Nghiên cứu định loại họ tiết dê (menispermacecae juss.) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania Rotunda Lour (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định loại họ tiết dê (menispermacecae juss.) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania Rotunda Lour (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định loại họ tiết dê (menispermacecae juss.) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania Rotunda Lour (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định loại họ tiết dê (menispermacecae juss.) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania Rotunda Lour (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định loại họ tiết dê (menispermacecae juss.) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania Rotunda Lour (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định loại họ tiết dê (menispermacecae juss.) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania Rotunda Lour (Luận văn thạc sĩ)Nghiên cứu định loại họ tiết dê (menispermacecae juss.) tại Vườn Quốc gia Ba Vì, tỉm kiếm hoạt chất sinh học của loài Stephania Rotunda Lour (Luận văn thạc sĩ)
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN THỊ HẢI YẾN NGHIÊN CỨU ĐỊNH LOẠI HỌ TIẾT DÊ (MENISPERMACECAE JUSS.) TẠI VQG BA VÌ, TÌM KIẾM HOẠT CHẤT SINH HỌC CỦA LOÀI STEPHANIA ROTUNDA LOUR LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, 2017 MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu Danh mục hình Danh mục ký hiệu chữ viết tắt CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hệ thống phân loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học lồi họ Tiết dê (Menispermaceae) 1.3 Đặc điểm điều kiện tự nhiên VQG Ba Vì 13 1.3.1.Vị trí địa lý hành 13 1.3.2 Địa hình địa 14 1.3.3 Khí hậu, thủy văn 15 1.3.4 Địa chất đất đai 16 1.3.5 Khu hệ thực vật rừng 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 18 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu định loại thực vật 18 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu thành phần hóa học 19 2.5 Các bước tiến hành nghiên cứu 19 2.6 Nghiên cứu thành phần hóa học lồi Stephania rotunda Lour 20 2.6.1 Xử lý nguyên liệu thực vật 20 2.6.2 Điều chế cặn chiết từ nguyên liệu thực vật 20 2.6.3 Quy trình phân lập hợp chất từ cặn chiết etyl axetat 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) Vườn quốc gia Ba Vì 24 3.1.1 Mô tả đặc điểm họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) 26 3.2 Các lồi có nguy bị đe dọa tuyệt chủng, quý 51 3.3 Hằng số vật lý liệu phổ hợp chất phân lập 52 3.4 Xác định cấu trúc phân tử hợp chất phân lập 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Việt Nam xem 16 nước có tính đa dạng sinh học giới, có diện tích rừng tự nhiên lớn vùng Đông Nam Á, hệ sinh thái rừng phong phú đa dạng Trong năm gần đây, diện tích rừng tự nhiên bị suy giảm mạnh chủ yếu việc khai thác rừng, với biến đổi khí hậu xây dựng cơng trình thủy điện khai thác bất hợp pháp, làm giảm độ đa dạng sinh học Họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) họ đa dạng hợp chất sinh học, chúng có chứa hợp chất bisbenzylisoquinoline alkaloids Các lồi họ Tiết dê (Menispermaceae) có giá trị sử dụng rộng rãi tồn giới Họ có khoảng 70 chi 520 loài phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, số lồi có phân bố độ cao lên đến 2100 m loài Cyclea fansipanensis Nằm hệ thống Vườn Quốc gia (VQG) Việt Nam, VQG Ba Vì có ý nghĩa vơ quan trọng sống cộng đồng việc bảo tồn đa dạng sinh học bảo vệ môi trường sinh thái VQG Ba Vì địa danh tiếng thuộc Thành phố Hà Nội nhờ đa dạng hệ sinh thái, có phong cảnh đẹp, khí hậu mát mẻ VQG nằm dãy núi cao chạy dọc theo hướng Đông Bắc - Tây Nam với đỉnh Vua cao 1.296 m, đỉnh