1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Đồ án Xử lí nước thải

43 340 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

Cở sở lựa chọn : Để lựa chọn cho trạm xử lý một sơ đồ công nghệ với các biện pháp xử lý nước thải qua các giai đoạn có hiệu quả, ta căn cứ vào các đặc điểm như sau : + Công suất của trạm

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nhận thấy được sự cần thiết và quan trọng trong việc đào tạo ra các kĩ sư trongtương lai, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng luôn cố gắng tìm ra phương pháp dạy vàhọc mới có hiệu quả, các bộ môn chuyên ngành luôn được bổ sung các kiến thức và kĩnăng thực tế Chính vì vậy mà sau khi hoàn thành cơ bản lý thuyết môn học Xử lí nướcthải, sinh viên lớp 13MT chúng em được nhận đồ án môn học này Đây là dịp để chúng

em có thể tổng hợp được về cơ bản những kiến thức đã học, áp dụng vào trường hợp cụthể, qua đó nâng cao khả năng thể hiện bản vẽ Đây cũng là dịp để sinh viên tiếp cận vớicác công việc liên quan đến ngành nghề trong tương lai

Sau một thời gian nhờ sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo bộ môn cùng với sự cốgắng của bản thân nên em đã hoàn thành xong đồ án môn học Xử lí nước thải Trong quátrình thực hiện đồ án do sự chưa hoàn thiện về kiến thức và thiếu các kinh nghiệmthực tế, nên đồ án cũng không thể tránh khỏi sai sót Em kính xin thầy thông cảm vàgiúp em chỉ ra những thiếu sót để đồ án của em được hoàn thiện hơn

Sinh viên thực hiện

Trang 2

PHẦN 1: TÓM TẮT NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN

Quy hoạch xử lý nước thải cho khu đô thị số 47:

1 Quy hoạch phương án thu gom và quản lý nước thải trong khu đô thị

2 Đề xuất phương án công nghệ cho trạm xử lý nước thải tập trung và các cơ sở sản xuất và dịch vụ

3 Tính toán kích thước công trình của phương án công nghệ đề xuất cho trạm xử lý nước thải tập trung

Nhiệm vụ thiết kế:

Thiết kế trạm xử lý nước thải cho một thành phố với các số liệu cơ sở sau:

 Nước thải sinh hoạt:

- Dân số: 164700 người

- Tiêu chuẩn cấp nước trung bình: 145 l/ng.ngđ

- Số hộ sử dụng bể tự hoại: 85%

 Nước thải sản xuất:

Thành phố có một số nhà máy, công trình công cộng và dịch vụ

 Bệnh viện:

Số giường: 400 giường

 Các số liệu về thời tiết, địa chất thuỷ văn:

- Nhiệt độ trung bình năm của không khí: 200C

- Hướng gió chủ đạo trong năm: Đông – Đông Bắc

- Mực nước ngầm:

+ Mùa khô sâu dưới mặt đất: 7m+ Mùa mưa sâu dưới mặt đất: 5m

 Khu vực dự kiến quy hoạch mặt bằng trạm xử lý: Ngoại thành

 Nước thải sau khi xử lý xả vào nguồn tiếp nhận là sông, mục đích là tướitiêu thủy lợi; yêu cầu đạt cột B, theo QCVN 40:2011/BTNMT

Thời gian hoạt động, giờ /ngđ 16/24 10/24 16/24

Trang 3

PHẦN 2: NỘI DUNG TÍNH TOÁN CHƯƠNG I: XÁC ĐỊNH NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI VÀ ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM, QUẢN LÝ NƯỚC THẢI CHO KHU ĐÔ THỊ SỐ 47

I XÁC ĐỊNH NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI

145 8 , 0

= 19105,2 (m3/ngđ)

qc : tiêu chuẩn cấp nước, qc=145(l/ng.ngđ)

N: dân số của thành phố, N = 164700(người)

- Lưu lượng trung bình giờ của nước thải sinh hoạt:

+ qgi = 300 (l/gi) :lấy theo TCVN 4513:1998(Cấp nước bên trong - Tiêu chuẩn thiết kế).

