1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

xây dựng bản đồ cho các ngành,phân ngành lĩnh vực

64 183 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CỤC ỤC ỨNG DỤNG VÀ V PHÁT TRIỂN ỂN CÔNG NGHỆ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG ỰNG BẢN ĐỒ CÔNG NGHỆ CHO CÁC NG NGÀNH, PHÂN NGÀNH NGÀNH, LĨNH VỰC Tài liệu hướng dẫn xây dựng ựng đồ công nghệ quy mô ngành, ành, phân ngành llĩnh vực Cục Ứng dụng Phát triển tri cơng nghệ cơng bố MỤC LỤC Danh mục hình vẽ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CƠNG NGHỆ, LỘ TRÌNH CÔNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1.1 Xuất xứ khái niệm đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ đổi công nghệ 1.1.1 Xuất xứ 1.1.2 Các khái niệm 1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng đồ công nghệ 1.3 Các khái niệm đồ công nghệ Việt Nam 12 1.3.1 Khái niệm đồ công nghệ 12 1.3.2 Các khái niệm công nghệ 13 1.4 Vị trí mối liên hệ đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ đổi công nghệ 15 CHƯƠNG II QUY TRÌNH XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CƠNG NGHỆ 19 2.1 Bước Xây dựng cấu trúc BĐCN 23 2.1.1 Bước 1.1 Xác định mục tiêu, phạm vi đồ công nghệ 23 2.1.2 Triển khai đồ công nghệ ngành, phân ngành 25 2.1.3 Triển khai đồ công nghệ lĩnh vực 33 2.2 Bước Điều tra, đánh giá trạng công nghệ lực công nghệ 41 2.2.1 Bước 2.1 Xây dựng danh sách chuyên gia, doanh nghiệp, Viện trường 41 2.2.2 Bước 2.2 Điều tra, đánh giá trạng công nghệ, lực cơng nghệ 42 2.2.3 Bước 2.3 Tính khoảng cách công nghệ 44 2.2.4 Bước 2.4 Đánh giá lực nghiên cứu 49 2.2.5 Bước 2.5 Hồn thiện hồ sơ cơng nghệ chi tiết 51 2.3 Bước Xây dựng báo cáo tổng hợp 52 2.3.1 Bước 3.1 Tổng hợp kết quả, đánh giá trạng công nghệ ngành 52 2.3.2 Bước 3.2 Đánh giá xu hướng nghiên cứu giới 53 2.3.3 Bước 3.3 Nhận diện thách thức nhu cầu đổi công nghệ 54 2.3.4 Bước 3.4 Xây dựng báo cáo tổng hợp 55 PHỤ LỤC 56 P1 Ví dụ biểu mẫu cách thể kết đồ công nghệ 56 P2 Mẫu hồ sơ công nghệ chi tiết 60 Tài liệu tham khảo 63 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Cấu trúc xây dựng lộ trình cơng nghệ giới Hình 1.2 Các phương pháp tiếp cận xây dựng lộ trình cơng nghệ giới 11 Hình 1.3 Mối liên hệ đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ cấp 15 Hình 1.4 Các cấp độ đồ công nghệ ngành 16 Hình 1.5 Hình thức thể đồ công nghệ ngành, phân ngành 17 Hình 1.6 Các thơng tin thể đồ công nghệ 18 Hình 1.7 Cấu trúc phân lớp thơng tin thể đồ cơng nghệ 18 Hình 2.1 Quy trình chung xây dựng dồ cơng nghệ 19 Hình 2.2 Quy trình xây dựng đồ công nghệ với đối tượng lĩnh vực công nghệ .20 Hình 2.3 Quy trình xây dựng đồ cơng nghệ với đối tượng ngành công nghiệp, phân ngành sản xuất, sản phẩm 21 Hình 2.4 Ví dụ phân loại sản phẩm đồ công nghệ ngành sản xuất khuôn mẫu 25 Hình 2.5 Ví dụ cơng nghệ cho ngành sản xuất khn mẫu 29 Hình 2.6 Ví dụ công nghệ theo sản phẩm 30 Hình 2.7 Phân loại sản phẩm khuôn mẫu theo yêu cầu kỹ thuật 31 Hình 2.8 Phân loại sản phẩm khuôn mẫu theo yêu cầu kỹ thuật 31 Hình 2.9 Ví dụ xây dựng cơng nghệ lĩnh vực công nghệ gen 33 Hình 2.10 Ví dụ phân tích phạm vi ứng dụng công nghệ theo ngành sản xuất 34 Hình 2.11 Cấu trúc hồ sơ cơng nghệ lớp chi tiết 36 Hình 2.12 Ví dụ vòng đời cơng nghệ cơng nghệ đúc khn cát 37 Hình 2.13 Ví dụ vòng đời cơng nghệ thiết bị gia cơng 39 Hình 2.14 Ví dụ cách tiếp cận từ lên đánh giá khoảng cách công nghệ Việt Nam 44 Hình 2.15 Ví dụ tổng hợp ý kiến chuyên gia trọng số công nghệ lớp 45 Hình 2.16 Ví dụ kết tính tốn lực công nghệ công nghệ thiết kế ngành sản xuất khuôn mẫu 47 Hình 2.17 Ví dụ u cầu cơng nghệ loại sản phẩm khuôn mẫu mức độ đáp ứng Việt Nam 47 Hình 2.18 Hồ sơ cơng nghệ lớp chi tiết 51 Hình 2.19 Hồ sơ cơng nghệ lớp khái quảt 51 Hình P1.1 Thể phân bố doanh nghiệp địa phương 56 Hình P1.2 Thể phân bố trình độ doanh nghiệp địa phương 57 