Có nhiều tầng phân bố Bài 6 Yếu tố quyết định số lượng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là: A.. Cây nắp ấm ăn sâu bọ B.Cộng sinh 3.Ong hút mật hoa C.Hợp tác,động vật ăn thực vật 4.
Trang 1PHẦN : SINH THÁI HỌC
ĐỀ SỐ 1 Bài 1
Mắt xích nào của chuỗi thức ăn hình thành năng suất sơ cấp?
A Động vật ăn thịt B Động vật ăn tạp
C Côn trùng D Thực vật
Bài 2 Đặc điểm của hiện tượng khống chế sinh học khác với ức chế cảm nhiễm là?
A mức độ B phạm vi
C yếu tố kìm hãm D mối quan hệ
Bài 3 Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất?
A Các lông hút ở rễ B Các mạch gỗ của thân
Bài 4
Khả năng tự điều chỉnh lại nguồn thức ăn, nơi ở giữa các loài sinh vật gọi là:
A Giới hạn sinh thái B Khống chế sinh học
C Cân bằng sinh học D Cân bằng quần thể
Bài 5
Độ đa dạng của một quần xã được thể hiện
A Số lượng cá thể nhiều
B Có nhiều nhóm tuổi khác nhau
C Có thành phần loài phong phú- số lượng cá thể nhiều
D Có nhiều tầng phân bố
Bài 6
Yếu tố quyết định số lượng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là:
A Dinh dưỡng B Nhiệt độ
C Ánh sáng D Thổ nhưỡng
Bài 7
Yếu tố có vai trò quan trọng nhất trong việc điều hoà mật độ quần thể đó là:
A Sinh -tử B Di cư, nhập cư
C Dịch bệnh D Sự cố bất thường
Bài 8
Quần thể chuột đồng rừng thưa và quần thể chuột đồng đất canh tác là 2 quần thể:
A Dưới loài B Địa lí
C Sinh thái D Hình thái
Bài 9
Hiện tượng phát triển số lượng của quần thể này dẫn đến kìm hãm số lượng của quần thể khác trong quần xã được gọi là:
A Khống chế sinh học B Ức chế - cảm nhiễm
C Cân bằng quần xã D Cạnh tranh cùng loài
Bài 10 Màng sinh chất có cấu tạo
A Gồm 2 lớp , phía trên có lỗ nhỏ
B Cấu tạo chính là lớp photpho lipit được xen kẽ bởi những phân tử protein, ngoài ra còn có 1 lượng nhỏ poliosaccarit
C Gồm 3 lớp: 2 lớp protein và lớp lipit ở giữa
D Các phân tử lipit xen kẽ các phân tử protein
Bài 11 Quá trình đồng hóa trong hoạt động sống của tế bào là:
A Quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ phúc tạp để giải phóng năng lượng
B Quá trình sinh tổng hợp prôtêin
Trang 2C Sự nhân đôi của ADN
D cả ba điều sai
Bài 12
Nhóm sinh vật nào có thể cư trú được ở đảo mới hình thành do núi lửa:
A Thực vật thân bò có hoa B Thực vật thân cỏ có hoa
C Địa y, quyết D thực vật hạt trần
Bài 13
Chọn câu trả lời ĐÚNG nhất Không giết chết sinh vật chủ là quan hệ
A Sống bám B Ức chế- cảm nhiễm
C Cộng sinh D Hợp tác
Bài 14
Đặc điểm của nhịp sinh học là:
A Mang tính thích nghi tạm thời B Một số loại thường biến
C Có tính di truyền D Cả A và C
Bài 15
Có ba loại diễn thế sinh thái là: diễn thế nguyên sinh, diễn thế thứ sinh và:
A Diễn thế dưới nước B Diễn thế trên cạn
C Diễn thế phân huỷ D Diễn thế ở môi trường trống
Bài 16
Điều kiện quan trọng nhất để hình thành quần thể mới là:
A Cách li sinh thái B Cách li địa lí
C Cách li di truyền D Cách li sinh sản
Bài 17
Căn cứ vào thời gian tồn tại của quần xã trong tự nhiên, người ta phân chia làm hai loại quần xã là:
A Quần xã ổn định và quần xã nhất thời
B Quần xã nhiều năm và quần xã một năm
C Quần xã tạm thời và quần xã vĩnh viễn
D Quần xã biến đổi và quần xã không biến đổi
Bài 18 Sinh vật nào có sinh khối lớn nhất?
