- Tạo ra hai trị số điện áp khác nhau nên thuận tiện cho việc sử dụng đồ dùng điện.
- Khi tải không đố xứng điện áp trên các tải vẫn giử được bình thường.
HĐ5: Tổng kết đánh giá:
-Hệ thống lại bài giảng. - Nhận xét.
- HS trả lời các câu hỏi cuối bài.Đọc trước nội dung bài 24 sgk
Tiết 27: Bài 24 Ngày soạn:
08/03/2009
Thực hành
NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ TAM GIÁCI- Mục tiêu: I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
-Biết được cách nối tải hình sao và tam giác.
2- Kĩ năng:
Nối được tải hình sao và hình tam giác.
3- Thái độ:
- Có ý thức tuân thủ các qui trình về an toàn.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị về nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 24 sgk.
- Nghiên cứu các nội dung có liên quan ( bài 23 sgk) - Hướng dẫn HS chuẩn bị mẫu báo cáo bài 24.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Dụng cụ,vật liệu cho mỗi nhóm HS như bài 24 sgk. - Nghiê cứu bảng điện để thực hiện nối sao,tam giác.
III- Tiến trình bài dạy:1- Ổn định lớp: 1- Ổn định lớp:
2- Bài củ: Trình bày cách nối tải hình sao và tam giác ?
3- Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn ban đầu:
- Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Giới thiệu nội dung và qui trình thực hành.
Bước 1: Tìm hiểu các dụng cụ đo.
Bước 2: Quan sát và tìm hiểu bảng thực hành.
Bước 3: Nối tải thành hình tam giác.
Bước 4: Nối tải thành hình sao có dây trung tính.
Phân công vật liệu và dụng cụ cho từng nhóm HS.
HĐ2: Thực hành
Hoạt động của HS Hoạt động của GV 1- Tìm hiểu các dụng cụ đo:
- Tìm hiểu các dụng cụ đo: Am pe kế,vôn kế.
2- Quan sát tìm hiểu bảng thực hành:
- Quan sát cách bố trí các tải trên bảng thực hành.
3- Nối tải hình tam giác:
- Thực hành nối tải một pha gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp.
- Thực hành nối tải ba pha thành hình tam giác và giải thích cách nối đã thực hiện.
-Quan sát hướng dẫn HS trong quá trình thực hành.
-Giới thiệu cách bố trí các tải và đ2 trên bảng thực hành.
-Quan sát hướng dẫn SH thực hành.Chỉ can thiệp khi HS gặp khó khăn hoặc yêu cầu.
4- Nối tải thành hình sao có dây trung tính:
- Thực hiện nối tải một pha gồm hai bóng đèn mắc song song.
- Thực hiện nối tải ba pha thành hình sao có dây trung tính và giải thích cách nối.
* Nhận xét về hai cách nối trên.
-Kiểm tra cách nối của từng nhóm và hướng dẫn --HS ghi các thông số vào mẫu báo cáo.
-Hướng dẫn HS nhận xét về hai cách nối.
HĐ3: Đánh giá kết quả:
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày mẫu báo cáo của nhóm. - Đánh giá kết quả của từng nhóm và nhận xét chung.
- HS thu dọn phương tiện,dụng cụ và vệ sinh lớp học. - Dặn dò HS đọc trước nội dung bài 25 sgk.
***************************************
Chương6
MÁY ĐIỆN BA PHA
Tiết 28: Bài 25
MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHAMÁY BIẾN ÁP BA PHA MÁY BIẾN ÁP BA PHA
I- Mục tiêu:1- Kiến thức: 1- Kiến thức:
- Phân biệt được máy điện tỉnh và máy điện quay.
- Biết được công dụng, cấu tạo, cách nối dây và ng/lí làm việc của máy BA ba pha.
2- Kĩ năng:
- Biết cách nối dây và tính toán thành thạo hệ số BA pha và BA dây.
3- Thái độ:
- Nghiêm túc học tập và tuân thủ cách nối dây máy BA ba pha.
II- Chuẩn bị:
1- Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu bài 25 sgk.
- Tham khảo các tài liẹu có liên quan.
2- Chuẩn bị đồ dùng:
- Tranh vẽ các hình 25.1; 25.1; 25.3 sgk. - Vật mẫu: Các là thép KTĐ: E,U,I. Dây đồng.
III- Tiến trình bài dạy:1- Ổn định lớp: 1- Ổn định lớp:
2- Bài củ:
-Có hai tải 3 pha: Tải 1: Có 6 bóng đèn (U = 220v,P = 100w) Tải 2: 1 lò điện trở 3 pha: (U = 380v)
-Các tải được nối vào mạng 3 pha 4 dây có điện áp 220v/380v. Xác định cách nối dây.
3- Bài mới:
Hoạt động của GV&HS Nội dung kiến thức HĐ1: Tìm hiểu khái niệm về máy điện xoay
chiều ba pha.
-GV: Giới thiệu máy điện xoay chiều ba pha như sgk.
-HS: Cho biết một số loại máy điện:
? MBA ba pha thuộc loại máy điện gì ? ? Động cơ điện ba pha thuộc loại máy gì ?
HĐ2: Tìm hiểu về máy BA ba pha:
-GV: Nêu câu hỏi:
? Để biến đổi điện áp xoay chiều ba pha người ta dùng máy điện gì ?
? Máy BA ba pha được dùng trong những trường hợp nào ?
-HS: Trả lời và nhận xét: