Dạy trẻ kỹ năng đội mũ bảo hiểm Trò chuyện về luật lệ ATGT Cho trẻ đến tham dự hội thi “ Bé với ATGT” Giới thiệu phần thi “Hiểu biết”, cô hỏi: + Khi ngồi trên tàu, xe ô tô chúng mình phải làm gì để đảm bảo ATGT? + Khi ngồi xe máy chúng mình phải làm gì để đảm bảo ATGT? Cho trẻ xem clip đi xe máy không đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm không cài quai, cô hỏi: + Những người đi xe máy đã thực hiện đúng luật lệ an toàn GT chưa? Vì sao con biết? + Vì sao đội mũ bảo hiểm rồi mà vẫn còn nguy hiểm + Đội mũ bảo hiểm không cài quai khi đi xe máy thì điều gì sẽ xảy ra? Làm quen với mũ bảo hiểm Cô GT trò chơi, cách chơi: Khi nhạc bật lên người đứng đầu hàng chạy lên lấy mũ đảm bảo an toàn khi đi xe máy sau đó chạy về đập vào vai bạn tiếp theo, còn mình về cuối hàng đứng. Bạn tiếp theo lại chạy lên lấy mũ rồi lại chạy về đập vào vai bạn tiếp theo, cứ như vậy chúng mình thực hiện đến hết bản nhạc. Đội nào có nhiều người lấy được mũ đội đó sẽ chiến thắng. Cho trẻ cầm mũ về chỗ ngồi, cô hỏi trẻ: + Đây là mũ gì? Mũ để làm gì? + Mũ bảo hiểm có những gì? + Vì sao gọi là mũ bảo hiểm? + Chúng mình cần đội mũ bảo hiểm khi nào? + Ngồi trên ô tô, xích lô có cần đội mũ bảo hiểm không? + Nếu không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy thì điều gì sẽ xảy ra? Cô GT cho trẻ hiểu không đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy là vi phạm luật lệ GT. Ngoài ra mũ bảo hiểm còn bảo vệ cái đầu khi bị ngã. Dạy trẻ đội mũ bảo hiểm Phần thi kỹ năng Cô làm mẫu, phân tích mẫu: TTCB ta cầm ngửa mũ lên, phía trước của mũ quay vào phía trong lòng mình, 2 dây vắt sang 2 bên cạnh ngoài của mũ, 2 ngón trỏ và ngón cái giữ lấy 2 quai mũ. Khi có hiệu lệnh sắc xô chúng mình đội mũ lên đầu, 2 tay vuốt 2 dây quai chjo thẳng, 2 tay cầm chốt khoá ấn vào nhau cho đến khi có tiếng “tách” là chốt đã đóng chặt.Để biết quai mũ đã đảm bảo chưa, ta dùng ngón trỏ và ngón giữa luồn vào phía dây dưới cằm nếu ngón tay không cho vào được là quai mũ bị chặt quá, nếu 2 ngón tay cho vào mà dây vẫn còn rộng là quai mũ rộng quá. Lúc này chúng mình sẽ nhờ bố mẹ hoặc người lớn điều chỉnh lại quai mũ cho đảm bảo. Khi tháo mũ ra chúng mình cầm 2 tay vào 2 chốt khoá, tay trái bấm khoá, tay phải rút chốt ra. Cho lần lượt từng tổ lên đội mũ vào, tháo mũ ra ( cô sửa sai cho trẻ) Cho một vài trẻ lần lượt lên thực hiện( Cô sửa sai cho trẻ) Đàm thoại: + Cô vừa dạy chúng mình thao tác gì với mũ bảo hiểm? Luyện tập Phần thi “ Trình diễn thời trang mũ bảo hiểm” Cô GT cách trình diễn: Trẻ cầm úp mũ bảo hiểm, phía trước mũ quay ra phía ngoài và đi theo tiếng nhạc. Khi cô gõ 2 tiếng sắc xô trẻ quay mũ bảo hiểm 1 vòng rồi đội mũ lên đầu, khi cô lắc 1 hồi sắc xô trẻ quay 1 vòng tại chỗ rồi lần lượt đi ra ngoài Cô nhận xét tuyên dương trẻ, kết thúc hội thi. Ch¬i tù do: TrÎ ch¬i tù do c¸c gãc: c« bao qu¸t trÎ ch¬i ®Ó t¹o ®îcnhiÒu s¶n phÈm ®Ñp. TrÎ ch¬i xong cÊt ®å ch¬i gän gµng, ®óng n¬i quy ®Þnh
GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Từ ngày 22/8/2017 - 2/9/2017 Ngày soạn: 20/8/2017 Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng năm 2017 DẠY TRẺ KỸ NĂNG GIAO TIẾP: DẠY TRẺ CHÀO HỎI, LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI VÀ BẠN BÈ I Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - tuổi: Trẻ biết chào hỏi lễ phép ông, bà, cha, mẹ học về, chào cô đến lớp, chào bạn - tuổi: Biết chào hỏi lễ phép nhà, trường, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi Kỹ năng: - 4, tuổi: Rèn khả diễn đạt mạch lạc, trả lời tròn câu; Sử dụng số từ chào hỏi, lễ phép với người lớn Thái độ: - Trẻ biết kính trọng ông, bà, cha, mẹ, cô, biết yêu quý bạn - Trẻ thể tình yêu thương qua lời nói, nhận biết tình u thương qua hành động, cử II Chuẩn bị: - Cô chuẩn bị phim hoạt hình lễ phép nhà trường - Tranh anh bé lớp, bé ăn lớp, bé chơi với bạn, bé III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt đơng 1: Trị chuyện - Cơ cho trẻ nghe hát theo nhạc bài: học lễ phép - Trẻ nghe hát theo Cơ trị chuyện với trẻ: - Trong hát em bé chào đến trường? - Các học chào ai? - Chào cha, mẹ Chào hỏi người lớn, mời người lớn trước ăn, - Trẻ nêu hành động thể lễ phép người lớn Ngồi cịn có nhiều hành động khác thể lễ phép Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non 2 Hoạt động 2: Bé lễ phép + Bé lễ phép nhà - Cơ cho xem hoạt hình truyện “Lễ phép nhà”, ý xem hành động thể lễ phép - Thức dậy gặp người phải làm gì? - Khi có người lớn phải nào? - Đây tranh gì? - Khi ăn cơm phải làm gì? - Khi người lớn gắp cho ăn gì, nào? - Con chào người - Nhường người lớn trước - Bạn ăn cơm - Phải mời ông, bà, cha mẹ - Con không kén chon thức ăn, phải sin hai tay, - Khi ăn xong phải nói gì? nói “Cảm ơn” - Con mời người ăn, ăn - Có bạn rủ chơi, phải làm gì? xong - Con phải xin phép người lớn => Các bé ngoan, lễ phép phải biết lời gia đình người lớn, nhường người lướn trước, mời người lớn trước ăn, không kén chọn thức ăn, khơng dành hết thức ăn mà thích, người lớn đưa - Trẻ lắng nghe cho phải cầm hai tay nói cám ơn, phải biết chào người lớn trước đến nhà + Bé lễ phép trường - Cô cho xem hoạt hình truyện “Lễ phép trường”, ý xem hành động thể lễ phép - Vậy trường gặp thầy ta làm gì? - Khi chào ta chào nào? - Khi cô giáo vào lớp ta làm gì? - Ta đứng lại chào - Khi ngồi lớp ta ngồi nào? - Đứng nghiêm,và chào - Bạn phim ngồi nói chuyện vây có - Chào giáo khơng? - Ngồi ngắn, giữ trật tự - Không đúng, lớp không => Khi gặp thầy cô giáo phải đứng nghiêm chào nói chuyện, lắng nghe cơ, thầy vào lớp hay ta phải chào thầy cô, lớp ngồi ngắn, giữ trật tự, không nói chuyện, lắng nghe - T đại diện lên nói nội dung tranh nhóm Trong vịng nhạc, nhóm