Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
722,13 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Được phân công Khoa Điện – Điện tử Trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam đồng ý giúp đỡ thầy giáo Th.s Ngơ Hồng Thao Em hồn thành đề tài tốt nghiệp : “Trang thiếtbịđiệntàuVIETNAMTUGYN512540Tổngquanhệthốngláitàuthủy Đi sau nghiên cứu hệthống máy lái Roll-Royce tàuVIETNAMTUGYN512540 “ Để hoàn thành nội dung đồ án lời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Điện – Điện tử, cảm ơn thầy giáo Th.s Ngơ Hồng Thao, bạn sinh viên tận tình giúp đỡ em hồn thành nội dung đồ án Mặc dù nhiều điều thiếu sót q trình làm việc lần đầu tiếp cận với trình làm đồ án, kinh nghiệm quý báu giúp ích cho cơng việc em sau Vì em mong góp ý tận tình thầy, cô, bạn sinh viên để đồ án hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn ! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án riêng Các kết số liệu đề tài trung thực, chưa đăng tài liệu Ngồi đề tài tham khảo thêm số phần giảng hệthống tự động tàuthủy Hải Phòng, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Sinh viên thực Trần Đình Đạt MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: TrangthiếtbịđiệntàuVIETNAMTUG YN512540 .8 1.1 Bảng điện 1.1.1 Chức điều khiển D-G .8 1.1.2 Chức đo hiển thị .11 1.1.3 Mạch điều khiển đóng mở aptomat .12 1.1.4 Chức bảo vệ 15 1.2 Hệthống quạt gió buồng máy 16 1.3 Hệthống bơm cấp dầu FO .18 Chương 2: TỔNGQUAN VỀ HỆTHỐNGLÁITÀUTHỦY 21 2.1 Chức năng, yêu cầu, phân loại 21 2.1.1 Khái niệm – chức 21 2.1.2 Yêu cầu 21 a Điều kiện làm việc hệthốnglái 21 b Yêu cầu khai thác .22 c Yêu cầu cấu trúc 23 2.1.3 Phân loại 24 a Phân loại theo hình dạng bánh lái (Cách phân loại theo truyền động điện) .24 b Phân loại theo chế độ công tác hệthống .25 c Phân loại theo cấu tạo thiếtbị điều khiển 25 d Phân loại theo nguyên lý hoạt động thiếtbị điều khiển .27 e Phân loại theo dạng lượng truyền động .28 2.2 Các chế độ làm việc, cấu trúc thuật toán điều khiển chế độ 28 2.2.1 Chế độ lái đơn giản .28 22.2 Chế độ lái truy theo (lái lặp) 28 2.2.3 Chế độ lái tự động 29 2.3 Sơ đồ khối hệthốnglái tự động tàuthủy 30 Chương 3: Đi sâu nghiên cứu hệthống máy lái Roll-Royce tàuVIETNAMTUG YN512540 32 3.1 Giới thiệu chung .32 3.1.1 Cấu trúc chung máy láiđiện – thủy lực 32 3.1.2 Máy láiđiện – thủy lực với bơm có lưu lượng thay đổi 33 3.1.3 Máy láiđiện – thủy lực với bơm có lưu lượng khơng đổi 33 3.2 Sơ đồ tổng thể hệthống máy lái Roll-Royce tàu VIET NAM TUG YN512540 34 3.3 Chức điều khiển lái 36 3.3.1 Mạch cấp nguồn (D-001) 36 3.3.2 Chức điều khiển lái .37 3.4 Chức thay đổi tốc độ chân vịt đóng mở li hợp 38 3.4.1 Chức điều khiển tốc độ 39 3.4.2 Chức đóng mở li hợp 40 3.5 Chức lái tự động Back-up Control 42 3.5.1 Chức lái tự động 42 3.5.2 Chức Back-up Control 42 3.6 Chức cài đặt điều chỉnh thông số 43 3.6.1 Hiệu chuẩn, quan sát .43 3.6.2 Hiệu chuẩn kênh đầu vào tín hiệu tương tự .43 3.6.3 Hiệu chuẩn kênh đầu tương tự 45 3.6.4 Hiệu chuẩn đầu vào đầu kênh kỹ thuật số 46 3.6.5 Chỉnh tay điều khiển .46 3.6.6 Vị trí tay điều khiển lên, chỉnh li hợp tốc độ 47 3.6.7 Chỉnh lái tự động 47 3.6.8 Thông số hoạt động VDR .48 3.6.9 Điều khiển lái 48 3.6.10 Điều khiển chân vịt .48 3.6.11 Chỉnh phản hồi 48 3.7 Chức báo động sửa lỗi 49 KẾT LUẬN 53 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN 55 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN ………………………………56 LỜI MỞ ĐẦU Sau năm học tập rèn luyện khoa Điện – Điện tử trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, em thầy cô trangbị tương đối đầy đủ kiến thức ngành điện nói chung ngành điệntàuthủy nói riêng Sau sáu tuần thực tập tốt nghiệp nhà máy đóng tàu Hạ Long em tìm hiểu thực tế điều khiện môi trường làm việc tàuthủy Kết thúc đợt thực tập, em Khoa nhà trường giao cho đề tài tốt nghiệp: “Trang thiếtbịđiệntàuVIETNAMTUG YN512540 tổngquanhệthốnglái Đi sâu nghiên cứu hệthống máy lái Roll-Royce tàuVIETNAMTUG YN512540.” Sau thời gian hai tháng, với nghiên cứu nghiêm túc thân hướng dẫn thầy giáo hướng dẫn Th.s Ngơ Hồng Thao thầy cô giáo khoa Điện – Điện tử giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Tuy nhiên, khả em hạn chế, nên đồ án tốt nghiệp em không tránh khỏi thiếu sót Em mong góp ý, bổ sung thầy bạn để đồ án em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn, thầy cô giáo khoa bạn giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 26 tháng11 năm 2015 Sinh viên: Trần Đình Đạt DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hình Tên hình Trang Hình 1.1 10U3 Hình 1.2 PMS Hình 2.1 Sơ đồ cấu trúc hệthốnglái lặp 24 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc hệthốnglái tự động tàuthủy 25 Hình 2.3 Cấu trúc chung hệthốnglái tự động tàuthủy 26 Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc chung máy láiđiện – thủy lực 27 Hình 3.2 Hình 3.3 Hình 3.4 Sơ đồ cấu trúc máy láiđiện – thủy lực với bơm có lưu lượng thay đổi Sơ đồ cấu trúc máy láiđiện – thủy lực với bơm lưu lượng không đổi Sơ đồ tổng thể hệthống mái láitàuVIETNAMTUG YN512540 28 28 29 Chương 1: TrangthiếtbịđiệntàuVIETNAMTUG YN512540 1.1 Bảng điệnTàuVIETNAMTUG YN512540 tàu kéo đẩy trangbị hai máy phát nằm hai bên mạn tàu có cơng suất 125KVA Do tàu có cơng suất nhỏ nên bố trí hai máy phát hoạt động độc lập với tàu khơng có chế độ hòa đồng hai máy phát Việc cung cấp điện áp lên bảng điên cung cấp máy thơng qua cầu dao phân đoạn 12S1 đóng mở tay Bảng điện chia làm section: section section máy phát bên trái bên phải, section section cung cấp điện bờ, section section tiêu thụ điện áp 1.1.1 Chức điều khiển D-G Các phần tử hệ thống: + Bản vẽ 10P0-02/14: - K4 : Rơ le sẵn sàng khởi động máy - K5 : Rơ le sẵn sàng nhận tải - K6 : Rơ le cụm máy phát hoạt động + Bản vẽ 10P0-02/15: - 10SH3 : Nút ấn dừng máy phát - 10SH4 : Nút ấn khởi động máy phát + Bản vẽ 14E1-00/11: - 11U1, 11U2 : Củ đề máy - 11U3, 11U4 : Củ để máy phát bên trái máy phát bên phải + Bản vẽ 10P0-02/20: - 10U3 :Khối quản lý điều khiển máy phát - PMS : Bộ giám sát quản lý nguồn Hình 1.1: 10U3 Hình 1.2:PMS Khởi động dừng máy phát Máy phát khởi động chế độ điều khiển chỗ điều khiển từ xa - Chế độ điều khiển chỗ + Quá trình khởi động: Khi muốn khởi động máy phát, rơ le 10K4 cấp nguồn, rơ le 10K4 có điện báo máy phát sẵn sàng khởi động Tiếp điểm 11-12 rơ le 10K4 (10P002/20) đóng lại gửi đến giám sát điều chỉnh máy phát 10U3(10P0-02/20) báo máy phát sẵn sàng khởi động Tín hiệu sau 10K4 đưa đến bảng 36AE+01.PS/10:06 sẵn sàng cấp nguồn cho máy phụ hoạt động Ấn nút start 10SH4 tín hiệu gửi đến điều khiển máy phụ hoạt động cho tín hiệu khởi động máy phát Khi máy phát khởi động nhờ củ đề 11U3 (lấy nguồn