Hình P1.3 Các thơng tin trình độ cơng nghệ địa phương 57 Hình P1.4 Thể lực công nghệ mức độ đáp ứng công nghệ với sản phẩm khác 58 Hình P1.5 Phân bố số doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam 58 Hình P1.6 Thể danh mục cơng nghệ lực công nghệ theo dạng 59 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG XÂY DỰNG BẢN ĐỒ CƠNG NGHỆ, LỘ TRÌNH CƠNG NGHỆ VÀ ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 1.1 Xuất xứ khái niệm đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ đổi công nghệ 1.1.1 Xuất xứ Vào thập niên 70 kỷ XX, để đối phó với khủng hoảng lượng (chủ yếu liên quan đến dầu mỏ), Mỹ số nước công nghiệp phát triển tiến hành chung chương trình nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác chế biến nguồn nguyên, nhiên liệu tự nhiên để thay dầu mỏ Rất nhiều nhà khoa học, chuyên gia công nghệ từ trường đại học, viện nghiên cứu doanh nghiệp huy động tham gia chương trình Sau gần 20 năm kiên trì làm việc vượt qua nhiều khó khăn, thất bại, Mỹ phát nguồn tài nguyên - đá phiến với trữ lượng lớn dự kiến trở thành nước (tại thời điểm 2001) làm chủ hồn tồn cơng nghệ khai thác - chế biến nguyên liệu Từ nước nhập lượng, Mỹ trở thành nước xuất lượng lớn giới nhờ biết cách dùng công nghệ để biến tri thức thành nguồn lực Cùng thời gian này, doanh nghiệp Mỹ, cụ thể số tập đồn cơng nghiệp hàng đầu GM, IBM, Texas Instruments v.v , mặt phải chống chọi với suy giảm nghiêm trọng sản lượng giá trị sản xuất hàng hóa thị trường, mặt khác phải đối phó với cạnh tranh liệt công ty Nhật Bản lĩnh vực khí chế tạo, tự động hóa, điện tử bán dẫn…, tiến hành chương trình điều tra, thống kê tổng thể hệ thống công nghệ họ sử dụng để đánh giá toàn diện thua kém, lạc hậu trình độ, lực triển khai, phát triển công nghệ nhằm xây dựng chiến lược lộ trình đổi cơng nghệ cơng ty với mục tiêu giành lại vị trí dẫn đầu lĩnh vực kể Theo đánh giá chuyên gia, nguyên nhân định thành công hai kiện nêu (một tầm quốc gia, tầm doanh nghiệp) xác định lộ trình cơng nghệ với hàng trăm công nghệ mới, công nghệ tiên tiến, công nghệ đặc chủng sử dụng, khai thác mục tiêu, đối tượng Thành công hai kiện nêu thức khai sinh hướng hoạt động KH&CN quy mô quốc gia quy mơ doanh nghiệp -lập lộ trình cơng nghệ Hướng hoạt động nhanh chóng thu hút quan tâm từ nhiều quốc gia khác từ khối nước công nghiệp phát triển Đức, Nhật Bản, Hà Lan, Phần Lan, khối nước công nghiệp Hàn quốc, Đài Loan, Úc gần từ khối nước thuộc nhóm kinh tế BRICS (Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc Nam Phi) áp dụng nhiều tập đồn, cơng ty đa quốc gia Motorola, Siemens, Samsung, HuaWei v.v Chính phủ nhiều nước tiến hành xây dựng lộ trình cơng nghệ quy mơ ngành, lĩnh vực quốc gia với 2000 lộ trình cơng nghệ từ quy mô ngành trở lên lĩnh vực khác xây dựng khoảng 15 năm vừa qua Các lộ trình đóng góp vai trò quan trọng việc xây dựng chiến lược, sách phát triển KH&CN, chuyển giao nhập công nghệ, chương trình nghiên cứu trọng điểm chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực Theo thời gian, cách tiếp cận lập lộ trình cơng nghệ phát triển qua giai đoạn khác Đầu tiên, lộ trình cơng nghệ tập trung vào dự báo cơng nghệ xác Sau đó, lộ trình cơng nghệ áp dụng cho hỗ trợ trình định kế hoạch, chiến lược phát triển công nghệ sản phẩm Ngày nay, lộ trình cơng nghệ tập trung vào hỗ trợ phát triển cơng nghệ tích hợp (là công nghệ bao gồm nhiều công nghệ lĩnh vực khác lượng mới, nano) quy mơ quốc gia Đã có 2000 lộ trình cơng nghệ cho ngành, lĩnh vực xây dựng giới, tập trung vào số ngành, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin, lượng, cơng nghiệp, sách khoa học – công nghệ Đối với doanh nghiệp, theo thống kê gần đây, 80% doanh nghiệp Nhật Bản có lộ trình cơng nghệ riêng, 50% doanh nghiệp cơng nghệ Hàn Quốc có áp dụng lộ trình cơng nghệ từ năm 2002 Cách tiếp cận lộ trình cơng nghệ giới chia thành hai trường phái: lộ trình cơng nghệ nước dẫn đầu Nhật Bản, Anh, Mỹ, Đức với mục tiêu trì vị trí dẫn đầu định hướng phát triển cơng nghệ giới; thứ hai lộ trình cơng nghệ nước sau Hàn Quốc, Singapore với mục tiêu đuổi kịp nước phát triển Bên cạnh đó, nước xây dựng tài liệu hướng dẫn xây dựng lộ trinh công nghệ cho ngành, lĩnh vực Canada, Anh có chương trình hỗ trợ xây dựng lộ trình cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc, Singapore 1.1.2 Các khái niệm Bản đồ: Theo định nghĩa từ từ điển theo cách hiểu thơng thường đồ tài liệu cung cấp thông tin cần thiết cho người sử dụng về: i)Biên giới lãnh thổ quốc gia ii) Địa giới hành quốc gia hay phận quốc gia iii) Địa hình địa lý tự nhiên iv) Phân bố dân cư v) Tài ngun khống sản vi) Giao thơng vii) Du lịch viii) Quy hoạch Đây thông tin gắn liền với mặt hoạt động đời sống trị, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng, tên gọi đồ gắn liền với tên lĩnh vực hoạt động Ví dụ, Bản đồ biên giới lãnh thổ, Bản đồ giao thông, Bản đồ du lịch,… Việc lập đồ (hay gọi xây dựng đồ hay vẽ đồ) dựa số nguyên tắc phải đáp ứng số yêu cầu định, ví dụ việc xây dựng đồ phải xác (phải dựa số liệu kiểm chứng), rõ ràng, dễ hiểu, dễ sử dụng Đồng thời phải tuân thủ quy định mặt tốn học, đồ họa,… Ngồi loại đồ nêu trên, số loại đồ khác xuất đưa vào sử dụng, ví dụ đồ cơng nghệ, đồ gen, đồ tư duy, nhiên chưa phổ biến đồ truyền thống Bản đồ công nghệ: Bản đồ công nghệ hiểu tài liệu cung cấp thông tin số lượng, chủng loại cơng nghệ; trình độ, lực cơng nghệ; xuất sứ đối tượng sở hữu công nghệ; khả ứng dụng khai thác công nghệ; tầm quan trọng giá trị công nghệ,…Như vậy, đồ công nghệ cho biết trạng (số lượng, chủng loại, trình độ, mức độ đại, giá trị, xu hướng phát triển, nhu cầu đổi công nghệ) công nghệ doanh nghiệp, ngành, quốc gia, làm sở quan trọng cho việc xây dựng định hướng đổi mới, phát triển cơng nghệ lên trình độ cao Do xuất nước có KHCN tiên tiến giới Mỹ, nơi quan tâm dành phần nhiều cho lộ trình cơng nghệ sở trạng cơng nghệ có nên Mỹ nước phát triển thường dùng cụm từ “lộ trình cơng nghệ” “bản đồ công nghệ” Các nước phát triển, gồm Trung Quốc, hệ thống liệu thống kê KHCN yếu, khơng đầy đủ nguồn lực đầu tư cho đổi phát triển cơng nghệ thấp nên thay cụm từ “lộ trình cơng nghệ” thường sử dụng ba cụm từ “bản đồ công nghệ”, “lộ trình cơng nghệ”, “lộ trình đổi cơng nghệ”, mà nội dung làm rõ phần sau tài liệu Cách dùng giúp thể rõ bước phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa theo hướng đại Ở Việt Nam, khái niệm đồ công nghệ đề cập báo cáo lãnh đạo Bộ KH&CN buổi làm việc Thủ tướng Phan Văn Khải (năm 2005) với Bộ KH&CN thức đưa vào nội dung Quyết định 677/QĐ-TTg ngày 10/5/2011 phê duyệt Chương trình Đổi cơng nghệ quốc gia Quyết định 1244/QĐ-TTg ngày 25/7/2011 phê duyệt phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ khoa học công nghệ chủ yếu giai đoạn 2011 - 2015 1.2 Kinh nghiệm quốc tế việc xây dựng đồ công nghệ Trên giới, có nhiều phương pháp hỗ trợ xây dựng chiến lược quản lý công nghệ tầm quốc gia, ngành doanh nghiệp, phương pháp xây dựng lộ trình cơng nghệ cơng cụ quản lý đáng tin cậy, phát triển ứng dụng rộng rãi từ cuối thập kỷ 1990 Lộ trình cơng nghệ sử dụng cơng cụ lập kế hoạch để phối hợp thực việc đổi công nghệ công ty doanh nghiệp ngành công nghiệp.Nhiệm vụ xây dựng lộ trình cơng nghệ giúp lựa chọn hướng đường cách hợp lý nhất, qua đánh giá hội kinh doanh gắn với đầu tư phát triển công nghệ, giúp cơng ty tối ưu hóa q trình đầu tư đổi công nghệ, phát triển hiệu chiến lược công nghệ, nhận dạng chỗ đứng công nghệ so với đối thủ cạnh tranh, giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm hàng hóa Hình 1.1 Cấu trúc xây dựng lộ trình cơng nghệ giới Tuy nhiên, để xây dựng lộ trình cơng nghệ thiết thực hiệu quả, kinh nghiệm nước trước cho thấy đềucần phải trải qua giai đoạn khác từ xây dựng đồ công nghệ đến lộ trình cơng nghệ triển khai lộ trình đổi công nghệ, cụ thể sau: Giai đoạn 1: Tiến hành xây dựng đồ công nghệ nhằm tổng hợp sở liệu mô tả, phân tích trạng cơng nghệ, mối tương quan loại công nghệ - sản phẩm, xác định xu hướng phát triển công nghệ, công nghệ ưu tiên Đây giai đoạn quan trọng thường không nước đề cập đến cách chi tiết đầy đủ Thực tế cho thấy việc xây dựng đồ cơng nghệ đóng vai trò định chất lượng tính hiệu lộ trình công nghệ đổi công nghệ Bản đồ công nghệ cung cấp thơng tin xác số lượng công nghệ ngành, lĩnh vực hay sản phẩm, trạng lực công nghệ, mối liên hệ công nghệ với sản phẩm, chủ nắm giữ công nghệ, công nghệ phát triển thời gian tới Với lợi ích vậy, nhiều quốc gia tập trung nguồn lực xây dựng đồ công nghệ công cụ để phục vụ xây dựng chiến lược nghiên cứu phát triển công nghệ gắn với định hướng phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, hoạt động xây dựng đồ cơng nghệ đòi hỏi nhiều thời gian nguồn lực để điều tra khảo sát, hoàn thiện cập nhật hệ thống sở liệu Kinh nghiệm số nước cho thấy cần phải huy động nhiều chuyên gia đầu ngành tham gia xây dựng đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ thời gian dài, điển Đức 10 năm từ lúc đặt mục tiêu đến hoàn thành hệ thống sở liệu hoàn chỉnh, Hàn Quốc phải huy động 800 chuyên gia khoảng 15 năm để xây dựng hệ thống đồ công nghệ cho 10 ngành sản xuất Giai đoạn 2: Trên sở đồ cơng nghệ, lộ trình cơng nghệ xây dựng nhằm xác định kế hoạch phát triển công nghệ từ thấp đến cao nhằm đạt mục tiêu đề trung dài hạn quốc gia, ngành, lĩnh vực doanh nghiệp Giai đoạn này, nước cần tập hợp nhiều chuyên gia đầu ngành lĩnh vực công nghệ, nhà doanh nghiệp chuyên gia phân tích thị trường để xây dựng cho số lĩnh vực chủ chốt, ví dụ Trung Quốc huy động 1500 chuyên gia tập trung xây dựng lộ trình cơng nghệ cho lĩnh vực, Nhật Bản tập hợp kinh nghiệm kiến thức 835 chuyên gia viện, trường, công nghiệp phủ để xây dựng lộ trình cơng nghệ cho lĩnh vực (thông tin truyền thông, khoa học sống, môi trường lượng chế tạo) Giai đoạn 3: Cuối cùng, xây dựng kế hoạch chi tiết mục tiêu, nội dung, trình tự, phương án sử dụng nguồn lực để thực hoạt động đổi công nghệ nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm tạo sản phẩm, dịch vụ khoảng thời gian xác định Đối với nước phát triển dẫn đầu công nghệ Mỹ, Đức, Nhật Bản…, việc xây dựng lộ trình cơng nghệ đóng vai trò quan trọng họ cần xác định chiến lược phát triển đầu, xác định ưu tiên, định hướng phát triển cơng nghệ, sản phẩm Lộ trình đổi cơng nghệ lúc đóng vai trò chương trình hành động cụ thể để thực mục tiêu lộ trình cơng nghệ gắn liền với nguồn lực (con người, tài chính) để tổ chức thực Đối với nước sau công nghệ Hàn Quốc, Trung Quốc, Úc, lộ trình cơng nghệ giúp họ xác định định hướng phát triển công nghệ nước trước, khoảng cách cơng nghệ với nước trước nước tiến hành xây dựng lộ trình đổi cơng nghệ để đuổi kịp nhóm nước phát triển dẫn đầu Lộ trình cơng nghệ lộ trình đổi cơng nghệ có gắn kết chặt chẽ với nước thường gộp chung hai giai đoạn thành giai đoạn xây dựng lộ trình cơng nghệ đổi công nghệ Kinh nghiệm Hàn Quốc cho thấy, hoạt động điều tra, đánh giá trạng công nghệ, xác định khoảng cách công nghệ tiến hành giai đoạn đầu để xây dựng đồ công nghệ cho ngành, lĩnh vực Từ sở liệu đó, lộ trình cơng nghệ quốc gia xây dựng, lộ trình cơng nghệ đổi cơng nghệ ngành, lĩnh vực triển khai sở định hướng lộ trình cơng nghệ quốc gia Hàn Quốc hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng lộ trình cơng nghệ đổi cơng nghệ doanh nghiệp dựa lộ trình cơng nghệ ngành Việc thực tồn q trình Hàn Quốc sau khoảng 15 năm để hoàn thành thường xuyên cập nhật sở liệu xây dựng lộ trình cơng nghệ đổi công nghệ hàng năm Đối với số nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Các