1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định nhằm phục vụ đánh giá, phân hạng đất cho mục đích phát triển nông nghiệp

96 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 46,18 MB

Nội dung

Tuy nhiên trong hệ thống phân loại này tiêu chuẩn riêng biệt thường được sử dụng để sấp xếp các loại dất theo các nhóm phải là những tiêu chuẩn về những tính chất đất có[r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

TÊN ĐỂ TÀI

XẨY DỰNG BẢN ĐỔ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI KHU vự c CÁC HUYỆN

VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH NHẰM PHỤC vụ ĐÁNH GIÁ, PHÂN HẠNG ĐẤT CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP• • »

MÃ SỐ: QT-08-41

CHỦ TRÌ ĐỂ TÀI: Ths.NCS Phạm Thị Phin CÁC CÁN Bộ THAM GIA: Ths Lẻ Thị Hồng

Ths Nguyễn Xuân Sơn

Đ A I H O C Q U Ố C G I A H À N Ô I T P U N G T A M r H Ộ í \ 'G TIN THU' V lÊ N

DT J % \ c

(2)

BÂO CÁO TÓM TẮT

a/ Tên đề t i : "Xây dựng đồ đơn vị đất đai khu vực huyện ven biến tỉnh Nam Định nhăm phục vụ đánh giá, phân hạng đất cho mục đích phát triển nơng nghiệp ” b/ Chù frì đề tài: Phạm Thị Phin

d Các cán tham gia: Ths Lê Thị Hồng Ths Nguyễn Xuân Sơn

dỊ Mục tiêu nội dung nghiên cửu Mục tiêu nghiên cứu

- Xác định chi tiết đặc tính tính chất đất đai khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

- Khoanh định vạt đất có đặc tính tính chất đất đai riêng biệt (LMƯ) thích hợp đồng cho LUT để làm sở cho việc đánh giá, phân hạng đất theo FAO khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên như: thổ nhưỡng, địa hình, địa mạo, thủy văn, thủy ừiều khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

- Nghiên cứu đặc điểm hình thành đất, đặc tính tính chất loại đất khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

- Xác định tiêu phân cấp tiêu để xây dựng đồ đơn vị đất đai

- Xây đựng lớp thông tin (các đồ đơn tính) + Phúc ưa, xây dựng đồ đất;

+ Xây dựng đồ chuyên đề lại: Bản đồ thành phần giới, bàn đồ địa hình tương đối, đồ độ phì nhiêu, đồ độ nhiễm mặn, bàn đồ chế độ tưới, đồ ngập úng, đồ ngập triều

- Xây dựng đồ đơn vị đất đai khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định - Mô tả đơn vị đồ đất đai

e/ Các kết đạt được

(3)

- Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá, phân hạng đất theo FAO nhằm mục đích phát triển sản xuất nơng nghiệp bền vững khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

ii Tỉnh hình kinh phí đề tài

Mua sách tham khảo 464.000 đồng

Phụ cấp lưu trú thực địa 2.800.000 đồng

Hội thảo khoa học 2.960.000 đồng

Thuê chuyên gia nước 12.000.000 đồng

Thanh toán tiền sở vật chất 800.000 đồng

Chi quản lý sở 800.000 đồng

In đồ AO 96.000 đồng

In đồ AI 80.000 đồng

Tồng kinh p h ỉ 20.000.000 đồng

KHOA QUẢN LÝ (Ký ghi rõ họ tên)

KHOA QUẢN LÝ CHỦ TRÌ ĐỂ t i

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

PGS.TS N hữ Thị Xuân Ths NCS Phạm Thị Phin

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

CMốHLễu TR U CK S

Z ' ' J .—

/ - ) / /

V - Đ Ạ I H £

- \ k h o a h ọ

\ v *

(4)

SUMMARY REPORT

*/ Project Title: "Construction o f the land unit map for the coastal districts, Nam Dinh province for land assessment, categorization for agricultural development purpose ”

b/Project leader: Phạm Thị Phin

d Participating Members: MSc Le Thi Hong

MSc Nguyen Xuan Son

d/ Research Objectives and contents Objectives:

- To determine in detail land chracteristies and properties in the coastal

districts o f Nam Dinh province.

- To delineate land patches with distinct characteristics and properties (LMƯ) suitably uniform for each LUT as a basis for FAO land assessment and categorization in the coastal disticts of Nam Dinh province

Contents:

- To study natural conditions, resources such as soils, topography, geomorphology, hydrology, tides in the coastal districts of Nam Dinh province

- To investigate characteristics of soil formation, properties in the coastal district region o f Nam Dinh province

- To determine indicators and classifications for preparation o f land unit map

- To construct information layers (single maps) + To reexamine, construct land maps;

+ To construct other thematic maps: Maps o f mechanical composition, relative relief, soil fertility, salinity, irrigation regime, innundation tidal flooding

- To construct land unit map for the coastal districts of Nam Dinh province

- To describe land mapping units,

e/ Results

- Provision of detailed data of land characteristics and properties in the coastal districts of Nam Dinh province

(5)

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐÀU 1

Tính cấp thiết đề tài

Mục đích, đối tưọrng phạm vỉ nghiên cứu 2

Nội dung nghiên cứu 3

Phương pháp nghiên cứu 3

Kết nghiên cứu 4

Chưong 5

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1 Những nghiên cứu đánh giá đất, xây dựng đồ đơn vị đất đai Việt Nam

Ĩ.Ỉ.L Trên phạm vi toàn quốc 5

1.1.2 Trên phạm vi vùng tỉnh 5

1.1.3 Trên phạm vi huyệny xă 6

1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, thực 7 hiện địa bàn tỉnh Nam Định

Chương 9

c sở LÝ LUẬN KHOA HỌC VỂ XAY DỰNG BẢN Đồ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI

PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ, PHAN hạng đ ấ t th e o FAO

2.1 Các phương pháp phân loại đất giới xây dựng đồ đất

2 L L Các phương pháp phân loại đất giới 9

2 ỉ ỉ ỉ Phân loại đất theo phát sinh học

2 ỉ ỉ Phân loại đất theo Soil Taxonomy 10

2.L ỉ Phân ỉoại đất theo FAO - UNESCO 11

2.1.2 Xây dựng đồ đất 12

2 ỉ L Các mức độ điều tra xây dựng đồ đất 12

2 ỉ 2.2 Phẫu diện đất: 13

2.L2.3 Lấy mẫu đất phân tích 14

2.1.2.4 Mô tả phẫu diện đất 14

2.2 Các quan điểm đánh giá đất giới 16

2.2.1 Quan điểm đảnh giả đẩt Nga (Liên Xô cũ) 16

(6)

2.2.3 Quan điểm đảnh giá đái FAO 16

2.3 Đorn vị đổ đất đai ỉ 7

2.3.J Khái niệm 17

2.3.2 Nguyên tắc xác định LMU 17

2.3.3 Các bước tiến hành xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giả 18

đất theo FAO

2.3.3 Ị Lựa chọn phân cấp chi tiêu đơn vị đồ đất đai (bước Ị) 18

2.3.3.2 Xây dựng đồ đơn tỉnh (bước 2) 19

2.3.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đất đai (bước 3) 20

2.3.3.4 Mô tả đồ đơn vị đất đai (bước 4) 20

2.3.4 Các độc tỉnh tỉnh chất đất đai LMU 20

2.3.4 Ị Đặc tính đất đai 20

2.3.4.2 Tỉnh chất đất đai 21

2.3.4.3 Sự lựa chọn đặc tỉnh đất đai tính chất đái đai 22 2.3.4.4 Dự đoản độc tinh đất đai “các yếu tố chuắn đoản" 23

Chương 24

x a y dự ng bản đ ỗ đơn v ịđ ấ tđainhằm đAnh g ia, phan hạng đ ấ t

THEO FAO CHO MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP KHU vực CÁC HUYỆN VEN BIỂN TÍNH NAM ĐỊNH

3.1 Điều kiện tự nhiên 24

3.1.1 Vị trí địa lý 24

3.1.2 Địa hình 24

3.1.3 Khi hậu 24

3.1.4 Thủy vân 26

3.1.5 Thồ nhưỡng 26

3.Ỉ.6 Thực trạng môi trường 26

3.2 Thực trạng phát ỉriển kỉnh tế, xã hội 27

3.2.1 Thực trạng phát triển kinh tế 27

3.2.2 Thực trạng phát triển sở hạ tầng 2 7

3.2.3 Dân số lao động 28

3.3 Thực trạng sử dụng đất 28

(7)

3.5 Xây dựng đồ đơn vị đẩt đai phục vụ đảnh giá, phân hạng đất theo 30 l"AO cho mục đích phát triền sản xuất nông nghiệp khu vực huyện ven

biển tỉnh Nam Định

3.5.1 Lựa chọn yểu Ổ tiêu phân cấp đểxậy dựng đồ đơn vị đất đai 30

3.5.1.1 Đơn vị phụ đắt (G - Soil Submits j 3 0

3.5.1.2 Thành phần cở giới đất (T): 30

3.5 ỉ Địa hình tương đổi (E) 30

3.5.1.4 Độ phì nhiêu cùa đất (P) 31

3.5 ỉ Độ nhiễm mặn (X) 31

3.5.J.6 Chế độ tưởi (ĩ) 32

3.5.1.7 Tmh trạng ngập ủng (F): 32

3.5 ỉ Ngập triều (Ft) 32

3.5.2 Xây dựng bán đồ chuyên đề 34

3.5.2.1 Điều tra, phúc tra xây dựng đồ đất 34

3.5.2.2 Xây dựng đồ thành phần giới 56

3.5.2.3 Xây dựng đồ địa hình 5 6

3.5.2.4 Xây dựng đồ độ phì 5 7

3.5.2.5 Xây dựng đồ độ mặn 5 7

3.5.2.6 Xây dựng bà’' đồ chế độ tưới 57

3.5.2.7 Xảy dựng đồ ngập ủng 5 8

3.5.2.8 Xây dụng đồ ngập triều 5 8

3.5.3 Xây dựng đồ đơn vị đẩt đai, phục vụ đảnh giá, phân hạng đất 58 theo FAO cho mục đích phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực các

huyện ven biển tỉnh Nam Định

3.5.3 ỉ Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai khu vực huyện ven biên 58 tỉnh Nam Định

3.53.2 Mô tả đom vị đồ đất đai (LMU) 60

KÉT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68

Kết luận 68

Kiến nghị 69

(8)

Bảng ì: Mổi quan hệ phạm vi điều tra, tỷ lệ đồ loại đổ cần có để xây dựng đồ đơn vị đất đài phục vụ đánh giá đất đai

Bảng 2: Đặc tính đất đai nơng nghiệp nhờ mưa Bảng 3: Chỉ tiểu đánh giá độ phì nhiêu đom vị đất đai

Bảng 4: Các yếu tố tiêu phấn cấp xây dựng đơn vị đồ đất đai khu vực huyện ven biển tinh Nam Định

Bàng 5: Những đặc điểm tầng A Mollic đất khu vực các huyện vẻn biển tỉnh Nam Định

Bảng 6: Những đặc điểm tầng B Cambic đất khu vực các huyện ven biển tỉnh Nam Định

Bảng 7: Phân loại đất khu vực huyện ven biển tinh Nam Định Bảng 8: Kết phân tích phẫu diện 1-C

Bảng 9: Kết phân tích phẫu diện 73-C Bảng 10: Kết phân tích phẫu diện 50-C Bảng 11: Kết phân tích phẫu diện 80-C Bàng 12: Kết phân tích phẫu diện 46-C Bảng 13: Kết phân tích phẫu diện 18-C Bảng 14: Kêt phân tích phẫu diện 8-C Bảng 15: Kêt phân tích phẫu diện 38-C Bảng 16: Kêt phân tích phẫu diện 67-C Bảng 17: Kết phân tích phẫu diện 1-C Bàng 18: Kết phân tích phẫu diện 27-C Bảng 19: Kết phân tích phẫu điện 12-C

Bảng 20 : Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

Hĩnh 1: Cơ cấu sử dụng đẩt huyện ven biển tỉnh Nam Định Hình 2: Ảnh phẫu diện 50-C

Hình 3: Ảnh phẫu diện 80-C Hình4: Ảnh phẫu diện 46-C Hình 5: Ảnh phẫu diện 8-C Hình 6: Ảnh phẫu diện 38-C Hình 1: Ảnh phẫu diện67-C Hình 8: Ảnh phẫu diện 67-C Hình 9: Ảnh phẫu diện27-C Hình ỈO: Ảnh phẫu diện 12-C

(9)

MỞ ĐẦU Tỉnh cấp thiết cửa đề t ìỉ

Từ xưa đến đất đai coi nguồn tài nguyên vô quan trọng trong sản xuất nông nghiệp, môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm với giá thành thấp Đất đai nhân tố quan trọng hợp thành môi trường nhiều trường hợp lại chi phối phát triển hay hủy diệt nhân tổ khác cùa môi trường.

Hiện nay, nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày cao, đất đai ngày có

sức ép mạnh mẽ nhu cầu sản xuất Sần xuất nơng nghiệp bền vững có vai trị quan trọng bảo vệ tài nguyên đất đai nguồn nước, khơng khơng làm hủy hoại mơi trường mà phục hồi lại cảnh quan truyền thống vốn có tự nhiên Để tổ chức sử đụng hợp lý đất đai quan điểm sinh thái phát triển bền vững, cần thiết phải điều tra, đánh giá đất đai phương pháp đại, đảm bảo cho kết nghiên cứu có sở khoa học thực tiễn cao Nghiên cứu đánh giá đất nhàm phân hạng thích hợp đất đai, phục vụ định hướng quy hoạch sử dụng đất hợp lý

vấn đề quan trọng thiếu tổ chức sản xuất lãnh thổ Trên

thế giới có nhiều trường phái đánh giá đất khác nhau, đánh giá phân hạng đất theo FAO áp dụng thích hợp vào Việt Nam Xây dựng đồ đơn vị đất đai nội dung quan trọng để phục vụ đánh giá phân hạng đất theo FAO

Giao Thủy có diện tích 203,384 km2, cạnh cừa sôn lớn cửa Ba Lạt Hà Lạn, huyện có tiềm thủy sản lớn tỉnh Nam Định, với 5.000 diện tích ni trồng thủy sản, lồi thủy sản phong phủ đa dạng Hàng năm phù sa lấn biển khoảng 100 m, tạo nên vùng bãi bồi lắng phì nhiêu, trù phú rộng đến 8.000 Bên cạnh thiên nhiên cịn ưu đãi cho miền đất quần thể thực vật đa dạng, phong phú Vườn Quốc gia Xuân Thủy với 100 lồi có eiá trị tham gia Cơng ước quốc tế Ramsar, vùng đu lịch sinh thái lý tường cho nhừns chuyến du lịch biển, v ề cấu kinh tế, nông - lâm - thủy sản chiếm khoảng 53%

(10)

ừên thị trường như: Tám Xoan, Nếp Bắc Hiện tại, huyện có 500 đất làm muối, cho phép khai thác 45 nghỉn muối/năm.

Nghĩa Hưng có diện tích 250,47 km2, bồi tụ phù sa ba sông lớn

là sông Đào, sông Ninh Cơ, sơng Đáy Với tượng biển thối, quỹ đất Nghĩa Hưng ngày mở rộng phía biển Hiện Nghĩa Hưng có khoảng 8.000 đất bãi bồi, sử dụng 2.000 cho ni trồng thủy sản Vùng đất ngập mặn bãi bồi có điều kiện mơi trướng sinh thái thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản, trồng rừng ngập mặn phát triển du lịch sinh thái, quai đê, mở đất Đây tiềm lợi lớn Nghĩa Hưng mà nơi có được, v ề cấu kinh tế, nông - lâm - thủy sản chiếm khoảng 64%

Trong năm qua, kinh tế nơng nghiệp ba huyện có kết khả quan Tuy nhiên việc sử đụng đất cịn có nhiều hạn chế việc chuyển đổi cấu trồng chậm nên hiệu kinh tế chưa cao, mơ hình chuyển đổi cịn mang tính tự phát bước tìm tịi mơ hình thích hợp Các mơ hình chuyển đổi cịn mang tính chủ quan, chưa dựa sờ khoa học, chưa có cơng trình đánh giá, phân hạng đất mức độ chi tiết để làm sở cho việc lập quy hoạch sử dụng đất Vì việc chuyển đổi nhiều nơi mang tính tự phát nên quy hoạch bị phá vỡ, manh mún, sở hạ tầng chưa đáp ứng đâ gây ô nhiễm môi trường Đặc biệt lĩnh vực nuôi trồng thủy sàn, hệ thống thủy lợi chưa đồng làm cho việc tiêu thay nước kém, dẫn đến lồi thủy sản bị chết chậm lớn, gây ô nhiễm môi trường nước đất Hệ thống rừng ngập mặn bị phá để nuôi trồng thủy sản bừa bãi làm cho diện tích rừng bị thu hẹp nhiều, gây thiên tai, lũ lụt Chính những hạn chế “X ây dựng đò đơn vị đất âai khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định nhằm phục vụ đánh giá, phân hạng đất cho mục đích phát triển nông nghiệp ” cần thiết [5, 6, 7, 10]

Mục đích, đối tưựng phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu

- Xác định chi tiết đặc tính tính chất đất đai khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

(11)

Đối tượng nghiên cửu

Đất đai, khí hậu, hệ thống thủy văn, thủy triều, địa hình, thảm thực vật khu vực ven biển tỉnh Nam Định.

Phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi không gian nghiên cứu

Ba huyện ven biển tinh Nam Định (Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng) phần bãi bồi ranh giới hành chính.

Phạm vi nội dung nghiên cứu

Xây đựng đồ đơn vị đất đai theo hướng dẫn FAO nhàm đánh giá, phân

hạng đất cho LUT (hệ thống trồng nuôi trồng thủy sản)

Nội dung nghiên cứu

- Nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên như: thổ nhưởng, địa hình, địa mạo, thủy văn, thủy triều khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

- Nghiên cứu đặc điểm hình thành đất, đặc tính tính chất loại đât khu

vực huyện ven biển tỉnh Nam Định.

- Xác định tiêu phân cấp chì tiêu để xây dựng đồ đơn vị đất đai

- Xây dựng lớp thơng tin (các đồ đơn tính) + Phúc tra, xây dựng đồ đất;

+ Xây dựng đồ chuyên đề lại: Bản đồ thành phần giới, đồ địa hình tương đối, đồ độ phì nhiêu, đồ độ nhiễm mặn, đồ chế độ tưới, đồ ngập úng, đồ ngập triều

- Xây đựng đồ đơn vị đất đai khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định - Mô tả đơn vị đồ đất đai

Phương pháp nghiên cứu

1/ Phương pháp thu thập tài liệu thông tin thứ cấp

Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan phục vụ cho mục đích nghiên cứu như: Tài liệu khí tượng thủy văn, thủy triều, đồ thổ nhưỡng tỉnh Nam Định tv lệ 1/50.000, đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000, đồ trạng sử dụng đất huyện ven biển tỉnh Nam Định

(12)

4/ Phương pháp phân tích đất: Phân tích mẫu đất tiến hành Phịng thí nghiệm JICA, Khoa Đất Mơi trường, Trưởng Đại học Nông nghiệp I theo phương pháp phân tích phổ biến nay

+ pHkd pHhio: Đo bẳng máy đo pH, chiết đất theo tỷ lệ dung dịch/đất = 1/5. + o c tổng số: Phương pháp Walkley - Black.

+ NH4*: Phương pháp indophenol cải tiến. + N(V: Phương pháp Cataldo.

+ p dễ tiêu: Phương pháp Olsen.

+ Kali dễ tiêu: Phương pháp amonaxetat.

+ Dung tích hấp phụ (dung tíchtrao đổi cation) đất - CEC: Phương pháp amonaxetat (pH=7)

+ Độ no bazơ: BS = SxlOO/CEC đất. + Hàm lượng Cl': Phương pháp A g(N03)2. + EC: đo bàng máy đo EC.

+ Thành phần giới: Phương pháp ống hút Robinson phương pháp rây

5/Phưcmg pháp lấy ý kién chuyên gia

6/ Phương pháp phận loại đất theo FAO - UNESCO.

7/ Phương pháp lựa chọn yểu tố tiêu phân cấp để xây dựng bàn đồ đom

vị đất đai theo hướng dẫn FAO.

8/ Phương pháp GIS đồ

Kết nghiên cứu

- Cung cấp chi tiết sổ liệu đặc tính tính chất đất đai khu vực huyện ven biền tinh Nam Định

(13)

Chương

NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN

1.1 Nh&ng nghiSn cứu đánh giá đất, xây dựng đầ đơn vị đất đai ỡ Việt Nam 1.1 ỉ Trên phạm vi toàn quốc

1/ Nguyễn Khang, Phạm Dưcmg{\995) cộng thuộc Viện Quy hoạch

Thiết kế Nông nghiệp bước đầu nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam

(bản đồ tỷ lệ 1/250.000) Bằng phương pháp tổ hợp yếu tố đất đai sử dụng đất từ đồ tỷ lệ 1/25.000 vùng sinh thái nơng nghiệp lên bàn đồ tỷ lệ 1/500.000 tồn quốc, năm 1995 xây dựng hoàn thành đồ đơn vị đất đai Việt Nam theo FAO để làm sở cho chiến lược khai thác sử dụng tiềm đất đai Kết xác định tồn quốc có 373 đơn vị đồ đất đai

2/ Bùi Quang Toàn cộng tác viên, 1995 nghiên cứu đánh giá quy hoạch sơ đồ đất khai hoang Việt Nam áp dụng phân loại khả thích hợp đất đai (Land Suitability Classification) FAO, nhiên chi đánh giá điều kiện tự nhiên

3/ Tôn Thất Chiểu, 1996 nghiên cứu đánh giá phân hạng đất khái quát toàn quốc, thực tỷ lệ 1/500.000, chủ yếu dựa vào nguyên tắc phân loại khả nàng đất đai (Land Capabiity Classification) Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ, tiêu sử dụng đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình, phân cấp nhằm mục đích sử dụng đất đai tổng hợp 1.1.2 Trên phạm vi vùng tỉnh

1/ Nguyễn Vân Tân, 1993 Trần An Phong, 1995 vận dụng phương pháp đảnh giá khả thích hợp đất đai định lượng FAO, bao gồm đánh giá điều kiện tự nhiên yếu tố kinh tế xã hội việc sử dụng đất phạm vi cấp tỉnh

2/ Nguyễn Công Pho, 1995 tiến hành “Đánh giá đất vùng đồng bàng sông Hồng quan điềm sinh thái phát triển lâu bền” theo phương pháp FAO (bản đồ tỷ lệ 1/250.000), phục vụ cho công tác quy hoạch tổng thể vùng Kết quà đánh giá xác định 33 đơn vị đất đai (trong có 22 đơn vị đất thuộc đồng bằng, 11 đom vị đất đai thuộc vùng rìa đồng bàng)

(14)

4/ Nguyễn Đình Bồng, 1995 vận dụng phương pháp dánh eiá dất thích hợp của FAO để đánh giá tiềm sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cho đất Irống, đồi núi trọc Tuyên Quang (bản đồ tỷ lệ 1/100.000).'Kết đánh giá xác định đề xuất 153.172 đất trống, đồi trọc có khả sử dụng vào sản xuất nông nghiệp, lâm

nghiệp Việc khai thác diện tích đất ữống, đồi núi trọc khơng đơn mang ý nghĩa mặt kinh tế mà có ý nghĩa lớn việc khơi phục bảo vệ môi trường cho tỉnh Tuyên Quang

5/ Phạm Quang Khánh, 2000 nghiên cứu, điều tra, đánh giá quy hoạch sử

dụng đất đai tỉnh Cà Mau đến năm 2010 Kết nghiên cửu xây dựng đồ

đơn vị đất đai tỉnh Cà Mau, tỷ lệ 1/100.000, với 35 đơn vị đất đai Tác giả cho ràng dự án quy hoạch sử dụng đất xây dựng dựa nghiên cứu tự nhiên, kinh tế ,xã hội, gắn với thực trạng chiến lược phát triển kinh tế, xã hội tỉnh

6/ Nguyễn Văn Nhân cộng tác viên, 2003 với kết đánh giá thích hợp đất lúa vùng đồng sông Cửu Long tỉnh Bạc Liêu, ứng dụng phương

pháp đánh giá đất đai FAO (1983, 1996) vào đánh giá đất cấp vùng tỉnh Nhờ sự hồ trợ kỹ thuật GIS tác giả xây dựng đồ đom vị đất đai cho vùng

đồng sông Cửu Long, tỷ lệ 1/250.000, với 123 đơn vị đất đai

7/ Bùi Thị Ngọc Đung, 2003 nghiên cứu đánh giá mức độ thích hợp đất đai với lúa nước số trồng dự kiến thay iúa nước kế hoạch chuyển đổi cấu trồng vùng đồng sông Hồng tỉnh Thái Bình Kết chồng xếp đồ đơn tính đâ xây dựng đồ đơn vị đất đai vùng đất canh tác lúa tỉnh Thái Bình tỷ lệ 1/50.000 Tồn tỉnh có 113 đơn vị đất đai, đó: vùng đất mặn nhiều cỏ 12 đơn vị đất đai, vùng đất phèn mặn có 17 đơn vị đất đai, vùng đất mặn trung bình có đơn vị đất đai, vùng đất phù sa khơng bồi đẳp hàng năm sơng Thái Bình có 19 đơn vị đất đai, đất phù sa giây có 21 đơn vị dất dai, vùng đất phù sa có tầng loang ỉổ có đơn vị đất đai

1.1.3 Trên phạm vi huyện, xã

1/ Vũ Thị Bình, 1995 nghiên cứu, đánh giá đất đai nhàm nâng cao hiệu quà sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng bàng sông Hồng, xác định chi tiết tiềm đất đai toàn huyện bao gồm 20 đơn vị đất đai (bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ

1/25.000)

(15)

Ninh- Kết đánh giá đất đai xác định 25 LMƯ tồn diện tích đất sản

xuất nơng nghiệp huyện Trong chất lượng đất đơn vị đất có phân hóa

phức tạp tác động yếu tố tự nhiên, v ề mặt quy mô có loại đất đất phù sa trung tính đất phù sa giây có quy mơ diện tích lớn nhất, phân bố 17 đơn vị đất đai Xệt mặt chất lượng, diện tích đất có ý nghĩa quan trọng với khả thâm canh phát triển sản xuất nông nghiệp huyện cho tương lai lâu dài

3/ Nguyễn Quang Học, 2000 tiến hành nghiên cứu đánh giá định hướng sử dụng tài nguyên đất, nước phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững huyện Đông Anh - Hà Nội Tác giả xác định 29 đơn vị đất đai (bản đồ đơn vị đất đai tỷ lệ 1/25.000) diện tích đất canh tác huyện Trong có dơn vị đất đai thuộc đất phù sa sông Hồng bồi hàng năm đất xám bạc màu chiếm ưu thố

4/ Đồn Cơng Quỳ, 2001 nghiên cứu đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông, lâm nghiệp huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên, sờ vận dụng phương pháp đánh giá đất FAO thành lập 52 đơn vị đồ đất đai

5/ Lê Quang Trí, Phạm Văn Đăng, 2004 nghiên cứu đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác kết hợp với kỹ thuật đánh giá đa mục tiêu làm sờ cho quy hoạch sử dụng đất đai xã Song Phú - Huyện Tam Bình - Tỉnh Vĩnh Long, ứ ng dụng phương pháp đánh giá đất đai FAO, tác giả xác định 24 đơn vị đất đai để đánh giá khả thích hợp đất cho loại hình sử dụng đất có triển vọng

Tóm lại xây dựng đồ đơn vị đất đai nội dung quan trọng đánh giá đất theo FAO Việc làm nhà khoa học Việt Nam vận dụng thử nghiệm, kết có đóng góp tích cực vào việc quản lý sử dụng hiệu nguồn tài nguyên đất bước hoàn thiện cho phù hợp với điều kiện cụ thể Việt Nam

1.2 Những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, đuọc thực địa bàn tỉnh Nam Định

- Xây dựng đồ thổ nhưỡng tỉnh Nam Định, năm 0 , Phịng Nơng hóa Thổ nhưỡng Sờ Địa tỉnh Nam Định kết hợp với Trường Đại học Nông

nghiệp I thực Kết cho thấy đất đai tỉnh Nam Định chia làm nhóm đất (đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất giây, đất xám, đất tầne mona) có

(16)

- Dự án: "Xây dựng mô hình chuyển đổi cấu sử dụng đất phục vụ cơng nghiệp

hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn tinh Nam Định", Trung tâm Điều tra Quy hoạch đất đai thực Kêt nghiên cứu xây dựng đồ chuyển đổi cấu sử dụng đất đến năm 2010 tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/50.000; đồ định hướng chuyển đổi cấu sử dụng đất đến năm 2020 tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/50.000.

- Dự án Quy hoạch nuôi trồng thủy sản huyện ven biển tỉnh Nam Định (Giao

(17)

C hư ợng2

cơ sở LÝ LUẬN KHOA HỌC VỀ XAY DỤNG BẲN Đố ĐƠN V! ĐẤT ĐAI PHỤC VỤ ĐẤNH giá, phan hạng đ ấ tt h e o FAO

2.1 Các phirơng pháp phân loại đất trỉn giới xây dựng bàn đề đất 2.1.1 Các phương pháp phàn loại đất thể giới

Do tác động phức tạp yếu tổ hình thành đất tạo loại đất có

tính chất khác nên yếu tố hình thành đất coi dùng để phân loại đất Nhiệm vụ cụ thể phân loại đất đặt tên cho đất, xếp tên đất theo hệ thống bảng phân loại đất Để đặt tên cho đất, cần xây dựng tiêu chuẩn cụ

thể, tiêu chuẩn xác việc phân loại đặt tên cho đất có tính

khoa học cao

Từ việc xây dựng tiêu chuẩn cho việc phân chia đất hình thành nên nhiều trường phái (cịn gọi phương pháp phân loại đất khác nhau) Mồi trường phái có tiêu chuẩn riêng cho hệ thống phân loại chúng, tạo nên phức tạp

và đa dạng phân loại đất, loại đất mà có tên gọi khác nhau.

Từ thổ nhưỡng học đời đến nay, giới hình thành nhiều phương pháp phân loại đất khác nhau, bật phương pháp:

- Phân loại đất theo phát sinh (còn gọi trường phái phân loại đất Nga): Phương pháp dựa vào điều kiện hình thành, trình hình thành thể rõ hình thái đất để phân loại đất, phương pháp mang nặng tính định tính;

- Phân loại đất Hoa Kỳ (Soil Taxonomy): Cơ sở phương pháp trình hình thành tính chất đất, tính chất định lượng theo tiêu chuẩn chặt chẽ để phân loại đất, phương pháp phân loại đất theo định lượng;

- Phân loại đất FAO - UNESCO: Cũng dựa vào kết định lượng tính chất đất để tiến hành phân loại đất

2 ỉ 1.1 Phân ỉoại đất theo phát sinh học CƯ Cơ sở khoa học

(18)

theo thời gian thể rõ cẩu tạo phẫu diện đất Sản phẩm trinh hinh

thành tạo nên tầng đất khác phẫu diện nên tầng đất dược gọi tầng phát

sinh Nghiên cứu cấu tạo phẫu diện đất tầng phát sinh cho phép xác định quá trinh hình thành đất.

bỉ Nội dung phương pháp

- Nghiên cứu yếu tố hình thành đất: Đá mẹ mẫu chất; sinh vật; khí hậu; địa hình, địa mạo; thời gian; tác động người.

- Quá trình hình thành đất: Q trình tích lũy chất hữu Irona đất: q trình tích lũy Fe AI đất; q trình giây; q trình phèn hóa, mặn hóa; q trình lắng

đọng phù sa;q trình rửa trơi, xói mịn. cì Hệ thống phân vị

Hệ thống phân loại đất theo phát sinh có cấp: Lớp -> lớp phụ ->loại -> loại phụ -> thuộc -> chủng biến chủng -ỳ bậc.

2.1.1.2 Phân loại đất theo Soil Taxonomy a/ Cơ sở khoa học

Hệ thống phân loại Soil Taxonomy dựa nhừng tính chất lại đất trình phát sinh đất nhìn nhận Tuy nhiên hệ thống phân loại tiêu chuẩn riêng biệt thường sử dụng để sấp xếp loại dất theo nhóm phải tiêu chuẩn tính chất đất khảo sát Hầu hết tính chất hóa học, vật lý sinh học đất sử dụng làm tiêu chuẩn cho hệ thổng Soil Taxonomy Trong nhiều tính chất quan trắc trực tiếp từ đồne ruộns cũne dịi hỏi phép đo xác mẫu mang phịng thí nghiệm Tuy phương pháp đạt độ xác cao chi phí tốn

b/ Nội dung cùa phương pháp

- Nghiên cứu yếu tố hình thành đất: Điều tra, thu thập tài liệu vè yếu tố hình thành đất giống phân loại đất theo phát sinh Tuy yếu tố điều tra, nghiên cứu chi tiết theo hệ thống chặt chẽ

- Nghiên cứu tính chất đất:

+ Hình thái đất: Mô tả phẫu diện đất, lấy mầu phân lích, lây liêu bán dất chụp ảnh

(19)

+ Tính chất hóa học: Gồm hàng loạt tính chất tổng bon hữu (OC%), chất dinh dưỡng đa iượng (N, p, K) tổng số dễ tiêu, phán ứng chua, dung tích hấp phụ (CEC), thành phần cation trao đ ổ i

c/ Hệ thống phân vị Soil Taxonomy

Các thứ bậc phân chia hệ thống phân loại gồm thử bậc: Bộ (bộc lớn hệ thống phân loại), phụ, nhóm lớn, nhóm phụ, họ, biểu loại Các thử hạng

được sáp xếp theo trật tự từ cao đến thấp. 2 ỉ ỉ Phân loại đất theo FAO - UNESCO

a/ Cơ sở khoa học

Phân loại đất theo FAO - UNESCO giống Soil Taxonomy, dựa vào nguồn gốc phát sinh tính chất để tiến hành phân loại đất Các tính chất sản phẩm trình phát sinh biến đổi diễn dất Các tính chất hình thái, lý tính, hóa tính tiêu đùng dể định lượng tầng chẩn đoán, đặc tính chuẩn vật liệu chẩn đốn Kết định lượna tàng chẩn đốn, đặc tính chẩn đoản vật liệu chẩn đoán cho phép đặt tên đất Phân loại đất theo phương pháp FAO - UNESCO đánh giá chất cùa trình hình thành đất, tính chất sở để bố trí trồng thực biện pháp báo vệ đất cải tạo đất

b/ Nội dung cùa phương pháp:

1/ Nghiên cứu yếu tố hình thành đất: Khí hậu; địa hinh, địa mạo; mầu chất, đá mẹ; thảm thực vật

2/ Nghiên cứu phẫu diện đất: Mô tà phẫu diện đất gồm yếu tố liên quan tới hình thành biến đổi diễn đất, mô tả tầng đất trone phẫu diện

3/ Phân tích tính chất đất:

- Tính chất vật lý: Phân tích tiêu thành phần aiới, duns trọng, tỷ trọng, độ xốp, độ ẩm đất, hạt kết độ bền hạt k ế t ;

- Tính chất hóa học: Thường phân tích tiêu OC%, N p K tổna số dễ tiêu, loại độ chua, CEC, cation trao đổi, BS (%), EC tốn li muối tan S042\ c r

Những tiêu phân tích phụ thuộc vào điều kiện cụ thể cùa vù nu nuhiên cứu 4/ Định lượng tầng chẩn đoán, đặc tính chẩn đốn vật liệu chấn đốn

(20)

- Các đặc tính chẩn đốn vật liệu chẩn đốn

Một số đặc tính sử dụng để phân chia đơn vị đất không xem tẩng, chúng đặc tính chẩn đoán tầng cùa vật liệu đất mà sử dụng cho mục đích phân loại cẩn phải xác định theo định lượng.

cỉ Hệ thống phân vị:

Hệ thống phân vị phân loại đất FAO - UNESCO có cấp từ lớn đến nhỏ, cấp nhóm đất (Major Soil Groupings), cấp dơn vị đẩt (Soil Units),

cấp đom vị phụ đất (Soil Subunits), cấp pha đất (Phase). 2.1.2 Xãy dựng đồ đất

Bản đồ đất thuộc nhóm đồ chuyên đề chúng thể kết điều tra, nghiên cứu đặc tính, tính chất đất (hay thổ nhưỡng) có quan hệ với mục đích đánh giá khả sử dụng, quy hoạch sử dụng đất, bảo vệ tạo xây dựng biện pháp sử dụng đất bền vững

2.1.2 Ị Các mức độ điều tra xây dựng đồ đất aỉ Điều tra khái quát

Mục đích việc điều tra thu thập thông tin dát vùng điều tra cách khái qt, thơng thường xác định cho mục dích nghiên cứu chung xác định vùng thích hợp cho mục tiêu phát trién chiến lược Điểu tra khái quát thường mang tính phát đất đai khả chúng sở khám phá vùng nghiên cứu Tỷ lệ đồ thành lập từ 1/500.000 - 1/1.000.000

b/ Điều tra thăm dò

Điều tra thăm dò thường sử dụng vùng nghiên cửu dã tim hiểu cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, vùng nghiên cứu khơne, giống nhữns xét đốn cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết

Tỷ lệ mức độ điều tra phụ thuộc vào loại đất, hình dụnR đất mục đích sử đụng đất Ở điều tra thăm dò hệ thống phân loại đất mans tính khái quát sử dụng để thể sơ đồ đất khả chúng, mục đích phân bố vùne sử dụng Tý lệ đồ xây đựng thường từ 1/20.000 - 1/40.000

c/ Điểu tra bán chi tiết

(21)

phân bố chủng mà thiết lập yêu cẩu mặt kỹ thuật quàn lý dất đai liên quan tới đơn vị đồ Tỷ lệ đồ thành lập thường I /10.000 đến 1/25.000 đôi 1/50.000 Mật độ phẫu diện bổ trí từ phẫu diện/15 - phẫu diện/50 ha, tùy thuộc vào phức tạp đất đai, thổ nhưỡng mục đích việc diều tra

d/ Điều tra chi tiết

Các điều tra đồ đất chi tiết thường xác định để curia cấp nhìrng số liệu

về thổ nhưỡng trực tiếp cho sử dụng đất đai hay thực thi dự án Chúna bao gồm điểu tra chi tiết đặc tính, tính chất đất vùng nghiên cứu để xác định đuợc nét khác biệt mặt thổ nhưỡng phạm vi vùng hẹp

Trong điều tra chi tiết tiêu điều tra tăng lên nhiều cho cá tầng mặt

và độ sâu cùa loại đất đặc tính phân tầng, tính chất lý, hóa tính cùa đất, độ sâu nước ngầm Những đặc tính tính chất có vai trị định tới mục đích sử dụng, cải tạo, bảo vệ đất sử dụng chúng Các tỷ lệ bán dồ điểu tra đất chi tiết thường thay đổi từ 1/5.000 -1/15.000 Tỷ lệ phẫu diện cần xác định theo diện tích thay đổi từ phẫu diện/1 - phẫu diện/15

2 ỉ 2.2 Phẫu diện đất: cư Khái niệm:

Phẫu diện đất (soil profile): Là lát cắt thẳng đứng từ bề mặt đất xuổng sâu Nghiên cứu phẫu diện nghiên cứu đặc trưng hình thái chúng hình thành từ kết yếu tố trình hình thành đất, qua tìm hiếu nghiên cứu phẫu diện đất giúp cho việc phân loại đất

Một số vấn đề sâu tìm hiểu nghiên cứu hình Ihái cỉất: Các yếu tổ trình hình thành đất; tầng đất tầng chẩn đoán; màu sắc dất biến động màu sắc tầng đất; tính chất vật ỉý số tính chất lý tính đất; hình thành số hợp chất hóa học, chất xâm nhập, chất sinh có liên quan đến trình hình thành đất

b/ Chọn địa điểm đào phẫu diện:

(22)

Việc xác định vị trí phẫu diện từ thực địa vào đồ quan trọng chứng giúp cho nghiên cứu khoanh ranh giới đất cách xác.

Việc tìm hiểu phẫu diện, phân loại khoanh khoanh đất tiến hành thông qua phẫu diện chính, phẫu điện phụ phẫu diện thăm dị

c/ Nguyên tắc đào phẫu diện:

- Kích thước phẫu diện: sâu 1,25 m, rộng 70 cm, dài 1,5 m. - Những lưu ý đảo phẫu điện:

+ Mặt phẫu diện dùng để quan sát, mô tả phải hướng phía ánh sáng mặt trời để dễ mô tả chụp ảnh không bị tối;

+ Khi đào lớp đất mặt để riêng, lớp đất để riêng, không đẫm đạp lên bề mặt mô tả làm trạng thái tự nhiên đất;

+ Sau đào xong phía mặt mơ tả tiến hành xén thẳng góc d/ Các loại phẫu diện

Phẫu diện chính: Đào đến tầng cứng rắn, sâu khoảng 1.25 đến 1.5 m Mô tả chi tiết, đánh vị trí lên đồ, thử pH tiêu mặn khu vực gần sát biển Iấy tiêu đất mẫu đất để phân tích

Phẫu diện phụ: Khi gặp loại đất giống phẫu diện thi đào phẫu diện phụ, đào sâu đến m, mô tả phẫu diện đảnh sổ lên đồ

Phẫu diện thăm dò: Đào sâu 0,7 - m đánh dấu lên đồ.

Tỷ lệ phẫu diện chính/ phẫu điện phụ/ phẫu diện thăm dò 1/4/4 2.1.2.3 Lấy mẫu đất phân tích

- Lấy mẫu tầng đáy trước sau lấy dân lên tâng

- Trọng lượng mẫu đất lấy kg cho vào túi có nhãn sổ (số phẫu diện, địa điểm lấy mẫu, tầng lấy mẫu, ngày lấy mẫu, người lấy mẫu)

- Lấy đất vào hộp tiêu bản: Lấy theo tầng phát sinh cho vào nsăn cùa hộp tiêu Đất cho vào hộp phải giữ dạng tự nhiên dặc tnrne cho tất cà tàng

2.1.2.4 Mô tả phẫu diện đất

Mô tả phẫu diện đất việc làm thiếu điều tra xâv dựng; đồ đất, tài liệu để kiểm chứng cho kết điều tra eiâ naoại neoài đồng Đây yếu tố xác định tả phẫu diện đắt:

(23)

- Màu sắc đất: Màu sẳc chất liệu tầng ghi lại trona diều kiện ảm,

các ký hiệu cho màu sắc, trị số vả độ sáng cho thane màu đất Munsell Đo

màu sẳc đất điều kiện giồng nhau, không đọc màu vào sáns sớm chiều

tối.

- vết đốm ri sắt: vết đốm hỗn hợp đất mô tả theo số lượng, kích cỡ, tuomg phản, ranh giới màu sắc chúng.

- Thành phần giới đất: Sét, limon mịn, limon thô, cát mịn, cát mịn, cát

trung bình, cát thồ, cát thô

- Mô tả cấu trúc đất' Cấu trúc đất cấu thành tự nhiên cũa hạt đất vào đơn vị đất riêng rẽ mà chúng tách biệt tồn cùa bề mặt không bền; mô tà cấu trúc đất khơ ẩm Lấy tảng đất lớn từ tầns khác cùa phẫu diện để quan sát cấ u trúc đất mô tả theo cấp, loại kiểu cẩu trúc đoàn lạp Khi tầng đất mà có chứa nhiều bậc, loại, kiểu đồn nạp nảy dược mơ tà riêng mối quan hệ chúng

- Độ xỏp cùa đất: Độ xốp bao gồm tẩt khoảne trốne dái Chúng liên quan đến phân bố xếp thành phần chủ yếu (rễ cây, hang động vật trình hình thành đất) tạo nứt rạn, di chuyển, rửa trôi đất Các lồ mô tả theo kiểu, kích thước số lượng theo tỷ lệ chúng

- Sự tương phản:

+ F mức độ khơng rõ: Bề mặt có tương phản màu sắc độ nhằn phang cỏ đặc tính khác với bề mặt kế cận, có nhiều hạt mịn mặt có phiến mỏng khơng dày q mm;

+ D mức khác biệt: Bề mặt nhẵn (bóng) có màu sắc khác biệt so với lớp năm kế cận Các hạt cát mịn nằm lớp ngồi có thê nhìn thấy được, phiến mỏng đày - mm;

+ p mức bật: Bề mặt có tương phản mạnh độ nhẵn hay lủ màu sác với bề mặt kế cận, khơng thấy hạt cát mịn bên ngồi, phiến mỏng dày mm

(24)

2.2 Các quan điểm đánh giá đất giới

Xuất phầt từ phương pháp phân loậi đất trường phái đánh giá đất

khác

2.2.1 Quan điểm đánh g iá đất Nga (Liên Xô cũ)

Xuất phát từ quan điểm phát sinh thổ nhưỡng Docutraep, trường phái cho rằrig đánh giá đất đai trước hết phải xem xét loại đất chất lượng tự nhiên đất,

đỏ tiêu mang tính khách quan đáng tin cậy Nội dung đánh giá đất bao

gồm đánh giá chung về-đất nông nghiệp vùng đánh giá riêng đất canh tác xí nghiệp nơng nghiệp dựa tính chất tự nhiên đất, lấy suất cùa lúa mì làm tiêu chuẩn để so sánh

Két đánh giá phân định hạng đất bàng cách cho điểm yếu tố sở thang điểm chuẩn xây dựng thống cho vùng đánh giá Phương pháp có nhược điểm chủ yếu túy quan tâm đến khía cạnh tự nhiên đất, chưa xem xét đầy đủ khía cạnh kinh tế - xã hội việc sử dụng đất

2.2.2 Quan điểm đánh giá đất theo trường phải Mỹ

Mỹ tiến hành đánh giá phân loại khả thích nghi đất đai, áp đụng chủ yếu cho đất nơng nghiệp có tưới Đất phân thành lớp từ thuận lợi cho nông nghiệp vùng, lớp cỏ thể trồng trọt cách giới hạn đến lớp trồng trọt Một sổ tiêu kinh tế định lượng đất đai xem xét suất, sản lượng lợi nhuận Các đơn vị đồ đất nhóm lại dựa vào khả sản xuất loại trồng hay thực vật tự nhiên đó, tiêu hạn chế lớp phủ thổ nhưỡng mục tiêu canh tác đề nghị

2.2.3 Quan điểm đánh giá đất FAO

(25)

- Đáiih giá đầt đai nông nghiệp nhờ mưa (Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO -1 );

- Đánh giá đất cho nông nghiệp tưới (Land Evaluation for Irrigated Agriculture, FAO - 1985);

- Đánh giá đất cho phát triển nông thôn (Land Evaluation for Rural

Development, FAO -1 8 );

- Đánh giá đất cho phát triển nông nghiệp (Land Evaluation for Agricultural Development, FAO - 1988);

- Đánh giá đất cho mục tiêu phát triển (Land Evaluation for Development, FAO - 1990);

- Hướng dẫn đánh giá đất phân tích hệ thống nơng trại cho quy hoạch sử dụng đất (Land Evaluation and Farming system analysis for land use planning, FAO - 1992) [1]

2.3 Đơn vị đồ đất đai 2.3.1 Khái niệm

Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit - LMƯ) phần hệ thống sử dụng đất đánh giá đất LMƯ khoanh/vạt đất xác định cụ thể đồ đơn vị đất đai với đặc tính tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng cho LUT, có điều kiện quản lý đất khả sản xuất, cải tạo đất Mỗi đơn vị đất đai có chất lượng (đặc tích tính chất) riêng thích hợp với LƯT định (FAO, 1983) Tập hợp đơn vị đồ dất đai khu vực/vùng đánh giá đất thể đồ đơn vị đất đai

2.3.2 Nguyên tắc xác định LMƯ

- LMƯ cần đảm bảo tính đồng tối đa, tiêu phân cấp phải xác định rõ Nếu chúng đồ phải mơ tả chi tiết

- Các LMƯ phải có ý nghĩa thực tiễn cho loại hình sử dụng đất để xuất lựa chọn

- Các LMƯ phải vẽ ỉên đồ

- Các LMƯ phải xác định cách đơn giản dựa đặc điểm quan sát đồng ruộng qua sử dụng kỹ thuật ảnh máy bay viễn thám

- Các đặc tính tính chất LMU phải đặc tính tính chất ổn định, chủng nhu cầu sử dụng đất thích hợp cho loại hình sứ dụns đất

17

'DC Q'JOC G'.A ■ ío : ĩ A ('■/■ ĩ H ' ' ••• / ' t í

(26)

2,3,3 Các bước tiến hành xây dựng đồ đơn vị đẩí đai đánh giá đất theo

FAO

2.3.3.1 Lựa chọn phân cấp tiêu đơn vị đồ đất đai (bước Ị)

a/ Những chi tiêu thường lựa chọn để xác định đơn vị đò đất đai

Việc xác định tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai vùng

khác khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể vùng nghiên cứu, cấp tỷ lệ bản đồ đơn vị đất đai cần xây đựng.

Để'đánh giá tài nguyên đất đai vùng nghiên cứu liên quan đến sản xuất nông nghiệp, số tiêu cần lựa chọn sau:

- Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu.

- Yêu cầu việc sử đụng đất cho sản xuất nông nghiệp tại.

- Các kết điều tra điều kiện tự nhiên sử dụng đất gồm nhóm chi tiêu:

+ Nhóm tiêu đất: Tầng dầy, mặn, phèn, độ phì nhiêu, đá lẫn ;

+ Nhóm tiêu địa hình: Độ dốc, địa hình tương đối (cao, vàn, thấp, trũng); + Nhóm chi tiêu ché độ nước: Có tưới, nước trời, ngập úng, xâm nhập m ặn Căn vào bàn đồ chuyên đề thu thập được, sổ liệu tổng hợp điều tra để xây dựng tiêu cho đơn vị đất đai vùng nghiên cứu Những tiêu đồng ranh giới vùng đánh giá đất không cần đưa vào hệ thống tiêu đánh giá đất Chẳng hạn đổi với khu vực đánh giá có diện tích khơng [ớn có điều kiện khí hậu, thời tiết xác định đom vị đồ đất đai mộl số tiêu coi đồng lượng mưa, nhiệt độ Mặt khác, để làm rõ khác biệt tính chất đất đai dùng tiêu chi tiết hom thành phần giới, độ phì nhiêu,

Cơ sờ lựa chọn tiêu xây dựng đồ đom vị đất đai phụ thuộc vào phạm vi chương trình đánh giá đất đai, mối quan hệ yêu cầu đánh giá đất (chi tiết, bán chi tiết, tổng thể) với tỷ lệ đồ

b/ Phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai

(27)

d Mối quan hệ phạm vỉ điều tra, tỳ ỉệ đồ loại đồ cần có để xây dựng bàn đồ đơn vị đất đai phục vụ đảnh giả đất đai

Bảng Mỗi quan kệ phạm vi điểu tra, tỷ lệ đồ loại đồ cần có để xây dựng bàn đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá đấí đai

Yêu cầu đánh giả Tỷ lệ đồ Bản đồ cần có

Rất chi tiết > 1/10.000 Bản đồ đất, nước ngẩm, trạng đường đất, địa hỉnh chi tiết

Chi tiết 1/10.000- 1/25.000 Bản đồ đất, nước ngầm, trạng đường đất, địa hình chi tiết

Bán chi tiết 1/25.000- 1/100.000 Bản đồ đất, hệ thống đất đai, địa lý nhân văn, địa hình, trạng sử đụng đất

Tổng thể 1/100.000- 1/250.000 Bản đồ phân vùng địa lý tự nhiên, đom vị đất đai, phân vùng khí hậu, trạng sử dụng đất

Thăm dò 1/250.000- 1/1000.000 Bản đồ đơn vị đất đai, trạng sử dụng đất

Tổng quan <1/1000.000 Bản đồ phân vùng dịa lý, khí hậu,

hiện trạng sử dụng đát, địa hình, địa mạo, sinh thái nông nghiệp, đơn vị đất đai

2.3.3.2 Xây dựng đồ đơn tính (bước 2)

(28)

2.3.3.3 Xây dựng đồ đơn vị đắt đai (bước 3)

ứng dụng GIS xây dựng đồ'đơn vị đất đai, hệ thông tin dịa lý (GIS) trở thành hộ thổng quản lý không gian có khả lưu trữ, thống nhất, phân tích, mơ hình hóa mơ tị nhiều loại liệu, đặc biệt khả phân tích liên kết liệu thuộc tính với liệu khơng gian GIS công cụ mạnh, đáng tin cậy không

chi nhà khoa học mà nhà quản lý, nhà quy hoạch sử dụng

đất ứng dụng rộng rãi ngẩnh, lĩnh vực hoạt động kinh tế xã

hội

GIS giứp lưu trữ hệ thống hóa thơng tin cần thiếi đất

đai máy tính thường xuyên bổ sung, cập nhật, tra cứu cách dễ dàng.

Các đồ đơn tính chồng ghép hệ tọa độ chung bàng công nghệ GIS

để tạo thành đơn vị đất đai Đây phương pháp đại, áp dựng rộng rãi giới nước ta, vừa đảm bảo tính xác cùa khoanh dất tổng hợp từ đồ đơn, vừa nhanh chóng tốn

2.3.3.4 Mơ tả đồ đơn vị đất đai (bước 4)

Mô tả đơn vị đồ đất đai thường đưa vào phẩn giải đồ

đom vị đất đai, ừong đánh giá tài nguyên đất cơng trình đánh giá đất đai Các đon vị đất đai mô tả theo tiêu thể đặc điểm (tính chất, đặc tính) đơn

vị đất đai tùy thuộc vào tiêu lựa chọn phân cấp loại đồ đơn vị đất đai phải rõ yêu cầu sau:

- Số đơn vị đồ đất đai, diện tích đom vị;

- Số khoanh đất, điện tích khoanh đất, mức độ phân tán cúa đơn vị đất đai;

- Mơ tả đặc điểm (đặc tính, tính chất) đơn vị đất đai (đ ặ c điểm khí

hậu, địa hình, thủy văn, thực vật, động vật đặc điểm đất); - Giá trị tính chất đất LMƯ;

- Các đặc tính LMU đánh giá chúng phương pháp yếu tổ chuẩn đốn

ờ Việt Nam cơng tác xây dựng đồ đem vị đất đai bước đau tiên mang tính chất kỹ thuật ứng dụng nhiều trình đánh giá đẩt theo FAO Sản phẩm đồ đơn vị đất đai sờ xuất phát điểm cho tồn q trình dánh đất

2.3.4 Các độc tinh tính chất đất đai LMU 2.3.4 ỉ Đặc tính đất đai

(29)

chi rỗ mà LMƯ cung cấp ữong phạm vi điều kiện đất Nó cẵu trả lời trực tiếp cho yêu cầu/đòi hỏi LƯT như: chế độ nhiệt, độ ẩm, thoát nước, cung cấp dinh dưỡng, độ sâu đất, yếu tố địa hình

Bảng 2: Đặc tỉnh đất đai đổi với nông nghiệp nhờ mưa

Stt Đặc tính đất đai Chia nhỏ

1 Bức xạ Tông xạ

2 ■ Chê độ nhiệt

3 Độ âm T ô n g độ âm

4 Lượng ôxy tới rễ Khả dinh dưỡng

6 Khả giữ chât dinh dưỡng Điếu kiện độ sâu

8 Điểu kiện tác động đến hình thành đất Độ âm khơng khí ảnh hường đên sinh trường 10 Điều kiện cho giai đoạn chin

11 Nguy ngập lụt

12 Thiên tai S ương giá, bão

13 Quá dư thừa muôi Nhiêm muôi mặn

14 Các chất độc đẩt N h ô m , cacbonat canxi,

gipsit, axit sunfuric

15 Sâu bệnh Bệnh

Sâu 16 Canh tác đât

17 Khả giới hóa

18 Các điểu kiện làm đất h oặc dọn đất Làm đât

D ọn cỏ 19 Các điều kiện bảo quản v chế biến

20 Điều kiện ảnh hưởng đến thời vụ 21 Đánh giá đơn vị sản xuất 22 Quy mô đơn vị quản lý

23 Vị trí Đ ánh giá Đ ánh giá tiềm 24 Nạn xói mịn

25 Nạn thối hóa đât

[ỉ, 12]

2.3.4.2 Tỉnh chất đất đai

Tính chất đất đai thuộc tính đất đo đếm ước tính được, dùng để phân biệt đơn vị đồ đẩt đai có ý nghĩa đ ể m íả đ ặ c tín h đ ấ t đai nh :

(30)

thành phần giới đất, độ giữ nước, độ chua đất (pH), % chất dinh dường đất (N, p,

K)

Các đặc tính đất đai đặc thù đất có ảnh hưởng đến sử dụng đất theo cách riêng biệt Chẳng hạn đặc tính đất độ ẩm Độ ẩm đất đánh giá kết hợp khác tính chất đất, tính chất chuẩn đốn đặc tính đất như: lượng mưa đầy đủ phân bố đều, đất có khả nàng giữ nước để đáp ứng đủ cho trông suốt mùa khô hạn đảm bảo mực nước ngầm cao Thông số đại diện cho độ ẩm tổng độ ẩm đất bị bay qua suốt vụ sinh trưởng cây.

Các tính chất đất đai ảnh hưởng lúc đến vài đặc tính đất đài từ ảnh hưởng đến tính thích hợp đất khác Ví dụ: tính chất đất thành phần

giới đất, có ảnh hưởng đến độ ẩm đất, đến giữ chặt dinh dưỡng đất, đến canh tác xối mòn đất

2.3.4.3 Sự lựa chọn đặc tính đất đai tính chất đất đai

- Có thể dùng điểm để làm sờ đánh giá tính thích hợp đất

+ Các đặc tính đất đai đo đếm dự tính theo độ trung bình tính chất đất đai

+ Các tính chất đất đai

+ Hỗn hợp đặc tính đất đai tính chất đất đai

- Lựa chọn đặc tính đất đai: Các đặc tính đất đai câu trả lời trực tiếp cho yêu cầu sử đụng đất đai Vì mà đánh giá đựa vào đặc tính đất đai đề nghị Tuy nhiên, số tình dùng tính chất đất đai thuận lợi

+ Ưu điểm dùng đặc tính đất đai: Các đặc tính đất đai có liên quan trực tiếp đán yêu cầu sử dụng đất đai; đặc tính đất đai (tương tự yêu cầu sử dụng đất) kết tương tác yếu tố mơi trường; tổng sổ đặc tính đất đai (các yêu cầu sử đụng đất) xác định số tính chất đất đai

+ Nhược điểm đánh giá đặc tính đất đai phức tạp phải tính trung bình tiêu tính chất đất đai

- Lựa chọn tính chất đất đai:

+ Ưu điểm việc dùng tính chất đất đai quy trình đánh giả đơn giàn trực tiếp

+ Nhược điểm số lượng tính chất đất đai lớn tính chất đất thường khơng ánh hưởng rõ đến loại hình sử dụng đất; thất bại dùnìi cách tính tốn mối tương tác

(31)

2.3.4.4 Dự đốn đặc tính đất đai "cácyếu tố chuẩn đoán "

- Khi chọn xong đặc tỉnh đất đai cho đánh giá đất, bước cần xem xét xem chứng đánh giá dự đoán Các đánh giá dự đoán thực khn khổ yếu tố chuẩn đốn Trong số trường hợp, đặc tính đất đai mơ tả thuận lợi dựa vào tính chất đơn lè cùa đất kết hợp tính chất Có thể xem xét theo bước sau:

+ Dự đốn dựa vào tính chất đất đcm lẻ, việc sử dụng báo cáo từ trước

về ngập lụt để dự đốn đặc tính bị ngập lụt đất;

+ Dự đoán đựa vào yếu tố hạn chế nhóm tính chất đất,

đánh giá đặc tính khả dinh dưỡng dựa vào chất đinh dưỡng hạn chế nhất;

+ Dự đoán dựa vào kết hợp kinh nghiệm tính chất đất Sự kết hợp thường lấy dạng loạt loại, dự đốn đặc tính “điều kiện độ sâu đất” từ kết hợp độ sâu đất, cấu trúc độ cứng đất;

+ Dự đoán bàng mơ hình hóa, đánh giá độ ẩm đất mơ hinh hóa cân

bằng trồng - đất - nước qua vụ.

- Sự thay đổi theo thời gian đánh giá đặc tính đẩt đai;

Các yêu cầu cùa LUT dựa sản xuất ban đầu khác theo bước chu kỳ sinh trưởng Sự thay đổi theo thời gian yêu cầu đánh giá

đất đai phải áp dụng cho đánh giá đặc tính đất đai Các đặc tính phải đánh giá theo thời kỳ năm, trùng với thời kỳ đánh giá yêu cầu sử dụng đất Vì khơng có điểm đánh giá độ ẩm năm thời vụ cùa cầy hàng năm; nhiên lâu năm, đặc tính đất đai cần đánh giá cho nãm

Đổi với hàng năm, mùa vụ khái niệm cần thiết ảnh hưởng theo nhịp độ đặc tính đất đai sinh trưởng cần xem xét Thời vụ khoảng thời gian từ gieo trồng đến lúc thu hoạch Các đặc tính đất đai cỏ thể tác động đến sử dụng đất trước, sau thời vụ, trí ảnh hưởng chúng khơng liên quan đến thời vụ

Các đặc tính ảnh hường trước thời vụ: đất sử dụns; làm đất yêu cầu dọn quang đất

Các đặc tính ảnh hưởng suốt thời vụ: tất đặc tính có liên quan đến yêu cầu trồng (điều kiện để mầm để chín)

Các đặc tính có ảnh hưởng sau thời vụ: điều kiện tác độne dến bào quản chế biến nông sản

(32)

Chương 3

XAY DỤNG BẢN Đ ỗ ĐƠN VỊ ĐẤT ĐAI NHẰM ĐÁNH GIÁ, PHAN hạngđất

THEO FAO CHO Mực ĐÍCH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP KHU vực CÁC HUYỆN VEN BIỂN TÌNH NAM ĐỊNH

3.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1 Vị trí địa lý

- Phia Đơng giáp Biến Đơng.

- Phía Tây giáp huyện Kim Sơn huyện n Khánh - Tỉnh Ninh Bình. - Phía Nam giáp Biển Đơng.

- Phía Bắc giáp huyện Nam Trực, huyện Ý Yên, huyện Xuân Trưởng, huyện Trực Ninh

Khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định có 72 km bờ biển, nằm trung tâm phía Tây Bắc vịnh Bắc Bộ, cỏ cửa sông lớn (cửa Ba Lạt, cửa Lạch Giang cửa Đáy) tạo điều kiện cho khu vực có lợi đường thủy, phát triển kinh tế biển Ngoài

ra, vùng bãi bồi rộng lớn, phì nhiêu trù phú, có tiềm phong phú đa dạng,

thuận lợi cho phát triển ngành khai thác, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối du lịch Với vị trí địa lý thuận lợi điều kiện quan trọng dể khu vực phát

triển kinh tế động, đa dạng hoà nhập với việc phát triển kinh tế- xã hội, khoa

học kỷ thuật nước quốc tế 3.1.2 Địa hình

Địa hình khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định mang đặc điểm địa hình đồng bàng, địa hình bàng phẳng, có xu hướng thấp dần từ Bẳc xuống Nam, chia thành vùng vùng nội đồng phía Bắc vùng trũng, bãi bồi phía Nam Vùng nội đồng có địa hình tương đối bàng phẳng song cốt đất cao, hệ sinh thái đa dạng theo hệ sinh thái đồng bàng Bắc Bộ Vùng trũng băi bồi phía Nam cốt đất thấp, chủ yếu đất phù sa trẻ đất cát, hệ sinh thái đa dạng, phone phú, đặc biệt hệ sinh thái vùng ven biển

3.1.3 Khỉ hộu

(33)

- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 23°c đến 24°c, số tháng có nhiệt độ trung bình lón hon 20°c từ tháng đến tháng Mùa đông, nhiệt độ trung bình từ 18°c đến 19°c, tháng lạnh tháng 1, tháng Mùa hạ, nhiệt độ trung bình 27°c, tháng nống tháng tháng 8, tổng nhiệt độ trung bình nhiều năm từ 8.400 - 8.500°c.

- Độ ẩm: Độ ẩm khơng khí tương đối cao, trung bình 85 - 90 %, vào thời kỳ

mưa phùn nhiệt độ có đạt 90 - 92% (tháng 3).

- Ché độ mưa: Lượng mưa trung bình năm từ 1.800 đến 1.900 mm, phân

bố tương đổi địa bàn khu vực, nhiên có năm vùng miền hạ mưa nhiều gần biển Lượng mưa phân bố không ừong năm, mùa mưa từ tháng đến hết tháng 10, lượng mưa chiếm 80 - 85% lượng mưa năm, tháng mưa nhiều tháng

6,7,8,9; tháng lả tháng có lượng mưa trung bình lớn từ 300 - 400 mm Mùa

mưa trùng với mùa gió mùa Đông Bắc kéo đài tháng, từ tháng 11 đến tháng 4; có tháng khơ, ỉượng mưa nhỏ hom 50 mm/tháng Mưa phùn xuất trung bình từ - ngày/năm, tháng tháng có nhiều mưa phùn năm

- Sương mù: Chủ yếu sương mù bình lưu hình thành hồn cảnh khơng

khí nóng di chuyển từ vùng khơng khí biển lạnh Do sương mù thường xuất vào nừa cuối đơng, trung bình có 13-17 ngày có sương mù/năm.

- Nắng: Hàng năm trung bình có tới 250 ngày nắng, tổng số nấng 1.600 - 1.700 giờ, mùa hè có nắng cao khoảng 1.100 - 1.200 giờ, chiếm 70% số nắng năm

- Gió: Hướng giỏ thịnh hành thay đổi theo mùa, tốc độ gió trung bình năm - 2,5 m/s Mùa đơng hướng gió thịnh hành gió Đông Bẳc với tần suất 60 - 70 %, tốc độ gió trung bình 2,4 - 2,6 m/s, tháng cuối mùa đơng gió có xu hướng chuyển đần phía Đơng Mùa hè hướng gió thịnh hành gió Đôna Nam với tần suất 50 - 70%, tốc độ trung bình 1,9 - 2,2 m/s, đầu mùa hạ thường xuất đợt gió Tây khơ nóng

- Bão: Do nằm sát vịnh Bắc Bộ nên hàng năm chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới, bình quân từ - cơn/năm Corn bão tháng 9/1962, tốc độ gió đạt tới 120 km/h, bão số năm ỉ 998 gió giật cấp 12 Những ngày có bão thường xuất mưa cục làm dâng nước cửa sông ven biển, gây thiệt hại cho sản xuất nông nehiệp

(34)

3.1.4 Thủy vãn

Đặc điẻm bật thủy văn khu vực ià ảnh hường mạnh cùa thủy triều Chính thủy triều chi phối nhiều chế độ tưới, tiêu phần hoạt động kinh tế, kể đời sống xã hội Đồng thời chế độ nhật triều giúp trình thau chua, rửa mặn đồng ruộng Dòng chảy sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy kết hợp với chế độ nhật triều bồi tụ cửa sông tạo thành vùng bãi bồi rộng lớn.

3.1.5 Thổ nhưỡng

Thổ nhưỡng khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định chia làm nhóm đất - Nhỏm đất cát: Có diện tích 5.697 ha, phân bố cồn cát, bãi cát vùng ven

biển, phù hợp trồng rừng phịng hộ, cơng nghiệp ngắn ngày

- Nhỏm đất mặn: c ỏ diện tích 20.045,7 ha, có tiềm ni trồng thủy sàn, làm muối, trồng rừng phòng hộ; đơn vị đất mặn trung bình ít, phân bố đê thâm canh lúa nước

- Nhóm đất phèn: Có diện tích 546,2 ha, chủ yếu dang dược trồng lúa.

- Nhóm đất phù sa: Có diện tích 44.177,6 ha, sản xuất nơng nghiệp phần

lớn diện tích đất phù sa dùng trồng lúa, màu số công nghiệp ngan ngày

3.1.6 Thực trạng môi trường

Khu vực huyện ven biển nằm phía Nam tinh Nam Định, có cảnh quan thiên nhiên hấp dẫn, nhiều làng quê có nghề truyền thống, mang nét đặc trưng

của làng quê vùng đồng Bắc Bộ, môi trường tự nhiên Tuy nhiên

những năm gần kinh tế - xã hội khu vực có vận động phát triền, môi trường đà phát sinh số vấn đề diễn biến theo chiều hướng xấu không nơi Trong đáng lưu ý là:

- Sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp nguy dễ gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ảnh hưởng trực tiếp đến naười sản xuất người tiêu dùng sản phẩm nông nghiệp;

- Tài nguyên ven biển khai thác chưa hợp lý như: đánh bẳt hùy diệt làm tính đa dạng sinh học, thay đổi chuỗi thức ăn; nước mặt khu vực cửa sông ven biển hàm lượng số kim loại nặng, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, chất hữu tăng lên;

(35)

- Tình trạng nhiễm nguồn nước mặt hệ thống sông nội đồng ao hổ phạm vi toàn khu vực cần quan tâm mức Nước ngầm phát bị ô *nhiễm bị nhiễm mặn, tăng hàm lượng Fe+2 vượt tiêu chuẩn nhiều lần [5, 6, 7]

3.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội

3*2.1 Thực trạng phát triển kỉnh tể

Theo kết thống kê năm 2007, thực trạng phát triển kinh tế khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định sau:

- Cơ cấu kinh tế:

+ Nông, lâm, ngư nghiệp: 53,2%; + Công nghiệp, xây dựng: 17,3%;

+ Dịch vụ: 29,5%

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng dịch vụ thương mại, giảm tỷ trọng nông, lâm, ngư nghiệp

- Lương thực bỉnh quần đầu người: 530 kg/người/năm - GDP bình quân đầu người: 4,2 triệu đồng/người/năm 3.2.2 Thực trạng phải triển sở hạ tầng

a/ Giao thơng

- Mạng lưới: hình thành từ nhiều năm trước hợp

lý quy hoạch mạng lưới chung, đảm bảo cho xe ô tô từ tinh, huyện đến xã,

thơn tồn khu vực liên hồn với mạng lưới giao thơng quốc gia Liên hệ với đường sơng có tuyến đường nối với bến bãi ven sôns

- Tình trạng kỹ thuật đường bộ: Các tuyến đường địa phương nhìn chung cịn xấu,

nền đường, mặt đường hẹp Tỉnh lộ chủ yếu đạt tiêu chuẩn đường cấp đồng (nền rộng 6,5m, mặt rộng 3,5m), tuyến đường xã, đườne thơn xóm đạt cấp B, cấp A nơng thơn (nền rộng - 5m, mặt rộng 3m) Hiện có tuyến quốc lộ, tinh lộ số tuyến đường huyện trải nhựa, hầu hết tuyến đường nội thơn, * xóm đà gạch hố bê tơng hố.

b/ Thủy lợi

(36)

tửng bước điều chỉnh bổ sung để đáp ứng với nhu cầu tưới tiêu cùa sản xuất Tuy nhiên một sổ công trinh xây dựng lâu đời nên máy móc cũ, lạc hậu nên khả tưởi tiêu hạn chế Đặc biệt khơng an tồn ữong mùa mưa lũ Do cần có kế hoạch nâng cấp đáp ứng nhu cầu tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp.

3.2.3 Dân sổ lao động

Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2005, dân số huyện ven biển tinh Nam Định 688.210 người Sự gia tăng dân số góp phần phát triển kinh tế xã hội khu vực, táng cường nguồn lao động, xây đựng cụm công nghiệp tập

trung, vừa nhỏ làm cho kinh tế phát triển theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố.

Nhiều trung tâm thị trấn, thị tứ thành lập trở thành trung tâm phát triển mang lại lợi ích thiết thực kinh tế, văn hoá xã hội cho địa phương, quốc phòng an ninh

ngày củng cố.

Song dân số gia tăng làm cho nhu cầu đất ở, đất xây dựng tăng theo, tạo nên sức ép mạnh mẽ lên tài nguyên đất vốn hạn hẹp huyện Mật

độ dân sổ toàn khu vực 835 người/km2, lại phân bố không đồng Dân số chủ yếu tập trung thị trấn, ven trục giao thơng chính.

Tổng số lao động xã hội 314.453 người, chiếm 45,69% tổng dân số Trong lao động nơng nghiệp chiếm tới 71,10% tổng lao động xã hội, lao động phi nông nghiệp chiếm 28,90 % Lực lượng lao động qua đào tạo cịn thấp, tỷ lệ cơng nhân lành nghề,

cán kỹ thuật chưa cao [10] 3.3 Thực trạng sử dụng đất

- Cơ cấu sử dụng đất (chưa tính diện tích đất bãi bồi nằm ngồi ranh giới hành

Hình ỉ

chính):

+ Đẩt nông nghiệp: 50.494 + Đất phi nông nghiệp: 18.804

+ Đất chưa sử dụng: 2.930 ha

Biểu đò cảu SI> dụng đẳt ba huyện ven biển tinh Nam Định

□ Đẩt nòng nghiệp □ Đât phi nông

nghiẻp

□ Đẩt chưa sứ đụng

(37)

3.4 Đánh giá chung điểu kỉện tự nhiên, tài nguyên thiên nhicn kinh tế - xã

hội khu vực huyện ven biển tình Nam Định

- Đất đai khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định chủ yếu đất phù sa bồi

lắng có độ phì khá, có khâ giữ nước chất đinh dường tốt nên phù hợp với Ưồng nhu: lúa, đặc biệt lúa đặc sản tám, nếp, lúa chất lượng cao có khả

xuất khẩu, loại ăn có giá trị như: nhãn, vải, chuối, soài Điều kiện thổ

nhưỡng, khí hậu, nguồn nước tạo cho khu vực có thảm thực vật tự nhiên phong phú, thảm thực vật ven biển, tài nguyên động vật mang tính chất đặc trims độc đáo vùng cửa sông ven biển Nguồn thủy sản đa dạn2 thuận lợi cho xuất mặt hàng xuất khẩu: tôm, cua, cá bớp, ngao, vạng Đó !à thuận lợi cho phát triển kinh tế, xã hội Ngồi ra, vùng biển cịn có tiềm nãns phát triển đu lịch tắm biển du lịch sinh thái thăm quan rừng ngập mặn

- Tuy nhiên sức ép gia tăng dân số kinh tế thị trường với tác động tiêu cực người ý thức bảo vệ rừng phòng hộ, khai thác kiệt quệ độ phì cùa đất, sử dụng phương tiện đánh bắt thủy hải sản tự nhiên bị Nhà nước nghiêm cấm, sừ dụng loại thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thủy hải sản sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không quy định, tác nhân ảnh hường xấu đến môi trường đất, nguồn nước, không khí

- Trong năm qua huyện ven biển tỉnh Nam Định cỏ mức tãng trưởng kinh tế ổn định, nâng cao mức sống người dân, giải nhiều côns ãn việc làm, sờ hạ tầng bước cải thiện song chậm

- Sự gia tăng dân số, với kết cấu hạ tầng, xă hội chưa đáp irns yêu cầu

p h t triể n V i n h n g y ế u k é m , m ất c â n đ ố i t r o n g h ệ t h ố n g c SỪ h tầ n g đ ã k im h m tă n g t r n g v p h t t r i ể n k i n h tế, h n c h ế tiế p n h ậ n v th u h ú t đ ầ u t g â y tác đ ộ n g tiê u cự c tr ê n c c m ặ t s n x u ấ t v đ i s ố n s ? trậ t tự, a n to n x ã h ộ i v n h iề u h ậ u q u v ề m ô i tr n g s ố n g , p l ự c n g v c n g lớn đố i v i đ ấ t đai, b iể u h iệ n m ặ t sau:

+ Q u ỹ đ ấ t d n h c h o n h u cầu x â y d ự n g p h t t r i ể n triể n k in h tế x ã hội p h t triể n đ ô thị, c ô n e n g h i ệ p , d u lịch , đ ịc h v ụ , d a o t h ô n a th u ỷ lợi, c c c ị n a trìn h v ã n h o p h ú c

lợi hàng năm khôna nsừna eia tăng;

(38)

+ Quá trình sử dụng đẩt cẩn phải thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Do tương ỉai để thực chiến lược phát triển kinh tế, xã hội, cần phải *xem xét kỹ lưỡng việc khai thác sử dụng quỹ đất cách khoa học, hợp lý, tiết kiệm và có hiệu Đó yéu tố quan trọng cơng cơng nghiệp hố, đại hoá của huyện ven biển tỉnh Nam Định.

3.5 Xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ đánh giá, phân hạng đất theo FAO cho mục đỉch phát triển sản xuất nông nghiệp khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định 3.5.1 Lựa chọn cảc yếu tố tiêu phân cấp để xây dựng đồ đơn vị đất đai. 3.5.1.1 Đơn vị phụ đất (G - Soil Subunits)

Đơn vị phụ đất đánh giá đất theo tiêu chuẩn FAO-UNESCO phản ánh đầy đủ tổng hợp nhiều yếu tố, khái quát chung đặc tính cúa khoảnh đất

vùng, tiểu vùng sinh thái nông nghiệp riêng biệt địa phương Đơn vị phụ đẩt cho biết khái niệm ban đầu khả cải tạo hướng sử dụng với mức độ thích hợp cao, thấp cách tương đối Lựa chọn cho xây dựng đơn vị phụ đất 12 đơn vị-

ký hiệu từ GI đến G I2 [9]

3.5.1.2 Thành phần giới đất (T):

Thành phần giới đất quan trọng, định lựa chọn thích nghi cho việc cấu loại trồng (màu, công nghiệp ngán ngày hay lúa nước), phương thức canh tác, làm đất, giữ nước, phân bón.v.v Theo hướng dẫn FAO tùy theo tỷ lệ hạt giới (cát - lớn từ 0,05 - mm, limon- lớn từ 0,02 - 0,05 mm, sét - < 0,02mm) chiếm đất mà chia loại đất khác như: cát, cát pha thịt, thịt

pha cát, thịt, thịt mịn Yếu tố giới đất chia làm cấp:

- Cơ giới nhẹ (T1): Đất cát, cát pha thịt, thịt nhẹ (thịt pha cát, thịt pha cát sét,

thịt thơ);

- Cơ giới trung bình (T2): Đất thịt trung bình (thịt, thịt mịn, thịt pha limon),

limon;

- Cơ giới nặng (T3): Đất thịt nặng (thịt pha sét, thịt pha sél li mon), sét ị 3.5 ỉ Địa hình tương đổi (E)

N h ì n c h u n g đ ị a h ì n h k h u v ự c v e n b iể n tỉn h N a m Đ ịn h t n g dố i banR phẳníì D o

(39)

các điêm độ cao dạng text dạng code để chạy mơ hình số độ cao ArcGIS Yếu tố địa hỉnh chia làm cấp:

- Địa hình cao (E l) gồm cao, cao, vàn cao (các điểm độ cao > 0,8 m so

với mặt nước biển), chủ yếu tập trung khu vực phía Bắc;

- Địa hình vàn (E2) đất có độ cao tương đối trune bình (các điểm độ cao từ 0,3 - 0,8 m so với mặt nước biển);

- Địa hình thấp (E3) đất thấp trũng (các điểm độ cao < 0,3 m so với

mặt nước biển).

3.5 ỉ Độ phì nhiêu đất (P)

Độ phì nhiêu xác định bời chì tiêu: chất hữu tổng số, đạm lân tổng

số, lân kali dễ tiêu

Bảng 3: Chỉ tiêu đánh giá độ phì nhiêu đơn vị đất đai Chi tiêu Độ phì cao (Pl) Độ phì trung bình

(P2)

Độ phi thâp (P3)

Chât hữu % (OC) > -2 <

Đạm tông sô % (N tông số)

>0,12 0,08-0,12 <0,08

Hàm lượng đạm dê tiêu (mg/100 g đất)

> - <

Lân dê tiêu mg/100 g đât (chiết rút dung dịch Oniani)

> 15 10- 15 < 10

Lân tông sô - P O tông

sổ (%):

>0,12 0,06-0,012 <0,06

Kali dê tiêu - K20 (mg/100g đất)

> 15 10- 15 < 10

3.5 ỉ Độ nhiễm mặn (X)

Mặc dù sau nhiều năm cải tạo vùng đất ven b iể n c c h u v ệ n H ải Hậu, Nghĩa Hưng, Giao Thuỷ thường xuyên bị nhiễm mặn N g u y ê n n h â n c h ín h d o mặn

tiềm tàng tầng sâu, mạch nước ngầm, thấm lậu, rò rỉ nước b iế n mặn qua đẽ cống Cãn cử vào tỷ lệ anion clo đất tiêu mặn chia làm c ấ p :

(40)

- Mặn it (X2): 0,0!)-0,1 ỉ>% cl' EC từ 0,5 -1 ms/cm1.

- Mặn trung bình (X3): 0,15 - 0,25 cĩv E C từ 1,0 -1,5 ms/cm*1. - Mặn nhiều (X4): > 0,25% cl' EC > 1,5 ms/cm'1

3.5.Ỉ.6 Chế độ tưới (Ị)

Chế độ tưới chia làm cấp:

- Tưới chủ động (I|): Cơ tưới tự chảy (theo trọng lực) nhờ hoạt động

của thuỷ triều cung cấp đủ yêu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp (>80%);

hoặc nhờ hệ thống thủy lợi nội đồng hồn chỉnh, phục vụ nước tưới đầy đủ hoàn toàn chủ động cho sản xuất nông nghiệp;

- Tưới bán chủ động (I2): Nhờ hệ thống thủy lợi nội đồng kênh mương, máy bơm phục vụ khoảng 50 - 80% nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông

nghiệp, đồng thời nước tưới phụ thuộc vào mực nước cùa thủy triều;

- Tưới không chủ động (I3): Chưa có hệ thống tưới khơng tự chảy nhờ hoạt động thủy triều, nhờ nước trời; bơm tát sau tạo nguồn; hệ thống thủy lợi kém, phục vụ 50% nhu cầu nước tưới cho sản xuất nông nghiệp [4]

3.5 ỉ Tình trạng ngập ủng (F):

Hiện trạng ngập úng gây ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp, tình trạng ngập úng chia làm cấp sau:

- Không ngập úng (F1): Không ngập ngập nông <30 cm; - Ngập úng trung bình (F2): Ngập 30cm - 60cm, 15 ngày;

- Ngập úng nhiều (F3): Ngập > 60cm; ngập 30cm - 60cm, 15 ngày.[4]

3.5.1.8 Ngập triều (Ft)

H i ệ n t ợ n g n g ậ p triề u x ả y r a h n g n g y v i d ả i đ ấ t n g o i đ ê b iể n , đ ấ t v e n

ngồi đê cửa sơng lớn Ket q nghiên cứu thực địa xác định phân cấp mức sau:

- Không ngập triều (Ft 1): Không bị nước biến làm ngập;

- Bán ngập triều (Ft.2): Bị nước biển làm ngập không thường xuyên, bị ngập có triều cường;

(41)

Bảng 4: Cảcyếu tổ tiêu phân cấp xây dựng đơn vị bàn đồ đắt đai khu vực huyện ven biển tinh Nam Định

Yếu tố Chỉ tiêu phân cấp

hiệu

Đơn vị phụ đất

1 Đẩt cát điển hình, bão hoà bagơ (ARh-e) GI

2 Đất cát biến đổi, giây (ARb - g2) G2 Đât mặn (Sú, vẹt ) thường xuyên, ngập nước (FLS-g 1) G3

4 Đất mặn nhiều, giây sâu (FLSh-g2) G4

5 Đất mặn trung bình giây sâu (FLSm-g2) G5

6 Đât phèn tiêm tàng sâu bị giây (FLtp-g2) G6

7 Đất phù sa trung tính chua, giới trung bình nặng,

khơng giây (FLe-si)

G7

8 Đât phù sa trung tính chua có tâng giây (FLe-g) G8

9 Đất phù sa trung tính, chua nhiễm mặn (FLe-s) G9 10 Đất phù sa trung tính chua giới nhẹ (FLe-a) GIO

11 Đất phù sa có tầng đốm rỉ, bị giây (FLb-g) GI

12 Đất phù sa có tầng đốm rỉ, giới nhẹ (FLb-a) G12

Thành phần

giơi

1 Cơ giới nhẹ T.l

2 Cơ giới trung bình T.2

3 Cơ giới nặng T.3

Địa hình tương đổi

1 Địa hình cao (cao+rât cao) E.l

2 Địa hình vàn (vàn+ vàn cao) E.2

3 Địa hình thấp (vàn thấp+ thấp+ trũng) E.3

Độ phì nhiêu

1 Độ phì cao p.l

2 Độ phì trung bình P.2

3 Độ phì thấp P.3

Độ nhiễm mặn

1 Không nhiễm mặn x l

2 Nhiễm măn X.2

3 Nhiễm mặn trung bình X.3

4 Nhiêm mặn nhiêu X.4

Chế độ tưởi

1 Tưới chủ động 1.1

2 Tưới bán chủ động 1.2

3 Tưới không chủ động 1.3

Ngập úng

1 Không ngập úng F.1

2 N g ậ p ú n g t r u n g b ìn h F.2

3 Ngập úng nhiêu F.3

Ngập triều

1 Không ngập triêu Ft

2 Bán ngập triêu Ft.2

(42)

3.5.2 Xây dựng băn đồ chiiyên đề

3.5.2 ỉ Điều tra, phúc tra xây dựng đồ đất

a/ Dựa vào tài liệu có sẵn, xác định tuyến điều tra, đào phẫu diện

+ Năm 1960 - 1967 nhóm tác giả V.M Fritland, Bùi Xuân Sơn, Nguyễn Văn Tích phân loại đất theo phát sinh cho tỉnh Nam Hà.