từ nguồn cố ắc qui) đề thành công Quan sát điện áp máy phát tăng lên hình giám sát PMS đồng nghĩa với việc tốc độ máy tăng lên đạt đến tốc độ tiêu chuẩn Bộ xử lý đưa lệnh cắt máy đề tiếp tục tăng tốc độ máy lên đạt định mức Tín hiệu khởi động thành cơng gửi tới mà hình PMS hình máy tính + Q trình dừng: Để dừng máy phát, ấn nút stop 10SH3, tín hiệu dừng gửi đến điều khiển máy phụ 36AE+01.PS/10:06 Khi có tín hiệu dừng máy phát máy phát dừng Tín hiệu gửi tới mà hình giám sát PMS hình máy tính - Chế độ điều khiển từ xa + Quá trình khởi động: Các điều kiện khởi động máy phát giám sát điều khiển thông qua khối 10U3(10P0-02/20) Khi khơng có cố tín hiệu điều khiển khởi động máy phát thực việc ấn phím khởi động máy phát PMS lấy tín hiệu điều khiển từ chân 27A 27B khối 10U3 Tín hiệu gửi đến củ đề máy phát hoạt động làm máy phát nổ Quá trình diễn tương tự trình khởi động tay hiển thị hình giám sát PMS hình máy tính + Q trình dừng: Để dừng máy phát, ấn nút dừng từ hình PMS Tín hiệu dừng máy phát lấy từ chân 28A 28B khối 10U3 Khi máy phát dừng có tín hiệu gửi lên hình giám sát PMS hình máy tính 1.1.2 Chức đo hiển thị Giới thiệu phần tử + Bản vẽ 10P0-02/10 - 10T1-3 : Biến dòng đo lường - 10QF1 : Aptomat - 10F2-1 : Cầu chì - 10Q1, 10Q2 : Cầu dao + Bản vẽ 10P0-02/20 - L1+, L1: Tín hiệu đo dòng pha T1_L1 - L2+, L2: Tín hiệu đo dòng pha T2_L2 - L1+, L1: Tín hiệu đo dòng pha T3_L3 - GL1, GL2, GL3 : Tín hiệu đo điện áp pha GL1, GL2, GL3 máy phát - BL1, BL2, BL3 : Tín hiệu đo điện áp Nguyên lý hoạt động + Hoạt động mạch đo dòng điện Tín hiệu dòng lấy thơng qua biến dòng 10T1-3 (10P0-02/10) gửi đến chân T1_L1, T2_L2, T3_L3 (10P0-02/10), chân nối mát T_N giám sát điều khiển máy phát 10U3(10P0-02/20) Tín hiệu dòng gửi đến quản lý điều khiển máy phát (10P0-02/20) qua chân L1+, L1-, L2+, L2-, L3+,L3-, sau qua khâu chuyển đổi thành tín hiệu số Tín hiệu gửi lên hình giám sát nguồn PMS từ hiển thị giá trị dòng điện mà hình đo + Hoạt động mạch đo điện áp tần số Tín hiệu điện áp số lấy trực tiếp từ máy phát đưa đến chân GL1, GL2, GL3 khối quản lý điều khiển máy phát 10U3(10P0-02/20) Giá trị điện áp tần số đo đưa qua khâu chuyển đổi thành tín hiệu số Tín hiệu gửi lên hình giám sát nguồn PMS từ hiển thị giá trị dòng điện mà hình đo + Hoạt động mạch đo cơng suất 10 khối điều khiển vào khớp li hợp SLIO-02 qua chân CH2 CH3 Bộ điều khiển vào li hợp thực nhờ van Y361 Y360 thông qua rơ le 9K70, 10K70, 11K70, 12K70 Nguồn cấp cho van nguồn chiều 24VDC từ trụ đấu dây X1.090 X1.091 Khi có tín hiệu từ tay điều khiển tăng tốc độ máy trước li hợp phải vào khớp cho phép tăng tốc độ máy Để li hợp vào khớp điều khiển li hợp SLIO-02 (A1.0) nhận tín hiệu điều khiển li hợp sau điều khiển van vào khớp qua chân CH2 Cấp nguồn điều khiển 24VDC cho hệthống van Để điều khiển van vào khớp rơ le 1K71 có điện chuyển trạng thái, đóng tiếp điểm 11-14 1K71 lại sẵn sàng cấp nguồn cho van vào khớp li hợp Rơ le 10K70 có điện chuyển trạng thái tiếp điểm 11-14 mở tiếp điểm 11-12, cấp nguồn đến điều khiển van K361 Van Y361 cấp nguồn chiều thực điều khiển cho li hợp vào khớp Khi li hợp vào khớp tốc độ máy tăng lên Điều khiển nhả khớp li hợp Khi li hợp vào khớp để nhả khớp li hợp đồng nghĩa với việc giảm tốc độ máy xuống Tay điều khiển AQP kéo xuống, tín hiệu điều khiển từ tay điều khiển AQP buồng lái đến