Lưu lượng thải TB ngày đêm của BV:

Trang 4

1000

Trong đó:+ qt: tiêu chuẩn thoát nước trung bình, qt =0,8.145= 116 l/ng.ngđ

+ nll: lượng chất rắn lơ lửng tiêu chuẩn của nước thải sinh hoạt tính cho 1 ngườitrong 1 ngày đêm (theo bảng 25/[1]) (g/ng.ngđ )

Đối với nước thải chưa lắng thì n= 65 (g/ng.ngđ )

Đối với nước thải có qua bể tự hoại trước khi vào hệ thống thoát chung thì nồng độ

SS giảm 55%, còn lại 45% Đô thị có 85% sử dụng bể tự hoại và 15% không qua bể tựhoại trước khi vào hệ thống thoát nước chung, vậy hàm lượng chất lơ lửng tính cho cảthành phố là :

Csh=

164700116

100015,016470065

100085,016470045

,065

BOD

1000

Trong đó:

qt = 116 l/ng.ngđ : tiêu chuẩn thoát nước trung bình

nBOD5: Tải lượng chất bẩn theo BOD5 của nước thải sinh hoạt tính cho một người trong ngày đêm

Đối với nước thải có qua bể tự hoại trước khi vào hệ thống thoát chung thì nBOD5 =

35 g/người.ngày (theo bảng 25/[2]), đối với nước thải chưa lắng thì nBOD5 = 65g/người.ngày (theo bảng 25/[1]) Đô thị có 85% sử dụng bể tự hoại và 15 % không qua bể

tự hoại trước khi vào hệ thống thoát chung, vậy hàm lượng chất lơ lửng tính cho cả thànhphố là :

Lsh BOD5=

164700116

1000164700

15,065

1000164700

85,035

Trang 5

Dựa vào các số liệu thống kê trong bảng, ta có:

- Lưu lượng hỗn hợp tổng cộng của mạng lưới thoát nước thành phố trung bình trongngày đêm:

Qtc ngd

tb. = 19201,2 (m3/ngđ)

- Lưu lượng trung bình theo giờ của mạng thoát nước là:

Trang 6

q   

24

2,1920124

.

tc ngd tb tc h tb

5,8006

,3

.

tc h tb tc s tb

05,12846

,3

max

max

tc h tc

13,3006

,3

min

min

tc h tc

7,356.

max 

tc

s tb

tc s q

BV BV sh sh

Q Q

C Q Q C

250.96298,4

BV BV sh sh

Q Q

L Q Q L

= 19105,2.191201340,5,296.200 = 339,8 (mg/l)

VI XÁC ĐỊNH HIỆU SUẤT LÀM SẠCH Ess, EBOD

Nguồn tiếp nhận là sông dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi

Trang 7

Nồng độ chất ô nhiễm cho phép đổ vào biển và cột B, QCVN 40:2011/BTNMT

- Kq: là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải, Kq = 1

- Kf: là hệ số lưu lượng nguồn thải, Qthai = 191201,2 m3/ngđ è Kf = 0,9

Vậy nồng độ các chất ô nhiễm cho phép đổ vào biển:

V SS C

C

C 

= 100%298,1

901,

= 86,76% ~ 87%

Trang 8

CHƯƠNG II LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

I Lựa chọn sơ đồ công nghệ cho trạm xử lý

1 Cở sở lựa chọn : Để lựa chọn cho trạm xử lý một sơ đồ công nghệ với các biện pháp xử

lý nước thải qua các giai đoạn có hiệu quả, ta căn cứ vào các đặc điểm như sau :

+ Công suất của trạm xử lý+ Thành phần và đặc tính của nước thải+ Mức độ làm sạch cần thiết của nước thải khi thải ra nguồn tiếp nhận

+ Tiêu chuẩn xả thải vào nguồn: sông, mục đích: tưới tiêu thủy lợi+ Các điều kiện về mặt bằng, địa hình của nơi đặt trạm xử lý: ngoại thành.+ Các chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật khác

2 Phương pháp xử lý

- Phương pháp cơ học: tách các chất không tan kích thước lớn và lơ lửng lắng được ra

khỏi nước thải

- Phương pháp sinh học: xử lí các chất hữu cơ dạng hòa tan dễ phân hủy, chất dạng keo vàchất dinh dưỡng dựa vào khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật

3 Phương án lựa chọn dây chuyền công nghệ

- Phương pháp cơ học:

Dùng song chắn rác cơ giới để giữ những tạp chất thô kích thước lớn.

Xác định lượng rác cần tách:

+ Chiều rộng khe hở của song chắn rác 16-20 mm

+ Số lượng rác lấy từ song chắn rác 8 l/ng.năm ( bảng 20 TCVN 7957:2008)

Khu đô thị có 164700 người thì:

 Q = 19202 m3/ngđ > 100 m3/ngđ nên sử dụng bể lắng cát để lắng cát và làm sạch

cát Vì cát gây khó khăn cho công tác lấy cặn nếu ở công trình sau dùng bể lắng cặn, máy bơm nhanh hỏng, ống dẫn bùn không hoạt động được

Cát lấy ra cần được phơi khô: dùng sân phơi cát.

 Vì chế độ nước điều hòa về lưu lượng K=1,6 nên sử dụng bể điều hòa lưu lượng

 Để tách các chất hữu cơ lơ lững lắng được ta dùng bể lắng I:

Trang 9

Với Q = 19202 m3/ngđ, ta chọn bể lắng ly tâm.

 Cặn lắng có mùi hôi thối khó chịu, nguy hiểm về mặt vệ sinh nên cần được lên men xử lý è bể Metan

- Phương pháp sinh học: dùng để xử lí các chất hữu cơ hòa tan và dạng keo

Dùng bể lọc sinh học cao tải:

 Vì công suất trạm xử lý nước thải Q = 19202 m3/ngđ

 Hiệu suất bể đạt từ 60 – 85%

 LBOD5 = 339,8 mg/lít > 250 mg/lít (Điều 8.15.1 TCVN 7957:2008), cần tuần

hoàn nước

 Tiết kiệm chi phí hơn việc dùng aeroten

 Quá trình xử lý sinh ra màng sinh vật: phải tách chúng ra nên ta dùng công trình

lắng II Chọn bể lắng ly tâm Sau đó, 1 phần nước được hồi lưu đưa về bể lọc sinh

học cao tải và bùn màng vi sinh vật đưa sang bể metan

Bùn màng vi sinh vật đưa tới bể metan để lên men.

Cặn sau bể metan cần được giảm thể tích, làm khô do đó phải có sân phơi bùn.

II Sơ đồ công nghệ trạm xử lý nước thải

Căn cứ vào các cơ sở trên, ta có sơ đồ công nghệ như sau :

Trang 10

thêm máng trộn, bể ly tâm

đốtKhí

Nguồn tiếp nhận (Biển,

MĐ bảo vệ thủy sinh)

Ngăn tiếp nhận

Song chắn rác

Bể lắng cát ngang

Bể lắng

ly tâm đợt 1

Bể lọc sinh học cao tải

Bể lắng

ly tâm đợt 2

mg/l

Q=1884 m3/ hSS= 73,48 mg/lBOD5 = 271,26 mg/l

SShl= 92, 32mg/l

SS= 39,83mg/l BOD5=45 mg/l

Điều hòa

Trang 11

Thuyết minh dây chuyền công nghệ:

Nuớc thải với hàm lượng lơ lửng SS = 298,1 mg/l và hàm lượng BOD5= 339,8mg/l được dẫn đến lên ngăn tiếp nhận, qua song chắn rác, phần rác được tách ra sẽ đượctập trung lại và được vận chuyển đến bãi rác Nước thải tiếp tục qua bể lắng cát ly tâm, tạiđây cát và các tạp chất vô cơ không tan sẽ được giữ lại,còn nước thải chảy qua bể làmthoáng sơ bộ Hiệu quả tách được các tạp chất thô như giấy, rác, túi nilon,… nồng độchất bẩn còn lại SS=298,1 mg/l; BOD5=339,8 mg/l Nước thải tiếp tục cho vào bể lắng lytâm đợt I Tại đây các chất lơ lửng được loại bỏ dưới dạng cặn lắng xuống đáy bể hoặcnổi lên trên mặt nước Hiệu suất qua bể lắng ly tâm I đạt 60%