+ Từ năm 1967 - 1995 phịng nơng hóa thổ nhưỡng tỉnh Nam Hà tiếp tục điều

tra, khảo sát xây dựng đồ dinh dưỡng đất (bản đồ nơng hóa cho tất cà hợp tác

xã tỉnh)

Từ năm 1995 đến 2001 Trạm nơng hóa Cải tạo đất thuộc Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định tiến hành thực dự án “Điều tra khảo sát,

xây dựng tài liệu đồ thổ nhưỡng tỷ lệ 1/50.000 tình Nam Định theo tiêu chuẩn Quốc tế F A O - UNESCO”

- Từ nguồn tài liệu có nhóm tác giả tiến hành phúc tra xây dựng lại đồ thổ nhưỡng khu vực huyện ven biển tỷ lệ 1/25.000

- Nhóm tác giả kết hợp với sinh viên K50 - ngành khoa học đất Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội tiến hành đào 120 phẫu diện Trong đó: cỏ 12 phẫu diện (mơ tả chi tiết, đánh số lên đồ lấy mẫu đù tcW đc phân tích), 36 phẫu diện phụ (mô tả chi tiết, đánh số lên đồ lấy số mẫu tầne mặt), 36 phẫu diện thăm dị (mơ tả sơ đánh số lên đồ)

b/ Xác định tầng chuẩn đoán

Trên sờ kết nghiên cứu hình thái phẫu diện đất số liệu phân tích, xác định tầng chuẩn đoán để phân loại đất khu vực huyện ven biển tinh Nam Định sau:

- Tầng A Ochrich (tầng mặt màu sáng): đuợc dùng để chuẩn đốn đất thuộc nhóm Arenosols (đất cát), Fluvisols (đất phù sa) Tầng thường có màu sắc nhạt, có Chroma (độ sáng) cao, nghèo cacbon hữu

Tầng đạt tiêu chuẩn sau: độ sáng màu đất ẩm > 3,5; độ sáne màu đất khô > 5,5; hàm lượng cacbon hữu < 0,6%; độ dày cùa tẩng A Ochrich <10 cm gặp đá cứng, < 1/3 độ dày cột đất độ dày cột đất >75 cm

(43)

L>ung J IVnung uụi uiem cùa tầng A Moỉlic đất khu vực _ huyện ven biên tinh Nam Định _

Độc tinh

* Yêu cầu theo FAO-

UNESCO

Đất khu vực ven biến tình Nam Định

Cấu trúc Bền, không kết tảng Bền

Chroma (độ sáng) ẩm <3,5 <3,5

Value (giá trị màu) ẩm >3,5 >3,5

Value khô >5,5 4 - 6

BS (%) > 50 ,9 -8 ,4

o c (%) 0,6- 12,0 ,2 -2 ,2

Độ dày tầng A Mollic > 10 cm gặp đá cứng

> 1/3 độ dày cột đất nếu độ dày cột đất < 75 cm

> 25 cm độ dày cột đất > 75 cm

> 15 cm

- Tầng A ưm bric (tầng mặt giàu hữu cơ): tầng giống tầng A Mollic chi

khác có BS < 50% Tầng dùng để chuẩn đốn đất thuộc nhóm Fluvisols, Salic Fluvisols

- Tầng H Histic (tầng hữu cơ): ỉà tầng dùng để c h u ẩ n đoán đ ấ t th u ộ c nhóm

Gleysols Tầng dày 20 - 60 cm, 40 - 60 cm có > 75% rêu nước Lớp mặt chửa hừu dày < 25 cm sau bị xáo trộn đến độ sâu 25 cm có o c > 16% 60% sét; o c > 8% khơng có sét; tỷ lệ c o truns binh tỷ lệ sét trung bình

- Tầng B Cambic (tầng biến đổi): dùng để chuấn đoán đất thuộc nhóm

G le y s o ls T ầ n g B C a m b i c b iế n đ ổ i k h n g c ó c c đ ặ c tí n h c ủ a t ầ n g B N a tric ( tầ n g

Natri) Argic (tầng tích tụ); khơng có màu tối, hàm lượng chất hừu cấu trúc cùa

(44)

các tầng H Histic tầng A Mollic Umbric Tầng phải đạt yêu cẩu

Bảng 6: Những đặc điểm tầng B Cambic đất khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

Độc tính Yêu cầu theo FAO-

UNESCỒ

Nhóm đất Gỉeysoỉs các huyện ven biên

tình Nam Định Thành phần giới Thịt pha cát

mịn hom, có > 8% sét

> 25% sét

Chroma Mạnh tầng M n h h n tầ n g

Cấu trúc Phát triển trung

bình

P h t triể n truns; b ìn h

Độ dày tầng B Cambic > 15 > 15

CEC sét (lđl/100 g) > 16 lđl/lOOg > 18 lđl/lOOg

cỉ Các đặc tính chuẩn đốn

- Đặc tính Andic: đất có đặc tính phái có yêu cầu sau:

+ Trong phần đất mịn lượng nhôm cộng với Vi lượng sắt (đều chiết bầng axit oxalic) > 2,0%, đung trọng phần đất mịn đo trạng thái ẩm đồng <

1 g/cm3, giữ chặt phosphat > 85%

+ Nhóm hạt kích thước từ 0,02 - mm chiếm 30% lượng nhơm cộng với

'/2 lượng sắt (đều chiết axit oxalic) > 2,0% phần đất mịn

- Đặc tính Salic (mặn) liên quan đến tính dẫn điện cùa dịch c h i ế t bão hòa, độ sâu - 30 cm độ dẫn điện dịch chiết bão hòa > 15 dS/m 25 °c, > 4đS/m

p H ( H2O , 1:1) > 8,5 N g h i ê n c ứ u đ ấ t m ặ n k h u v ự c v e n b iể n t i n h N a m Đ ịn h c h ú n g

thấy độ dẫn điện dịch chiết bão hòa đất vùng cao dao động từ 10 - 18

dS/m lớn tương ứng với hàm lượng c r đất

- Đặc tính Fluvic liên quan đến trầm tích sơng, b iể n , đầm, h N h ữ n g trầm

(45)

+ Hàm lượng cacbon hữu giảm không theo quy luật theo chiều sâu, để

ỉạỉ 0,20% đến độ sâu 125 cm Tầng cát mỏng có cacbon trầm tích mịn dưới, trừ trường hợp tầng A bị chôn vùi.

+ Sự phân tầng 25% thể tích đất khoảng độ sâu - cm

- Đặc tính Gleyic Stagnic liên quan đến đất nhiều năm số thời kỳ bị ngập nước quanh năm ngập nước, biểu bàng trình khử

có khử biến đổi sắt

Quá trình khử thể như:

+ Xuất màu xanh thầm bề mặt vỡ mẫu đất ướt đồng phun vào dung dịch Kaliferixianua [K3Fe3(CN)6] 1%;

+ Xuất màu đỏ thẫm bề mặt vỡ mẫu đất ướt đồng phun vào đung dịch Alpha Dipyridin 0,2% axit axetic 10%

Đặc tính Gleyic liên quan với bão hịa nước ngầm phản ánh bời số đặc tính sau:

+ Các điều kiện khử xác định thời gian quanh năm theo tiêu chuẩn phàn trên;

+ Nước ngầm dừng lại lỗ khoan sâu tới độ sâu mà viền mao quản đến mặt đất Nước đọng lại lỗ khoan giữ màu nhuộm màu;

+ Các màu trắng đến đen, xanh đa trời đến xanh chiếm 95% tỏ hợp đất, đốm bị ôxi hóa có chroma cao

Đặc tính Stagnic (đọng nước mặt) liên quan tới bão hòa nước bề mặt phản ánh đặc điểm sau, khoảng 50 cm kể từ tầng mặt:

+ Sự khử xác định thời gian;

+ Nếu có mặt đốm, chroma ẩm phổ biến < bề mặt bùn đốm có

c h r o m a c a o h n tì m t h ấ y b ê n t r o n g b ù n , h o ặ c c h r o m a ẩ m p h ổ b iế n < tro n g to h ợ p đất

đó, kết von sắt - mangan tìm thấy bên đất;

+ N ế u đ ố m k h ô n g x u ấ t h iệ n , c h r o m a ẩ m p h ổ b iế n < l t r ê n bề m ặ i b ù n h oặc tro n g

tổ hợp đất;

(46)

- Đặc tính bão hịa bazơ vào độ no bazơ (BS%), đất có BS > 50% thuộc loại Eutric - đất trung tính chua, ngược lại đất có BS < 50% thuộc loại Dystric - đất chua.

- Vật liệu sinh phèn: Vật liệu sinh phèn vật chất chứa lưu huỳnh có khả tạo muối phèn, độ sâu định phẫu diện đất Vật liệu sinh phèn cố nguồn gốc vô Pirit Khi hàm lượng lưu huỷnh vật sinh phèn 0,75% xếp đất đất phèn Ở Giao Tân - Giao Thủy Hải Nam - Hải Hậu có phần diện tích đất dạng vật liệu sinh phèn nên xếp vào loại đất phèn tiềm tàng cư Các yếu tổ định hình dũng để đặt tên đơn vị phụ đất

- Areni: Thành phần giới cát - 100 m

- Gleyi: Có đặc trưng giây thuộc độ sâu - 100 cm - Sali: Có tầng mặn độ sâu - 100 cm

- Hypo Sali: Có độ dẫn điện địch chiết > 4dsm - Eutri: BS>50% độ sâu - 100 cm

- Silti: Thành phần giới trung bình nặng, vào tỷ lệ cấp hạt có đất (thường có hàm lượng limon đất > 40%)

Bảng 7: Phân loại đất khu vực huyện ven biến tỉnh Nam Định

s t t Tên đất Việt Nam K ý hiệu T ên đ ấ t theo F A O -

U N E S C O

Ký hiệu Diên tích

Ha %

I Đất cát c A R E N O S O L S AR 5.697 8,08

1. Đ ấ t cá t đ iển h ìn h Ch H a p iic A re n o so ỉs ARh 4.940 7,01

1.1 Đât cát điên hình bão

hịa bazơ

Ch-e Eutri Haplic Arenosols ARh-e 4.940 7,01

2. Đ ấ t c t m i b iến đ i C b C a m b ic A r e n o s o ỉs ARb 757 ỉ , 07

2.1. Đất cát biển đổi, giây

Cb-g Endo - Gleyi -Cambic Arenosols

ARb - g2 757 1,07

II Đất m ăn M S A L I C F L U V I S O L S FLS 20.045,7 28,45

1. Đ ấ t m ặ n sú vẹt đ c M n G ỉeyỉ S a lic F lu v iso ls F L S - g 6.401 9,08

1.1. Đất mặn sú, vẹt, đước thường xuyên ngập nước

Mn - g l Epi Gleyi Salic Fluvisols

FLS-gl 6.401 9.08

2. Đ ấ t m ặn n h iề u M n H a p li - S a ỉic - F lu v iso ls

FLSh "1 3.353,7 4,76

2.1. Đất mặn nhiều giây

sâu

Mn-rri2 Endo Gleyi- Hapli -

Salic -Fluvisols

FLSh-e2 3.353.7 4,76

3. Đ ấ t m ặn tru n g bìn h và ít

(47)

3.1. Đầt mặn trung binh ít giây sâu

Mg Endo Gleyi Molli- Salic Fluvisois

FLSm-g2 10.291 14,60

III Đất phèn SP THIONIC

FLUVISOLS (GLEYSOLS)

FLt 546,2 0,77

/. Đ ổt p h è n tiề m tà n g S p P ro to -T h io n ic-

Fluvisols (Gỉeysoỉs)

ỉ'U p 546,2 0,77

1.1. Đẩt phèn tiềm tàng sâu bị giây

Sp-g2 Endo Gleyi Proto-

Thionic-Fluvisols

FLtp-g2 546.2 0,77

IV. Đất phù sa p F L U V ISO L S FL 44.177,

6

62,69

I. Đ ất p h ù sa tru n g tinh it chua

p E u tric F luvisols FLe 40.342 57,25

1.1. Đất phù sa trung tính ít chua giới trung bình nặng, khơng giây

p-si S ilti- Eutric Fluvisols FLe-si 10.880 15,44

1.2. Đất phù sa trung tính ít chua có tầng giây

p-g Gleyi- Eutric Fluvisols FLe-u 5.312 7.52 1.3. Đất phù sa trung tính

ít chua nhiễm măn

P-m Sali - Eutric Fluvisols [:Le-s 21.972 31,18 1.4 Đất phù sa trung tính

ít chua giới nhẹ

p-a Arcni- Eutric Fluvisols FLe-a 2.178 3,09

2. Đ ấ í p h ù sa cỏ tầ n g đồm r i

Pb C am bic- F luvisols FLb 3.835,6 5,44

2.1. Đất phù sa có tầng đổm ri, giây

Pb-g Gleyi- Cambic- Fluvisols

FLb-g 2.842 4,03

2.2. Đất phù sa có tầng đốm rỉ, c giới nhẹ

Pb-a Areni- Cambic-

Fluvisols

FLb-a 993,6 1,41

[91

e/ Phẫu diện đại diện cho đơn vị đa ỉ ỉ Nhóm đât cát - Arenosols (AR)

Nhóm đất cát khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định có dơn vị dất: Đất

cát điển hỉnh - Haplic Arenosols (A R h ) ; đ ấ t c t m i b iế n dôi - C a m b ic A re n o s o ls (A Rb) Đ n vị đ ấ t c t đ iể n h ìn h chi c ó đ n vị p h ụ đ ất cát đicn h ìn h b hịa b a z -

Eutri Haplic Arenosols (ARh-e) Đơn vị đất cát biến đổi chi có dơn vị phụ đất cát biến đổi giây sâu - Endo Gleyi Cambic Arenosols(ARb-g2)

* Đất cát điển hình bão hịa bazơ - Eutri Haplic Arenosoỉs (ARh - e)

- Kết phân tích p h ẫ u diện đom vị đ ất n y cho thấy: N h ó m hạt cát >

80%, khơng có kết cấu thường xun khô hạn Hàm lượna chất dinh dường đất nghèo, OC% < 0,5 %; đạm tổng số nghèo, N% < 0,1% Lân tone số lân dễ tiêu nghèo nghèo, P205 < 0,1%; P205dt < 5,0 mg/1002 dắt Kali dễ liêu nghèo K/>Odt < 10mg/I00g đất Đất có phán ứng trung tính kiềm \éu có tlộ no bazơ cao

(48)

uv/» ưuug IICII nap pnụ cua đất thấp, CEC xung quanh lđl/lOOg đất khả nãng giữ nước vả chất dinh dưỡng

- Đại diện cho đom vị đất phẫu diện 81-C

+ Địa điểm đào phẫu diện: Ở bãi cát đê biển huyện Nshĩa Hưng, tinh Nam Định

+ Cấu tạo phẫu diện:

• — 20 cm: Có màu nâu nhạt (khơ 10YR 6/2M), cát, hạt rời, ẩm, nhiều rề cò, xốp bở, chuyển lớp từ từ

• 20 - 65 cm: Có màu vàng nhạt (khơ 10YR 6/2M), cát, hạt rời thơ, ẩm, xổp bờ, có đốm rỷ màu vàng đậm - 10 %

• 65- 125 cm: Có màu xám nhạt (khô 10YR 6/1M), cát thô, hạt rời, ướt, khơng dính, chặt

t mm

Bảng 8: Kêt phán tích phâu diện 8Ỉ-C

Tâng đât

(cm )

p H Cation trao đổi (lđ l/lO O g đất) C E C

(ld l/] 0 g đất)

BS

(% )

K C L H 0 Fe A I * 3 C a +j! M g ị2 N a + r Đ ât Sét

0 - 0 6,9 7,4 0,0 0,03 3,09 1,09 1,06 0,1 ] 6,02 16,8 88,9 20 - 65 6,9 7,1 0,2 0 2,07 1,20 1,10 0,13 5,08 16,4 88,5 65-125 7,3 7,5 0,25 0 2,09 0,87 1,17 0,14 4,84 15,6 89,1

Dê tiêu, (m g/100g đất)

T ô n g sô, % EC, m s/cm ’1

Thành phân giới %

P K o c N P c r Cát Li mon Sét 2,4 5,24 0,20 0,06 0,14 0,06 0,05 80 lõ 10

1,2 6,19 0,08 0,02 0,10 0,09 0,12 92 r 2 ^ 0,9 6,67 0,02 0,02 0,11 0,11 0,06 92 ;

- L

Đ n v ị đ ấ t n y c ó n h iề u tín h c h ấ t k é m n h n g h è o d in h d irỡ n a th n e x u y ê n k h ô

hạn, k h ả n ă n g g iữ nư c v c h ấ t d in h d ỡ n g rấ t th ấ p

* Đất cát biển đổi giây sâu - Endo Gleyỉ Cambic Arenosols (ARb - g2)

- Kết phân tích phẫu diện đơn vị đất cho thấy: Các cấp hạt cát

trong th n h p h ầ n g iớ i cù a đ ấ t > % v th n g tă n g d ầ n th eo c h iể u sâu phẫu d iện Đ ấ t k h ô n g c ó k ế t c ấ u h o ặ c k ế t cấu k é m K h ả n ã n g e iừ nước k é m thư ng x u y ê n

(49)

phản ứng trung tính, độ no bazơ, BS% > 50% Dung tích hấp phụ dất nhỏ CEC từ

5 - I đ l / l O O g đ ấ t

- Đại diện cho đom vị đất phẫu diện 73-C

+ Địa điểm đào phẫu diện: Thôn Tùng Sáu, thị trấn Thịnh Lons, huyện Hài Hậu tinh Nam Định

+ Cấu tạo phẫu diện:

• - 15 cm: Có màu nâu xám (khô 2>5YR 6/1M), cát pha, hạt rời, ẩm, nhiều rề lúa, ẩm, khơng chặt, có vệt rỉ sẳt nâu đỏ dọc rề lúa, chuyển lớp rõ;

• -2 cm: Có màu nâu nhạt (khơ 2,5YR 5/1M), cát pha, hạt rời, chặt, ẩm cịn rễ lúa, có đốm rì nâu đỏ — 10%, chuyển lớp rõ;

• 25- 50 cm: Có màu vàng nhạt (khô 7,5YR 5/6M) cát pha hạt rời ẩm, bõ chuyển lớp từ từ;

• 50 - 100 cm: Có màu xám vàng (khơ 10YR 6/2M), cát thơ hạt rời, ẩm, xốp bở; • 100 - 125 cm: Có màu xám xanh (khơ 2,5YR 5/1M), cát hạt rời, ướt có giây

Bảng 9: Ket phán tích phẫu diện 73-C

Tầng đẩt

(cm )

p H C ation trao đôi (Iđ l/lO O g đât) CEC

(lđ l/lO O g đất) BS

(% ) K C L H 0 Fe A l Ca M g +J N a + K + Đ ât Sét

0 - 15 6,1 7,0 23,1 0,00 3,28 0,30 0,05 0,08 6.75 27,00 54,9 1 - 5 6,0 6,8 2 3 0,07 2,49 0,31 0,04 0,05 4,65 17,53 62,2 2 - 0 6,0 6,6 5,5 0,04 2,96 0,84 0,07 0,06 6.58 21,25 59,7 5 - 100 7,0 7,8 4,6 0,00 2,92 1,12 0,02 0,05 4.20 13.56 97,8 1 0 -1 5 6,6 7,7 14,4 0,04 2,06 1.19 0.01 0.05 í 4.18 1 13.50 79 n

Dễ tiêu, (m g/100g đất)

T ông sô % EC, m s/c m '1

* Ị

Thành phân Líiới °

P K o c N P c r Cát Limon Sét

4,7 4,5 1,56 0,08 0,06 0,05 0 ,2 9 75.9 18.7 5.4

6,2 2,8 1,17 0,05 0,05 0,06 0,25 75.7 18.1 6,2 1,5 3,4 0,59 0,03 0,09 0,08 0,27 75,5 18,0 6.1 0,7 2,8 0,59 0,03 0,02 0,10 0.26 86.3 9.5 4.2

0,7 2,8 0,78 0,04 0,03 0,12 0.23 9 3.5 5.1 1.4

(50)

Nhận xét chung nhóm đất cát: Là nhóm đất có nhiều tính chất xấu, hàm lượng chất dinh dưỡng đất thấp, đất thường khô hạn kết cấu kêt câu Nhóm đất sử đụng vào sản xuất lâm nghiệp, nôna nghiệp

với nhiều loại trồng khác nhau.

2 Nhỏm đất mặn — Salic Fluvisols (FLS)

Nhóm đất mặn khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định có đơn vị đất, mồi

đơn vị đất có đơn vị phụ.

- Đơn vị đất mặn sú, vẹt, đước - Gleyi Salic Fluvisols (FLSg) Đơn vị đất có đom vị phụ đất mặn sú, vẹt, đước, giây nông - Epi Gleyi Saỉic Fluvisols;

- Đơn vị đất mặn nhiều - Hapli Salic Fluvisois (FLSh) Đơn vị đất có đơn vị phụ đất mặn điển hình giây sâu - Endo Gleyi Hapli Salic Fluvisols

- Đơn vị đất mặn trung bình - Molli Salic Fluvisols (FLSm) Đơn vị đất

chỉ có m ộ t đơn v ị p h ụ đ ấ t m ặ n tru n g b ỉn h v g iâ y sâu - E n d o G le y i M o l l i S a lic

F lu v iso ls (F L S m -g )

* Đất mặn sú, vẹt, đước giây nông- Epi Gỉeyi Salic Fluvisols (FLS-gì)

- Đơn vị đất thường xuyên chịu tác động biển, thùy triều lên

toàn b ộ đ ấ t n g ậ p d i n c b iể n

- Kết phân tích phẫu diện đơn vị đất cho thấy: Thành phần

giới củ a đ ấ t b iế n đ ổ i r ấ t lớ n th a y đ ổi từ cát, c t p h a , th ịt p h a cát, h o ặ c th ịt m ịn , tro n g chủ y ếu th ịt p h a c t h o ặ c th ịt m ịn có k ế t c ấ u c ụ c , cộ t, tả n g đ iể n h ìn h Đ ất bị g iâ y rõ n h ấ t tầ n g d i m ặ t T ổ n g số m u ố i ta n c ủ a đ ấ t cao , ch ù y ế u m ứ c > ,5 % H àm lư ợng c h ấ t h ữ u c tổ n g số tru n g b ìn h v k h , O C % k h o ả n g 1,0 % L ân lổ n g số tru n g bình, lân d ễ tiê u n g h è o Đ ấ t c ó p h n ứ n g tru n g tín h , độ n o ba/.ơ B S % > % D u n g tích

hấp phụ đất C E C th a y đ ổ i từ - 12 lđ l/lO O g đất Hình 2

- Đại diện cho đom vị đất phẫu diện

(F L S h -g );

5 -C

V

Ữ * Ị t '

+ Đ ịa đ iể m đ o p h ẫ u d iện : R n g n g ậ p m ặ n p h ía tro n g đ ê h u y ệ n G ia o T h ủ y

+ C ấ u tạ o p h ẫ u đ iệ n :

• - 2 c m : C ó m u n â u tư i (k h ô Y R /4 M ), th ịt p h a c t, c ụ c n h ỏ sẳ c c n h , ẩm , n h iề u rễ sú

vẹt, c h u y ể n lớ p rõ v ề th n h p h ầ n c g iớ i;

(51)

Bàng ỈO: Kết phân tích phẫu diện 50-C

T â n g

đất

( c m )

p H C a tio n tra o đ i (lđ l/lO O g đ ẩ t) C E C (lđl/lO O g

đ ấ t)

B S

( % )

K C L H 0 F e A I H * Ca+2 M g +2 N a + K+ Đât Sét

0 - 2 6,7 7,1 0,31 0 0,22 4,23 4,46 1,75 0,41 1 1,44 28,4 94,8 2 - 65 6,5 6,8 0,14 0 0,18 4,20 5,46 1,02 ( ụ 11,15 30,3 97,2 6 - 1 0 6,6 6,9 0,14 0 0,20 5,11 2,67 0,97 0,09 9,38 22,9 94,2

Dễ tiêu mg/10Qg đất

T ô ng sô, % EC, m s /c rrf1

T hành phàn giới, %

P 205 K o c N P S _i c r Cát Limon Sét

2,6 11,7 0,80 0,12 0,12 0,041 0,37 1,65 57,8 27,0 15,2 2,4 12,8 0,65 0,08 0,10 0,034 0,35 1,51 28,2 38,4 33,4 2,5 10,5 1,20 0,09 0,08 0,046 0,36 1,40 82,4 8,2 9,4

Tính chất bật đơn vị đất chứa nhiều muối tan, độ dẫn điện cao,

đây c ũ n g k h ó k h ă n c h o v iệ c sử d ụ n g đơn v ị đ ất n y v o sản x u ấ t n ô n g n g h iệ p

* Đất mặn điển hình giây sâu - Endo Gỉeyỉ Hapỉi Salic Fluvisols (FLSh - g2) Hình 3

- Kết phân tích phẫu diện đơn vị

đất n y c h o th ấ y : Đ ấ t có th n h p h ầ n g iớ i tru n g

bình chủ yếu, ngồi cịn gặp đất có thành phần • giới nhẹ Hàm lượng muối tan đất cao Hàm s lượng chât hữu tơng sơ trung bình giàu, OC% '

khoảng 1,0 % Đạm tổng số trung bình, N% ~ 0,1% í Ị Í ~ Lân tổng số trung bình nghèo, lân dễ tiêu nghèo, n

Kali dễ tiêu trung bình (10 - 15 mg/100g đất) Đất có |£" phản ứng trung tính, độ no bazơ cao, BS% > 80% Ệ' * Dung tích hấp phụ đất thay đổi tùy thuộc vào f

(52)

+ Địa điểm đào phẫu diện: Khu vực đê, gần giáp Nam Điền + Cấu tạo phẫu diện:

• - 16 cm: Có màu nâu tươi (khô 7,5YR 6/3M), thịt mịn hạt nhỏ ẩm, dính, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ

• - cm: Có màu nâu xám (khơ 7,5YR 6/2M), thịt mịn cục nhỏ dính, chuyển lớp rõ thành phần giới

• 59- 125 cm: Có màu xám nhạt (khơ 7,5YR 5/2M), cát pha thịt, ẩm ướt, gỉây mạnh

B ản g 11: K ết ph ân tích p h ẫ u diện -C

T â n g

đất

(c m )

p H C a tio n trao đ ổ i (lđ l/lO O g đ ấ t) C H C

(lđ l/lO O g

đất)

B S

( % )

KCL H 0 Fe+J A f H* Ca+2 Mg+2 Na+ K' Đât Sét

0 - 6 6,3 7,0 0,4 0 0 6,7 2,55 1,81 0.29 12.66 30,4 89,6

1 -5 9 6,7 7,3 0 0 0 7,25 2,65 1,88 0,39 13,53 34,3 89,9

59- 125 6,5 7,5 0 0 0 3,85 2,11 1,30 0,31 8,58 23,9 88,2

Dễ tiêu mg/ÌOOg đất

T ông sô, % EC, m s/cm -1

Thành phân giới, %

P 05 K o c N P c r Cát Li mon Sét

2,4 13,8 1,0 0,10 0,10 0,36 2,40 32 42 26 2,2 18,6 0,98 0,08 0,10 0,38 2,00 32 38 30

2,0 14,8 0,59 0,06 0,08 0,32 1,90 82 10

T ín h c h ấ t n ổ i b ậ t c ủ a n v ị đ ấ t n y a n h iề u m u ố i tan

* Đ ắ t mặn trung bình g ỉâ y sâu - Endo G leyi M oỉỉi Saỉic / 7UVỈSOỈS (FLSm-g2)

- K ế t q u ả p h â n tíc h c c p h ẫ u d iệ n đơn v ị đ ấ t n y c h o th ấ y : Đ ấ t có th àn h phần

cơ g iớ i tru n g b ìn h h o ặ c n ặ n g , k ế t cấu c ụ c , tả n g h o ặ c c ộ t Đ ộ m ặ n đất tă n g th eo

chiều sâu c ủ a p h ẫ u d iệ n c h o th ấ y nước n g ầ m đất ch ứ a n h iề u m u ố i tan ( E C tă n g th e o

chiều sâu rấ t r õ ) H m lư ợ n g c h ấ t hữ u tro n g đất g ià u , O C % tà n g m ặ t > 1.5 % Đ m

tổng số tru n g b ìn h L â n tổ n g số v dễ tiê u tru n g b ìn h đ ế n n e h è o K a li dề tiê u tru n g b ìn h

(53)

Hình4

bazơ cao, BS% > 80% Dung tích hấp phụ đất cao, CEC từ 10 - 15 lđl/lOOg đất Kali dễ tiêu trung bình giàu (1 -1 mg/100g đất) Đất có phản ứng trung tính, írchua chua, độ no bazơ cao, BS% > 80% Dung tích hấp phụ đất cao, CEC từ 10 — 15 lđỉ/lOOg đất

- Đại diện cho đơn vị đất phẫu diện 46-C

+ Địa điểm đào phẫu diện: Cánh đồng đội 7, xã Giao Long, huyện Giao Thủy, tinh Nam Định

+ Cấu tạo phẫu điện

• - 13 cm: Có màu nâu xám (khơ 5YR 5/3M thịt mịn (loam), cục nhỏ, ẩm, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ;

• - 5 cm: Có màu nâu thẫm (khô 5YR 5/3M), thịt mịn, cục to, ẩm, chặt, có đốm rỉ 5-10% màu vàng nhạt, chuyển lớp từ từ ;

• 55- 82 cm: Có màu xám nhạt (khô 5YR 5/2M), thịt pha cát, cục nhỏ, ầm, chặt, giây trung bình;

• 82- 125 cm: Có màu xám (khơ 5YR 5/2M), thịt pha cát, cục nhỏ, ẩm, chặt, chứa nhiều xác hữu ca, giây nặng

*4' ỉ ỉ j/

' /-V áf

- V

* ■+

- , J '

i t Ị 1 J

ế ữ ỉ ! Bảng 12: Kết phân tích phẫu diện 46-C

nr' À

T â n g

đẩt,

(c m )

p H C a tio n tra o đ ổ i (lđ l/lO O g đ ấ t) C E C

(lđ l/lO O g

đ ấ t)

B S

( % )

KCL H 0 Fe+3 A l+3 H + Ca+2 M g +2 Na* K~ Đất Sét

0 - 3 5,0 5,7 66,3 0,16 0,16 8,07 2,65 1,80 0.20 13.58 30.96 93,7

1 -5 5 6,0 6,9 55,3 0,06 0,20 7,78 2,62 2,07 0,29 13,62 32,68 93.1

5 - 82 6,2 7,2 73,1 0,13 0.06 6,57 2,58 2,45 0.69 12.82 25,76 ; 95,8

82*125 6,4 7,4 73,5 0,10 0,10 5,92 1,43 2.40 0.63 , 12.16 43.04 85.7

(54)

Dẻ tiêu mg/ỈOOg đất

Tông sổ, % EC,

ms/cm'1

Thành phân eiớu %

P205 K 20 o c N P205 c r Cát Li mon Sét

5,0 11.3 1,76 0,09 0,07 0,05 1,35 35.1 49.5 15.4

2,5 16,4 1,37 0,07 0,07 0,07 1,05 37,0 44,5 18,5

1,2 39,1 0,78 0,04 0,06 0,11 1,48 66,5 21,8 11,7

1,8 35,7 1,08 0,05 0,06 0,12 1,63 62.4 rỉ

1 13,3

Đơn vị đất có độ phì cao đơn vị khác nhóm đất mặn Hạn chế chu yếu tổng sổ muối tan đất cịn cao

Nhận xét chung cho nhóm đất mặn: Hạn chế nhóm dất mặn chứa nhiều muối tan, giảm lượng muối tan đất xuống < 0,2% thi đẩt mặn nhóm đất thích hợp với nhiều loại trồng, đặc biệt lúa nước Hiện toàn vùng đất mặn đê sông, đê biển gồm đơn vị đất mặn trung bình ít, đất mặn nhiều rửa mặn nhờ hệ thống thủy lợi, vùng đất đane dược gieo trồng lúa

đặc sản, đ ạt h iệ u q u ả k in h tế cao V ù n g đ ất m ặ n sú, v ẹ t, đước đ a n g dược sử dụ n g rộ n g

rãi vào nuôi trồng thủy sản đạt hiệu kinh tế cao 3 Nhóm đất phèn - Thionỉc Fluvisols (gleysols) - FLi

- Nhóm đất có đom vị đất: Đất phèn tiềm tàna - Proto- Thionic - Fluvisols (Gleysols) - FLtp Trong đơn vị đất, chi có đơn vị phụ: Dầt phèn tiềm tàng sâu bị giây - Endo Gleyi Proto-Thionic-Fluvisols (FLtp-e2)

- Đơn vị phụ đất phân bố chù yếu Giao Tản, Giao Yen Giao Châu - Giao Thủy, có nguồn gốc từ đất phù sa, đất mặn Trong phẫu diện đất dộ sâu >50 cm gặp tầng chứa vật liệu sinh phèn Tầng chứa vật liệu sinh phèn có màu xám, xám den đen, có nhiều tàn tích hữu đạt tiêu chuẩn theo FAO tana vật liệu sinh phèn (Sulfidic material) đất có tầng vật liệu sinh phèn gọi đất phèn tiềm tàng

(55)

PaOsdt < 5,0 mg/100g đất Kali dễ tiêu trung bình giàu Dung tích hấp phụ cùa đất lớn, CEC biến động từ 10 - 15 lđl/lOOg đất

- Đại diện cho đơn vị đất phẫu diện 18-C

+ Địa điểm đào phẫu diện: Cánh đồng xóm 11, xã Giao Tân huyện Giao Thủy, tình Nam Định

+ Cấu tạo phẫu diện:

• - 14 cm: Có màu nâu tươi (ướt 5YR 4/2M, khô 7,5YR 5/1M) thịt pha sét, cục nhỏ, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ;

• - cm: c ỏ màu nâu thẫm (ướt 5YR 4/3M, khô 7.5 YR 3M) thịt pha sét cát, cục to, ẩm, chặt, có đốm rỉ màu vàng 5%, chuyến lớp rõ

• 40 - 65 cm: Có màu xám nhạt (ướt 2,5YR 6/3M, khô 10YR 5/2M) thịt pha cát, cục to, ẩm, chặt, có đốm ri màu vàng trung bình 10 - 15%;

• 65 - 125 cm: Có màu xám xanh (ướt 2,5YR 2/1M khô 10YR 1M) cát pha, hạt to, nhiều tàn tích thực vật, xốp bở, giây mạnh

Bảng 13: Kết quà phân tích phẫu diện Ị8-C

T â n g pH C a tio n tra o đ ô i (lđ l/lO O g đ â í) m - B S

đât (ld l/1 0 g ( % )

(c m ) đ ấ t)

K C H 20 Fe+j A l +j H+ Ca+2 M g +' N a ’ K ' D â l ; Set

L

0 - 14 4,6 4,9 13,8 3,81 0,39 1,59 1.47 0.35 0.25 10.02 22.84 36.5 1 -4 0 3,9 4,3 5,5 6,06 0,33 1,30 1.12 0.42 0.22 6.42 16.49 47.6 4 -6 5 3,6 3,9 27,5 7,80 0,60 1,31 1.56 0,37 0.20 10.23 , 28.54 33.6 6 - 5 3,3 3,6 70,5 2,82 3,39 1,74 0,87 0,31 0.14

10.21 28.48 29.9

Dẻ tiêu mg/100g đất

Tông sô, % EC

m s /c m '1

T hàn h phân giới %

P205 K20 o c N P205 s C át ỉ I.im o n 1Sét

3,9 9,6 1,56 0,07 0.07 0,35 0 ,8 4 27.8 39.4

- • ]

32.8

1.3 14,2 0 ,7 9 0.05 0 ,0 4 0.35 0 4 4 0 24.3 29.7

0,5 12,5 0.59 0,03 0,04 0,37 1,64 6 4 ■p 7.4

0,5 11,3 2,56 0.06 0.03 2,10 2,70 8 0 8.7 9.3

T ín h c h ấ t n ổ i b ậ t c ủ a đ n v ị đ ất n y vừ a c h u a v a m ặ n ÍUÌỴ anh hư ne xấu

(56)

4 Nhỏm đất phù sa - Fluvisols (FL) Nhóm đất cỏ hai đơn vị đất:

- Đât phù sa trung tính chua - Eutric Fluvisols Trong đơn vị đất có đơn vị phụ: Đất phù sa trung tính chua giới trung bình nặng - Silti Eutric Fluvisols (FLe-si); đất phù sa trung tính chua có lầng giây - Gleyi Eutric Fluvisols (Fle-g): đất phù sa trung tính chua nhiễm mặn - Sail Hutric Fluvisols FLe-s): đất phủ sa trung tinh chua giới nhẹ - Areni Eutric Fluviosls (FLe-a);

- Đất phù sa cỏ tầng đốm rì - Cambic Fluvisols (FLb) Trong đơn vị đất có đơn vị phụ: Đất phù sa có tầng đốm ri bị giây - Gleyi Cambic Fluvisols (FLb-g); đất phù sa có tầng đốm ri giới nhẹ - Areni Cambic Fluvisols (FLb-a)

* Đất phù sa trung tính chua giới trung bình nặng - Silti Eutric

Fiuvisols (FLe-si)

- Đơn vị đất yếu nằm vùng đất phù sa đê không bồi hàng năm Đất sử dụng gieo trồng lúa nước số trồng khác

- K e t qua phân tích phẫu diện cua đơn vị đàt cho thấy: Đ ất có thành

phần giới trung bình nặng, nhóm hạt limon thirờng > 40% nhóm cấp hạt sét > 20% Đất có két cấu viên hạt cục diên hình ben Hàm lưựiig ehẳt dinh dường đất: Chất hừu tông số đât cao chu yèu mức trung bình giàu, OC% > 1,0 % Đạm tổng số trung binh N% > 0.1 % Lân tông số nghèo p20 5% < 0,1%; lân dề tiêu nghèo nghèo p20 5dt < 5,0 mg/100g đất Kali dễ tiêu trung bình

và giàu, K.20dt > 20mg/100g đất Đất có phàn ứng trung tính chua, có độ no bazơ cao BS% > 50% Dung tích hấp phụ cùa đất cao, CIiC biến động từ 10 - 15 lđl/lOOg đất chất lượng cao cation trao đổi Ca+2 Mg+: K+, Na+ chiếm thành phần chủ yếu cùa CEC

- Đ i d iện ch o đom vị đất n ày phẫu d iện -C

+ Địa điôm đào phẫu diện: Cánh tlỏna Thanh Lâm - Hồng Thuận - Giao Thúy

(57)

’ u 1J cm: Co mail nâu (khô 5YR 6/3M), thịt pha limon (silti loam), cục nhỏ,

k h ô , cứng rắn, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ;

• 15 — 38 cm: Có màu nâu thẫm(khơ 2,5YR 6/3M), thịt pha sét limon cục to, chặt, ẩm, xốp, chuyển lớp từ từ;

• 38 - 65 cm: Có màu nâu xám (khơ 2,5YR 6/2M), thịt nặng pha limon, cục to, ẩm, chặt, xốp, chuyển lớp từ từ;

• 65- 125 cm: Có màu xám nhạt (khô 2,5YR 5/2M), thịt nặng pha limon, ẩm, xốp, chặt

Bảng 14: Kết phân tích phẫu diện 8-C

T â n g

đất

(c m )

p H C a tio n tra o đ ô i ( lđ l/lO O g đ â t) CEC

(lđl/lOOg

đ ất)

B S

( % )

K C

L

H 0 F e A I H + C a M g Na+ K + Đ â t Sét

0 - 15 5,4 5,9 66,9 0,10 0,15 8,58 0,87 1,35 0,33 15,89 30,19 71,1 1 -3 8 6,0 7,0 72,0 0 0,10 10,96 0,93 2,25 0,79 15.20 36.48 97.8 3 - 65 6,0 7,0 70,5 0,10 0,1) 10,5 1,03 1.58 0,60 14,88 38,24 92,6 6 - 5 6,3 7,1 71,1 0 0,08 8,80 1,28 1,98 0,73 12,95 33,28 96,8

Dễ tiêu mg/100g đất

Tông sô, % EC,

ms/cm'1

Thành phân giói, %

P205 K20 o c N P205 c r Cát Li mon Sét

3,6 18,69 2,04 0,09 0,08 0,03 0,65 16.3 64.3 19.4

1,90 24,74 1,38 0,07 0,06 0,04 0,73 8,2 61.5 30,3

2,50 23,98 0,79 0,06 0,07 0,04 0,88 14.0 51.2 34,8

2,00 21,34 0,47 0,06 0,09 0,05 1,10 16.6 62.6 20.8

Nhóm hạt limon chiếm thành phần chủ yếu thành phần eiới đất đơn vị đất có đặc tính tốt giàu chất hữu cơ, dung tích hấp phụ cao có phán ứng trung tinh chua ít, thích hợp cho việc gieo trồng lúa nước

* Đất phù sa trung tính chua có tầnggỉáy - Gleyi Eutric Fluvisols <FLe-g)

- Đơn vị đất chủ yếu nằm vùng đất phù sa đỗ không dược bôi háng năm Đất sử dụng gieo trồng lúa nước số trồng k h ác T ro n g phau

diện gặp tâng giây nhẹ nơng sâu Kết phân tích các p h ãu diện đơn v ị đât

(58)

này cho thây: Đât có thành phần giới trung bình nặng, có kết cấu viên, hạt cục, hạt kết bền Hàm lượng chất hữu cớ tổng số đất cao, tầng canh tác thường có OC% > 1,0 % Đạm tổng số trung bình nghèo Lân tổng số nghèo, P205 < 0,1%; lân dễ tiêu nghèo nghèo, biến động phạm vi 1,0 - 5,0

m g /1 0 g đ â t K a l i d ễ tiê u n g h è o h o ặc tru n g b ìn h Đ ấ t có p h ả n ứng c h u a n hư ns có độ

no bazơ cao, BS% > 50% Dung tích hấp phụ đất cao, CEC biến động từ 10 - 15 Iđl/lOOg đất cation kiểm chiếm thành phần chù yếu CEC Trong sổ vùng, tầng đất có tích lũy muối mức độ mặn nhẹ xấp xi mặn nhẹ

- Đại diện cho đơn vị đất phẫu diện 38-C

+ Địa điểm đào phẫu diện: Đội 5, xã Hải Sơn, huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định

+ Cấu tạo phiu diện:

• - 14 cm: Có màu nâu tươi (đất tươi 5YR 5/3; khô 5YR 7/3M), thịt nặng pha limon, cục nhỏ, nhiều rễ lúa, đất ướt, xốp, chuyển lớp từ từ;

• 14 - 30 cm: Có màu nâu (đất tươi 5YR 5/3; khơ 5YR 6/4M), thịt pha limon, cục to, sắc cạnh, rễ lúa, dính, xốp, chuyền lớp từ từ;

• 30 - 84cm: Có màu nâu nhạt (đất tươi 5YR 5/2; khô 5YR 6/4M), thịt pha limon, cục to, chặt, dính, có đốm rỉ màu đỏ khoảng 5%;

• 84 - 125 cm: Có màu xám nâu (đất tươi 5YR 4/2; khô 5YR 5/3M), thịt nặng pha limon, cục to, chặt, dính, giây nhẹ

Bảng 15: Kết phân tích phẫu diện 38-C Tâng

đất (cm)

pH Cation trao đôi (lđl/lOOg đât) CEC

(ỉđl/lOOg dắt)

BS (%)

KCL H 20 Fe+j AI H+ Ca Mg Na+ K~ Đât Sét

0 - 14 4,7 5,6 9,2 0,07 0,26 5,9 2,2 0.20 0.15 10.2 24.5 82.8

14-30 5,0 5,7 3,8 0,08 0,22 6,9 2,0 0.22 0.17 9,6 23.1 88.8

30-84 5,2 5,8 4,6 0,04 0,22 6,3 1,9 0,38 0.20 10.0 24.0 87.2

(59)

Dễtiêumg/lOOg đất

Tông sô, % EC,

ms/cm'1

Thành phân giới, %

*205 K20 o c N P205 Muôi

tan

c r Cát Limon Sét

2,6 7,1 1,17 0,09 0,07 0,18 0,01 0,30 13,5 54,7 31,8

1,0 8,1 1,00 0,07 0,06 0,15 0,02 0,32 21,6 50,9 27,5

1,1 9,5 0,80 0,06 0,07 0,20 0,02 0,30 16,6 54,3 29,1

1,1 10,9 0,65 0,06 0,06 0,25 0,03 0,38 16,9 56,3 26,8

• Đất phũ sa trung tính chua nhiễm mặn - Saỉi Eutrỉc Fluvisols FLe-s)

- Ket phân tích phẫu điện đơn vị phụ đất cho thấy phần lớn tính chất giống với đơn vị phụ đất FLe-g FLe-si Điểm khác độ dẫn điện tầng đất tăng dần theo chiều sâu thường có trị số lớn tầng đất Điều cho phép kết luận nước ngầm vùng mặn nguyên nhân làm

cho đất b ị n h iễ m m ặ n Hình 7

- Đại diện cho đơn vị đất phẫu diện 67-C

+ Địa điểm đào phẫu diện: Cánh đồng thôn Giáo Dục - xã Nghĩa Phú - huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định

+ Cấu tạo phẫu diện:

• - 15 cm: Có màu nâu nhạt (đất tươi 5YR 4/4; khô 5YR 6/4M), thịt nặng, ẩm, cục nhỏ, nhiều rễ lúa, xốp, chuyển lớp từ từ;

• - cm: Có màu nâu xám (đất tươi 5YR 3/4; khô 5YR 6/3M), thịt mịn, cục to, chặt, xốp, có đốm rỉ màu nâu vàng khoảng 10%, chuyển lớp rõ;

• 28 - 60 cm: Có màu xám (đất tươi 5YR 3/3; khơ 5YR 6/2M), thịt mịn cục to, chặt, xốp, có đốm nâu đen khoảng 10%, giây trung bình;

(60)

Bảng 16: Kết phân tích phẫu diện 67-C Tầng đất

(cm)

pH Cation trao đôi (lđl/lOOg đât) CEC

(ldl/100g đất)

BS (%)

KCL H 20 Fe AI Ca*2 Mg Na+ K+ Đât Sét

0 - 4,5 5,2 0,4 0.09 8,54 1,60 0,66 0,19 12,9 24,9 85,3

1 -2 6,5 6,7 1,0 7,83 2,19 0,80 0,25 12,4 28,3 89,2

2 -6 6,6 6,8 0,1 5,66 2,52 1,01 0,42 10,7 27,5 89,7

6 -1 6,0 6,6 0,1 7,41 2,22 2,28 0,43 13,8 33,3 88,9

Dê tiêu mg/100g đất

Tông sô, % EC,

ms/cm"

Thành phân giới, %

P205 K20 o c N P205 c r Cát Limon Sét

2,6 9,1 1,95 0,10 0,11 0,05 0,58 28 46 26

2,3 11,9 1,56 0,08 0,10 0,06 0,43 30 46 24

1,9 20,0 0,67 0,05 0,08 0,07 0,53 36 48 16

1,4 20,5 0,93 0,03 0,08 0,09 0,86 10 56 34

Đây đom vị đất có nhiều tính chất tốt hàm lượng chất hữu đất cao, đất có phản ứng trung tính chua ít, độ no bazơ cao T h n h phần cơ giới

trung bình nặng, thích hợp cho việc gieo trồng lúa nước

* Đ âtphù sa trung tính chua giới nhẹ - Areni Eutric F luviosls (FLe-a) Hình 8

Đất có thành phần giới nhẹ, hạt kết không bền Chất hữu tổng số trung bình nghèo OC% chủ yếu < 1%, mẫu có o c > 1% Đạm tồng sổ nghèo, lân tổng số, dễ tiêu nghèo nghèo % (nhiều mẫu đất nhỏ 0,05%), P205dt < mg/100g đất Ka li dễ tiêu nghèo, K20 < 10 mg/100g đất Đất có phản ứng trung tính chua, độ no bazơ > 50% Dung tích hấp phụ đất thấp, CEC < lOlđl/lOOg đất

(61)

+ Địa điem đào phẫu diện: Cánh đồng thôn Trang Túc, Xã Nahĩa Đồng, huyện Nghĩa Hưng, tinh Nam Định

+ Cấu tạo phẫu diện:

• - 15 cm: Có màu nâu (khơ 7,5 YR 6/3M), ca, hạt nhỏ ẩm cát pha hạt nhị khơ khơng chặt, chuyển lớp rõ màu sắc

• -6 cm: Có màu nâu vàng (khô 7,5YR 6/3M), cát rời hạt thô bờ xốp, đốm ri mịn 5-10% màu vàng nhạt, khô, chuyển lớp rõ

• 65- 125 cm: Xám vàng (khơ 7,5YR 6/2M), cát pha, hạt rời, khơ, xổp bở, đốm rỉ (5%)

Bảng ỉ 7: Kẻt quà phân tích phẫu diện 1-C

T â n g đất (c m )

pH C a tio n tra o đ ô i ( lđ l/lO O g đ â t) C E C (Iđ l/lO O g

đ ất)

B S ( % )

K C L H 0 Fe*3 A r 3 Ca*' M g N a ' K~ Đàt Sét

0 - 15 6,0 6,9 58,7 0 0,12 3,35 0,52 0,77 0.06 8.13 28.78 57,8 1 -6 5 6,2 7,2 15,1 0,09 0,1 3,40 0,89 1,30 0,13 6,57 24.76 86,7 6 - 125 6,3 7,3 10,4 0 0,1 2,36 1,77 0,80 0,16 6,10 1 5,40 72,4

Dễ tiêu mg/100g đẩt

Tông sô, % EC,

ms/cm’1

Thành phân giới, %

P205 K20 o c N P205 Cát Limon Sét

4,1 3,4 0,89 0,06 0,04 0,31 72,2 18,0 9,8

0,5 7,3 0,60 0,04 0,03 0,26 79,0 14,3 6.7

0,6 9,1 0,20 0,03 o o UJ 0,39 85,1 6,1 8,8 Tính chât đặc trưng cùa đơn vị đât có thành phân giới nhẹ, nghèo dinh dưỡng

* Đất phù sa có tầng đốm ri bị gỉáy - Gleyi Cambỉc Fluvisols (FLb-g) Hình - Đất có thành phần giới trung bình, kết cấu

dạng hạt, viên, cục, hạt kết bền Chất hữu tổng sổ đất giàu OC% >1% Đạm tổng số trung bình Lân tổng số, dễ tiêu nghèo nghèo P2C>5% < 0,1%, p20 5dt từ 1-2 mg/100g đất Ka ii dễ tiêu trung bình giàu Đất có phản ứng chua chua, độ no bazơ cao BS (%) > 50% Dung tích hấp phụ đất trung bình khá, CEC biến động từ 10 - 15 lđl/lOOg đất

(62)

■ L/ja UỈC1I1 uau pu au UIỤ11 I1IƯII Trung L ơng, X ã Hài Mà, huyện Hải Hậu, tinh

Nam Định

+ Cấu tạo phẫu diện:

• - 10 cm: Có màu nâu nhạt (đất tươi 7,5YR 5/3, khơ 7,5YR 5/2M) Ihịt trung bình, khơ, chặt, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ

• 10 - 17 cm: Có màu nâu xám (đất tươi 7,5YR 4/2, khơ 7,5 YR 5/3M), thịt pha

limon, cục nhỏ, ẩm, chặt, đốm rỉ nâu đỏ dọc rễ lúa, chuyển lớp rỗ

• 17 - 40 cm: Xám nâu (đất tươi 7,5YR 4/1, khô 7,5YR 6/1M), thịt pha cát, cục nhỏ, ẩm, chặt, đốm rỉ — 10% màu nâu vàng

• 40 - 81cm: Nâu thầm (đất tươi 5YR 4/2, khô 5YR 6/2M), thịt pha cát, cục nhỏ, ẩm, đốm ri vàng từ 15 - 40%

• 81 - 125cm; Nâu xám (đất tươi 5YR 3/2, khơ 5YR 5/1M) thịt pha cát, cục nhị, ẩm, chặt, giây trung bình

Bảng 18: Kết phân tích phẫu diện 27-C

T â n g đât (c m )

p H C a tio n tra o đ ổ i (Iđ l/lO O g đ ấ t) C E C (Id l/lO O g đ ất)

B S ( % )

K C L H 0 Fe A I FT Ca*2 Mg+i Na* K ‘ Đât Sét

0 - 0 4,8 5,8 63,3 2,14 0,17 4,35 1,25 0,49 0,29 10,4 36,8 80,6 1 - 17 4,7 5,7 49,6 0,04 0,10 4,12 1,51 0,90 0,25 9,7 23,2 88,4 1 - 0 4,4 5,3 12,0 0,99 0,16 4,01 1,90 0,69 0,32 8,8 31,3 87,6 4 -8 1 4,0 4,7 38,8 1,50 0,30 4,21 1,80 0,42 0,38 11,3 36,4 79,3 81 - 125 5,3 6,2 66,4 0,00 0,10 4,58 1,50 0,26 0,41 9,9 31,9 80,4

Dễ tiêu m g /1 0 g đất

Tô n g sô, % E C , m s /c m '1

Thành phân giới, %

P 5 K 0 o c N P 5 Cát Lim on Sét

2,0 16,4 1,78 0 ,0 9 0 ,0 7 0 ,4 6 38.6 4 ; 12,7 1,5 15,7 1,37 0 ,0 6 0 ,0 6 0 ,4 2 17.2 62.8 20.0 1,2 18,1 1,07 0,0 5 0 ,0 4 0 ,5 9 52 1 35,4 12,4

1,2 21,5 0 ,7 8 0,0 4 0 ,0 7 1,23 57,7 35.7 6,6

1,4 23,2 0 ,9 5 0,0 4 0 ,0 8 1,2 0 6 ,0 27,8 4,2

* Đất phù sa có tầng đốm ri giới nhẹ - Areni Cambỉc Fluvisols (FLb-a)

- Đất có thành phần giới nhẹ thường xun bị khơ hạn Đất có phàn ứng chua đến chua, độ no bazơ thường > 50% Chất hữu tone sổ đất biến động từ

(63)

K

(KiOdt <10 mg/100g đất) Dung tích hấp phụ đất nhỏ, C E C biến đ ộ n g lừ -

l đ l / lO O g đ ấ t Hình lì)

- Đại diện cho đom vị đất phẫu diện 12-C

+ Địa điểm đào phẫu điện: Thôn An Phú, Xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Hưng, tình Nam Định

+ Cấu tạo phẫu diện:

• - 12 cm: Có màu nâu nhạt (đất tươi 10YR 6/3, khô 7,5YR 4/2M), cát pha, hạt rời, ẩm, không chặt, nhiều rễ lúa, chuyển lớp từ từ

• -3 cm: Có màu nâu vàng (đất tươi 10YR 5/4, khơ 7,5YR 4/4M), cát pha, hạt rời, ẩm, không chặt, đốm ri nâu vàng - 15%, chuyển lớp rõ

•30 - 70 cm: Đất có màu nâu (đất tươi 10YR

• 70 - 125cm: Đất có màu nâu xám (đất tươi 10YR 7/1, khô 7,5YR 4/2M), cát rời, hạt thô, đất ướt xốp mềm

Bảng 19: Két phán tích phẫu diện ỉ 2-C

\

T â n g đât

(c m )

pH C a tio n tra o đ ô i (lđ l/lO O g đ â t) CEC (Iđ l/IO O g

đất)

BS

(% )

K C L H 0 Fe*3 A I*J Ca*2 M g Na* K' Đát Set

0 - 12 4,5 5,0 0,50 0,10 4,94 0,44 0,89 0.09 7.44 20.75 85,5

1 - 0 4,5 5,3 0,00 0,50 4,20 0,74 1.01 0.08 7.45 19.14 81.5 3 - 0 4,8 5,3 0,00 0,50 5,38 1,40 0,94 0.11 8.91 22.89 82.5 7 - 5 5,0 5,4 0,00 0,10 3,15 0,97 0,96 0,09 5.95 16.60 86.8

Dễ tiêu m g /1 0 g

đất

Tông sô, % E C , m s /c m '1

Thành phân eiới %

P 5 K 0 o c N P 5 Cát Lim on Sét 1

3,1 4,3 0 ,4 9 0,09 0,08 0 ,1 2 76 1 12 12

ỉ ,3 3,8 0,23 0,08 0,05 0,11 72 14 14

1,0 5,2 0 ,2 0 0,04 0 ,0 4 0,11 58 20 1 22

2.2 4,3 0 ,2 0 0,04 0 ,0 7 0 1 86 6 8

(64)

Tính chât nôi bật đom vị đất thành phần giới nhẹ nghèo dinh dưỡng

Nhận xét chung nhóm đất phù sa: Nhóm đất phù sa nhỏm đất chủ yếu khu vực huyện ven biển tinh Nam Định Nhỏm đất có nhiều tính chẩt thích hợp với gieo trồng lúa nước Có tiềm để thực biện pháp thâm canh tàng suất lua, đặc biệt có số vùng rẩt thích hợp trồng lúa đặc sản tám thơm, nếp hoa vàng

Qua kết phân tích phẫu diện đất, nghiên cứu tầng chuẩn đốn đặc tính chuẩn, nhóm tác giả xây dựng đồ đất khu vực huyện ven biển tinh Nam Định, tỷ lệ 1/25.000 (phẩn phụ lục)

3.5.2.2 Xây dựng đồ thành phần giới

- Sử dụng phương pháp rây để tách cấp hạt cát từ mầu đất, sử dụna phương pháp hút Robinson để tách cấp hạt limon sét

- Các phẫu diện tiến hành tách cấp hạt giới tất cà tầng; số phẫu diện phụ tách cấp hạt giới tầng mặt

- Sử dụng phương pháp sơ đồ tam giác theo hướng dẫn FAO - UNESCO, vào tỷ lệ cấp hạt có mẫu đất để phân loại đất theo thành phần giới:

- Đất có thành phần giới nhẹ (Tl) gồm: Đất cát, cát pha thịt, thịt nhẹ (thịt pha cát, thịt pha cát sét, thịt thơ), có diện tích 13.607,3 ha;

- Đất có thành phần giới trung bình (T2) gồm: Đất thịt trung bình (thịt, thịt mịn, thịt pha limon), limon, có diện tích 32.350,8 ha;

- Đất có thành phần giới trung bình nặng (T2+3) gồm: Đất thịt pha sét, thịt pha sét limon - chủ yếu đất có hàm lượng limon >40% có diện tích 24.508.4

Bản đồ thành phẩn giới đất khu vực huyện ven biên tinh Nam Định thê phần phụ lục

3.5.2.3 Xây dụng đồ địa hình

(65)

- Những khu vực có điểm độ cao > 0,8 m so với mặt nước biến thuộc loại địa hình cao (El), có điên tích 18.370 ha;

í 7

- Những khu vực có điểm độ cao từ 0,3 - 0,8 m so với mặt nước biển thuộc loại địa hình vàn (E2), có diện tích 42.341,8 ha;

- Những khu vực có điểm độ cao < 0,3 m so với mặt nước biển thuộc loại địa hình thấp (E3), có diện tích 9.754,7

Bản đồ địa hình tương đổi khu vực huyện ven biển tinh Nam Định thể phần phụ lục

3.5.2.4 Xây dựng đồ độ phì

Căn vào kết phân tích mẫu đất, phân cấp chi tiêu dộ phi phần 3.5.1.4 nhóm tác giả xây dựng đồ độ phì nhiêu đất khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/25.000, thể phần phụ lục Khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định khơng có đất có độ phì cao Đất có độ phì trung bình có diện tích 62.154,1 Đất có độ phì thấp có diện tích 8.312,4

3.5.2.5 Xây dựng đồ độ mạn

Căn vào kết phân tích mẫu đất, phân cấp tiêu độ nhiễm phẩn 3.5.1.5 nhóm tác giả xây dựng đồ độ mặn khu vực huyện ven biển tinh Nam Định, tỷ lệ 1/25.000, thể phần phụ lục Diện tích cùa từns cấp nhiễm mặn sau:

- Đất không nhiễm mặn (XI) có diện tích 21.558,8 ha; - Đất nhiễm mặn (X2) có diện tích 31.193 ha;

- Đất nhiễm mặn trung bình (X3) có diện tích 7.960 ha; - Đất nhiềm mặn nhiều có diện tích 9.754,7

3.5.2.6 Xây dựng đồ chế độ tưới

Cãn vào đồ thủy lợi huyện ven biển tinh Nam Định, với ý kiến tư vấn cán thủy nông, thủy lợi địa phương, kết hợp với điều tra thực địa, nhóm nghiên cứu xây dựng đồ chế độ tưới khu vực huyện ven biên tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/25.000 Diện tích cấp tưới khu vực saư:

- Tưới chủ động (I]) có diện tích 6.401 ha;

(66)

3.5.2.7 Xảy dựng bàn đồ ngập úng

* Căn vào thủy lợi, thủy vãn, đồ địa hình cùa huyện ven biển tỉnh Nam Định, với ý kiến tư vấn cán thủy nông, thủy lợi địa phương, kết hợp với điêu tra thực địa, nhóm nghiên cửu xây dựng bàn đồ neập úng khu vực huyện ven biên tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/25.000 Diện tích cấp neập úng khu vực sau:

- Không ngập úng (F j) có diện tích 51.626,6 ha;

- Ngập úng trung bình (F2) có diện tích 12.438,9 ha; - Ngập úng nhiều (F3) có diện tích 6.401 [3]

3.5.2.8 Xây dựng bàn đồ ngập triều

Dựa vào số liệu thống kê chế độ thủy triều trạm đo, kết hợp với điều tra thực địa, nhóm nghiên cứu xây dựng đồ ngập triều khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định, tỷ lệ 1/25.000 Diện tích cấp ngập triều khu vực sau:

- Không ngập triều (Ft 1) - khơng bị nước biển làm ngập, có diện tích 55.014,8 ha;

- Bán ngập triều (Ft.2) - bị nước biển làm ngập nhung không thường xuyên, chi bị ngập có triều cường, có diện tích 9.050,7 ha;

- Ngập triều thường xuyên (Ft.3) - bị ngập nước biển thường xun, có diện tích 6.401 [8]

3.5.3 Xây dựng đồ đơn vị đẩt đai, phục vụ đảnh giá, phân hạng đất theo FAO cho mục đích phát triển sản xuẩí nông nghiệp khu vực huyện ven biển tỉnh Nam Định

3.5.3 Ị K ết x â y dựng đồ đơn v ị đất đai khu VỊCC cá c huyện ven biến tinh Xam Định

(67)

Bảng 20 : Kết xây dựng đồ đơn vị đẩi đai khu vực huyện ven biến tình Nam Định

Đom v ị bản đầ

đ ẩt đ a i ( L M U )

T ô n g

k h o a n h

C c đặc tín h D iện

tích (h a )

G T E p X I F F t

1 4 G IO T I E1 P3 X I 13 F.1 Ft 1 2.178

2 4 G I 1 T + 3 E2 P2 XI 13 F.2 Ft.l 2.195,2

3 7 G 7 T + 3 E1 P2 XI 12 F.1 Ft 1 10.880

4 6 G 8 T + 3 E1 P2 XI 12 F.1 Ft 1 5.312

5 G12 TI E2 P3 XI 12 F.1 Ft 1 437,4

6 G9 T2 E 2 P2 X 2 12 F.1 Ft 1 19.040

7 G6 T2+3 E2 P2 X2 12 F.2 F t.l 546,2

8 G5 T + 3 E2 P2 X3 12 F Ft 1 1.627

9 G 2 TI E 2 P2 X I 12 1-.1 Ft 1 556,2

10 2 G 5 T 2 E 2 P2 X 2 12 F.1 Ft 1 1.315

11 4 G 5 T + 3 E2 P2 X 2 12 F.1 Ft 1 1.016

12 1 G 9 T + 3 E 2 P2 X 2 12 F.1 F t.l 2.932

13 6 G 4 T 2 E3 P2 X 4 12 F.2 F t.2 2.806

14 2 G 4 T I E3 P2 X 4 12 F.2 F t.2 547,7

15 2 G I 1 T 2 E 2 P2 X 2 12 F.2 F t.l 646,8

16 5 G 5 T 2 E 2 P2 X 3 12 F.1 F t.l 6.333

17 2 G 3 T 2 E3 P2 X 4 11 F3 F t.3 2.210

18 8 G 3 T I E3 P2 X 4 I I F3 Ft ' 4.191

19 3 G 2 T I E2 P3 X 2 13 F.2 Ft.2 1 757

20 11 G I T I E2 P3 X 2 13 1.2 It.2 4 0

Tổng số 77 70.466,5

(68)

Ô.3.3./ MO ta cac đơn vị bản đổ đất đai (LMƯ)

ỉ / Đơn vị đồ đát đai sổ 20 (LMU20)

LMƯ có diện tích 4.940 ha, phân bố ngồi đê, vùne eiáp biển, nhiều Cồn Mờ, Cồn Trời - Giao Thủy; có đặc tính sau:

- Nằm đơn vị phụ đất, đất cát điển hình băo hồ bazơ (ARh-e: Eutri Haplic Arenosols);

- Có thành phần giới nhẹ; - Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu thấp, nghèo dinh dưỡng, nghèo mùn;

- Mặc dù giáp biển cát có đặc tính rửa mặn tốt, vào mùa mưa khơng có triều cường tầng gần khơng bị nhiễm mặn, vào mùa khơ hanh có triều cường bị nhiễm mặn nhẹ;

- Hiện LMƯ trồng phi lao phòng hộ ven biển bỏ hoane, khơng có hệ thống thủy lợi nên khơng có hệ thống tưới, bị ngập úng nhẹ vào mùa mưa vã khu vực áp biển ngập triều nhẹ có triều cường

- LMƯ có nhiều đặc tính kém: Đất cát khơng có kết cấu, khơrm có tính dính tính dẻo nên khả nàng hấp phụ thấp, khà giữ nước giữ phân (chất dinh dưỡng) Đất cát dễ bị đốt nóng vào mùa hè dề nhiệt trở nên nguội lạnh vào mùa đông, bất lợi cho trồng sinh trường phát triển

- LMU phù hợp với trồng màu, công nghiệp - nông nghiệp hoậc lâm nghiệp ven biển

2/ Đom vị đồ đất đai số Ị (LMƯ ỉ 9)

LMU có diện tích 757 ha, phân bố Nghĩa Phúc - Nghĩa Hưng Thị trấn Thịnh Long, Hải Đông - Hài Hậu; có đặc tính sau:

- Nằm đơn vị phụ đất, đất cát biến đổi có giây (AR.b - g2: Cambic Arenosols);

- Có thành phần giới nhẹ, cấp hạt mịn hom đơn vị đất sổ 20: - Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu thấp, nghèo dinh dường, nghèo mùn: - Bị nhiềm mặn nhẹ;

- Hệ thống tưới kém;

(69)

Mặc dù năm nhóm đất cát, có nhiều hạn chế, song canh tác nhiều năm đất có nhừng biên đổi có lợi cho trồng Đất thích hợp với nhiều loại trồng có củ khoai lang, khoai tây, lạc, loại họ đậu, dưa hấu, dưa lê, vừng, kê

3/Đơn vị đồ đất đai sổ 18 (LM U18)

LMƯ có diện tích 4.191 ha, phân bố ngồi đê huyện NghTa Hưng, Hải Hậu, Cồn Mờ cồn Trời Giao Thủy; có đặc tính sau:

- Năm đơn vị phụ đất, đất mặn (Sủ, vẹt ) thường xuyên, ngập nước

(FLS-gi);

- Có thành phần giới nhẹ; - Địa hình thấp;

- Độ phì nhiêu trung bình;

- Đất bị giây nhiễm mặn nặng thường xuyên ngập nước mặn biền, thủy triều lên, toàn đất ngập nước biển;

- Bị ngập úng ngập triều thường xuyên;

Đơn vị đất phù hợp cho việc trồng rừng ngập mặn kết hợp khoanh nuôi thuỷ hải sản ngao, vạng

4/Đơn vị đồ đất đai số 17 (LMUỈ7)

Tương tự LMU số 18, chi khác đơn vị đất có thành phần giới trung bình, chủ yếu đất thịt pha cát Đơn vị đất phù hợp trồng rừng ngập mặn, nuôi ngao, vạng Nếu có biện pháp khổng chế thủy triều, trồng dược số hoa màu có suất, nuôi tôm, cá

5/Đơn vị đồ đất đai số Ỉ6(LMUI6)

LMU có diện tích 6.333 ha, phân bố phân bổ xã ven biển huyện Giao Thủy, Hải Đông - Hải Hậu, Nam Điền - Nghĩa Hưng; có đặc tính sau:

- Nằm đơn vị phụ đất, đất mặn trung bình giây sâu (FLSm-g2 - Endo Gleyi Molli Salic Fluvisols);

- Cỏ thành phần giới trung bình; - Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu trung bình;

(70)

* Tưới bán chủ động; - Không bị ngập úng; - Không bị ngập triều;

Đơn vị đất phù hợp cho việc nuôi trồng thủy sản nước lợ trồne màu, cói rau câu, trồng lúa nước suất khơng cao hạn chế đất bị nhiễm mặn

6/Đơn vị đồ đất đai số 15 (LMU15)