Tản Viên cao 1.227 m, đỉnh Ngọc Hoa cao 1.131 m với diện tích 10.814,6 chứa đựng giá trị thiên nhiên phong phú Theo điều tra nghiên cứu đa dạng VQG Ba Vì có khoảng gần 1300 loài động thực vật Với thảm thực vật xanh bốn mùa tươi tốt, nơi tạo điều kiện sinh tồn cho khu hệ động vật hoang dã Tuy nhiên, thực tế nguồn tài nguyên rừng bị tác động mạnh sức ép dân sinh, kinh tế dân cư quanh vùng Chính vậy, cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học, bảo vệ vốn gen quí nguồn tài nguyên thiên nhiên khác Thành phố Hà Nội quan tâm Trong năm gần đây, VQG Ba Vì có số điều tra, đánh giá tài nguyên thuốc đa dạng sinh học, bước đầu đánh giá giá trị, tiềm ý nghĩa vườn quốc gia với khoảng 200 loài dược liệu, nhiều loài quý Bách xanh, Thông, Dẻ, Lát hoa Ở Việt Nam, họ Tiết dê (Menispermaceae) họ có số lượng chi, lồi mức trung bình hầu hết lồi họ Menispermaceae có giá trị lớn dược liệu, gần tất loài họ chứa hợp chất alkaloid quan trọng Rất nhiều loài họ sử dụng rộng rãi thuốc dân gian như: Stephania rotunda, Coscinium fenestratum Chi Stephania chi Loureiro mô tả từ năm 1753 với loài Stephania rotunda Stephania longa lần chúng phát Việt Nam Stephania rotunda lồi có hoạt tính dược liệu q có nhiều cơng trình nghiên cứu loài dược liệu Tuy nhiên, số nội dung quan trọng chưa thực cách có hệ thống, chưa có cơng trình nghiên cứu họ tìm kiếm tổng hợp hợp chất có hoạt chất sinh học họ VQG Ba Vì Vì lý đó, tác giả thực đề tài: "Nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) VQG Ba Vì, tìm kiếm hoạt chất sinh học loài Stephania rotunda Lour." CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các cơng trình nghiên cứu hệ thống phân loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) 1.1.1 Trên giới Họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) họ đa dạng hợp chất sinh học chúng có chứa hợp chất bisbenzylisoquinoline alkaloids Các lồi họ Tiết dê (Menispermaceae) có giá trị sử dụng rộng rãi toàn giới Họ có khoảng 70 chi 520 lồi phân bố chủ yếu vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [51, 58] Ở Việt Nam, theo Vũ Tiến Chính, 2014, họ có 19 chi khoảng 55 lồi thứ (varieties) phân bố rải rác khắp nước [58] Tuy lồi họ Tiết dê lại đa dạng mặt hình thái phức tạp mặt phân loại học Chính phức tạp mà nhiều quan điểm khác phân chia xếp taxon họ Việt Nam Trước họ Tiết dê cơng bố, có số tác giả công bố số chi mà sau xếp vào họ Tiết dê như: Linaeus (1753) [68] công bố chi Cissampelos, Menispermum Mãi đến năm 1789, họ Tiết dê thức A Jussieu đặt tên với tên gọi Menispermaceae Juss., lấy từ tên chi Menispermum L làm type [33] Từ đây, họ Tiết dê thức coi taxon bậc họ riêng biệt Người phân chia hệ thống họ Tiết dê De Candolle (1824), tác giả dựa vào đặc điểm hoa đực số lượng noãn hoa để thành lập hệ thống tơng với 12 chi khoảng 80 lồi Hooker & Thomson (1855) [39] nghiên cứu họ Tiết dê Ấn Độ xây dựng hệ thống họ khác nhiều so với hệ thống Miers (1851) [48] trước Tác giả dựa vào đặc điểm quan sinh dưỡng, phân cành thân cây, hạt, mầm để xây dựng hệ thống Trong hệ thống này, tác giả chia họ Tiết dê thành tông (Coscinieae, Tinosporeae, Pachygoneae, Cocculeae Cissampelydeae) Miers (1864) [49] công bố thêm số chi đưa tổng số chi lên 36 chi tông Heteroclineae, Pachygoneae, Tiliacoreae, Platygoneae, Hypserpeae, Leptogoneae Anomospemeae Về bản, hệ thống phân loại giữ nguyên giống với hệ thống ông năm 1851 [48] Tuy nhiên, có thay đổi chi Hypserpa Miers, công bố tách thành tông riêng Hypserpeae, chi mang đặc điểm phôi nhũ đơn giản, đài xếp lợp không đối xứng Tuy có nghiên cứu lại hệ thống đơn giản, chi lồi đại diện nên khơng có độ xác Khác với hệ thống tác giả nghiên cứu trước, Diels (1910) [34] dựa theo tảng hệ thống trước để thiết lập hệ thống họ Tiết dê tác giả xếp họ Tiết dê vào Mao lương (Ranunculales) chia Mao lương thành phân Mao lương (Ranunculineae) với họ Ranunculaceae, Berberidaceae, Sargentodoxaceae, Lardizabalaceae, Menispermaceae Trong này, họ Tiết dê coi tiến hóa cao cả, chúng thể chỗ: từ thân gỗ thành thân leo nhỏ thân củ, số lượng noãn tiêu giảm, đài hợp đặc điểm thể tiến hóa thích nghi với điều kiện khơ hạn họ Tiết dê Theo tác giả, chi tông Hyspereae, Leptogoneae, Platygoneae chuyển sang tông Menispermeae, tông Heteroclineae chuyển sang tông Tinosporeae Fibraureae, tông Pachygoneae chuyển sang tông Hyperbaeneae Menispermeae, Tiliacoreae Trong hệ thống phân loại họ Tiết dê, 54 chi thuộc tông: Tinosporeae, Anomospermeae, Menispermeae, Tiliacoreae, Hyperbaeneae, Peniantheae, Fibraureae, Cocculineae tông Menispermeae gồm phân tông Menisperminae, Cissampelinae, Stephaniinae Trong tông Menispermeae, vào đặc điểm tiến hóa thân, lá, vòng đài, vòng cánh hoa số nỗn, tác giả chia tơng thành phân tông Các taxon có đặc điểm: nhụy gồm 1-3 nỗn, số nhị nhiều, thân to, xếp vào phân tơng Menisperminae (Cocculinae); chi có nhụy gồm nỗn, có vòng đài thân rút ngắn lại thành củ xếp vào phân tơng Stephaniinae; phân tơng Cissampelinae gồm chi có đặc điểm thân leo, nhụy gồm 1-3 noãn Cơng trình Diels (1910) [34] đưa lại nhiều hiểu biết họ Tiết dê giới nên tồn thời gian dài Kessler (1993) [43] dựa vào tảng hệ thống Miers (1851, 1864) [48, 49], Diels (1910) [34] Hooker & Thomson (1855) [39] để xây dựng hệ thống riêng cho họ Tiết dê Tuy nhiên ơng khơng đồng tình với quan điểm Diels (1910) [34] phân chia tông Menispermeae thành phân tông, mà ông chia trực tiếp đến tông chia đến chi Ở tác giả xếp 71 chi họ Tiết dê vào tông Pachygoneae Miers, Anomospermeae Miers, Tinosporeae Hooker & Thomson, Fibraureae Diels, Menispermeae Diels Trong hệ thống tác giả vào đặc điểm biến đổi phân biệt đài cánh hoa, số vòng đài, tiêu giảm cánh hoa, số nỗn, có nội nhũ hay khơng có nội nhũ đặc điểm mầm để làm sở cho việc xây dựng hệ thống Tác giả nhập tơng Triclisieae vào tông Anmospermeae; nhập hai tông Hyperbaeneae Peniantheae vào tông Pachygoneae * Một số nước lân cận với Việt Nam, có số cơng trình nghiên cứu họ Tiết dê như: Hook f et Thomson (1872) [40], nghiên cứu họ Tiết dê Ấn Độ tác giả khơng theo quan điểm năm 1855 mà theo quan điểm Bentham et Hook f (1862) [31] Theo tác giả, họ Tiết dê Ấn Độ có 19 chi với 35 lồi xếp tơng Tinosporeae, Pachygoneae, Cocculeae Cissampelideae Tuy nhiên hệ thống áp dụng cơng trình đơn giản mang tính thống kê, chưa thể mối quan hệ phát sinh chủng loại, phân biệt taxon mang tính liệt kê, phân biệt đặc điểm, khơng lập khóa lưỡng phân, khơng trích dẫn tài liệu tham khảo, khó khăn cho người nghiên cứu Backer & Bakhuizen (1963) [29] nghiên cứu đa dng họ Tiết dê đảo Java mơ tả 16 chi 25 lồi Các chi lồi viết theo khóa định loại, tác giả không mô tả chi tiết Huang, Shing- Fan & Hang, Tseng- Chieng (1996) [41] nghiên cứu họ Tiết dê Đài Loan mô tả chi 12 lồi Các chi lồi mơ tả đầy đủ danh pháp, tài liệu công bố, mẫu nghiên cứu, số lồi có hình vẽ minh họa Forman (1991) [35] nghiên cứu họ Tiết dê Thái Lan cơng bố 22 chi 65 lồi thuộc họ Tiết dê Các chi lồi mơ tả đầy đủ danh pháp, mẫu type, sinh học, sinh thái, trích dẫn tài liệu nghiên cứu, mẫu nghiên cứu, số lồi có hình vẽ minh họa Lo (1996) [67] nghiên cứu họ Tiết dê Trung Quốc công bố 19 chi 81 loài thuộc họ Tiết dê Tác giả xếp taxon họ Tiết dê tông Tiliacoreae Mies, Coscinieae Hook f ex Thoms., Fibraureeae Diels, Tinosporeae Hook f ex Thoms., Menispermeae Cùng nhiều tác giả nghiên cứu phân loại họ Tiết dê nghiên cứu hóa thạch, hạt phấn đặc biệt với nghiên cứu tiến hóa nghiên cứu dược liệu nhiều ứng dụng khác 1.1.2 Ở Việt Nam Người nghiên cứu họ Tiết dê Việt Nam phải kể đến Pierre, năm 1883 [66] tác giả mơ tả chi tiết lồi chi Fibraurea, Coscinium Anamirta Nam Bộ Tuy nhiên loài Anamirta loureiri Pierre trở thành tên đồng nghĩa loài Anamirta cocculus (L.) Wight & Arn hình vẽ minh họa Năm 1908 [65], nghiên cứu họ Tiết dê Đông Dương, Gagnepain mơ tả họ lập khóa định loại 16 chi, với 29 loài, số loài trở thành tên đồng nghĩa lồi khác Cơng trình dựa hệ thống Bentham & Hooker (1862) [31] Tuy cơng trình cơng bố cách 100 năm có hạn chế, đến cơng trình Thực vật chí dùng để tra cứu, định loại họ Tiết dê Đông Dương Việt Nam Cơng trình người Việt Nam đáng ý Phạm Hoàng Hộ (1970) [16] “Cây cỏ miền Nam Việt Nam” Ông lập khóa phân loại chi mơ tả ngắn gọn lồi, với hình vẽ đơn giản 13 chi 17 loài Phạm Hoàng Hộ (1991) [16, 17] bổ sung số chi lồi hình vẽ, phân bố, đưa tổng số chi loài họ Tiết dê Việt Nam lên tới 18 chi với 42 lồi Tuy nhiên có chi trở thành tên đồng nghĩa chi khác, chi Cebatha trở thành tên đồng nghĩa chi Cocculus, tác giả lập khóa định loại chi, lồi, khơng thống Năm 1999 [18], “Cây cỏ Việt Nam” tái bản, tác giả sửa chữa bổ sung chi Hypserpa Trong cơng trình này, tác giả mô tả 19 chi 44 lồi Song nhìn chung cơng trình Phạm Hồng Hộ (1970, 1991, 1999) [16, 17, 18] mang tính chất thống kê thành phần chi, lồi, khơng mơ tả đặc điểm chi, hình vẽ đơn giản mơ tả sơ sài, mặt danh pháp có nhiều sai sót Tuy nhiên tài liệu có giá trị giúp cho ta có nhận biết bước đầu lồi thực vật thơng qua mơ tả với hình vẽ đơn giản Ngồi cơng trình mang tính chất phân loại trình bày trên, Việt Nam có số cơng trình mang tính chất tổng hợp hay viết dạng giáo trình phân loại, cơng bố loài bổ sung, quan hệ chi, đề cập đến giá trị làm thuốc họ Tiết dê Nguyễn Tiến Bân (1997) [1] “Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam” mơ tả đặc điểm nhận biết họ Hình 3.4e: Phổ HMBC Ste1.3 3.4 Xác định cấu trúc phân tử hợp chất phân lập 3.4.1 Xác định cấu trúc Ste1.1 Sắc ký cột - silicagel thu hợp chất Ste1.1 dạng tinh thể hình kim, khơng màu có nhiệt độ nóng chảy Tonc: 139°C -141°C Phổ 13C- NMR phổ H-NMR cho thấy Ste 1.1 Sterol Phổ 13C-NMR (Hình 3.2a), Ste 1.1 có 29 ngun tử cacbon có nguyên tử cacbon gắn với nhóm –OH xuất phổ 13C-NMR vị trí có δc : 69,7 ppm , ngồi Ste 1.1 có nối đơi khẳng định tín hiệu cacbon mang nối đôi 141,0 119,7 ppm Trên phổ 1H-NMR hợp chất Ste 1.1 (Hình 3.2b), proton methin gắn với nhóm -OH thể mutiplet δH:3,29 ppm; proton nhóm 59 OH xuất singlet 4,19 ppm, proton nằm vùng proton olefin gắn với cacbon mang nối đơi C-6 tìm thấy 5,26 ppm chứng tỏ cacbon mang nối đơi lại cacbon bậc Kết hợp với phổ khối ESI-MS có [M+H]+ với m/z 415 chứng tỏ hợp chất có cơng thức phân tử C29H50O So sánh với hợp chất thuộc tài liệu tham khảo [63] cho phép kết luận Ste 1.1 β-Sitosterol với cấu trúc sau: Hình 3.5: Cấu trúc β-Sitosterol 3.4.2 Xác định cấu trúc Ste 1.2 Hợp chất Ste 1.2 thu dới dạng tinh thể khơng màu có nhiệt độ nóng chảy T°nc: 284°C - 286°C Phổ 13C- NMR Ste 1.2 (Hình 3.3a) cho thấy hợp chất có 35 nguyên tử cacbon nguyên tử cacbon có tín hiệu xuất δc: 100,8 ppm bon anome (C-1’của đường) cho phép xác định phân tử Ste 1.2 có gốc đường, tín hiệu cacbon lại phân tử đường xuất vùng từ 56,2 - 77,0 ppm cụ thể sau: tín hiệu C-3’; C-5’; C-2’; C4’ C-6’ xuất 76,8; 76,7; 73,4; 70,1 61,1 ppm Phổ 1H -NMR (Hình 3.3c) cho tín hiệu proton anome phân tử đường 5,3 ppm, tín hiệu nguyên tử cacbon proton khung 60 aglycol hoàn toàn giống với hợp chất Ste 1.1 Ngoài phổ MS Ste1.2 cho pic in ion phân tử [M+H]+ có m/z 577,28 Đối chiếu với tài liệu tham khảo [64] cho phép kết luận hợp chất Ste 1.2 β-sitosteryl-D-glycoside với cấu trúc sau: Hình 3.6: Cấu trúc β-sitosteryl-D-glycoside 3.4.3 Kết xác định cấu trúc chất Ste 1.3 Hợp chất Ste 