1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đức toán

22 196 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 504 KB

Nội dung

Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Chương I: KHỐI ĐA DIỆN.  KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN. (Tiết 1) Ngày soạn : 28.8.2008 I. Mục đích bài dạy: 1 Kiến thức cơ bản: - Khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. 2. Kỹ năng: - Nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện 3.Thái độ: - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: Em hãy nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. I. KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP. Gv giới thiệu với Hs khái niệm về khối lăng trụ, khối chóp, khối chóp cụt, tên gọi, các khái niệm về đỉnh, cạnh, mặt, mặt bên, mặt đáy, cạnh bên, cạnh đáy… của khối chóp, khối chóp cụt, khối lăng trụ cho Hs hiểu các khái niệm này. Hs thảo luận nhóm để nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp. + Quan sát hình vẽ để nắm được khái niệm có liên quan đến khối lăng trụ và khối chóp 1 H D C B A S Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 5) để Hs củng cố khái niệm trên) II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN. 1. Khái niệm về hình đa diện: Hoạt động 2: Em hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5) Qua hoạt động trên, Gv giới thiệu cho Hs khái niệm sau: “ Hình đa diện là hình được tạo bởi một số hữu hạn miền đa giác thoả mãn hai tính chất sau: a) Hai đa giác phân biệt chỉ có thể hoặc không có điểm chung hoặc chỉ có một đỉnh chung, hoặc chỉ có một cạnh chung. b) Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác.” Hs thảo luận nhóm để kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ và hình chóp S.ABCDE (Hình 1.4, SGK, trang 5) 2 I O' O F' E' D' C' B' A' F E D C B A A B C D E A ’ B ’ C ’ D ’ E ’ S A B C D E Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Hình 1.5 Một cách tổng quát, hình đa diện (gọi tắt là đa diện) là hình được tạo bởi một số hữu hạn các đa giác thoả mãn hai tính chất trên. Gv chỉ cho Hs biết được các đỉnh, cạnh, mặt của hình đa diện 1.5. 2. Khái niệm về khối đa diện: Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó.( Hay nói cách khác: Khối đa diện bao gồm hình đa diện và phần không gian phía bên trong ) Gv giới thiệu cho Hs biết được các khái niệm: điểm ngoài, điểm trong, miền ngoài, miền trong của khối đa diện thông qua mô hình. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 7) để Hs hiểu rõ khái niệm trên. Hoạt động 3: Em hãy giải thích tại sao hình 1.8c (SGK, trang 8) không phải là một khối đa diện? Đỉnh Cạnh Mặt Hs thảo luận nhóm để giải thích tại sao hình 1.8c (SGK, trang 8) không phải là một khối đa diện? IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn BTVN: 1 4, SGK, trang 12. 3 B A Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản)  KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN. (Tiết 2) Ngày soạn : 28.8.2008 I. Mục đích bài dạy: 1 Kiến thức cơ bản: - Nắm được khái niệm hai đa diện bằng nhau thông qua các phép dời hình trong không gian, phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 2. Kỹ năng: - Nhận biết khái niệm khối lăng trụ và khối chóp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện, hai đa diện bằng nhau, biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện. 3.Thái độ: - Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. - Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhóm và hỏi đáp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: Nhắc lại định nghĩa phép dời hình trong mặt phẳng và các phép dời hình trong mặt phẳng 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU. 1. Phép dời hình trong không gian: Gv giới thiệu với Hs khái niệm sau: “Trong không gian, quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M và điểm M’ xác định duy nhất được gọi là một phép biến hình trong không gian. Phép biến hình trong không gian được gọi là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tuỳ ý” Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 8) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu. a) Phép tịnh tiến: b) Phép đối xứng qua mặt phẳng: + Nhắc lại các phép dời hình trong mặt phẳng + Ghi nhớ định nghĩa phép dời hình trong không gian và hiểu tương tự như trong mặt phẳng + Nhắc lại phép tịnh tiến trong mặt phẳng từ đó suy ra phép tịnh tiến trong không gian + Biết được các khái niệm liên quan: - M 1 là trung điểm của MM ’ 4 v r M ’ M Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) + Phép đối xứng tâm O: + Phép đối xứng qua đường thẳng : *Nhận xét: + Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. + Phép dời hình biến đa diện (H) thành đa diện (H’), biến đỉnh, cạnh, mặt của (H) thành đỉnh, cạnh, mặt tương ứng của (H’) 2. Hai hình bằng nhau: + Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia. + Hai đa diện được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến đa diện này thành đa diện kia. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 8) để Hs hiểu rõ khái niệm vừa nêu. Hoạt động 4: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. - (P) là mặt phẳng trung trực củaMM ’ + Biết được các khái niệm liên quan + Nghe hiểu nội dung Hs thảo luận nhóm để chứng minh rằng hai lăng trụ ABD.A’B’D’ và BCD.B’C’D’ bằng nhau. 5 P . . . M M 1 M ’ M M ’ O . . . . . M M ’ ∆ Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN. Gv giới thiệu với Hs vd (SGK, trang 11) để Hs biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa d IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn BTVN: 1 4, SGK, trang 12. 6 A B C D A ’ B ’ C ’ D ’ Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Tiết 3 § 2. KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. Ngày soạn: 7.9.2008 I. Mục đích bài dạy: 1. Kiến thức cơ bản: Khái niệm về khối đa diện lồi và khối đa diện đều, nhận biết năm loại khối đa diện đều. 2. Kỹ năng: Nhận bết khối đa diệnlồi và khối đa diện đều, biết cách nhận biết năm loại khối đa diện đều, chứng minh được một số tính chất của khối đa diện đều. 3. Thái độ: Tích cực xây dựng bài, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của Gv, năng động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những đóng góp sau này cho xã hội. Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ. II. Phương pháp: - Thuyết trình, kết hợp thảo luận nhoùm vaø hỏi ñaùp. - Phương tiện dạy học: SGK. III. Nội dung và tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sỹ số 2. Bài cũ: - Nêu khái niệm về khối đa diện, khái niệm hai hình bằng nhau - Nhắc lại hình khái niệm hình đa giác lồi và không lồi 3. Bài mới Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: “Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kỳ của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi” Ví dụ: các khối lăng trụ tam giác, khối chóp, khối tứ diện, khối hộp, khối lập phương… là các khối đa diện lồi. Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đói với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó. (H1.18, SGK, trang 15) Hoạt động 1: Em hãy tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU. Gv giới thiệu với Hs nội dung định nghĩa sau: “Khối đa diện đều là khối đa diện lồi có tính chất sau đây: + Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh + Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt Khối đa diện đều như vậy được gọi là khối đa diện đều loại {p; q}” Qua định nghĩa ta thấy: các mặt của khối đa diện đều là những đa giác đều bằng nhau. Vẽ hình 1.17 Hs thảo luận nhóm để tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thực tế. 7 Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Người ta chứng minh được định lý sau: “Chỉ có 5 loại khối đa diện đều. Đó là loại {3; 3}, loại {4; 3}, loại {3; 4}, loại {5; 3}, loại {3; 5}. (H1.20, SGK, trang 16) Hoạt động 2: Em hãy đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. Gv giới thiệu với Hs bảng tóm tắt của 5 khối đa diện đều sau: Hs thảo luận nhóm để đếm số đỉnh, số cạnh của một khối bát diện đều. Loại Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặt {3; 3} {4; 3} {3; 4} {5; 3} {3; 5}. Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều Mười hai mặt đều Hai mươi mặt đều 4 8 6 20 12 6 12 12 30 30 4 6 8 12 20 Gv hướng dẫn Hs chứng minh vd (SGK, trang 17) để Hs hiểu rõ các tính chất của khối đa diện đều thông qua các hoạt động sau: a/ Cho tứ diện đều ABCD, cạnh bằng a. Gọi I, J, E, F, M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD, DA (h.1.22a, SGK, trang 17) Hoạt động 3: Em hãy chứng minh tám tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tam giác đều cạnh bằng 2 a . b/ Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a (h.1.22b). Hoạt động 4: Em hãy chứng minh AB’CD’ là một tứ diện đều. Tính các cạnh của nó theo a. Hs thảo luận nhóm để chứng minh tám tam giác IEF, IFM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là những tam giác đều cạnh bằng 2 a . Hs thảo luận nhóm để chứng minh AB’CD’ là một tứ diện đều. Tính các cạnh của nó theo a. IV. Củng cố: + Gv nhắc lại các khái niệm và quy tắc trong bài để Hs khắc sâu kiến thức. + Dặn BTVN: 1 4, SGK, trang 18. 8 Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Tiết 4- KHÔÍ ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU- LUYỆN TẬP Ngày soạn 10.9.2008 I-Mục đích bài dạy: 1. Về kiến thức: - Khắc sâu lại định nghĩa và các tính chất chảu khối đa diện lồi, khối đa diện đều. - Nhận biết được các loại khối đa diện lồi, khối đa diện đều. 2. Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng chứng minh khối đa diện đều và giải các bài tập về khối đa diện lồi và khối đa diện đều - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình không gian 3. Về tư duy và thái độ: - Rèn luyện tư duy trực quan. - Nhận biết được các loại khối đa diện lồi và khối đa diện đều - Tích cực hoạt động. Biết quy lạ về quen II-Chuẩn bị của GV và HS: - GV: chuẩn bị các bài tập giải tại lớp và các hình vẽ minh hoạ trên bảng phụ của các bài tập đó - HS: Nắm vững lý thuyết.Chuẩn bị bài tập ở nhà. Thước kẻ III-Phương pháp giảng dạy: gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm IV-Tiến trình bài học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu định nghĩa khối đa diện lồi, khối đa diện đều và các tính chất của chúng? 2/ Nêu các loại khối đa diện đều? Cho ví dụ về một vài khối đa diện đều trong thực tế? 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Giải bài tập 2 sgk trang 18 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +Treo bảng phụ hình 1.22 sgk trang 17 +Yêu cầu HS xác định hình (H) và hình (H’) +Hỏi: -Các mặt của hình (H) là hình gì? -Các mặt của hình (H’) là hình gì? -Nêu cách tính diện tích của các mặt của hình (H) và hình (H’)? -Nêu cách tính toàn phần của hình (H) và hình (H’)? +GV chính xác kết quả sau khi HS trình bày xong +Nhìn hình vẽ trên bảng phụ xác định hình (H) và hình (H’) +HS trả lời các câu hỏi +HS khác nhận xét *Bài tập 2: sgk trang 18 Giải : Đặt a là độ dài của hình lập phương (H), khi đó độ dài cạnh của hình bát diện đều (H’) bắng 2 2a -Diện tích toàn phần của hình (H) bằng 6a 2 -Diện tích toàn phần của hình (H’) bằng 3 8 3 8 2 2 a a = Vậy tỉ số diện tích toàn phần của hình (H) và hình (H’) là 32 3 6 2 2 = a a *Hoạt động 2: Khắc sâu khái niệm và các tính chất của khối đa diện đều Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +GV treo bảng phụ +HS vẽ hình *Bài tập 3: sgk trang 18 9 Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng hình vẽ trên bảng +Hỏi: -Hình tứ diện đều được tạo thành từ các tâm của các mặt của hình tứ diên đều ABCD là hình nào? -Nêu cách chứng minh G 1 G 2 G 3 G 4 là hình tứ diện đều? +GV chính xác lại kết quả +HS trả lời các câu hỏi +HS khác nhận xét Giải: Xét hình tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của cạnh BC, CD, AD. Gọi G 1 , G 2, G 3, G 4 lần lượt là trọng tâm của các mặt ABC, BCD, ACD, ABD. Ta có : 33 1 3 2 3 2 31 3 1 31 a BDMNGG AN AG AM AG MN GG ===⇒ === Chứng minh tương tự ta có các đoạn G 1 G 2 =G 2 G 3 = G 3 G 4 = G 4 G 1 = G 1 G 3 = 3 a suy ra hình tứ diện G 1 G 2 G 3 G 4 là hình tứ diện đều Điều đó chứng tỏ tâm của các mặt của hình tứ diện đều ABCD là các đỉnh của một hình tứ diện đều. *Hoạt động 3: Giải bài tập 4 sgk trang 18 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng +Treo bảng phụ hình vẽ trên bảng a/GV gợi ý: -Tứ giác ABFD là hình +HS vẽ hình vào vở +HS trả lời các câu hỏi *Bài tập 4: sgk trang 18 Giải: a/ Do B, C, D, E cách đều điểm A và F nên chúng cùng thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AF. Tương tự A, B, F, D cùng thuộc một 10 G 4 A C D M B G 1 G 2 G 3 K N D A B C F E I [...]