơng trình Thêm vào đó, việc bố trí thời gian, thời lƣợng chƣa thực đáp ứng đƣợc nhu cầu tầng lớp khán giả khác 3.2.2 Hạn chế từ cơng chúng xem truyền hình TP HCM Ở TP HCM giao lƣu văn hóa với khu vực quốc tế vấn đề khiến sắc văn hóa cổ truyền bị ảnh hƣởng lớn Các luồng văn hóa đại, văn hóa giao lƣu chiếm lấn nhiều thời lƣợng nhƣ chiếm nhiều quan tâm khán giả xem truyền hình, đặc biệt lớp khán giả trẻ tuổi Điều khiến lƣợng khán giả giữ lại hình chƣơng trình văn nghệ Cũng giao lƣu, tiếp biến dịng văn hóa hội nhập mà sắc văn hóa đơi bị thay đổi, biến dạng méo mó khán giả “tự ý” thay đổi đời sống hàng ngày Bên cạnh đó, vật thể bảo tồn văn hóa đặc trƣng, góp phần vào hình thành, gìn giữ sắc văn hóa vùng miền nhƣ chùa chiền, kiến trúc cổ, điều kiện tự nhiên, thay đổi cách sống….cũng có nhiều thay đổi, tác động trực tiếp vào tầng lớp khán giả, khiến nhiều ảnh hƣởng đến q trình tiếp nhận hạn chế “thấm đậm” so với trƣớc Bên cạnh lợi ích thiết thực mang lại từ giáo dục mở, từ hội nhập kinh tế ngày sâu rộng với giới, ngƣời, giới trẻ, học sinh, sinh viên nhiều khơng tránh khỏi tác động mặt trái chế thị trƣờng, văn hóa Phƣơng Tây, tƣ tƣởng đề cao chủ nghĩa cá nhân, tha hóa đạo đức, nhân cách, lối sống hƣởng thụ, đua đòi, trụy lạc 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng chƣơng trình văn nghệ HTV 3.3.1 Về nhân lực Footer Page 18 of 237 16 Header Page 19 of 237 Truyền hình nhƣ lĩnh vực khác, yếu tố ngƣời đƣợc đặt lên hàng đầu Chiến lƣợc ngƣời chiến lƣợc khôn ngoan hiệu chiến lƣợc bao gồm quy hoạch tổ chức có hệ thống đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ làm báo chí nói chung, làm cơng tác truyền hình nói riêng Việc đào tạo phải diễn phía mơ hình tổ chức lẫn nội dung chƣơng trình Ngƣời làm truyền hình cần phải tuân thủ quy tắc định khâu sản xuất chƣơng trình Đó yếu tố mang tính chất thƣờng xun lâu dài - Thƣờng xuyên tổ chức buổi trao đổi nghề nghiệp đơn vị để ngƣời cũ giúp ngƣời mới, ngƣời giỏi giúp ngƣời yếu, trao đổi rút kinh nghiệm việc làm Nội dung trao đổi phải gắn liền với yêu cầu công việc thực tế ngày đơn vị - Những nơi có điều kiện, tổ chức lớp chun mơn vừa làm vừa học Ngƣời dạy mời giáo viên khoa báo chí trƣờng đại học, mời nhà báo lão thành, nhà báo giỏi ngƣời đơn vị có tay nghề cao, nhiều kinh nghiệm chuyên môn - Tham dự lớp học ngắn hạn nghiệp vụ truyền hình đại - Cần coi trọng khen thƣởng kịp thời cá nhân nhóm cơng tác làm việc tốt có tiến nhanh tay nghề Ngồi ra, ngƣời làm truyền hình văn nghệ cần có kiến thức sâu, về sắc văn hóa Nam Bộ Thƣờng xun tìm tịi, bổ sung, giữ lại nét đẹp văn hóa nơi Nên có thêm phƣơng thức để tiếp cận giao lƣu với khán giả, thăm dò ý kiến khán giả để thay đổi nội dung hình thức truyền tải cho phù hợp với thay đổi thời đại 3.2.2 Về trang thiết bị truyền thông Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đơn vị dẫn đầu việc đƣa thiết bị đại hệ thống truyền hình nƣớc Tuy nhiên, so với khu vực giới, HTV khơng nằm dánh sách đài truyền hình đầu cơng nghệ truyền hình Do vậy, HTV vấn cần tiếp tục nâng cấp trang thiết bị cũ chuyển sáng dùng hệ thống thiết bị đại hơn, đáp ứng đƣợc phát triển hàng đầu truyền hình Việt Nam Footer Page 19 of 237 17 Header Page 20 of 237 Đối với truyền hình, trang thiết bị đại cần thiết khơng thể thiếu, hỗ trợ cho ngƣời thực tốt cơng việc Xây dựng sở vật chất kỹ thuật đại với cơng nghệ tích hợp cho hệ thống ngƣời làm