Chọn một đáp án dưới đây
A Sinh vật ăn tạp B Sinh vật ăn cỏ
C Sinh vật phân hủy D Sinh vật sản xuất
Bài 19 Trước khi vào mạch gỗ của rễ ,nước và các chất khoáng hòa tan trong nước phải đi qua :
A Tế bào lông hút B Tế bào nhu mô vỏ
C Tế bào nội bì D Tế bào biểu bì
Bài 20 Trong các dạng quan hệ sau ,dạng quan hệ nào là hội sinh?
1.Hải quì -tôm kí cư 2.Nấm -vi khuẩn 3.Cá ép -rùa biển 4.Chim sáo -trâu
A 1,2 B 3
C 3,2 D 4,2
Bài 21 Nơi cuối cùng nước và chất khoáng hoà tan phải đi qua trước khi đi vào mạch dẫn là:
A Tế bào biểu bì B Tế bào nội bì
C Khí khổng D Tế bào nhu mô vỏ
Trang 3Bài 22 Vật nuôi ở giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất của nhiệt độ?
A phôi thai B sơ sinh
C gần trưởng thành D trưởng thành
Bài 23 Trường hợp nào sau đây là ứng dụng của quy luật tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường sống :
A Trồng dứa cải tạo đất phèn B Nuôi giun đất cải tạo đất
C Luân canh giữa đậu và lúa D Cả ba câu trên đều đúng
Bài 24
2 Cây nắp ấm ăn sâu bọ B.Cộng sinh
3.Ong hút mật hoa C.Hợp tác,động vật ăn thực vật
4.Chim ăn hạt cứng D.Thực vật ăn động vật
5.Hiện tượng tắt nghẽn ở cây đa ,cây si E.Hội sinh
6.Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu F.Cạnh tranh
Nhận xét nào là đúng nhất trong các nhận xét sau:
A 1-A,2-D,3-C,4-F,6-B B 1-A,2-D,3-C,4-F
C 1-A,2-D,3-C,4-C D Tất cả đều sai
Bài 25 Nơi nước và chất khoáng hòa tan phải đi qua trước khi vào mạch gỗ của rễ là:
A khí khổng B tế bào biểu bì
C tế bào nội bì D tế bào nhu mô vỏ
Bài 26
Trong các nhóm sinh vật sau nhóm nào có sinh khối lớn nhất
A Sinh vật sản xuất B Động vật ăn thực vật
C Động vật ăn thịt D Động vật phân huỷ
Bài 27 Với cây lúa ánh sáng có vai trò quan trọng nhất vào thời điểm nào ?
A Hạt nảy mầm B Mạ non
C Gần trổ bông D Hình thành hạt
Bài 28
Yếu tố quyết định số lượng cá thể các quần thể sâu hại cây trồng là:
A Nhiệt độ B Ánh sáng
C Dinh dưỡng D Cả A và B
Bài 29
Người ta lập được bảng khái quát về ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường nước lên sự phát triển của hai loài cá như sau: Tên loài Giới hạn dưới Giới hạn trên Cực thuận
Cá chép
Biên độ nhiệt của giới hạn chịu đựng ở loài cá chép là:
Bài 30 Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế là :
A Nắm được quy luật phát triển của quần xã
B Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng
C Xây dựng được kế hoạch dài hạn cho nông lâm ngư nghiệp
D Cả A,B đều đúng
Bài 31
Cây trồng ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?