liệu từ nhiệm vụ đánh giá trạng công nghệ tập hợp, hệ thống hóa để xây dựng nên đồ công nghệ cho ngành, lĩnh vực tập hợp thành đồ công nghệ quốc gia.Bản đồ công nghệ làm sở xây dựng lộ trình cơng nghệ cho quốc gia, ngành, doanh nghiệp Các thông tin đồ công nghệ bao gồm: mơ tả, phân tích trạng khả sử dụng công nghệ, khoảng cách công nghệ, mức độ sẵn sàng, mối tương quan loại công nghệ với yêu cầu phát triển công nghệ; xác định xu hướng phát triển công nghệ, công nghệ ưu tiên, Hình 1.2 trình bày tổng hợp phương pháp tiếp cận xây dựng lộ trình cơng nghệ giới Có thể thấy rằng, cách tiếp cận có khác nước phát triển dẫn đầu nước sau: lộ trình công nghệ nước dẫn đầu Nhật, Anh , Mỹ, Đức với mục tiêu trì vị trí dẫn đầu định hướng phát triển công nghệ giới; lộ trình cơng nghệ nước sau Hàn Quốc, Singapore với mục tiêu đuổi kịp nước phát triển Các nước xây dựng tài liệu hướng dẫn xây dựng lộ trình cơng nghệ cho ngành, lĩnh vực Canada, Anh có chương trình hỗ trợ xây dựng lộ trình cơng nghệ doanh nghiệp nhỏ vừa Hàn Quốc, Singapore 10 Thử nghiệm nguyên mẫu môi trường thực tế Nguyên mẫu thử nghiệm kiểm chứng môi trường thực tế Công nghệ phù hợp môi trường thực tế Kết thúc trình nghiên cứu phát triển cơng nghệ, tiến hành thương mại hóa Tích hợp hệ thống có Hiệu chỉnh tích hợp cơng nghệ vào hệ thống có Đánh giá lực nghiên cứu dựa ý kiến chuyên gia ngành kết nghiên cứu (được công bố) doanh nghiệp viện trường Các chuyên gia dựa câu hỏi đánh giá cho mức độ sẵn sàng công nghệ để khảo sát cho điểm công nghệ phát triển Tuy nhiên, trường hợp cần tiết kiệm thời gian kinh phí, chun gia đánh giá trực tiếp công nghệ cách định tính dựa bảng phân loại 50 2.2.5 Bước 2.5 Hồn thiện n hồ h sơ cơng nghệ chi tiết Ngoại trừ nội ội dung đ tiến hành xây dựng bước ớc 1.6 bao gồm: mô ttả công nghệ, ệ, ứng dụng công nghệ, vòng đời cơng nghệ xu hướng ớng nghi nghiên cứu, phát triển giới, nội ội dung đ thực bước bao gồm ồm bổ sung thông tin trạng công nghệ, ệ, lực công nghệ, khoảng cách công nghệ ngh tổng hợp thông tin từ hồ sơ công ngh nghệ cấp chi tiết lên hồ sơ công nghệệ cấp khái qt Hình 2.18 Hồ sơ cơng nghệ lớp chi tiết Hình 2.19 Hồ sơ cơng nghệ lớp khái quảt 51 2.3.Bước Xây dựng báo cáo tổng hợp 2.3.1 Bước 3.1 Tổng hợp kết quả, đánh giá trạng công nghệ ngành Tổng hợp xếp cơng nghệ theo lớp;hồn thiện hồ sơ cơng nghệ công nghệ; tổng hợp xác định mối liên kết công nghệ với sản phẩm liên quan; xác định đơn vị sở hữu công nghệ tốt phân bố đơn vị nước;tiến hành tính tốn đánh giá trạng, lực công nghệ theo lớp từ chi tiết đến khái quát; xây dựng báo cáo tổng hợp, phân tích từ hệ thống sở liệu đồ công nghệ, biểu diễn kết dạng biểu đồ, hình vẽ khác 52 2.3.2 Bước 3.2 Đánh giá xu hướng nghiên cứu giới Phương pháp phân tích ấn phẩm khoa học (Bibliometric) Phương pháp sử dụng để phân tích dự báo xu hướng nghiên cứu dựa việc tìm kiếm theo từ khóa cơng nghệ sở liệu lớn ấn phẩm khoa học giới SCOPUS, Springer, ISIKNOWLEDGE Từ nhận diện, dự báo xu hướng nghiên cứu giới hỗ trợ xây dựng vòng đời cơng nghệ (cùng với phương pháp phân tích sáng chế) Phương pháp phân tích sáng chế (Patent annalysis) Phân tích sáng chế áp dụng với hai mục tiêu chính: - Phân tích xu hướng phát triển công nghệ giới, xây dựng vòng đời cơng nghệ (dựa mật độ patent liên quan đến công nghệ) Đánh giá tổng quan lực nghiên cứu bản, nghiên cứu ứng dụng nước xác định ngành, lĩnh vực có xu hướng tập trung nghiên cứu (bao gồm từ ngân sách nhà nước tư nhân) Ngoài ra, kinh nghiệm quốc tế cho thấy, số trường hợp đặc thù, chuyên gia sử dụng phương pháp phân tích sáng chế để xây dựng cơng nghệ lĩnh vực chưa có công nghệ theo công nghệ cụ thể Tùy thuộc vào trạng cơng nghệ Việt Nam mà nhóm xây dựng đồ cơng nghệ xử dụng phương pháp hay không Tuy nhiên, phương pháp áp dụng hiệu lực công nghệ Việt Nam đạt mức độ tiếp cận với trình độ giới Trong trường hợp khác, đánh giá xu hướng nghiên cứu giới nên dựa ý kiến chuyên gia có nhiều cơng trình nghiên cứu ngành để xác định số hướng ưu tiên để tham khảo 53 2.3.3 Bước 3.3 Nhận diện thách thức nhu cầu đổi công nghệ Nhu cầu đổi công nghệ xác định dựa yếu tố bao gồm: cấp độ sản phẩm phân khúc thị trường tiềm xác định, mức độ quan trọng công nghệ khoảng cách công nghệ, nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp Đầu tiên, nhóm xây dựng đồ cơng nghệ cần nhận diện rõ phân khúc thị trường tiềm với yêu cầu cụ thể cấp độ sản phẩm để xác định rõ nhu cầu cơng nghệ Việc đưa cấp độ sản phẩm cao so với lực cơng nghệ có khơng hợp lý dẫn đến việc xác định nhu cầu đổi cơng nghệ khơng cần thiết Ví dụ đồ công nghệ khuôn mẫu, phân khúc thị trương khuôn ép (nhựa) xác định tiềm cần tập trung tương lai Đối với sản phẩm khuôn ép, lực công nghệ Việt Nam đáp ứng khuôn cấp tiếp cận với khn cấp Trên sở đó, thách thức công nghệ xác định việc đáp ứng khuôn cấp không cần thiết xem xét khuôn cấp Các thông tin nhu cầu đổi công nghệ doanh nghiệp thu thập từ phiếu điều tra thông qua trao đổi, vấn trực tiếp doanh nghiệp Các nhu cầu công nghệ tổng hợp phân tích để xác định cơng nghệ có nhu cầu cao doanh nghiệp Sau đó, thông qua kết đánh giá mức độ quan trọng cơng nghệ, nhóm xây dựng đồ cơng nghệ tổng hợp đưa danh mục cơng nghệ có nhu cầu đổi cơng nghệ cao tương lai với thơng tin chi tiết 54 2.3.4 Bước 3.4 Xây dựng báo cáo tổng hợp Sau tổng hợp kết xây dựng đồ cơng nghệ, tiến hành hồn thiện hệ thống sở liệu xây dựng báo cáo đánh giá chi tiết theo nội dung Cấu trúc báo cáo tổng hợp đồ công nghệ cần đáp ứng nội dung tối thiểu sau: Giới thiệu chung - Giới thiệu mục tiêu, nội dung tầm quan trọng việc xây dựng đồ công nghệ ngành, lĩnh vực xem xét Giới thiệu ngành tóm tắt quy trình sản xuất (hoặc giới thiệu lĩnh vực ứng dụng quan trọng) Hiện trạng công nghệ - Số lượng chủng loại công nghệ Đánh giá trạng lực công nghệ thành phần Đánh giá lực công nghệ doanh nghiệp Phân tích mối liên hệ sản phẩm cơng nghệ - Các loại sản phẩm chính: thị trường, phân khúc, tiềm phát triển thị trường nước giới: - Phân loại loại sản phẩm theo tiêu chí yêu cầu kỹ thuật cao, trung bình, thấp u cầu cơng nghệ loại sản phẩm khác Phân tích xu hướng phát triển thị trường nước giới - Xu hướng phát triển - Một số định hướng phát triển công nghệ để sản xuất sản phẩm giới Một số hướng nghiên cứu phát triển Việt Nam Xác định số công nghệ cần đầu tư để nâng cao lực cơng nghệ có Việt Nam đáp ứng nhu cầu thị trường Đề xuất định hướng phát triển số công nghệ dựa lực có nhu cầu thị trường tương lai 55 PHỤ LỤC P1.Ví dụ biểu mẫu cách thể kết đồ công nghệ Hình P1.1 Thể phân bố doanh nghiệp địa phương 56 Hình P1.2 Thểể phân bố tr trình độộ doanh nghiệp địa phương ph Hình P1.3 Các thơng tin v trình độ cơng nghệ địa phương ương 57 Hình P1.4 Thểể lực công nghệ v mức độ đáp ứng công nghệ với sản phẩm khác HTMP Bắc Việt Nhật Minh Duy Khanh Kim khí Thăng Long Duy Tân Lập Phúc Cát Thái Minh Đạt Phú Vinh Hình P1.5 Phân b bố số doanh nghiệp hàng đầu ầu Việt Nam 58 Hình P1.6 Thể danh mục công nghệ lực công nghệ theo dạng 59 P2 Mẫu hồ sơ công nghệ chi tiết Tên công nghệ Công nghệ mài Lớp công nghệ Phạm vi ứng dụng: Mài phương pháp gia công tinh sử dụng rộng rãi chế tạo máy Mài gia cơng mặt trụ ngồi, mặt trụ trong, mặt phẳng, mặt định hình Mơ tả cơng nghệ: Đá mài Sơ đồ mài lỗ Sơ đồ mài phẳng Sơ đồ mài trục Mài phương pháp gia cơng chi tiết có chất lượng bề mặt cao, thực số lượng lớn hạt mài (lưỡi cắt) phân bố ngẫu nhiên bề mặt làm việc đá mài Nhờ phối hợp nhiều chuyển động tạo hình, mài có khả gia cơng nhiều loại bề mặt khác mặt phẳng, mặt trụ trong, trụ ngồi, lỗ, mặt định hình Mài có khả gia cơng nhiều loại vật liệu có độ cứng khác Hiện trạng công nghệ: Các thông số kỹ thuật công nghệ mài - Tốc độ cắt cao, thơng thường khoảng 30÷35m/s, có trường hợp đến 100m/s - Các lưỡi cắt phân bố ngẫu nhiên tạo vết cắt xóa lẫn - Hình dáng hình học hạt mài khơng giống nhau, góc sắc thường lớn 90onên khơng thuận lợi cho phoi - Độ cứng hạt mài cao, cát vật liệu cứng mà phương pháp khác không cắt - Nhiệt cắt lớn, lên 1000÷1500oC, gây cháy phoi, sinh tia lửa - Q trình cắt khơng liên tục gây rung động - Lực cắt tác động lên hạt mài không - Độ xác mài thơ đạt cấp 9, nhám bề mặt đạt Ra ~3,2µm - Độ xác mài tinh đạt cấp 7, nhám bề mặt Ra = 1,6 – 0,4µm - Độ xác mài siêu tinh đạt cấp 6, nhám bề mặt Ra = 0,2 – 0,1µm Năng lực công nghệ Năng lực sản xuất: - Đối với nhà máy khí, máy mài cỡ nhỏ thiết bị thiếu Các máy mài cỡ lớn với kích thước bàn máy từ đến 5m tương đối phổ biến Việt Nam - Trình độ nhân lực nước có khả làm chủ hoàn toàn máy mài trang bị, sử dụng đầy đủ chức gia công đạt chất lượng sản phẩm đảm bảo theo thông số kỹ thuật 60 Cơng ty TNHH Cơ khí Chính xác, Dịch vụ Thương mại Việt Nam (VPMS) Công ty Cơ khí xác Bách khoa Cơng ty Desel thiết bị Sông Công Năng lực nghiên cứu: - Do hạn chế trang thiết bị, sở vật chất, kinh phí nghiên cứu nên Việt Nam chủ yếu nghiên cứu tối ưu hóa thơng số cơng nghệ, sử dụng đá mài nước, thiết bị không đồng - Tuy nhiên, kết nghiên cứu chưa ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn sản xuất, mức độ sẵn sàng công nghệ mức (Tiến hành thí nghiệm đặc tính cơng nghệ) mức (Tiến hành thí nghiệm đặc tính cơng nghệ môi trường thực tế) - Một số đề tài nghiên cứu tiêu biểu: - Nghiên cứu ảnh hưởng Topography đá mài số thông số công nghệ đến độ nhám bề mặt chi tiết mài phẳng (Nguyễn Văn Thiện) - Nghiên cứu chất lượng bề mặt gia công mài thép SUJ2 đá mài CBN máy mài phẳng (Nguyễn Thị Linh) - Nghiên cứu ảnh hưởng rung động đến chất lượng chi tiết mài phẳng (Phùng Xuân Sơn) - Nghiên cứu thông số công nghệ để nâng cao chất lượng độ xác gia cơng sản phẩm mài thép làm khuôn SKD61 Các cơsở nghiên cứu mài điển hình Viện khí - Đại học Bách khoa Hà Nội Khoa Cơ khí - Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh Khoa khí - Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Vòng đời cơng nghệ/thế hệ công nghệ : Năm đời: Mài phương pháp gia công lâu đời nhất, q trình phát triển cơng nghệ Mài gắn liền với trình phát triển vật liệu hạt mài, q trình chia thành ba giai đoạn (1) Giai đoạn trước 1890: Hạt mài tinh thể thạch anh có sẵn tự nhiên (2) Từ năm 1890 đến năm 1950: Hạt mài có thêm cácbit oxit, cho phép gia cơng nhiều loại vật liệu (3) Từ năm 1950 đến nay: Hạt mài Nitrit Bo lập phương (CBN) vật liệu gốm, kim cương, cho phép tăng tuổi bền đá có khả gia cơng tốc độ cao để tăng suất So sánh với giới Năng lực sản xuất Việt nam Thế giới Đánh giá khoảng cách Tốc độ cắt tối đa 60m/s 220m/s 70% Chiều sâu cắt nhỏ 100µm 5µm 60% Độ nhám bề mặt 0,3µm 0,05µm 60% 50% 100% 50% Chỉ số Kiểm tra (%) Năng lực Hiện nay, nghiên cứu công nghệ mài giới tập trung vào giải vấn đề sau: Phát triển vật liệu hạt mài tuổi bền nghiên 61 cứu Đánh giá khoảng cách so với giới (%) cao; phát triển đá mài thơng minh sở tích hợp cảm biến đá; Phát triển thiết bị tối ưu hóa thơng số q trình mài cao tốc; Phát triển thiết bị mài tự động; Giảm lượng trình mài; Nghiên cứu chất bôi trơn hiệu suất cao thân thiện với môi trường Một số sáng chế gần lĩnh vực mài  Sáng chế “CN203680035U - A Three-dimensional grinding” mài mặt cong phức tạp, cấp ngày 2/7/2014 (Trung Quốc)  Sáng chế “US20140206269A1 - Tool for Grinding toothed workpieces having collision Countours” dụng cụ mài chi tiết dạng bánh răng, cấp ngày 24/7/2014 (Mỹ)  Sáng chế “US20140213147 A1 – Measuring Method and grinding machine” phương pháp đo trình mài, cấp ngày 31/7/2014)  Sáng chế “CN 103831743A – Diamond griding wheel containing poly aluminum chloride” vật liệu đá mài kim cương, cấp ngày 4/7/2014) 60% 62 