1.3 có cấu trúc tinh thể hình kim, khơng màu, tan tốt axeton, metanol clorofom, không tan nước Ste 1.3 có nhiệt độ nóng chảy T°nc: 141°C-143°C độ quay cực -290° đo nồng độ 8mg/ml etanol 96% 25°C Phổ khối lượng (hình 3.4a) ESI-MS Ste 1.3 cho pic ion phân tử dạng [M+H+] (m/z) 356, M=355, số khối lẻ chứng tỏ phân tử Ste 1.3 có nguyên tử nitơ số lẻ nguyên tử nitơ Phổ 13 C-NMR Ste 1.3 (hình 3.4b) cho thấy phân tử xuất 20 nguyên tử cacbon với 11 nguyên tử cacbon nằm vùng cac bon mang nối đôi từ 109,4 - 149,8, tín hiệu cho thấy phân tử Ste 1.3 có vòng thơm có tín hiệu cacbon vòng bị chập lại (các nguyên 61 tử bon tương đương từ) Phân tử Ste 1.3 có nhóm methoxy gắn với vòng thơm (dạng anisol) nguyên tử cacbon thuộc nhóm xuất vị trí có δC 55,4; 55,66; 55,7 59,5 ppm, dự đoán khẳng định tương tác nguyên tử cacbon với proton thuộc nhóm OCH3 tương ứng phổ HSQC (hình 3.4c) Phổ HSQC cho thấy hợp chất Ste 1.3 có nhóm metylen (-CH2 ) với tín hiệu nguyên tử cacbon nhóm có δC: 53,4; 50,9; 35,7; 28,6 ppm, nhóm methin (-CH-) nhóm methin thuộc vòng thơm có tín hiệu cacbon với δC 109,4; 111,2; 111,7; 123,6 ppm, nhóm methin lại nhóm methin ngồi vòng có δC : 58,8 ppm Ngồi ra, nguyên tử cacbon bậc ngun tử cacbon thuộc vòng thơm có độ chuyển dịch hố học từ 126,4 - 149,8 ppm, tín hiệu cacbon bị chập lại xác định vị trí δC : 147,2 ppm Phổ 1H-NMR (hình 3.4d) cho thấy vòng benzen proton tín hiệu đơn (singlet) proton vị trí có δH: 6,86 ppm 6,68 ppm chứng tỏ nhóm CH vị trí para- với hay vòng thơm bi 3,4,5,6- ; Ở vòng thơm lại proton tương đương từ xuất vạch đơn với cường độ tích phân 6,87 ppm nhóm methoxy (dạng anisol) xác định vị trí có δH: 3,72; 3,73; 3,75 3,77 ppm Phần ngồi vòng, proton thuộc nhóm methin (-CH-) lại xuất xen lẫn với nhóm metylen (-CH2-) khác 3,38 ppm Dựa vào phổ HSQC, tất các proton lại thuộc nhóm -CH2- lại quy kết Trên sở xác định nhóm cacbon bậc 1, bậc 2, bậc bậc phân tử Ste 1.3, sử dụng phổ HMBC (hình 3.4e) để tìm thấy liên hệ nhóm với nhờ tương tác xa Như vậy, phương pháp phổ MS, NMR chiều chiều, cấu trúc Ste 1.3 xác định sau: 62 Hình 3.7: Cấu trúc Ste 1.3 (rotundin hay L- tetrahydropalmatin) So sánh với tài liệu tham khảo [27], hợp chất Ste 1.3 xác định rotudin hay L-tetrahydropalmatin 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae) VQG Ba Vì, thu kết sau: Đã xác định loài thuộc chi họ phân bố VQG Ba Vì Đã lập khóa phân loại chi lồi có phân bố VQG Ba Vì Mơ tả đặc điểm hình thái họ Menispermaceae mơ tả đặc điểm hình thái chi, loài, phân bố, sinh thái, mẫu nghiên cứu, giá trị sử dụng, tìm hiểu số lồi Sách đỏ Danh lục đỏ Việt Nam loài Đã tìm chất lồi Stephania rotunda Lour là: β-Sitosterol (C29H50O); β-sitosteryl-D-glycoside; rotundin hay L- tetrahydropalmatin Kiến nghị Để bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh học VQG Ba Vì, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: Cần tập trung điều tra nghiên cứu định loại họ thực vật VQG Ba Vì Cần có nghiên cứu đầy đủ thành phần hóa học thử hoạt tính sinh học loài Stephania rotunda loài Stephania dielsiana nói riêng lồi thực vật họ Tiết dê để khẳng định vai trò làm thuốc loài họ Tiết dê 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập 2: tr 140-152, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam- Phần II- Thực vật, tr 284- 288, Nxb KH Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam (2007), Danh lục đỏ Việt Nam, tr 223, 298- 300, 381, Nxb KH Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật- Phần thực vật bậc cao, tr 222- 224, Nxb Đại học & Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập 1, tr 279, 331, 332, 755, 843-854, 992, Nxb KH& KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2004), Từ điển thực vật thông dụng, tập 2: tr 2078,23342339; 2456, Nxb KH& KT, Hà Nội Võ Văn Chi (2012), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 95-97, Nxb Y học Tp HCM Võ Văn Chi & Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 10 Võ Văn Chi & Trần Hợp (2002), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập Nxb Giáo dục 11 Nguyễn Minh Chính (2001), Nghiên cứu chiết tách rotundin từ củ số lồi bình vơi (thuộc chi Stephania Lour.) điều chế rotundin sulfat để bào chế thuốc tiêm, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân y 65 12 Vũ Tiến Chính, Vũ Xuân Phương (2004), “Bổ sung loài Cyclea Arn ex Wight, (Menispermaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam” Tạp chí sinh học, 26 (4A): tr 46- 48 13 Vũ Tiến Chính, Vũ Xuân Phương & Trần Ninh (2005), “Chi Sâm nam Cyclea Arn ex Wight, (Menispermaceae Juss.) Việt Nam”, Hội nghị khoa học toàn quốc, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr 84-87, Nxb KH& KT Hà Nội 14 Vũ Tiến Chính, Vũ Xuân Phương (2006), “Bổ sung loài chi Cyclea Arn ex Wight, (Menispermaceae Juss.) cho hệ thực vật Việt Nam” Tạp chí sinh học 28(2): tr 27- 29 15 Vũ Tiến Chính, Bùi Hồng Quang, Nguyễn Thị Thu, Trần Thị Phương Anh (2016), Chi Pachygone Miers (họ Tiết dê Menispermaceae Juss.) Việt Nam Hội nghị toàn quốc lần thứ II hệ thống Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc Gia, tr 363- 368 16 Phạm Hoàng Hộ (1970), Cây cỏ miền Nam Việt Nam, tr 329-341, Bộ văn hóa Giáo dục Thanh niên 17 Phạm Hoàng Hộ (1991), (Menispermaceae Juss.), Cây cỏ Việt Nam, tập I, tr 405-420, Montréal 18 Phạm Hoàng Hộ (1999), (Menispermaceae Juss.), Cây cỏ Việt Nam, tập I, tr 329-341, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chi Minh 19 Dương Đức Huyến, Vũ Tiến Chính & Hà Minh Tâm (2007), Các lồi có giá trị làm thuốc chữa Rắn cắn Vườn Quốc gia Bái Tử Long Quảng Ninh, Hội nghị khoa học toàn quốc Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, tr 319- 322, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Lê Văn Lanh (2008), VQG Bái Tử Long, Nxb Thanh niên 21 Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, tr 254, 272, 315, 316 436, 554, 626, 648, 649, 672, 723, 746, 769, 938, 969, 970, Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội 66 22 Đỗ Tất Lợi (2012), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Y họcNhà xuất Thời đại, tr 492, 613 23 Nguyễn Kim Phi Phụng (2007), Phương pháp cô lập hóa hợp chất hữu cơ, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Nghĩa Thìn (2007), Các phương pháp nghiên cứu thực vật, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 26 Nguyễn Tiến Vững (2000), Nghiên cứu thực vật, hóa học tác dụng sinh học số loài thuộc chi Stephania Lour Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Dược HN 27 Trần Thị Quế (2008), Nghiên cứu phân lập chuyển hóa alkaloid củ Cà tôm (Stephania sinica Deils) Luận Văn Thạc Sĩ Khoa học, Trường DHKHTN-DHQG Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 28 Angelika Lendl, Ingrid Werner, Sabine Glasl, Christa Kletter, Pavel Mucaji, Armin Presser, Gottfried Reznicek, Johann Jurenitsch, David W Taylor (2005), Phenolic and terpenoid compounds from Chione venosa (Sw.) urban var venosa (Bois Bande), Phytochemistry, 66, pp 2381-2387 29 Backer, C A & Bakhuizen van den Brink R C (1963), “Menispermaceae Juss.”, Flora of Java, 1: pp 151-161 Netherlands 30 Bhuwan B Mishra (2009), Alkaloids: Future prospective to com bat leishmaniasis, Fitoperapia, V.80, I.2, pp 81-90 31 Bentham, G.,& Hooker, J.D (1862), Genera plantarum, Sistens Dicotyledonum Polypetalarum Ordines LVI: Ranuculaceas ̶ Connaraceas, A Black, Hookerian Herbarium, Kew Wlliam Pamplim, 45 Frith Street, Soho: Lovell Reeve & Co., Henrietta Street, Covent Garden; Williams & 67 Norgate, 