... Biết cách phân chia và lắp ghép các khối đa diện để giải các bài toán thể tích  Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN Khối LTrụ Khối chóp Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán về thể tích khối đa diện 3 Tư duy thái độ:  Biết tự hệ thống các kiến thức cần nhớ  Tự tích lũy một số kinh nghiệm giải toán II Chuẩn bị của Giáo viên & Học sinh: 1 Giáo viên:Giáo án, bảng... sin α 6 * VABEC = S ABE h * Chỉnh sửa và hoàn thiện bài giải của HS Không đổi Hoạt động 5: giải bài toán 6 bằng cách khác ( GV gợi ý dựng hình lăng trụ tam giác ) V Củng cố toàn bài + Nắm vững các công thức thể tích + Khi tính thể tích của khối chóp tam giác ta cần xác định mặt đáy và chiều cao để bài toán đơn giản hơn + Khi tính tỉ số thể tích giữa hai khối ta có thể tính trực tiếp hoặc tính gián tiếp... THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN 14 D 1 8 Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Ngày soạn 5.10.2008 I Mục tiêu : 1- Về kiến thức : * Biết cách tính thể tích của một số khối đa diện : Khối chóp, khối lăng trụ … * Biết cách tính tỉ số thể tích của hai khối đa diện 2- Về kỹ năng: * Sử dụng thành thạo công thức tính thể tích và kỹ năng tính toán * Phân chia khối đa diện 3- Về tư... hướng giải quyết 2 5a 13 Chọn đỉnh, đáy hoặc thông qua V SA’B’EF = 12 3 của ltrụ 5a 3 b/ Nêu cách xác định E, F và VC.A’B’EF = hướng giải quyết bài toán 18 3 TIẾT 10 20 Ghi bảng *Kiến thức & Kỹ năng xác định và tính khoảng cách từ một điểm đến một mp Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Hoạt động của giáo viên Bài 12(sgk/27) Hoạt động của học sinh a2 a/ SAMN = B... định lý về thể tích khối chóp + Thể tích của khối chóp có thể bằng Hoạt động học sinh + Một học sinh nhắc lại chiều cao của hình chóp Suy ra chiều 13 Ghi bảng III.T/t khối chóp 1 Định lý: (SGK) Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) tổng thể tích của các khối chóp, khối đa diện + Yêu cầu học sinh nghiên cứu Ví dụ1 (SGK trang 24) H4: So sánh thể tích khối chóp C A’B’C’...Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) gì? -Tứ giác ABFD là hình thoi thì AF và BD có tính chất gì? +GV hướng dẫn cách chứng minh và chính xác kết quả +GV yêu cầu HS nêu cách... đường cao AH • VABCD = • 1 SBCD.AH 3 Vì ABCD là tứ diện đều nên H là tâm của tam giác BCD ⇒ H là trọng tâm ∆BCD a 3 3 • • 15 AH2 = a2 – BH2 = • Hoạt động2: Do đó BH = VABCD = a3 2 12 2 2 a 3 Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Bài tập 3/25(sgk) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Tính tỉ số thể tích của khối hộp đó và thể tích của khối tứ diện Hoạt động của giáo viên... vuông cân ở A AB = a Trên đường thẳng qua C và vuông góc với (ABC) lấy diểm D sao cho CD = a Mặt phẳng qua C vuông góc với BD cắt BD tại F và cắt AD tại E Tính thể tích khối tứ diện CDEF 16 Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Hoạt động của giáo viên H1: Xác định mp qua C vuông góc với BD H2: CM : BD ⊥ (CEF ) Hoạt động của học sinh * Trả lời câu hỏi GV * xác... = (4) 2 DB DB 3 3a DE DF 1 = DA DB 6 1 a3 = DC.S ABC = 3 6 1 a3 = ⇒ VCDEF = 6 36 Từ (3) và (4) ⇒ * VDCBA * Hướng dẫn học sinh tính VCDEF trực tiếp ( không sử dụng bài tập 5) * 17 VCDEF VDCAB Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Hoạt đông4: Bài tập 6/26(sgk) Cho hai đường thẳng chéo nhau d và d’ đoạn thẳng AB có độ dài a trượt trên d đoạn thẳng CD có độ dài b... tập về nhà : - Nắm vững lại các định nghĩa về khối đa diện lồi, khối đa diên đều và các tính chất của nó - Làm lại các bài tập 1,2,3,4 sgk trang 18 - Đọc bài và tìm hiểu bài mới trước ở nhà 11 Bùi Xuân Đức - Trường THPT Nguyễn Sỹ Sách – Giáo án Hình học 12 (Ban cơ bản) Tiết 5 § 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện Ngày soạn: 20.9.2008 I Mục tiêu 1 Về kiến thức: - Nắm được khái niệm về thể tích khối . bài toán thể tích.  Hiểu và nhớ được các công thức tính thể tích của các khối hộp CN. Khối LTrụ. Khối chóp. Vận dụng được chúng vào việc giải các bài toán. động, sáng tạo trong quá trình tiếp cận tri thức mới, thấy được lợi ích của toán học trong đời sống, từ đó hình thành niềm say mê khoa học, và có những