Tài liệu tham khảo Barker, D and Smith, D (1995), “Technology foresight using roadmaps”, Long Range Planning, Vol 28 No 2, pp 21-8 Boulton, W R (1993) Building the electronic industry’s roadmaps JTEC Panel Report on Electronic Manufacturing and Packaging in Japan, 1993 Bray, O.H and Garcia, M.L (1997), “Technology roadmapping: the integration of strategic and technology planning for competitiveness”, Proceedings of the PICMET’97, Portland, OH Carl Telford (2007), Smart material map, SBI’s Explorer's Technology Maps, 2007 D.R Probert, C.J.P Farrukh, R Phaal (2003), Technology roadmapping— developing a practical approach for linking resources to strategic goals, Proc Inst Mech Eng B J Eng Manuf 217 (9) (2003) 1183–1195 Eamon Cahill, Fabiana Scapolo (1999), The Futures Project - Technology Map, EUR 19031EN -1999 Industry Canada, Technology Roadmapping: A Guide for Government Employees, nguồn: https://www.ic.gc.ca/ /guide_employees-guide /guide_e International technology roadmap for semiconductors2011 edition, nguồn: www.itrs.net Kenichi Fukuda et al (2008), The Progress of the Strategic Technology Roadmap of METI (Ministry of Economy, Trade and Industry of Japan): Practical Business Cases and SustainableManufacturing Perspective, PICMET 2008 Proceedings, 27-31 July, Cape Town, South Africa (c) 2008 PICMET 10 Osamu Nakamura (2008), Using roadmaps for evaluating strategic research and development: lessons from Japan’s Institute for Advanced 2008 11 P Groenveld (2007), Roadmapping integrates business and technology, Res Technol Manag 50 (6) (2007) 49–58 12 Phaal, R et ál (2001) Technology Roadmapping: linking technology resources to business objectives, Centre for Technology Management, University of Cambridge, 2001 13 Schaller, R (2004) Technological innovation in the semiconductor industry: a case study of the international technology roadmap for semiconductors (ITRS) 14 Sungjoo Leea, Sungryong Kang (2007), Technology roadmapping for R&D planning: The case of the Koreanparts and materials industry, Technovation 27 (2007) 433–445 15 T.U Daim, T Oliver (2008), Implementing technology roadmap process in the energy services sector: a case study of a government agency, Technol Forecast Soc Chang 75 (5) (2008) 687–720 16 United Nations Conference on Trade and Development, Investment and technology policies for competitiveness: Review of successful country experiences, 2003 63 17 Y Yasunaga, M Watanabe, M Korenaga (2009), Application of technology roadmaps to governmental innovation policy for promoting technology convergence, Technol Forecast Soc Chang 76 (1) (2009) 61–79 18 Yuko Yasunaga, Masayoshi Watanabe (2007), Outline of the Strategic Technology Roadmap of METI (Ministry of Trade and Industry of JAPAN) and Trial Approach for Technology Convergence with theMethodology of Technology Roadmapping, PICMET 2007 Proceedings, 5-9 August, Portland, Oregon - USA © 2007 PICMET 19 Zhenxing Li and Jiayu Chen (2010), National technology roadmapping of China: practicesand implications, Journal of Science and Technology Policy in China Vol No 1, 2010pp 50-63 64 ... ninh quốc phòng, tên gọi đồ gắn liền với tên lĩnh vực hoạt động Ví dụ, Bản đồ biên giới lãnh thổ, Bản đồ giao thông, Bản đồ du lịch,… Việc lập đồ (hay gọi xây dựng đồ hay vẽ đồ) dựa số nguyên tắc... nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Các liệu từ nhiệm vụ đánh giá trạng công nghệ tập hợp, hệ thống hóa để xây dựng nên đồ cơng nghệ cho ngành, lĩnh vực tập hợp thành đồ công nghệ quốc gia .Bản đồ công nghệ... hệ gi đồ cơng nghệ, lộ trình cơng ngh nghệ đổi công nghệ Hệệ thống đồ công nghệ quốc gia l tập ập hợp đồ công nghệ ngành, lĩnh ĩnh vực Các đồ công nghệ ngành, ng lĩnh ĩnh vực chứa nhiều đồ cơng

Ngày đăng: 04/03/2018, 10:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w