A Sau nở hoa B Cây non
C Nảy mầm D Nở hoa
Bài 32 Chức năng cơ bản của hệ sinh thái là :
Trang 4A Trao đổi khí B Trao đổi chất
C Trao đổi năng lượng D B và C đúng
Bài 33 Giun đũa sống trong ruột người là quan hệ:
A Kí sinh B Cộng sinh
C Cạnh tranh D Hội sinh
Bài 34 Hiện tượng nào sau đây không phải hấp thụ chủ động:
A Các ion khoáng vận chuyển ngược građien ngược nồng độ
B Các ion khoáng hòa tan trong nước và vào rễ theo dòng nước
C Các ion khoáng vận chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao
D Nhờ vào màng sinh chất có tính thấm chọn lọc
Bài 35 Yếu tố có vai trò quyết định đối với số lượng của quần thể ở chim vào mùa hè là:
A Thức ăn B Sự cạnh tranh nơi làm tổ
C Độ ẩm của không khỉ D Sự di trú
Bài 36
Sinh vật tiết ra các chất kìm hãm sự phát triển của đồng loại và những loài xung quanh là quan hệ:
A Cộng sinh B Hội sinh
C Ức chế - cảm nhiễm D Hợp tác
Bài 37 Tính đa dạng của protein được quy định bởi:
A Số lượng, thành phần và trật tự axit amin trong phân tử protein
B Nhóm R của axit amin
C Liên kết peptit
D Cả A, B, C đều đúng
Bài 38
Hệ sinh thái tự nhiên có cấu trúc ổn định và hoàn chỉnh vì:
A Có cấu trúc lớn nhất B Luôn giữ vững cân bằng
C Có chu trình tuần hoàn vật chất D Có nhiều chuỗi và lưới thức ăn
Bài 39
Căn cứ vào thời gian tồi tại của quần xã trong tự nhiên, người ta phân chia thành 2 loại quần xã là:
A quần xã ổn định và nhất thời
B quần xã nhiều năm và một năm
C quần xã tạm thời và quần xã vĩnh viễn
D quần xã biến đổi và quần xã không biến đổi
Bài 40 Hô hấp ở cá đạt hiệu quả cao mặc dù hàm lượng oxi hòa tan trong nước thấp vì
A các lad mang có nhiều phiến mang chứa mạng lưới mao quản dày đặc làm tăng bề mặt trao đổi khí
B máu chảy song song và ngược chiều với dòng nước chảy qua các phiến mang
C dòng nước hầu như chảy qua mang liên tục
D Cả A,B và C
ĐỀ SỐ 2 Bài 1
Mùa đông ruồi, muỗ phát triển ít chủ yếu là do:
A Ánh sáng yếu B Thức ăn thiếu
C Nhiệt độ thấp D Dịch bệnh nhiều
Bài 2
Khả năng tự điều chỉnh số lượng cá thể của loài gọi là:
A Giới hạn sinh thái B Khống chế sinh học
Trang 5C Cân bằng sinh học D Cân bằng quần thể
Bài 3
Nhóm sinh vật có đặc điểm như:tế bào nhân sơ kích thước nhỏ,sống tự dưỡng,dị dưỡng thuộc giới nào?
A Giới khởi sinh B Giới nguyên sinh
C Giới nấm D Giới thực vật
Bài 4
Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây không phải là sinh vật tiêu thụ?
A Động vật ăn thực vật B Động vật ăn thịt
C Cây xanh D Con người
Bài 5
Ánh sáng nào tốt nhất cho quá trình quang hợp của thực vật?
A Xanh tím B Đỏ
C Vàng D Cả A, B, C đều đúng
Bài 6
Sinh vật tiết ra các chất kìm hãm sự phát triển của đồng loại và những loài xung quanh là quan hệ:
A Cộng sinh B Hội sinh
C Ức chế - cảm nhiễm D Hợp tác
Bài 7 Trong các dạng quan hệ sau ,dạng quan hệ nào là hội sinh?
1.Hải quì -tôm kí cư 2.Nấm -vi khuẩn 3.Cá ép -rùa biển 4.Chim sáo -trâu
A 1,2 B 3
C 3,2 D 4,2
Bài 8
Tổng nhiệt hữu hiệu là lượng nhiệt cần thiết để?