điều khiển chân vịt ACP Bộ điều khiển chân vjt gửi tín hiệu đến điều khiển khối điều khiển li hợp SLIO-02 (A1.0), tín hiệu điều khiển nhả khớp li hợp thông qua chân CH3 Cấp nguồn điều khiển cho van 1K71, 11K70 VÀ 12K70 Tín hiệu điều khiển qua rơ le 10K70 để điều khiển van Y360 sẵn sàng nhả khớp Rơ le 1K71 chuyển trạng thái đóng tiếp điểm 11-12 lại sẵn sàng cấp nguồn cho van Y360 Rơ le 11K70 có điện chuyển trạng thái cấp nguồn cho van Y361 hoạt động tiến hành nhả khớp li hợp Khi tốc độ máy giảm tới giá trị định li hợp nhả 3.5 Chức lái tự động Back-up Control 40 3.5.1 Chức lái tự động Bản vẽ 7360733-A-002(03/03) - UG1 : Bộ cách li - A1.2 : Khối điều khiển tín hiệu lại tự động - K1 : Rơ le Hệthốngtrangbịlái tự động điều khiển từ bảng điều khiển gầm lầu lái BIU thơng qua cầu đấu X1 Tín hiệu điều khiển lái tự động điện áp từ -10 ÷ 10V cấp nguồn từ 0÷24VDC Tín hiệu điều khiển từ buồng lái gửi xuống điều khiển gầm lầu lái, tín hiệu điều khiển trực tiếp hệthốnglái tự động Tín hiệu lái STEERING SIGNAL gửi đến chân XP7 XP9 khối ALIO-02 (A1.2), sau gửi đến chân 8, khối UG1 (ISOLATOR Tín hiệu lái đưa đến hệthốnglái tự động qua chân dạng điện áp ± 10V ÷ 20mA, tàu chuyển sang hệthốnglái tự động Để thực đảo chiều hệthốnglái tự động, tín hiệu gửi đến chân XP4 XP6 khối điều khiển lái tự động Tín hiệu đưa đến khối lái tự động để lựa chọn khả đảo chiều tự động tàu Để hiển thị thông số tàu chế độ lái tự động tín hiệu gửi đến thị thống số qua việc đóng mở tiếp điểm rơ le K1 Khi tàu quay trở góc hay tăng giảm tốc độ có tín hiệu gửi đến điều khiển lái tự động Bộ điều khiển gửi tín hiệu đến khối báo, rơ le K1 cấp nguồn 24VDC Rơ le K1 có điện đóng tiếp điểm 1114 lại giá trị hiển thị lên hình tiện cho người vận hành theo dõi 3.5.2 Chức Back-up Control Chế độ Back-up Control kiểu lái đơn giản độc lập với hệthốnglái Chế độ có mạch điều khiển riêng kết nối tín hiệu từ buồng lái bảng BACK-UP PANEL (BCP) xuống buồng máy qua khối điều khiển ACU Tín hiệu truyền thông qua mạng CAN BUS (11-C-005) từ trụ đấu X99 đến trụ đấu X1 ACU.Chế độ có nút ấn để lựa chọn hủy chế độ Nếu mà có nhiều 41 hệthống BACK-UP CONTROL có cơng tắc lựa chọn chế độ với Khi hệthốnglái xảy cố, tín hiệu gửi đến trạm điều khiển buồng máy đưa báo động khối giám sát TDI để người vận hành biết Tín hiệu gửi đến buồng lái cố hệthốnglái chính, người vận hành chuyển cơng tắc S50 sang vị trí ON để đưa hệthống Back-up control vào hoạt động Khi cố đc khắc phục xong chuyển cơng tắc S50 vị trí OFF để đưa hệthốnglái vào hoạt động 3.6 Chức cài đặt điều chỉnh thông số Tất giá trị vào hiệu chỉnh thơng số đưa thông tin thị Nếu hiệu chuẩn thông số mật khấu được đưa ra, hiệu chuẩn theo trình tự: 3.6.1 Hiệu chuẩn, quan sát - Khóa SPACE để chọn số SLIO chọn kiểu số khác ấn enter - Chọn loại tín hiệu vào I/O (Analog In, Analog Out, Digital In Digital Out) - Ấn phím SPACE để thay đổi kênh vào, muốn thay đổi kênh vào kênh Nếu chữ E xuất vị trí xảy lỗi Tiếp theo hình hệthống đưa mục tên tín hiệu giá trị lỗi Bình thường giải điều chỉnh +/-1.00 từ 0-1.00 cho tín hiệu tương tự ON OFF cho tín hiệu số 3.6.2 Hiệu chuẩn kênh đầu vào tín hiệu tương tự - Chọn kênh tín hiệu thay đổi, quan sát nhấn ENTER - Mục hiệu chuẩn loại tín hiệu Điều khơng thay đổi trừ loại phát thay đổi Trong trường hợp nhấn ENTER (u cầu thơng số mật khẩu) chọn