truyền hình Chính cập nhật phƣơng diện kỹ thuật bƣớc đệm vững cho ngành truyền hình khơng tụt hậu thơng tin so với nƣớc xung quanh góp phần giữ vững độc lập tự chủ thông tin Nét đại cơng tác làm truyền hình từ phân cảnh làm hậu kỳ tạo cho truyền hình có khả hấp dẫn ngƣời xem cao, khẳng định tính chuyên nghiệp đƣa truyền hình lên tầm cao Footer Page 20 of 237 18 Header Page 21 of 237 Tiểu kết chƣơng Truyền bá văn hóa mắt xích tự nhiên q trình vận động văn hóa Trong tình hình cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ phạm vi giới Việt Nam, báo chí đống vai trị quan trọng mắt xích ấy, với truyền hình Sự nhanh chóng khẳn đồng không gian lớn thơng tin báo chí ƣu điểm lớn mà khơng phƣơng tiện so sách đƣợc Truyền hình tham gia tích cực vào việc lƣu giữ truyền bá, làm giàu kho tàng văn hóa dân tộc nhân loại Tuy trang bị hệ thống tri thức lịch sử - văn hóa nhƣ trƣờng học, nhƣng hệ thống truyền hình lại có khả thẩm định cổ vũ cho giá trị lịch sử văn hố, tạo mơi trƣờng thuận lợi cho việc hình thành ý thức giữ gìn lịch sử văn hóa dân tộc Thơng tin từ báo chí cịn có vai trị tham gia đáng kể việc hình thành cách tƣ nhận thức, hành động ngƣời đại xu hƣớng vận động tồn xã hội Tuy cịn số hạn chế, song định hƣớng lớn xây dựng phát triển văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đảng nhà nƣớc, có đƣa nhiệm vụ “phát triển đôi với quản lý tốt hệ thống thông tin đại chúng, nhằm tăng cƣờng hiệu thơng tin chất lƣợng tƣ tƣởng văn hóa cảu tổ chức Do đó, việc nâng cao lực ngƣời làm truyền hình nhƣ nâng cao kỹ thuật hệ thống tuyền truyền điều cần thiết để sắc văn hóa Nam Bộ sớm đƣợc gìn giữ, bảo tồn phát triển Footer Page 21 of 237 19 Header Page 22 of 237 KẾT LUẬN Trong sống, hoạt động ngƣời gắn liền với yếu tố văn hóa Ngƣơi ta ví sắc văn hóa “nguồn lực mềm” làm động lực đòn bẩy thúc đẩy kinh tế phát triển làm “hài hịa hóa” mối quan hệ xã hội “lành mạnh hóa” mơi trƣờng xã hội Với yếu tố gắn với nét đặc trƣng văn hóa vùng miền, chƣơng trình văn nghệ HTV đong đầy tính địa sâu sắc đậm chất riêng biệt thơng qua loại hình báo chí nhƣ: chuyên đề, phóng sự, ghi nhanh, tiểu phẩm, chuyên mục….và khơng cần phải giải thích nhiều, chƣơng trình văn hóa thể khẳng định khơng gian văn hóa địa Với chƣơng trình văn hóa nghệ thuật, tính đặc trƣng vùng miền huyết mạch xuyên suốt cho ngƣời thực Mỗi chƣơng trình thể khía cạnh: Phong tục tập quán, ngày lễ hội, giai đoạn lịch sử, câu hát, ẩm thực, loại nhạc cụ, không gian kiến trúc…hay đến nhƣ lối sống, phong cách sống qua giai đoạn lịch sử, chất liệu quý báu tạo nên mảng tranh văn hóa đặc sắc vùng đất Tùy thuộc vào mục đích, yêu cầu nhu cầu khán giả, chƣơng trình văn nghệ có hƣớng truyền tải riêng, đƣa tới ngƣời xem góc riêng lẻ chung lớn văn hóa Do đó, tìm tịi điều kiện mà nhóm làm truyền hình thu thập đầy đủ chất liệu, lựa chọn thể loại báo chí phù hợp để diễn đạt, truyền tải nội dung Truyền hình giúp ngƣời dân nhận dạng, ni dƣỡng trao truyền di sản văn hóa cách tự nguyện, qua nâng cao tính bền vững di sản Bên cạnh đó, truyền hình tác động tốt tới thệ hệ trẻ Thông qua chƣơng trình đƣợc thực ngắn gọn nhƣng sinh động, truyền hình phần gắn đƣợc nhu cầu thƣởng thức tiếp nhận giới trẻ với di sản văn hóa Để phát huy tốt chƣơng trình văn nghệ nói riêng sóng HTV, nên học tập chƣơng trình di sản văn hóa kênh truyền hình lớn giới nhƣ NHK, DW cách thức tƣ duy, tiếp cận đề tài, xây