A cho hoạt động sinh sản của động vật
B cho một chu kì phát triển của sinh vật
C cho sự chống lại điều kiện bất lợi của sinh vật
D cho quá trình sinh trưởng và phát triển của sinh vật
Bài 9 Cây xanh quang hợp được là nhờ:
A Tất cả tia bức xạ nhìn thấy được B Tia hồng ngoại
C Tia tử ngoại và hồng ngoại D Tất cả các tia bức xạ
Bài 10
Hình thức quan hệ giữa hai loài khi sống chung cùng có lợi nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại của hai loài đó, được gọi là:
A Quan hệ đối địch B Quan hệ hợp tác
C Quan hệ hỗ trợ D Quan hệ cộng sinh
Bài 11
Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ nhiều nhất?
A Cá xương B Ếch
C Cá sụn D Chim
Bài 12
Vật nuôi ở vào giai đoạn nào sau đây chịu ảnh hưởng mạnh nhất đối với nhiệt độ?
A Phôi thai B Sơ sinh
C Gần trưởng thành D Trưởng thành
Bài 13 Hệ sinh thái có độ đa dạng cao nhất là :
A Biển vùng khơi B Ven bờ biển
C Ao hồ D Sông suối
Trang 6Bài 14
2 Cây nắp ấm ăn sâu bọ B.Cộng sinh
3.Ong hút mật hoa C.Hợp tác,động vật ăn thực vật
4.Chim ăn hạt cứng D.Thực vật ăn động vật
5.Hiện tượng tắt nghẽn ở cây đa ,cây si E.Hội sinh
6.Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu F.Cạnh tranh
Nhận xét nào là đúng nhất trong các nhận xét sau:
A 1-A,2-D,3-C,4-F,6-B B 1-A,2-D,3-C,4-F
C 1-A,2-D,3-C,4-C D Tất cả đều sai
Bài 15
Có lợi cho 2 bên nhưng không nhất thiết cần cho sự tồn tại là quan hệ:
A Cộng sinh B Hội sinh
C Ức chế - cảm nhiễm D Hợp tác
Bài 16 Trong hệ sinh thái, từ sinh cảnh dùng để chỉ:
A Khu vực sống của quần xã B Thành phần loài trong quần xã
C Độ đa dạng của quần xã D Nơi sinh sản của quần xã
Bài 17
Trật tự di chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa của người là:
A Cổ họng,thực quản,dạ dày,ruột non,ruột già
B thực quản.cổ họng,đầy,ruột già,ruột non.
C thực quản ,dạ dày,ruột non,ruột già.cổ họng
D cổ họng,dạ dày,thực quản,ruột non,ruột già
Bài 18 Tập hợp nào sau đây không phải là quần xã sinh vật?
A một khu rừng B một hồ tự nhiên
C một đàn chuột nhà D một xác chết thối trong rừng
Bài 19
Yếu tố có vai trò quyết định đối với số lượng của quần thể ở chim vào mùa hè là:
A Thức ăn B Sự cạnh tranh nơi làm tổ
C Độ ẩm của không khỉ D Sự di trú
Bài 20
Ánh sáng có ảnh hưởng lớn nhất đến bộ phận nào của cây?
A Thân B Lá
C Cành D Hoa
Bài 21
Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:
A Sức sinh sản B Tỉ lệ đực cái
C Mật độ D Độ đa dạng
Bài 22
Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nito lấy ở cây chủ :
A Ôxi B Đường
C Nitrat D Protein
Bài 23
Đối với sâu bọ ăn thực vật, nhân tố có vai trò quyết định đến sự biến động số lượng cá thể của quần thể?
A Khí hậu B Kẻ thù
C Nhiệt độ D Ánh sáng
Bài 24
Khi lá cây bị vàng do thiếu chất diệp lục,có thể chọn nhóm các nguyên tố khoáng thích hợp để bón cho cây là
Trang 7A P,K,Fe B S,P,K
C N,Mg,Fe D N,K,Mn
Bài 25
Trong hệ sinh thái, động vật đóng vai trò là:
A Sinh vật tiêu thụ B Sinh vật phân huỷ
C Sinh vật cung cấp D Sinh vật sản xuất
Bài 26
Nhóm sinh vật nào sau đây không tham gia vào việc cố định nitơ ?