Ngày đăng: 01/08/2013, 05:40

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Kháiniệm khối lăng trụ và khối chĩp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện.      2 - Đức toán
h áiniệm khối lăng trụ và khối chĩp, khái niệm về hình đa diện và khối đa diện. 2 (Trang 1)
1 .Kháiniệm về hình đa diện:         Hoạt động 2: - Đức toán
1 Kháiniệm về hình đa diện: Hoạt động 2: (Trang 2)
II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI - Đức toán
II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI (Trang 2)
Em hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5)          - Đức toán
m hãy kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’. (Hình 1.4, SGK, trang 5) (Trang 2)
Hình 1.5     - Đức toán
Hình 1.5 (Trang 3)
+ Thực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình. - Đức toán
h ực hiện liên tiếp các phép dời hình sẽ được một phép dời hình (Trang 5)
2. Bài cũ: -Nêu khái niệm về khối đa diện, khái niệm hai hình bằng nhau     - Nhắc lại hình khái niệm hình đa giác lồi và khơng lồi  - Đức toán
2. Bài cũ: -Nêu khái niệm về khối đa diện, khái niệm hai hình bằng nhau - Nhắc lại hình khái niệm hình đa giác lồi và khơng lồi (Trang 7)
b/ Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cĩ cạnh bằng a (h.1.22b). - Đức toán
b Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cĩ cạnh bằng a (h.1.22b) (Trang 8)
-Tứ giác ABFD là hình thoi thì AF và BD cĩ  tính chất gì? - Đức toán
gi ác ABFD là hình thoi thì AF và BD cĩ tính chất gì? (Trang 11)
- Kỹ năng vẽ hình, chia khối chĩp thành các khối đa diện. - Đức toán
n ăng vẽ hình, chia khối chĩp thành các khối đa diện (Trang 12)
- Giáo viên dùng bảng phụ vẽ các khối (hình 1.25) - Đức toán
i áo viên dùng bảng phụ vẽ các khối (hình 1.25) (Trang 13)
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng - Đức toán
o ạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ghi bảng (Trang 13)
* Rèn luyện trí tưởng tượng hình học khơng gian. Tư duy lơgic         * Rèn luyện tính tích cực của học sinh  - Đức toán
n luyện trí tưởng tượng hình học khơng gian. Tư duy lơgic * Rèn luyện tính tích cực của học sinh (Trang 15)
Bài tập 3/25(sgk) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tính tỉ số thể tích của khối hộp đĩ và thể tích của khối tứ - Đức toán
i tập 3/25(sgk) Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. Tính tỉ số thể tích của khối hộp đĩ và thể tích của khối tứ (Trang 16)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H1: Xác định mp qua C vuơng  - Đức toán
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng H1: Xác định mp qua C vuơng (Trang 17)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Đức toán
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng (Trang 18)
1. Giáo viên:Giáo án, bảng phụ (hình vẽ bài 6, 10, 11, 1 2) - Đức toán
1. Giáo viên:Giáo án, bảng phụ (hình vẽ bài 6, 10, 11, 1 2) (Trang 19)
Hs đọc đề, vẽ hình. sau khi kiểm tra hình vẽ một số hs g/v giới thiệu  - Đức toán
s đọc đề, vẽ hình. sau khi kiểm tra hình vẽ một số hs g/v giới thiệu (Trang 20)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng  Bài6 (sgk/26) - Đức toán
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài6 (sgk/26) (Trang 20)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài 12(sgk/27) a/NMC'CDAA'D'B'B - Đức toán
o ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Bài 12(sgk/27) a/NMC'CDAA'D'B'B (Trang 21)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w