dựng kịch bản, viết lời bình Bên cạnh đó, giải pháp sử dụng phóng viên chuyên trách lĩnh vực di sản văn hóa đài truyền hình, đồng thời phải có quy chế phối hợp tuyên truyền địa phƣơng có di sản văn hóa quan báo chí Footer Page 22 of 237 20 Header Page 23 of 237 References TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH TRONG NƯỚC Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương, xuất lần đầu năm 1938, Nxb Đồng Tháp tái Chu Xuân Diên (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, in lần đầu năm 1999, tái lần thứ hai năm 2008, TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Khiếu Quang Bảo (2007), “Ngơn ngữ truyền hình”, Tạp chí Người làm báo, số 12 Khoa Báo chí, Phân viện Báo chí Truyên truyền (1998), Nhà báo bí - kỹ – nghề nghiệp, Nxb Lao Động Hữu Ngọc Dương – Lê Hữu Tầng (1997), Từ điển triết học giản yếu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội, tr 516 Mạc Đường (1997), Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội Nhiều tác giả, Khoa Báo chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (2001), Báo chí- Những vấn đề Lý luận thực tiễn, tập VII; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội; tr 322, 323 Nhiều tác giả, Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng – 11, 90-91 Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Vũ Đình Hịe (Chủ biên) (2000), Truyền thơng đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 TS Lý Tùng Hiếu, Tiếng Việt Nam Bộ: Lịch sử hình thành đặc trưng ngữ âm, từ vựng, Khoa Văn hóa học, Trường Đại học KHXH & NV TPHCM Footer Page 23 of 237 95 Header Page 24 of 237 12 TS Lý Tùng Hiếu (19/4/2009), Vùng văn hóa Nam Bộ: Định vị đặc trưng văn hóa, Khoa Văn hóa học, Trường Đại học KHXH & NV TPHCM 13 Lê Ngọc Hùng (2002), Lịch sử lý thuyết xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Đỗ Quang Hưng, chủ biên (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 15 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Hồ Chí Minh tồn tập (2000), Tập XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Mai Quỳnh Nam (2001), Truyền thông đại chúng Dư luận xã hội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Sơn Nam (1997) Lịch sử khẩn hoang Miền Nam NXB Trẻ TP HCM 19 Sơn Nam (2005) Nói Miền Nam – Cá tính Miền Nam – Thuần phong Mỹ tục Việt Nam NXB Trẻ TP HCM 20 Sơn Nam (2002) Đất Gia Định – Bến Nghé xưa Người Sài Gòn NXB Trẻ TP HCM 21 Sơn Nam (2003) Từ U Minh đến Cần Thơ; Ở Chiến Khu 9; 20 năm lòng thị; Bình an NXB Trẻ TP HCM 22 Trần Quang (2001), Làm báo Lý thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 23 Trần Hữu Quang (2001), Chân Dung công chúng truyền thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 24 Dương Xn Sơn (2012), Giáo trình Các thể loại báo chí luận – nghệ thuật, Nxb Giáo dục Việt Nam 25 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, (2004), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Footer Page 24 of 237 96 Header Page 25 of 237 26 Dương Xn Sơn (2009), Giáo trình báo chí truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Dương Xn Sơn (2012), Giáo trình Lý luận báo chí truyền thông, Nxb Giáo dục Việt Nam 28 Triều Sơn (1951), Con đường văn nghệ mới, Nxb Minh Tân 29 Tạ Ngọc Tấn, (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 30 Tạ Ngọc Tấn, (2001), Truyền thông đại chúng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Khoa Báo chí Truyền thông, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2001), Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn, tập 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 33 Ngơ Đức Thịnh (1993), Văn hoá vùng phân vùng văn hoá Việt Nam, Hà Nội: Nxb Khoa học Xã hội 34 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, TP Hồ Chí Minh: Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh SÁCH NƯỚC NGỒI 35 Neil Everton (1999), Làm tin, phóng truyền hình, Quỹ Reuter xuất VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC 36 Nhạc sĩ Vũ Đức, Sao Biển (tháng 1-210), Đờn ca Tài tử: Giá trị văn hóa Nam Bộ, Nguyệt san Pháp Luật TP HCM 37 PGS TS Đoàn Lê Giang (2006), Văn học Quốc ngữ Nam Bộ - Thành tựu triển vọng, Trường Đại học Khoa học Xã Hội – Nhân văn – ĐHQG TP HCM, Đã in trong: tạp chí Nghiên cứu văn học, số Footer Page 25 of 237 97 Header Page 26 of 237 38 Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa & nay, NXB Thành phố Hồ Chí Minh & Tạp chí Xưa & Nay 39 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Cần giữ gìn sáng ngơn ngữ Nam Bộ, Tạp chí văn hóa 40 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, (1997), Lịch sử phát triển 41 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh, (2010), Quy hoạch phát triển đến năm 2020 42 Mai Quỳnh Nam (2000), đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng Tạp chí xã hội học, số 2/2000, tr.8 – 10 43 Lê Thị Thanh Nhàn (2009), Viết cho truyền hình, Tài liệu lưu hành nội bộ, ĐHKHXH&NV, ĐHQG TP Hồ Chí Minh 44 Nam Sơn (4/97), Nam Bộ, Xưa Nay, Tạp chí văn nghệ 45 Nam Sơn (4/97), Truyền thống Nam Bộ, Nam Bộ xưa nay, Tạp chí văn nghệ 46 Hồ Tĩnh Tâm (2007), Từ Phương ngữ Nam Bộ đến Sáng tạo Văn thành văn – Tài sản vô giá đời sống ngôn ngữ Nam Bộ, Tạp chí văn nghệ số 124 47 Mai Thị Minh Thảo 92004), Ngơn ngữ truyền hình tin thời đài Truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Báo chí, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 48 Bộ Thông tin Truyền Thông, (3/8/2012), Họp ban Chỉ đạo Đề an số hóa truyền hình Việt Nam lần thứ 1, website Bộ Thông tin truyền thông ngày 3/8/2012 49 GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (chủ nhiệm đề tài) (2005) Những vấn đề xã hội - nhân văn khu vực Nam Bộ giai đoạn 2005-2010 (Đề án nghiên cứu khoa học trọng điểm của Đại Học Qu ốc Gia TP Hồ Chí Minh lĩnh vực KHXH-NV 2005-2010), Đại học Quốc gia Tp HCM Footer Page 26 of 237 98 Header Page 27 of 237 50 Trần Ngọc Thêm (2007): Khu vực Nam Bộ tình hình nghiên cứu KHXH&NV Nam Bộ 51 Ths Nguyễn Thúy Vy (2004), Cải Lương Nam Bộ - chặng đường lịch sử, BM Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân Văn, Đã đăng báo Bình Dương Footer Page 27 of 237 99 ... 2.2 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh chƣơng trình văn nghệ mang sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ 2.2.1 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đài truyền hình. .. Nghiên cứu Đặc trưng văn hóa vùng miền chương trình văn nghệ Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh đƣợc thực từ góc nhìn báo chí, từ ngơn ngữ loại hình truyền hình nhằm xác định tác động văn hóa... chương trình văn nghệ sóng HTV….27 2.2 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh chương trình văn nghệ mang sắc văn hóa vùng miền Nam Bộ…………………………… 32 2.3 Bản sắc văn hóa vùng Nam Bộ thể qua nội dung hình