chọn nhiều tranh hành động thắng - Tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trị chơi - Cơ trẻ ca hát vận động : “Trồng cây” Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ ý - Trẻ ý - Trẻ chơi - Trẻ chơi Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non Ngày soạn: 28/8/2017 Ngày dạy: Thứ ba ngày 30 tháng năm 2017 DẠY TRẺ PHÂN BIỆT ĐÚNG SAI I Mục đích- yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ biết phân biệt sai Kỹ - 4, tuổi: Phát triển ngôn ngữ ghi nhớ có chủ định Thái độ - Giáo dục trẻ biết nhận lỗi biết cách sửa sai II Chuẩn bị - Video, tranh ảnh ưu khuyết điểm trẻ trường nhà - Trang phục cô trẻ gọn gàng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động 1: Gây hứng thú - Cơ trẻ trị chuyện đọc thơ “Cô dạy” - Các vừa đọc thơ gì? - Bài thơ nói điều gì? - Cơ dạy con? - Có nghịch bẩn khơng? - Có cãi khơng? - Những việc làm hay sai? Hoạt động 2: Vào * Tranh 1: Ưu điểm - Cô cho trẻ xem tranh chuyến xe buýt có cụ già, người ốm…trẻ biết nhường ghế cho cụ già - Em bé làm con? - Em bé làm hay sai? - Nếu con có làm khơng? - Vì lại làm Đúng phải biết nhường cụ già, người ốm, em bé nhỏ mình, hành động Hoạt động trẻ - Trẻ đọc - Cô dạy - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non đẹp * Tranh 2: Khơng nhường ghế cho cụ già… - Các nhìn tranh xem anh chị tranh có nhường ghế ngồi cho cụ già khơng? - Các nhìn xem cụ già phải nào? - Hành động hay sai? - Phải con làm nào? - Vì sao? Khi không nhường ghế cjho cụ già, em nhỏ người ốm hành động khơng Hoạt động 3: Trị chơi - Cơ trẻ tạo tình chơi trị chơi xe buýt, cô làm cụ già - Các em tuổi đóng vai em nhỏ - Cơ cho trẻ chơi giáo dục trẻ biết phân biệt sai - Cô nhận xét sau chơi - Củng cố lại Hoạt động 4: Kết thúc - Cô cho trẻ chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ chơi - Trẻ chơi Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non Ngày soạn: 29/8/2017 Ngày dạy: Thứ tư ngày 31 tháng năm 2017 DẠY TRẺ BIẾT CÁCH TRÁNH NHỮNG ĐỒ VẬT CÓ THỂ GÂY NGUY HIỂM TẠI TRƯỜNG MẦM NON I Mục đích – yêu cầu Kiến thức - 4, tuổi: Trẻ nhận biết, kể tên đồ dùng gây nguy hiểm lớp, trường MN Kỹ - 4, tuổi: Trẻ biết sử dụng cất dọn đồ dùng nơi, cẩn thận tránh gây nguy hiểm Thái độ - Giáo dục trẻ khơng nghịch phá đồ dùng gây nguy hiểm cho thân người xung quanh II Chuẩn bị: - Các đồ dùng, đồ chơi lớp, sân trường - Hình ảnh số vật dụng, đồ dùng khác (ở lớp, nhà bếp…), họa báo - Bảng phân nhóm hành đồng khơng sử dụng đồ dùng III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động 1: Trò chuyện đồ dùng cách xếp đồ dùng lớp - Cơ tạo tình xếp số đồ dùng gây - Trẻ ý nguy hiểm lớp - Hỏi trẻ cách xếp, mức độ an toàn xếp - Trẻ trả lời đồ dùng Hoạt động 2: Thảo luận đưa giải pháp an toàn sử dụng đồ dùng dễ gây nguy hiểm lớp, trường - Cho trẻ xem thêm số đồ dùng khác gây nguy hiểm (lớp, nhà bếp, sân trường…) - Trẻ trả lời - Hỏi ý kiến trẻ cách sử dụng cất giữ đồ dùng cho an toàn + Những đồ vật sắc, nhọn… cần làm sử dụng để khơng gây nguy hiểm cho thân người xung quanh + Những đồ vật nhỏ, trịn gây nguy hiểm cho không ? sao? Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non 3 Hoạt động 3: Lập bảng hành động không sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Trẻ trả lời - Cho trẻ chia thành nhóm tự lấy họa báo, kéo, hồ - Trẻ tìm cắt hành động không sử dụng đồ dùng họa báo - Dán hình ảnh sưu tầm dán vào bảng phân loại hành động đúng, sai Hoạt động 4: Kết thúc: - Nhận xét bảng phân loại nhóm - Trẻ nhận xét Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non Ngày soạn: 30/8/2017 Ngày dạy: Thứ năm ngày tháng năm 2017 DIỄN TẬP THỐT HIỂM KHI CĨ CHÁY XẢY RA I Mục đích- yêu cầu + 4, tuổi - Trẻ biết báo, tập trung đội hình di chuyển thật nhanh khỏi chỗ cháy - Trẻ quan sát, nhìn hiểu sơ đồ thoát hiểm trường, khối - Giáo dục Trẻ không xô đẩy chen lấn di chuyển, giúp đỡ bạn cần II Chuẩn bị: - Sơ đồ thoát hiểm trường, biển hướng dẫn cầu thang - Chuông, kẻng để báo động - Phim cách hiểm có cháy xảy III.Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Xem phim cách thoát hiểm - Cho trẻ xem phim, hỏi trẻ nội dung đoạn phim vừa xem - Trẻ xem trả lời - Trò chuyện, hỏi kinh nghiệm trẻ làm có cháy xảy + Khi phát thấy đám cháy làm gì? - Trẻ trả lời + Khi di chuyển có cần quan sát xem bạn đứng trước hay sau không? - Trẻ trả lời - Tại sao? Hoạt động 2: Quan sát sơ đồ thoát hiểm trường - Cho trẻ xem sơ đồ thoát hiểm trường - Nhìn hiểu kí hiệu hướng dẫn hiểm cầu thang - Trẻ xem Hoạt động 3: Thực hành hiểm có cháy - Tạo tình nghe thấy tiếng chng, kẻn báo động cháy - Hướng dẫn trẻ nhanh chống ổn định di chuyển thật nhanh cuống cầu thang (cháy theo hướng cầu thang khối để khỏi chỗ nguy hiểm - Cho trẻ di chuyển nhanh bên ngồi phía sau trường - Trẻ thực hành tập trung lại chỗ công viên - Cho trẻ ổn định, điểm danh lại sỉ số sau cho trẻ chơi trị chơi - Trẻ chơi Hoạt động 4: Kết thúc - Nhận xét học chơi Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non Thứ sáu: 2/9/2016 NGHỈ LỄ 2/9 Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non ...rả lời Đăng bởi: https://hanyny.com – Tổng hợp giáo án giảng điện tử mầm non đẹp * Tranh 2: Không nhường ghế cho cụ già… - Các nhìn tranh xem anh chị tranh có nhường ghế ngồi cho cụ già khơng? - C...iữ đồ dùng cho an toàn + Những đồ vật sắc, nhọn… cần làm sử dụng để không gây nguy hiểm cho thân người xung quanh + Những đồ vật nhỏ, trịn gây nguy hiểm cho không ? sao? Đăng bởi: https://hanyny.c...ẻn báo động cháy - Hướng dẫn trẻ nhanh chống ổn định di chuyển thật nhanh cuống cầu thang (cháy theo hướng cầu thang khối để khỏi chỗ nguy hiểm - Cho trẻ di chuyển nhanh bên ngồi phía sau trường