A Rhizobium B Nostoc
C Anabaena D Pseudomonas
Bài 27
Tảo quang hợp, nấm hút nước hợp thành địa y là quan hệ:
A Kí sinh B Cộng sinh
C Cạnh tranh D Hội sinh
Bài 28
Nếu cả 4 hệ sinh thái dưới đây đều bị ô nhiễm thủy ngân với mức độ ngang nhau ,con người ở hệ sinh thái nào trong số 4 hệ sinh thái
đó bị nhiễm độc nhiều nhất?
A Tảo đơn bào->cá->người
B Tảo đơn bào->động vật phù du->giáp xác->cá->ngừời
C Tảo đơn bào->động vật phù du->cá->người
D Tảo đơn bào->giáp xác->cá->ngừời
Bài 29
cho quần thể A có 160 cá thể, tần số gen X là 0.9
và quần thể B có 40 cá thể, tần số gen X là 0.5
vậy tần số của gen X trong quần thể A+B là
A 0.8125 B 0.82
C 0.7956 D 0.75
Bài 30
Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì
A giảm độ dày của lớp cutin ở lá
B sử dụng con đường quang hợp
C sử dụng con đường quang hợp CAM
D vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành
Bài 31
Quần thể đặc trưng trong quần xã là quần thể có:
A Kích thước bé, ngẫu nhiên nhất thời
B Kích thước lớn, phân bố rộng, thường gặp
C Kích thước bé, phân bố hẹp, ít gặp
D Kích thước lớn, không ổn định, thường gặp
Bài 32
Trong các loài sau hãy xếp theo thứ tự loài có thân nhiệt ổn định nhất đến loài có thân nhiệt kém ổn định nhất :
1.Mèo 2.Thỏ 3.Nhím 4.Thằn lằn
A 1,3,2,4 B 1,2,3,4
C 4,2,3,1 D 4,1,2,3
Bài 33
Vai trò quan trọng nhất của ánh sáng đối với động vật là :
A Định hướng B Nhận biết
C Kiếm mồi D Cả A,B,C đều đúng
Trang 8Bài 34
Khả năng thích ứng nhịp nhàng của sinh vật với môi trường gọi là:
A Giới hạn sinh thái B Khống chế sinh học
C Cân bằng sinh học D Nhịp sinh học
Bài 35
Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể?
A Độ đa dạng B Tỉ lệ đực cái
C Sức sinh sản D Cấu trúc tuổi
Bài 36
Tập hợp sau đây không phải một quần xã sinh vật là:
A Một khu rừng
B Một hồ nước tự nhiên
C Các con chuột chũi trên một thảo nguyên
D Các con chim ở một cánh rừng
Bài 37
Mối quan hệ sinh vật nuôi trồng là phản ánh nội dung quy luật:
A Quy luật giới hạn sinh thái B Quy luật tác động qua lại
C Quy luật tác động không đồng đều D Quy luật tác động tổng hợp
Bài 38
Cần trồng cây gây rừng là ứng dụng quy luật:
A Quy luật giới hạn sinh thái B Quy luật tác động qua lại
C Quy luật tác động không đồng đều D Quy luật tác động tổng hợp
Bài 39
Trong các nguyên nhân sau đây của diễn thế sinh thái, nguyên nhân có ảnh hưởng mạnh mẽ và nhanh chóng nhất là:
A Các nhân tố vô sinh B Con người
C Các biến động địa chất D Thiên tai như lũ lụt, bão…
Bài 40
Các dạng biến động số lượng cá thể của quần thể là:
A Do con người, theo mùa và do môi trường
B Do sự cố bất thường, theo mùa, theo chu kì nhiều năm
C Theo mùa, do con người, do sự cố bất thường
D Do môi trường, theo mùa, theo chu kì nhiều năm