cuộn dây cách di chuyển thơng qua danh mục phím SPACE Ấn ENTER Đối với hiệu chuẩn bình thường, bỏ qua điểm cách nhấn SPACE 42 - Các loại đầu vào analog cho SLIO01 Đối với kênh chọn sau đây: + A1 Hoạt động từ 4÷20mA + A0 Kênh tắt Đối với kênh 2-5 chọn sau đây: + A7 0.5-4.5V + A0 Kênh tắt - Các loại đầu vào analog cho SLIO02 Đối với tất kênh, chọn số sau đây: + A1 Hoạt động 4-20mA + A3 Thụ động 4-20mA + A7 0.5-4.5V + A9 ± 10V + A11 ± 5V + A13 0-10V + A0 Kênh tắt - Các q trình hiệu chuẩn CANMAN u cầu tín hiệu đầu vào thay đổi giá trị tương ứng với giá trị hiển thị q trình.Thơng thường, cao: 1,0 điểm chuẩn (giá trị mặc định, 1.0, thay đổi cách sử dụng phím số) Khi đầu vào cho giá trị tương ứng để xử lý giá trị cao, ấn phím ENTER - Lặp lại trình tự cho điểm hiệu chuẩn thấp Nếu giá trị trình thay đổi từ bình thường giá trị tiêu cực đến giá trị tích cực bước bị bỏ qua, trình tự - Lặp lại trình tự cho điểm hiệu chuẩn Giá trị thay đổi - Nhấn SPACE để đến kênh tiếp theo, BKSP (hoặc ESC) để lên cấp độ menu 43 3.6.3 Hiệu chuẩn kênh đầu tương tự - Chọn kênh, theo VIEW trên, nhấn ENTER - Các mục hiệu chuẩn loại tín hiệu Điều khơng thay đổi trừ loại tải đầu thay đổi Trong trường hợp nhấn ENTER (u cầu thơng số mật khẩu) chọn loại cách di chuyển thơng qua danh mục ấn SPACE Bấm phím Enter Đối với hiệu chuẩn bình thường, bỏ qua điểm cách nhấn SPACE - Loại đầu tương tự cho SLIO01 Đối với kênh đầu chọn số sau đây: + A4 Nguồn 4-20mA + A0 Kênh tắt - Loại đầu tương tự cho SLIO02 Đối với tất kênh, chọn số sau đây: + A2 Xuống 4-20mA + A4 Nguồn 4-20mA + A8 ± 10V + A0 Kênh tắt - Các trình tự hiệu chuẩn CANMAN yêu cầu tín hiệu đầu thay đổi giá trị tương ứng với giá trị trình hiển thị Giá trị cao, thường đặt 1.0 điểm chuẩn (giá trị, 1.0, thay đổi cách sử dụng phím số) Khi ấn phím ENTER, tín hiệu đầu trực tiếp đưa giá trị mà tương ứng với giá trị trình cho điểm chuẩn cao - Các tín hiệu đầu thay đổi phím +/- để tăng giảm Nếu tốc độ nhanh mong muốn, sử dụng phím I / D (trường hợp phím thấp hơn) Khi tín hiệu đầu mong muốn đạt, nhấn ENTER - Chấp nhận thay đổi giá trị trình cho điểm hiệu chuẩn thấp, sau bấm phím Enter 44 - Thay đổi tín hiệu đầu với giá trị mong muốn, sau nhấn ENTER - Chấp nhận thay đổi giá trị trình cho điểm hiệu chuẩn Nếu giá trị trình cho điểm chuẩn thấp tích cực hay điểm 0, điểm hiệu chuẩn không xuất Nếu không, nhấn ENTER - Thay đổi tín hiệu đầu với giá trị mong muốn, sau nhấn ENTER - Nhấn SPACE để đến kênh tiếp theo, BKSP (hoặc ESC) để lên cấp độ menu 3.6.4 Hiệu chuẩn đầu vào đầu kênh kỹ thuật số - Chọn kênh, theo VIEW trên, nhấn ENTER - Tín hiệu phân cực thay đổi Pos / Neg tín hiệu vĩnh viễn thiết lập để On Off Chọn khả phím SPACE - Nhấn ENTER Hiệu chuẩn thực - Quay lại trình đơn cách nhấn BKSP (hoặc ESC) nhiều lần 3.6.5 Chỉnh tay điều khiển + Quy trình: AQP1 + Bảng L1-COR-T (sửa đường) + Cài đặt bảng tương ứng vị trí tay điều khiển cần điều khiển Xoay tay điều khiển 45 độ cài đặt giá trị (360º) Y (n) AQP- THR- S -2.0 -1.0 0.0 1.0 2.0 2.0 X (n) AQP- RPM- S -1.0 -1.0 0.0 1.0 1.0 1.0 45 3.6.6 Vị trí tay điều khiển lên, chỉnh li hợp tốc độ + Quy trình: COMMAND + Bảng AQP-RPM-T viết tắt Aquapilot yêu cầu rpm bảng + Thiết lập bảng theo bảng sau +Nghiêng tay điều khiển quan sát tín hiệu AQP-THR-S (COMMAND) + cài đặt thơng số theo góc nghiêng giá trị tín hiệu AQPTHR-S (COMMAND) + Thơng số AQP-UP-EN (AQP giá trị ăn khớp lên ~ 3%) + Thông số AQP-UP-DE (AQP giá trị nhả khớp lên ~ 4%) + Quy trình CLUTCH + Thơng số AQP-SC-MIN (Chế độ trượt ly hợp bắt đầu ~ 6-7%) + Thông số AQP-SC-MAX (Ly hợp quay trượt không trượt ~ 30%) + Thông số AQP-SC-DE (Trượt chế độ ly hợp kết thúc ~ 30,5%) + Thông số AQP-SC-EN (Ly hợp quay trượt tham gia đầy đủ ~ 31%) + Thông số AQP-PM-MIN (Tốc độ động khơng tải ~ 33%) + Thông số AQP-PM-MAX (Tốc độ động tối đa 100%) + Bảng RPM-SET-T (Yêu cầu đường cong tốc độ) 3.6.7 Chỉnh lái tự động + Quy trình: AUPI + Thông số * DIS-AP-EN cho phép lái tự động ghi đè lên với tay điều khiển + Thiết lập tham số * DIS-AP-EN = ON + Thông số * REV-EN để kích hoạt chế độ lái tự động vận hành ngược lại + Thiết lập tham số * REV-EN = ON + Thông số * ASY-AUPI để kích hoạt chế độ lái tự động khơng đối xứng + Thiết lập tham số * ASY-AUPI = ON 3.6.8 Thơng số hoạt động VDR 46 + Quy trình: VDR + Thông số * EN-VAL12 cho phép tốc độ máy thất bại tín hiệu gửi tin nhắn đến NMEA + Thiết lập * EN-VAL12 = ON 3.6.9 Điều khiển lái + Quy trình: AUPI + Thơng số * SIDESEL đứng để lựa chọn tính tốn cho lái + ON = PORT, OFF = STBD + Thiết lập * SIDESEL = ON cho máy lái số + Thơng số * TRACTOR chỉnh tín hiệu lái, điều khiển máy kéo + Thiết lập * TRACTOR = OFF (Sử dụng ON đẩy phía trước) 3.6.10 Điều khiển chân vịt + Quy trình: SLIO + Thông số Pegs-NRO = (slio) + Thông số MAX-RPM (slio) giá trị tốc độ lớn + Thiết lập MAX-RPM = 1800 (tốc độ tối đa: 1800) + Thông số MIN-RPM (slio) giá trị tốc độ nhỏ + Thiết lập MIN-RPM = 650 (tốc độ bình thường: 650) 3.6.11 Chỉnh phản hồi + Quy trình: SLIO + Cài đặt điểm ATC-T theo hướng dẫn: Bộ phản hồi tín hiệu ATC nằm hộp phản hồi X2 khối điều khiển máy lái Cài đặt điểm 0: • Thiết lập điểm thực điện trụ X2 dải thiếtbị đầu cuối • Khối máy láithiết lập giá trị điểm • Chuyển đổi điện áp điều khiển Máy phát thơng tin phản hồi B3 47 • Tháo pin thử nghiệm từ thiếtbị đầu cuối 157 • Kết nối đến chân 156 giây Kiểm tra lại pin nối lại vào chân 157 • Bộ phản hồi B3 cho biết điểm 3.7 Chức báo động sửa lỗi Hệthống xảy cố có tín hiệu gửi đến báo động ALARM SYSTEM sau gửi đến khối điều khiển ACU đưa tín hiệu báo động Một số tín hiệu báo động quan trọng hệ thống: Li hợp hoạt động áp lực thấp Khi li hợp hoạt động áp lực cao, cảm biến áp lực SP313 khơng có tác động, hệthống khơng xảy cố nên khơng có tượng báo động cho hệthống Khi áp lực li hợp thấp, cảm biến áp lực li hợp SP313 tác động vào chân Tín hiệu gửi đến cgaan 303 267 hộp kết nối X3 Tín hiệu báo động gửi đến khối báo động từ trụ kết nối X3 qua mạng CAN BUS (10-I-002) đến khối báo động qua chân 3-4 Áp lực bôi trơn li hợp cần tác động để tàu an toàn sử dụng ngắn hạn cho phép từ động PM Cần phải kiểm tra nguyên nhân báo động đưa sửa chữa Tín hiệu báo động gửi từ khối báo động đưa đến hình hiển thị thông số li hợp hoạt động áp lực thấp hộp đen VDR để lưu trữ liệu trình hoạt động Li hợp hoạt động nhiệt độ cao Khi nhiệt độ hoạt động li hợp bình thường, cảm biến nhiệt độ ST310 không tác động không đưa báo động khối ALARM SYSTEM Do hoạt động li hợp nhiều làm cho nhiệt độ tăng cao, cảm biến nhiệt độ ST310 cảm nhận nhiệt độ cảu li hợp Cảm biến ST310 tác động gửi tín hiệu đến chân 334 335 hộp kết nối X3 Tín hiệu từ khối kết nối X3 gửi đến khối báo động