Nước thải sau khi qua xử lý ở bể lắng tiếp tục được đưa đến bể lọc sinh học cao tải

bằng máy bơm với hàm lượng SS = 119,3 mg/l và BOD5= 339,8 mg/l Vì nồng độ

BOD5> 250 mg/l, nên trước khi vào bể lọc sinh học cao tải ta cần phải bố trí thêm dònghồi lưu khi đó hàm lượng SS và BOD vào bể lọc là SS = 119,3 mg/l và BOD5= 250 mg/l

Bể lọc sinh học cao tải có nhiệm vụ phân hủy các hợp chất hữu cơ nhờ vào các màng visinh vật với hiệu suất 82% Phần màng vi sinh vật đã “chết” sẽ cùng với nước thải ra khỏi

bể và được giữ lại ở bể lắng đợt II Nhiệm vụ của lắng ly tâm đợt II là giữ các màng visinh vật lại bể dưới dạng cặn lắng Và cuối cùng, nước thải được đưa vào bể tiếp xúc qua

giai đoạn khử trùng và được thải ra nguồn tiếp nhận Nước sau xử lý đạt loại cột B QCVN 40-2011/BTNMT.

Màng vi sinh vật ở bể lắng đợt II đưa đến bể mêtan để xử lý Tại bể mêtan tậptrung cặn tươi, màng vi sinh vật sẽ được lên men yếm khí, khí được thu lại ở trạm thu khíđốt, cặn đã lên men được làm khô ở sân phơi bùn Sau đó sẽ được vận chuyển đi nơi khác

Lượng cát ở bể lắng cát ly tâm được lấy đi làm ráo nước ở sân phơi cát để sử dụngvào mục đích khác

Trang 12

Chương III TÍNH TOÁN CÁC CÔNG TRÌNH TRONG DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

I Ngăn tiếp nhận nước thải

Ngăn tiếp nhận được đặt ở vị trí cao để nước thải từ đó có thể tự chảy qua cáccông trình phía sau

Lưu lượng tính toán của trạm xử lý Qtcmax.h1284,05 (m3/h), chọn 1 ngăn tiếp nhận

Ta có kích thước của ngăn tiếp nhận theo các cơ sở thực nghiệm:

Trang 13

max = 356,68 (l/s)Chiều rộng của

Chọn chiều cao xây dựng mương: H = hmax + hbv (m)

Trong đó hmax : chiều cao lớp nước lớn nhất trong mương, hmax = 0,4m

hbv : chiều cao bảo vệ mương, hbv = 0,4m

=> Chiều cao xây dựng mương: H= 0,4 + 0,4 = 0,8 m

II Song chắn rác

Vị trí: Nằm sau ngăn tiếp nhận nước thải

Mục đích: Loại bỏ rác ra khỏi nước thải nhằm tránh khỏi các sự cố cho các máy bơm

và tránh ảnh hưởng tới các công trình xử lý phía sau

Nguyên lí hoạt động: Nước thải cùng rác chảy vào ngăn tiếp nhận rồi qua song chắnrác Song chắc rác gồm những thanh đan sắp xếp cạnh nhau Khoảng cách giữa các thanhđan là mắt lưới Rác sẽ được giữ lại ở trước song chắn rác nhờ vào các mắt lưới Người tadùng hệ thống gạt rác tự động hoặc thủ công để lấy rác ra khỏi song chắn để đảm bảokhông bị tắc nghẽn trong quá trình hoạt động

Các lưu ý khi thiết kế song chắn

 Song chắn rác thường đặt nghiêng so với mặt nằm ly tâm một góc 45-60º để giảmtổn thất thủy lực và dễ dàng lấy rác

Tốc độ qua song chắn lấy từ 0,8 – 1,0 m/s (Điều 7.2.10 TCVN 7957:2008)

 Để khắc phục hiện tượng dồn nước trước song chắn và lắng cặn sau song chắn thìphía sau song chắc phần mương đặt song chắn làm thấp xuống một đoạn bằng tổn thấtthủy lực đã tính

Tính toán song chắn rác: gồm tính toán kích thước buồng đặt song chắn, song chắn và tổnthất áp lực

Chọn 2 song chắn rác (1 làm việc và 1 dự phòng)

Trang 14

- Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác lấy bằng độ đầy tính toán của mương dẫn ứngvới Qmax: h1 = hmax = 0,4m

- Số khe hở của song chắn rác :

4,0.016,0.1.1000

05,1 356,68

h l v

Q

59 khe

n : số khe hở của song chắn rác (CT sách đồ án tr113)

Qmax = 356,68 (l/s): lưu lượng tổng cộng lớn nhất của trạm xử lý nước thải

K = 1,05: hệ số tính đến mức độ cản trở của dòng chảy do hệ thống cào rác

v=0,8-1m/s: tốc độ nước chảy qua song chắn Chọn v=1m/s

l = 0,016 m : khoảng cách giữa các khe hở của song chắn rác (theo điều 8.2.1 TCVN 7957-2008).

- Chiều rộng của song chắn rác là:

Bs = s( n+1) + l.n = 0,008 ( 59 + 1) + 0,016.59 =1,42 m (CT sách đồ án tr114)

s = 0,008 m: bề dày của thanh song chắn

- Kiểm tra vận tốc dòng chảy ở phần mở rộng của mương trước song chắn ứng với Qmin

để tránh tình trạng lắng đọng cặn khi vận tốc nhỏ hơn 0,4m/s

14,0.4,1.1000

83,37

min

h B

Q s

1.629,0 2

2 1

2 max K g

v

vmax = 1: tốc độ nước chảy qua song chắn ứng với lưu lượng lớn nhất

K1 = 2- 3, chọn K1=3 :hệ số tính đến sự tăng tổn thất do vướng mắc rác ở song chắn

Hệ số sức cản cục bộ của song chắn và được xác định theo công thức:

o l

s

60sin.016,0

008,0.83,1sin

4 3

Trang 15

= 1,83 : hệ số phụ thuộc vào tiết diện ly tâm của thanh song chắn (bảng 3.7 sách đồ

án tr115)

= 60o : góc nghiêng của song chắn so với hướng dòng chảy

- Chiều dài phần mở rộng của ngăn trước song chắn rác là:

020.2

8,042,1

L

0,41m

- Chiều dài xây dựng của mương để lắp đặt song chắn là:

L = L1 + L2 + Ls = 0,82 + 0,41 + 1,42 = 2,65 m

Ls = 1,42 m : chiều dài phần mương đặt song chắn rác

- Chiều sâu xây dựng phần mương đặt song chắn rác:

H = hmax + hs + hbv = 0,4 + 0,1 + 0,5 = 1 (m)

hmax = 0,4 m :chiều sâu lớp nước trong mương dẫn ứng với trường hợp lưu lượng lớnnhất

hs = 0,1m: chiều cao trở lực của song chắn

hbv = 0,3-0,5m chiều cao bảo vệ Chọn 0,5m

Các thông số của song chắn rác:

Trang 16

- Khối lượng rác lấy ra trong ngày đêm từ song chắn rác là :

W =

1000.365

164700

81000.365

N

tt a

= 3,61(m3/ngđ)

a = 8 (l/năm): số lượng rác lấy ra từ song chắn rác tính cho 1 người (theo bảng 20 điều 7.2.12 TCVN 7957:2008)

Ntt = 164700 (người) : dân số tính toán theo nồng độ chất lơ lửng

- Trọng lượng rác tính theo 1 ngày đêm là :

P = W G = 3,61 750 = 2707,5 (kg/ngđ) = 2,7075 (tấn/ngđ)

G = 750 kg/m3 : trọng lượng riêng của rác Theo điều 7.2.12 TCVN 7957-2008

- Trọng lượng rác tính theo từng giờ trong 1 ngày đêm:

Ph =

24

2.7075,224

P.Kh

 = 0,23 tấn/h

Kh = 2 :hệ số không điều hoà giờ của rác Theo điều 7.2.12 TCVN 7957-2008

* Rác được phơi ráo nước rồi vận chuyển đi nơi khác

III Bể lắng cát ngang

1 Tính toán mương dẫn nước thải từ song chắn rác đến bể lắng cát

h

21

Trang 17

Trong thành phần cặn lắng nước thải thường có cát với độ lớn thuỷ lực u18mm/s Đây

là các phần tử vô cơ có kích thước và tỷ trọng lớn Mặc dù không độc hại, nhưng chúngcản trở hoạt động của các công trình xử lý nước thải (XLNT) như tích tụ trong bể lắng, bểmêtan,…làm giảm dung tích công tác của các công trình, gây khó khăn cho việc xã bùn

cặn, phá huỷ quá trình công nghệ của trạm XLNT,… Để đảm bảo cho các công trình xử lý

sinh học hoạt động ổn định cần phải có công trình và thiết bị lắng cặn phía trước

Như vậy, nước thải sau khi đi qua song chắn rác được mương dẫn nước trong songchắn rác đưa đến bể lắng cát ngang Nhiệm vụ của bể lắng cát là loại bỏ các khoáng chất

vô cơ, chủ yếu là cát

Bể lắng cát ngang được xây dựng dọc theo mương dẫn nước thải của song chắn rác Dovậy, bể lắng cát ngang được chọn giống như mương dẫn phía trước, với các thông số thuỷ lựcnhư sau :

max = 356,68 (l/s)Chiều rộng của

Vị trí: Nằm phía sau song chắn rác, đặt trước bể điều hòa

Mục đích : Bể lắng cát dùng để loại bỏ tạp chất vô cơ không tan trong nước chủ yếu

là cát Ngoài ra còn loại bỏ sỏi, xỉ và các vật liệu rắn có trọng lượng riêng lớn Việctách cát để tránh lắng cát cho các công trình phía sau hoạt động bình thường

Nguyên lí hoạt động: Các hạt cát, xỉ, sỏi có tỉ trọng lớn khi chảy trong bể lắng ngang

sẽ chìm xuống, xuống hố lắng cát Nước sau khi qua bể lắng cát đã được loại bỏ cát.Các lưu ý khi thiết kế:

 Vận tốc dòng chảy khi lớn nhất là 0,3 m/s, khi lưu lượng nhỏ nhất là 0,15 m/s

 Thời gian lưu nước trong bể là 30s  t  60s

Trang 18

Tính toán thiết kế: Việc tính toán, thiết kế dựa theo TCVN 7957-2008 điều 8.3.3

- Chọn bể lắng cát ly tâm gồm 3 đơn nguyên, trong đó 2 đơn nguyên công tác và 1 đơnnguyên dự phòng

- Diện tích tiết diện ướt F:

F= . 00,,3573.2 

max

max

n V

q

0,6 m2

qmax= 356,68 l/s = 0,357 m3/s : lưu lượng lớn nhất của nước thải

n = 2: số bể lắng cát làm việc có trong trạm xử lí nước thải

- Chiều dài của bể lắng cát ly tâm được tính theo công thức :

2,24

3,0.5,0.3,1.1000

1000

0

max

U

V H K

8,06(m)

K = 1,3 : hệ số phụ thuộc vào loại bể lắng cát và độ lớn thuỷ lực của hạt cát Uo Ở đâychọn loại bể là bể lắng cát ly tâm và hạt cát có độ lớn thuỷ lực là 24,2 mm/s.(theobảng 27-[1])

H = 0,5m: độ sâu tính toán trong bể lắng cát Theo điều 8.3.4.a –[1] thì H = 0,25-1m.Lấy bằng độ sâu h trong mương dẫn ứng với Qmax

Vtb = 0,3m/s: tốc độ nước thải trong bể lắng cát ly tâm ứng với lưu lượng lớn nhất, (theo bảng 28-[1] Điều 8.3.4 TCVN 7957:2008).)