14 Henrietta Street, Covent Garden MdccclXII.London 1: pp 30-40 32 C.W Thornber (1970), Review Article: Alkaloids of the Menispermaceae, Phytochemistry, 9: pp 157-187 33 De Jussieu, L.A (1789), Genera Plantarum secundum ordines natureles disposita: Juxta methodum in horto regio Parisiensi pp 284-286 34 Diels, L (1910), “Menispermaceae”, In A Engler, Das Pflanzereich, Wilhelm Englmann, Leipzig, Germany, Vol 4(94): pp 4-345 35 Forman, L.L (1991), Menispermaceae, Flora Thailand, Bangkok 5(3): pp 300-366 36 H De Wet (2013), Taxonomic notes on the genus Albertisia (Menispermaceae) in South Africa and Mozambique, South African Journal of Botany, Volume 84: pp 1-5 37 H.De Wet (2008), An ethnobotanical survey of southern African Menispermaceae, V.78, I.1: pp 1-9 38 Helene De Wet (2007), Antiplasmodial activity and cytotoxicity of Albertisia delagoensis, Fitoterapia, vol 78, Issua 6: pp 420-422 39 Hooker, J.D.,& Thomson, T.H (1855), Flora indica : being a systematic account of the plants of British India, together with observations on the structure and affinities of their natural orders and genera London 1: pp 167-206 40 Hooker, J.D., & Thomson, T.H (1872), (Menispermaceae Juss.), Flora of Bristish India London 1: pp 104-105 41 Huang, S.F Huang, T.C (1996), Menispermaceae In Huang T.C (ed.) Flora of Taiwan Taipei.2: pp 591-607 42 Isolation of stigmasterol and β-sitosterol from the dichloromethane extract of Rubus suavissimus, Chaturvedula and Prakash, International Current Pharmaceutical Journal, 2012, 1(9): pp 239-242 68 43 Kessler, P.J.A (1993), Menispermaceae In Kubitziki (ed.) The Families and Genera of Vascular Plants Berlin 2: pp 402-418 44 Kenneth R Markham, Carolyn Sheppard and hansgeige (1987), 13C-NMR studies of some naturally occurring amentoflavone and hinokiflavone biflavonoids, Phyloclbnictry Vol 26, No 12: pp 3335-3337 45 Lie, C.L (2000), Cytotoxin bioflavonoids from Selaginella delicatula, J Nat Prod 63: pp 627-630 46 Luo, X.R Chen T Gilbert, M.G (2008), Flora of China In: Wu, Z Y Raven, P H (Ed.), Vol Beijing: Science Press & St Louis: Missouri Botanical garden Press, pp 1-31 47 M-l Lohombo-Ekomba (2004), Antibacterial, antifungal, antiplasmodial and cytotoxic activities of Albertisia villosa, Journal of Ethnopharmacology, volume 93, Isues 2-3: pp 311-335 48 Miers, J (1851), A few remarks on the Menispermaceae Annals and Magazine of Natural History, series II 7: pp 33-45 49 Miers, J (1864), On the Menispermaceae, The Annals and Magazine of Natural History, series III 13: pp 1-15, 49-53, 97-103, 252-274 50 Phan, K.L (1998), On the systematic structure of the Vietnam flora proc IFCD “Floristic characterictics and Diversity of East Asian Plants”, Chep & Springer, pp 120-129 51 Ortiz R.D., 2012 Seed Diversity in Menisprermaceae: Developmental Anatomy and Insights into the Origin of the Condyle International Journal of Plant Sciences 173(4): 344-346 52 Semwal, D.K., Badoni, R Semwal et al (2010), The genus Stephania (Menispermaceae): Chemical and pharmacological perspectives Elsevier, Journal of Ethnopharmacology, 132: pp 369-383 69 53 Vu Tien Chinh, Do Van Hai (2005), The genus Fibraurrea Lour (Menispermaceae Juss.) for the Flora of Viet nam Bulletin of Science of No Pedagogical University, pp 101-104 54 Vu Tien Chinh, Tran The Bach (2007), Species relationship of genus Cyclea (Menispermaceae Juss.) in Vietnam Proceeding of the 2nd National Scientific Conferrence on Ecology and Biological Resources, pp 42-44 55 Vu Tien Chinh, Xia Nian He (2011), Additional Knowledge of the Genus Tinospora Miers (Menispermaceae Juss.) in Vietnam Proceedings of the 4th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources Hanoi, Agricultural Publishing