ALARM SYSTEM mạng CAN BUS qua chân 11-12 Nhiệt độ li hợp cao cần tác động để tàu hoạt động an toàn Cần quan sát 48 kiểm tra nhiệt độ li hợp xem vượt ngưỡng cho phép chưa tiến hành sửa chữa Để giảm nhiệt độ hoạt động li hợp xuống cách dừng trượt li hợp hoạt động ly hợp hồn tồn đóng lại Tín hiệu báo động từ khối báo động ALARM SYSTEM gửi đến điều khiển ACU đưa mà hình hiển thị hộp đen VDR báo li hợp hoạt động nhiệt độ cao Bộ lọc dầu bôi trơn bị tắc Cảm biến mắc cho lọc dầu bôi trơn SP230 Ở chế độ hoạt động bình thường dầu bơi trơn cung cấp cách bình thường, cảm biến SP230 khơng tác động khơng đưa báo động Vì lý mà lọc dầu bôi trơn bị tắc, cảm biến SP230 tác động gửi tín hiệu đến chân 307 273 cảu hộp kết nối X3.tín hiệu từ khối kết nối X3 gửi tín hiệu đến khối báo động hệthống ALARM SYSTEM mạng CAN BUS Sau tín hiệu báo động gửi đến hình hiển thị lưu lại hộp đen VDR báo lọc dầu bôi trơn bị tắc Để tránh việc hỏng hóc cho thiếtbị bơi trơn cần đưa lọc thứ vào hoạt động để khắc phục cố Tương tự lọc dầu bôi trơn thứ bị kẹt Mức dầu máy lái thấp Mức dầu máy lái giám sát cảm biến mức SL200 Khi mức dầu cao cảm biến SL200 không tác động, máy lái hoạt động bình thường Khi mức dầu máy lái thấp cảm biến mức SL200 tác động gửi tín hiệu đến chân 305 265 hộp kết nối X3 Tín hiệu báo mức dầu máy thấp gửi đến khối báo động ALARM SYSTEM qua mạng CAN BUS Tín hiệu từ khối báo động gửi đến khối điều khiển máy lái đưa báo động Để tàu vận hành an tồn cần phải khắc phục cố cách kiểm tra chỗ thất hay rò rỉ dầu, sau khắc phục chúng cấp thêm dầu vào máy lái Nhiệt độ dầu máy lái cao 49 Cảm biến cảm nhận nhiệt độ dầu máy lái ST200 Dầu máy lái hoạt động mức cho phép cảm biến nhiệt ST200 không tác động không đưa báo động Máy lái hoạt động bình thường Do tàu hành trình dài hay hoạt động nhiều mà nhiệt độ dầu máy lái tăng lên vượt qua giới hạn cho phép cảm biến nhiệt ST200 cảm nhận thay đổi nhiệt độ dầu máy lái Khi nhiệt độ dầu máy lái cao có tín hiệu từ cảm biến ST200 gửi đến hộp kết nối X3, sau tín hiệu gửi đến khối báo động Tín hiệu từ khối báo động đưa đến khối điều khiển ACU đưa báo động hình Để sửa chữa cần ngừng bơm dầu bơi trơn xem xét đưa sửa chữa cho hệthống Áp lực tăng áp thấp Cảm biến áp lực SP100 cảm biến áp lực tăng áp hệthống Khi áp lực cơng tác cao cảm biến áp lực SP100 khơng tác động, hệthống không xảy cố không đưa báo động Khi áp lực máy tăng áp giảm xuống ngưỡng báo động cảm biến SP100 tác động Tín hiệu áp lực giảm gửi đến chân 302 268 hộp kết nối X8, sau tín hiệu đưa đến khối báo động ALARM SYSTEM Tín hiệu báo động đưa hình hiển thị lưu lại hộp đen VDR Dầu thủy lực két thấp Cảm biến dầu thủy lực két loại cảm biến mức SL140 Khi mức dầu két cao cảm biến SL140 khơng tác động khơng có tín hiệu gửi đến hộp kết nối X8 đưa báo động Khi dầu két giảm xuống mức cho phép cảm biến mức dầu SL140 tác động Tín hiệu gửi đến chân 308 276 khối kết nối X8, sau tín hiệu đưa đến khối báo động ALARM SYSTEM Và đưa báo động mức dầu két thấp hình hiển thị, liệu báo động lưu lại hộp đen VDR Bộ lọc dầu thủy lực bị tắc 50 Dầu thủy lực trước đưa vào sử dụng cần qua lọc, cảm biến áp lực trọng lọc cảm nhận thay đổi áp lực dầu lọc Ở trạng thái bình thường dầu đưa qua lọc để lọc cặn bẩn đưa vào sử dụng Vì lý mà lọc dầu thủy lực bị tắc, cảm biến SP150 tác động Tín hiệu sau cảm biến gửi đến