Uo = 24,2 mm/s : độ lớn thuỷ lực của hạt cát (theo bảng 28-[1])

- Chiều rộng của mỗi bể lắng cát ly tâm được tính theo công thức :

5,0

6,0F

h b n

02,01000

t N P

3,3 (m 3 /ngđ)

Trang 19

P = 0,02 l/ng.ngđ : lượng cát giữ lại trong bể lắng cát ly tâm cho một người trong ngàyđêm (theo bảng 28 –[1])

N = 164700 người: dân số

t = 1 ngày: chu kì xả cát, tránh được sự phân huỷ của cặn

- Chiều cao lớp cát trong bể lắng cát ngang trong 1 ngày đêm:

2.2,1.06,8

3,3

Wc

n B

n = 2: số bể lắng cát làm việc có trong trạm xử lí nước thải

- Chiều cao xây dựng của bể lắng cát ly tâm:

Hlg.c = hmax + hc + hbv = 0,4 + 0,17+ 0,3 = 0,87 m

hmax= 0,4m: chiều cao lớp nước trong bể lắng cát ly tâm ứng với lưu lượng lớn nhất

hbv= 0,3 m : khoảng cách từ mực nước đến thành bể

Cát lắng ở bể được gom về hố tập trung ở đầu bể bằng thiết bị cào cát cơ giới, từ đó thiết

bị nâng thuỷ lực sẽ đưa hỗn hợp cát và nước đến sân phơi cát

* Sơ đồ hoạt động của thiết bị nâng thuỷ lực:

Để dẫn cát đến sân phơi cát bằng thiết bị nâng thủy lực,cần pha loãng cát với nước thải sau xử lý với tỉ lệ 1:20 theo trọng lượng cát

- Nước công tác do máy bơm với áp lực 23 at

Hình 4:Sơ đồ hoạt động của thiết bị nâng thủy lực

1-Nước công tác 2-Ống dẫn nước phun (=100÷150mm)

3-Vòi phun(d=40 mm) 4-Ống hút cát(d=150 mm) 5-Buồng trộn

6-Cổ khuyếch tán 7-Ống đẩy

Trang 20

- Thời gian mỗi lần xả cát dài 30 phút.

* Cấu tạo bể lắng cát ly tâm:

- Các thông số của bể lắng cát ly tâm:

IV Sân phơi cát

Cát sau khi đã ra khỏi bể lắng cát ly tâm có chứa một lượng nước đáng kể, do đó cầnlàm ráo cát (tách nước ra khỏi cát ) để dễ dàng vận chuyển đi nơi khác Quá trình nàyđược diễn ra tại sân phơi cát

- Diện tích hữu ích của sân phơi cát được tính theo công thức :

5.1000

365.02,0.164700

1000

365

h

P N

240,5 m2

Nll = 164700 người : dân số tính toán

P = 0,02 l/ng.ngđ : lượng cát giữ lại trong bể lắng cát ly tâm cho một người trong ngàyđêm (theo bảng 28 –[1])

h = 5m/năm : chiều cao lớp cát trong năm ( khi lấy cát đã phơi khô theo chu kì ) h = 3 –

5 m3/m2.năm (Điều 8.3.8 TCVN 7957:2008)

Chọn sân phơi cát gồm 2 ô, diện tích mỗi ô là 121 m2, kích thước mỗi ô trong mặt

bằng là 8m16m.

* Sơ đồ cấu tạo sân phơi cát:

- Các thông số của sân phơi cát:

Trang 21

Thể tích tích lũy vào bể (m3)

Thể tích tích lũy ra bể (m3)

Hiệu số thể tích (m3)

Ngày đăng: 07/03/2018, 21:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w