House: (ISBN): pp 978-604-60-0730-2 56 Vu Tien Chinh, XIA Nia He (2012), Pachygone valida Diels (Menispermaceae) A newly recorded species from Vietnam Journal of tropical and Subtropical Botany, Vol 207(3): pp 236-238 57 Vu Tien Chinh, Bui Hong Quang, Tran The Bach, Tran Thi Phuong Anh, Xia Nia He, Tran Van Khanh (2013), The Conservation of Menispermaceae Species for Flora of Vietnam Proceedings of the 5th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources Hanoi, Agricultural Publishing House: pp 978-604-60-0730-2 58 Vu Tien Chinh (2014), Taxonomic Revision of the Family Menispermaceae in Vietnam, University of Chine Academy of Sciences, Doctor of Science, pp 1- 306 59 Vu Tien Chinh, Nguyen Thi Thanh Huong, Bui Hong Quang, Piyakaset Suksathan (2015), A New Record of Impatiens kamtilongensis Toppin (Balsaminaceae) for the Flora Vietnam, Journal of Biology, Hanoi, vol 37(3): pp 332-335 60 Vu Tien Chinh, Tran Thi Bich Thuy (2016), Genus Tiliacora Colebr., (Menispemaceae) in Flora of Vietnam Proceeding of the 2th National 70 Scientific Conference Herbaria Vietnam, Science and Technology Publishing House, 369-374, Proceeding of the 2th National Scientific Conference Vietnam Natural Museum System, Science and Technology Publishing House 61 Vu Tien Chinh, Tran Van Tien, Nianhe Xia, Khoon Meng Wong, Nong Van Duy, Nguyen Huu Toan Phan, Nguyen Hoang Nghia (2016), Schizostachyum langbianense, A new species of Bamboo (Poaceae: Bambusoideae) from Langbian Mountain, Vietnam Phytotaxa, 257 (2): pp 181-186 62 Vu Tien Chinh, Bui Hong Quang, Ritesh Kumar Choudhary, Nian He Xia and Joongku Lee (2016), Stephania subpeltata H S Lo (Menispermaceae): A new record for the Flora of Vietnam, Korean J Pl Taxon 46(3): pp 288-294 63 Manu Arora, A N Kalia (2013), Solation and charaterrization of stigmasterol and β- Sitoterol-D-Glycoside from ethanolic extract of the stems of salvadora persica Linn nt J Pharm Pharm Sci, Vol 5, Suppl 1, 245-249 64 Luhata Lokadi Pierre, Munkombwe Namboole Moses (2015), solation and Characterisation of Stigmasterol and Β -Sitosterol from Odontonema Strictum (Acanthaceae), Luhata Lokadi Pierre et al, JIPBS, Vol (1), 8895 Tiếng Pháp 65 Gagnepain, F (1908), Menispermaceae In Lecomte H., Flore Générale de l’Indo- Chine, Paris 1: pp 124 ̶ 153 66 Pierre, L (1883), Flore Forestière de la Cochinchine, Paris, pp 109-112 71 Tiếng Trung Quốc 67 Lo, H.S (1996), Menispermaceae In Liu & Luo (ed.) Flora Reipublicae Popularis Sinicae Science Press, Beijing 30(1): pp 1-81 Tài liệu tiếng La Tinh 68 Linnaeus, C (1753), Species Plantarum, London Vol I: pp 341-342 72 CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN Vu Tien Chinh, Tran Thi Phương Anh, Nguyen Hong Nhung, Vu Van Quan, Nguyen Thi Hai Yen, Mai Duy Ngan, Tran Bich Thuy, 2017 Genus Cucculus DC (Menispermaceae) in The flora of Vietnam, Proceedings of the 7th National Scientific Conference on Ecology and Biological Resources Hanoi, Publishing House for Natural Science and Technology: (ISBN) 978 ̶ 604 ̶ 60 ̶ 0730 ̶ (Accepted) 73 ... trình nghiên cứu họ tìm kiếm tổng hợp hợp chất có hoạt chất sinh học họ VQG Ba Vì Vì lý đó, tác giả thực đề tài: "Nghiên cứu định loại họ Tiết dê (Menispermaceae Juss.) VQG Ba Vì, tìm kiếm hoạt chất. .. Lour họ Tiết dê (Menispermaceae) Vườn Quốc Gia Ba Vì 2.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu định loại loài phân bố họ Tiết dê (Menispermaceae) Vườn Quốc gia Ba Vì Xác định hàm lượng, thành phần số hoạt. .. (Menispermaceae) Vườn Quốc gia Ba Vì 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Kế thừa tài liệu có Điều tra thực địa, định loại lồi họ Tiết dê (Menispermaceae) VQG Ba Vì Xác định hoạt chất sinh học loài Stephania rotunda Lour