chân 309 270 hộp kết nối thúy lực X8, sau tín hiệu gửi đến khối báo động ALARM SYSTEM Tín hiệu báo động gửi đến điều khiển ACU đưa báo động hình giám sát để người vận hành biết Tín hiệu báo động lưu trữ hộp đen Để tránh gián đoạn vận hành cần đưa lọc dầu thủy lực vào hoạt động Tương tự việc lọc dầu thủy lực bị tắc, cảm biến SP151 cảm biến áp lực lọc để giám sát đưa báo động lọc bị tắc Mức dầu két trọng lực thấp Khi mức dầu két trọng lực cao cảm biến SL500 khơng tác động, hệthống hoạt động bình thường Khi dầu két giảm xuống mức cho phép, cảm biến mức SL500 tác động Tín hiệu báo động gửi đến chân hộp kết nối X108, sau gửi đến khối báo động thông qua mạng CAN BUS Khối báo động ALARM SYSTEM xử lý tín hiệu báo động gửi tín hiệu đến khối điều khiển Tín hiệu báo động đưa hình giám sat lưu trữ lại hộp đen VDR Sau cần bổ sung lượng dầu vào két để hệthống hoạt động ổn định KẾT LUẬN Sau thời gian hai tháng làm đồ án tốt nghiệp, giúp đỡ tận tình thầy giáo Th.s Ngơ Hồng Thao, với giúp đỡ thầy cô giáo khoa Điện – Điện Tử, đến đồ án em hồn thành bao gồm nội dung sau: 51 - Phần 1: TrangthiếtbịđiệntàuVIETNAMTUG YN512540 tổngquanhệthốngláitàuthủy - Phần 2: Đi sâu nghiên cứu hệthống máy láitàuVIETNAMTUG YN512540 Trải qua thời gian thực tập tốt nghiệp sáu tuần Nhà máy đóng tàu Hạ Long, em làm tìm hiểu thực tế, cho em nhìn vừa tổng quát vừa chi tiết hệthốngđiệntàu đại Không qng thời gian để em củng cố, tổng hợp lại kiến thức năm học vừa qua, đồng thời rèn luyện cho em kỹ nghiên cứu hệ thống, đọc trình bày vẽ, văn Điều giúp ích cho thân em nhiều việc nâng cao kiến thức chuyên môn, thói quen nghề nghiệp trước trường Do thời gian có hạn nên đồ án em chắn nhiều thiếu sót chưa hồn chỉnh, em mong bảo, góp ý thầy bạn để em vững kiến thức Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]: Tài liệu tàu VIETNAMTUGYN512540 [2]: KSĐT Lưu Đình Hiếu, Truyền động điệntàu thủy, Nhà xuất xây dựng Hà Nội, 2004 [3]: Ts Ngô Ngọc Lân, Bài giảng hệthống tự động, trường Đại học hàng hải, 2008 52 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viên trình thực Đồ án: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Đánh giá chất lượng Đồ án tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ): ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chấm điểm giảng viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Giảng viên hướng dẫn ThS Ngơ Hồng Thao ĐÁNH GIÁ CỦA NGƯỜI PHẢN BIỆN 53 Đánh giá chất lượng Đồ án tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh vẽ, mơ hình (nếu có) …: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Chấm điểm người phản biện (ĐIểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày 26 tháng 11 năm 2015 Người phản biện 54 ... đổi Sơ đồ tổng thể hệ thống mái lái tàu VIETNAM TUG YN5 12540 28 28 29 Chương 1: Trang thiết bị điện tàu VIETNAM TUG YN5 12540 1.1 Bảng điện Tàu VIETNAM TUG YN5 12540 tàu kéo đẩy trang bị hai máy... dừng 18 Chương 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG LÁI TÀU THỦY 2.1 Chức năng, yêu cầu, phân loại 2.1.1 Khái niệm – chức Hệ thống lái hệ thống đặc biệt quan trọng tàu thủy Nó có chức ổn định tàu theo hành... giảng hệ thống tự động tàu thủy I, 5) e Phân loại theo dạng lượng truyền động Máy lái điện - Máy lái điện - thủy lực Máy lái điện - thủy lực với bơm lưu lượng không đổi Máy lái điện - thủy