LMƯ có diện tích 646,8 ha, phân bố Nghĩa Lâm, thị trấn Rạng Địng - Nghĩa Hưng, có đặc tính sau:

- Nằm đơn vị phụ đất, đất phù sa có tầng đốm rỉ, bị giây (FLb-2 ) - Có thành phần giới trung bình

- Địa hình vàn

- Độ phì nhiêu trung bình - Độ nhiễm mặn nhẹ - Tưới bán chủ động - Ngập ủng nhẹ - Không ngập triều

LMU phù hợp cho việc trồng lúa nước, trồng màu 7/Đơn vị bàn đồ đất đai số 14 (LMUỈ4)

LMƯ có điện tích 547,7 ha, phân bố Hải Hòa thị trấn Thịnh Long Hài Hậu, Cồn Ngạn - Giao Thủy; có đặc tính sau:

- Nằm đom vị phụ đất, đất mặn điển hình giây sâu ( FLSh piĩrdc C3 _ Hapli Salic Fluvisols);;

- Có thành phần giới nhẹ; - Địa hình thấp;

- Độ phì nhiêu trung bình;

- Độ nhiễm mặn: Đất mặn nhiều thường xuyên bị thâm lậu nước biên va dân nước làm muối;

- Tưới bán chủ động;

(71)

LMƯ phù hợp cho việc thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ hài sàn làm muối 8/Đơn vị đồ đất đai số 13 (LMƯỈ3)

LMƯ có diện tích 2.806 ha, phân bố thị trấn Rạn2 Đôna, Nghĩa Phúc - Nghĩa Hưng, Hải Chính - Hải Hậu, Giao An, Giao Thiện - Giao Thủy; có đặc tính

LMƯ có đặc tính tương tự LMU số 14, chi khác có thành phần giới trung bình, hạt giới mịn hom tỉ lệ hạt cát thấp

LMƯ13 thích hợp cho việc ni trồng thủy sản, làm muối Nếu rửa mặn tốt cịn thích hợp cho trồng màu

9ỉ Đơn vị đồ đất đai số ỉ (LMƯỈ2)

LMƯ có diện tích 2.932 ha, phân bố Hải Long, Hài Quane, Hải Phương Hải Lộc - Hải Hậu; có đặc tính sau:

- Nằm đom vị phụ đất, đất phù sa trung tính, chua nhiễm mặn (FLe-s); - Có thành phần giới trung bình nặng;

- Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu trung bình;

- Độ nhiễm mặn: nhiễm mặn ít, đặc biệt vào mùa khô hanh, mạch nước ngầm bị thẩm lậu nước biển, theo mao mạch bổc lên làm tầng canh tác bị nhiễm mặn nhẹ

- Tưới bán chủ động;

- Không bị ngập úng, ngập triều;

LMƯ phù hựp cho việc cấu vụ lúa nước Trong tương lai phân lớn diện tích đất chuyển đổi sang vụ lúa + vụ đông

ỈO/Đơn vị đ đ ấ t đ a i số ỉ ì (LM U Ỉ ỉ )

LMƯ có diện tích 1.016 ha, phân bố Hải Cường, Hải Giang Hải Tây - Hải Hậu, Giao Tiến - Giao Thủy; có đặc tính sau:

- Nằm đơn vị phụ đất, đất mặn trung bình giây sâu (FLSm-g2 - Endo Gleyi Molli Salic Fluvisols);

- Có thành phần giới thay đổi từ trung bình đến nặng: - Địa hình vàn;

(72)

- Không bị ngập úng, tưới bán chủ động;

LMƯ phu hợp cho viẹc trơng lúa nước, có thê cấu vụ lúa nước vụ đông/năm

/ ỉ/Đơn vị đồ đất đai số 10 (LMUỈO)

LMƯ có diện tích 1.315 ha, phân bố Giao Yến, Giao Châu Bạch Long, Giao Thịnh - Giao Thủy

LMƯ tuơng tự LMU số 11, chì khác có thành phần giới trung binh, phần lớn ỉà đất thịt, thịt mịn

LMƯ phù hợp trồng vụ lúa nước, trồng màu 12/ Đom vị đồ đất đai sổ (LMU9)

LMƯ có diện tích 556,2 ha, phân bố Giao Thịnh, Giao Yến, Giao Châu - Giao Thủy, có đặc tính sau:

- Nằm đơn vị phụ đất, đất phù sa có tầng đốm rỉ, giới nhẹ (FLb.a- Areni Cambic FLuvisols);

- Có thành phần giới nhẹ;

- Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu trung bình; - Khơng bị nhiễm mặn; - Tưới bán chủ động;

- Không bị ngập úng, ngập triều;

LMƯ phù hợp cho việc cấu vụ lúa nước lúa màu 13/Đơn vị đồ đất đai sỏ (LMU8)

LMƯ có diện tích 1.627 ha, phân bổ Hải Xuân, Hái Triều Hài Hòa - Hải Hậu

LMƯ có đặc tính tương tự LMU số 11 độ nhiềm mặn cao horn (ở mức trung bình) Nếu thực biện pháp rửa mặn tốt vân có thê ừồng lúa cho suất cao Hiện LMƯ câu tròng vụ lúa năm lúa màu suất khơng cao Trong tương lai có thê chun sang trồng cói ni trồng thủy sản

(73)

LMƯ có diện tích 546,2 ha, phân bố Hải Nam - Hải Hậu Giao Tân - Giao Thủy, có đặc tính sau:

- Năm đom vị phụ đất, đất phèn tiềm tàng sâu bị giây (FLtp-e2): - Có thành phần giới trung bình nặng;

- Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu trung bình; - Nhiễm mặn ít;

- Tưới bán chủ động; - Ngập úng nhẹ; - Không bị ngập triều;

Trong tương lai nên hạn chế tác hại cùa phèn chuyển đổi cảu sử dụne đất (có thể theo mơ hình cải tạo thành đầm ao nuôi thả cá lúa cá)

Ỉ5/Đơn vị đồ đát đai số (LMƯ6)

LMƯ có điện tích 19.040 ha, phân bố hầu hết xã aiừa huyện

LMƯ có đặc tính tương tự LMU số 12, chi khác có thành phần giới trung bình, đo tỉ lệ hạt cát cao hom

Đây đom vị đẩt giàu tiềm năng, LMU phù hợp cho việc cấu vụ lúa + vụ đơng LMƯ cịn phù hợp trồng lúa đặc sản có giá trị kinh tế cao Tám thơm, Nếp Bắc, Nếp Cái Hoa Vàng

16/Đơn vị đồ đắt đai số (LMU5)

LMƯ có diện tích 556,2 ha, phân bổ Nghĩa Trung - NghTa Hưng: có đặc tính sau:

- Nằm đom vị phụ đất, đất phù sa có tầng đốm ri giới nhẹ (FLb.a- Areni Cambic FLuvisols);

- Cỏ thành phần giới nhẹ; - Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu thấp; - Khơng bị nhiềm mặn; - Tưới bán chủ động;

- Không bị ngập úng, ngập triều;

(74)

LMƯ giàu tiêm đơi với loại hình sử dụng chuvên màu vả câv công

nghiệp - nông nghiệp.

17/Đơn vị đồ đất đai sổ (LMU4)

LMU có diện tích 5.312 ha, phân bố rải rác huyện Hài Hậu Nghĩa Humg; cỏ đặc tính sau:

- Năm đơn vị phụ đât, đât phù sa trung tính chua có tầng clàv (FLe-g); - Có thành phần giới trung bình nặng;

- Địa hình cao;

- Độ phì nhiêu trung bình; - Khồng nhiễm mặn; - Tưới bán chủ động; - Không bị ngập úng; - Không bị ngập triều;

LMƯ chù yếu trồng vụ lúa nước Đất cần tăng cưởng để ải vụ đông nhằm cải tạo đất Trong điều kiện đất bị q chua nên bố trí bón vôi bổ sung lân dễ tiêu để cải tạo môi trường trước gieo

18/Đơn vị đồ đất sổ (LMU3)

LMƯ có điện tích 10.880 ha, phân bố phía Bắc huyện (Giao Thủy, Hải Hậu, Nghĩa Hưng); có đặc tính sau:

- Nầm đơn vị phụ đất, đất phù sa trung tính chua, giới trung binh nặng, khơng giây (FLe-si);

- Có thành phần giới trung bình nặng; - Địa hình cao;

(75)

Đay đơn vị đât giàu tiêm năng, trình biến dổi trona đất diễn yếu chưa làm thay đổi nhiều tính chất ban đẩu phù sa sông Hồng Đất sử dụng gieo trồng lúa nước rau màu vụ đông

19/Đơn vị đồ đất đai số (LMU2)

LMƯ có diện tích 2.195,2 ha, phân bố Nghĩa Sơn, Nghĩa Minh, Hoàng Nam - Nghĩa Hưng, Hải Thanh, Hài Hà - Hải Hậu, có đặc tính sau:

- Nằm đơn vị phụ đất, đất phù sa có tầng đốm rỉ, bị giây (FLb-g); - Có thành phần giới trung bình nặng;

- Địa hình vàn;

- Độ phì nhiêu trung bình; - Khơng bị nhiễm mặn;

- Tưới không chủ động đo hệ thống thủy lợi kém; - Ngập úng nhẹ;

- Không ngập triều;

LMU phù hợp cho việc trồng lúa nước, trồng màu 20/Đcm vị đồ đất sổ ỉ (LMU1)

LMƯ có diện tích 2.178 ha, phân bố Nghĩa Đồng - Nghĩa Hưng, Hài Phúc, thị trấn cồn, Hải Phong, Hài Phú - Hải Hậu, Giao Thịnh, Giao Phong, Giao Yến - Giao Thủy; có đặc tính sau:

- Nằm đom vị phụ đất, đất phù sa trung tính chua giới nhẹ (FLe-a); - Có thành phần giới nhẹ;

- Địa hình cao; - Độ phì nhiêu thấp; - Không nhiềm mặn;

- Tưới không chủ động hệ thống thủy lợi kém; - Không bị ngập úng;

- Không bị ngập triều;

Hiện LMƯ sử dụng trồng lúa - màu Trong tương lai cỏ cấu thành đất chuyên màu công nghiệp - nông nghiệp

(76)

KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ Kết luận

Qua việc điêu tra, phúc tra lại đô đât khu vực huyện ven biển tinh Nam Định cho thay, đât đâi cua khu vực nảy có nhóm đât chính, nhóm đất có diện tích lớn nhóm đất phù sa (có diện tích 44.177,6 ha, chiếm 62,69%) Đơn vị phụ đất cỏ nhieu đặc tính tơt đât phù sa trung tính chua giới trung bình nặng khơng giây (FLe-si) Những đơn vị phụ đât có nhiêu đặc tính là: Đất cát điển hình bão hịa bazơ; Đât cát biên đơi, giây; đất phù sa có tầng đốm ri, giới nhẹ; đất phù sa trung tính chua giới nhẹ

Sau chọn tiêu để phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai cho thấy, khu vực có 20 đơn vị đồ đất đai, đơn vị bàn đồ đất dai có mức độ thích hợp cho loại hình sử dụng đất (LƯT) khác nhau, sờ cho việc đánh giá phân hạng đất, làm khoa học cho việc sử dụng đất nông nghiệp bền vừng khu vực Những LMƯ phía đê, khơng nằm dơn vị phụ đất đất mặn nhiều trồng lúa nước, trồng màu

Đơn vị đồ đất đai số phù hợp trồng lúa đặc sàn Tám thơm, Nếp Bắc, Nếp Cái Hoa Vàng, có giá trị kinh tế cao, thương hiệu lúa đạc sản khu vực tiếng, sản phẩm xuất sang nhiều nước

Vùng đất mặn nhiều, đất ngập nước có giá trị ni trồng thủy sàn nước lợ trồng rau câu phục vụ thị trường nước xuất khẩu; nơi có địa hình cao cỏ thê trồng cói Khu vực đất ngập nước ngồi đê có giá trị trồng trừng phòng hộ kết hợp với nuồi ngao, vạng (đơn vị đồ đất đai số 14, 17, 18)

Nhừng đơn vị bàn đồ đất đai thuộc nhóm đất phèn phải bón vơi khử chua trước gieo trồng, tháo nước thau chua theo định kỳ (đơn vị đồ đất đai số 7)

Khu vực đất cỏ độ phì thấp, thành phần giới nhẹ, địa hình cao chuyên sang trồng màu cơng nghiệp ngẳn ngày có hiệu cao trồng lúa nước (đơn vị đồ đất đai sổ 1, sổ 5)

(77)

Kiến nghị

- Hiện hệ thống thủy lợi xuống cấp nhiều nơi khơng cịn đáp ứng u cầu sản xuất, gây hạn chế cho việc chuyển đổi cấu trồng Địa phươns cần đầu tư kinh phí để nâng cấp

- Địa phương cần tiến hành phân hạng đất chi tiết, thực chuyến đổi cấu trồng để đáp ứng mục tiêu sử dụng đất nông nghiệp bền vừna Kết quà nehiên cứu đề tài tài liệu để địa phương tham khảo

(78)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đào Châu Thu Đảnh giá đất, Hà Nội, 2002

2 Đỗ Nguyên Hài Giáo trình phân loại đất xây dựng bủn đồ đất Hà Nội, 2006

3 Trần Vàn Chính Giảo trình thố nhường học, Hà Nội, 2006

4 Phịng Cơng nghệ tin học Bàn đồ địa hình tỷ Ịệ 1/25.000, Bàn đồ thủ}' lợi tỳ' lệ 1/25.000, Nam Định, 2003.

5 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Nghĩa Hưng Báo cáo thống kẽ đắt đai năm 2007 huyện Nghĩa Hưng - Tinh Nam Định N^hĩa i Iưna 2007.

6 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hải Hậu Báo cáo thống kẻ đắt đai năm 2007 huyện Hài Hậu - Tinh Nam Định Hải Hậu, 2007.

7 Phịng Tài ngun Mơi tnrờng huyện Giao Thủy Báo cáo thống kẽ đất đai năm 2007 hưyện Giao Thủy - Tỉnh Nam Định Giao Thủy, 2007.

8 Trung tâm khí tượng thủy vãn tỉnh Nam Định Báo cáo ché độ íhủy chiểu ven biển tinh Nam Định, Nam Định, 2005.

9 Trạm Nơng hóa cải tạo đất tinh Nam Định Báo cáo long hợp kết quà điều tra xây dựng tài liệu đồ thổ nhường tình Nam Định tỳ' lệ I/50.000 theo liêu chuẩn Quốc t ế FAO-UNESCO, Nam Định, 2001.

10 ƯBND tinh Nam Định Niên giám thống kê tỉnh Nam Dinh năm 2007, Nam Định 2007

(79)(80)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

KHOA ĐlA LÝ

jị*4> -

CƠNG TRÌNH KHOA HỘC

HI NGH KHOA HC ã ã ô

ĐỊA LÝ - ĐỊA CHÍtyH

K f t d A H Ọ C C Ò N G N G H Ệ 'Đ ỊA L Ý - Đ ỊA © i i l H ^ Ệ v l s D U N G H Ợ P LÝ T À Í N G U Y Ê N ,;

Q U A N l ý Là n h t h ổ v b ả o v Ế iy iô ỉ T R Ư Ờ N G

(81)

MỤC LỤC

PHÀN I NHỮNG VẢN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA CHÍNH

1 Nguyễn Đức K h ỉ, Trần Văn Tuấn, Thái Thị Quỳnh Như Lý thuyết địa

nhừng vấn đề bỏ ngỏ.

2 Đ inh T hị B ảo H oa Phân tích FRACTAL tư liệu viễn thám đa độ phân giải để nghiên cứu đổi tượng tự nhiên nhân tạo

3 Vữ Văn Phái Quản lý thống đới bờ biển: lý thuyết thực tiễn Việt Nam

4 Nguyễn An Thịnh, Trương Quang Hải Phương pháp luận thực tiễn phân tích hiệu

ích tổng thể hệ thống công trinh thủy lợi vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

PHÀN II ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ, TAI BIẾN THIÊN NHIÊN, TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

5 Lê Đ ức A n , Đ ặ n g V ăn B Cao nguyên đá Đồng Văn - Mèo Vạc: Nhừng giá trị địa mạo bật định hướng sử dụng hợp lý

6 Đào Đình Bắc, H ồn g T hị Thu Hirơng Dấu hiệu địa mạo cành báo nhũmg tai biến thiên nhiên thường gặp địa điểm dân cư miền núi Tây Bẳc

7 Đ ặng Văn B ào, N guyễn H iệu Phân tích địa mạo mối liên quan với khả năng thoát lũ vùng hạ lưu sông Thu Bồn

8 Nguyễn T hị H ài, Đỗ M ạnh H ùng, Trần Thị Mai Hoa Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Bến En, tinh Thanh Hỏa

9 Nguyễn T h ị H ả i, P hùng Đức T h iệ n , T rầ n T h ị M a i H oa Tiềm nãng, trạng giải

pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Pù Mát, tinh Nghệ An

10 Nguyễn H iệ u , Đ ặ n g V ă n B ào, Nguyễn Cao H u ần , Đ ặ n g Nguyên V ũ Đánh giá nguy

cơ tai biến trượt lở - lũ bùn đá từ hoạt động khai thác than khu vực Hạ Long - c ẩ m Phả

11 Nguyễn H iệu, Vủ Văn Phái, Vũ Lê Phương Nghiên cửu biến đổi địa hình bờ đáy biển ven bờ mổi liên quan với dâng lên mực nước biển khu vực cừa sông

Bạch Đằng

12 N guyễn Cao H uần, Trần Vãn Trường, NOM A Haruo Đánh giá thực trạng sức khỏe môi trường nông thôn ven biển khu vục Hà Nam, huyện Yên Hưng, tinh Quàng Ninh 13 Ngô Trà M ai, N gu yễn T hị Diệu H ồng Dùng phương pháp phân tích chi phí lợi ích so

sánh hiệu đầu tư hai loại hình sản xuât: tập trung điểm công nghiệp phân

tán làng nghề (N ghiên cứu trường hợp Còng ty T N H H M ỳ Thái, láng nghề SƠI1

mài H Thái, Thường T ín )

14 Vũ Văn Phái N guyễn H iệu, Đào Mạnh Tiến Xói lờ bỡ biển Việt Nam ảnh hường

của mực nước biển dâng lên

(82)

nước) V iệ t N a m

16 Phạm T h e Q u an g Đanh giá vân đê sử dụng đất làng nghề lơm khí Vĩnh Lộc, xã Phung Xá, huyẹn Thạch Thât theo quan điêm phát triển bền vùng

17 Trần Đ ứ c T hanh, N guyen Thị Hải Nhừng đổi kinh tế xã hội cùa cộng đồng cư dân vùng đệm Vườn Quốc gia Chư Mom Rây

18 Đinh Văn T hanh, Lê V ăn Hà Kêt điều tra tiềm ưạng nuôi trồng thủy

sản ven biển huyện H ài Hậu tinh Nam Định

19 Phan V ãn T rư n g, N guyễn C ao H uần, Nguyễn Đức Nủi Xâm nhập mặn ô nhiễm các nguồn nước vùng ven biển Quảng Bình

20 Trần V ăn T rư n g , N gu yễn C ao H uần, Đ ặng H ải Linh Tiếp cận phân tích liên kết lưu vực cảnh quan nghiên cứu sử dụng hợp lý lưu vực hồ chứa đông nam Đông Triều, tinh Quàng Ninh

21 Phạm Q uang T u ấn Đặc điểm thồ nhường phương hướng sừ đụng đẩí huyện Giao Thủy, tinh Nam Định

22 Phạm Q uang T u ẩn , Trần Vãn Trường Xác định ngưỡng môi trường sức chứa du lịch phục vụ phát triển bền vững khu vực n Tử, thị xã Ương Bí, tinh Quảng Ninh 23 Phạm Q uang T u ấ n , Trần V ăn Trutm g, Đ ặng T rung Tú Đặc điểm cảnh quan khu

vực thị xã ng Bí, tỉnh Qng Ninh

PHÀN III TỊ CHỨC LẢNH THĨ VÀ QUẢN LÝ ĐẨT ĐAI

24 Trương Q uang H ải, N gô Trà M ai, Đỗ Thị Phương Thảo, Nguyễn Thị Diệu Hồng Quy hoạch môi trường làng nghề (Nghiên cứu trường hợp làng nghề gia công kim loại

Phùng X á, huyện Thạch Thẩt, H N ộ i)

25 Trư ng Q u a n g H ả i, N g u yễn C ao H u ầ n , Nguyễn A n T h ịn h , Nguyễn Đức M in h Xác

lập mơ hình hệ kinh tế sinh thái phục vụ phát triển bền vững dải ven biển tinh Quảng Trị (Nghiên cứu mẫu xã Vĩnh Thành, huyện Vĩnh Linh)

26 Nguyen Dinh M in h Phát triển đô thị tinh Nghệ An

27 Thái Thị Q uỳnh N hư Đánh giá hiệu kinh tế trinh chuyển đổi cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện N ghĩa Hưng, tinh Nam Định

28 Phạm T h ị P hin , N g u y ễ n T h ị K im Y ến X ây dựng đồ đon vị đất đai phục vụ đánh giá phân hạng đất theo F A O với mục đich phát triển sản xuất nông nghiệp huyện ven

biển tình Nam Định

29 Nguyễn An T h ịn h , N gu yền X uân H uấn, Phạm Đức ú y , N guyễn Son Tùng Quv

hoạch sinh thái cảnh quan dựa phân tích biến động: trường hợp nghiên cứu điển hình phục hồi rừng ngập mặn khu vực Phù Long - Gia Luận, quần đào Cát Bà

(83)

31 Trần Anh T u ío , Nguyễn Cao Huần, Dư Vũ Việt Quân Nghiên cứu quy hoạch sừ

dụng hợp lý cảnh quan v xác lập m hình hệ kinh tế sinh thái nông hộ dải cát ven biển tỉnh Quảng T r ị (lấ y v í dụ x ã H ả i A n , huyện Hải Lăng)

32 T r ầ n V ă n T u A n Sử dụng tài nguyên đất tổ chức sản xuất cho người dàn tái định cư thủy điện Sơn L a quan điêm phát triển bền vùng (lẩy v í dụ huyện Yên Châu, tình

Sơn La)

33 T r ầ n V ă n T u ấ n , C h u T h ị H u y ề n , N guyễn X u â n Sơn Nghiên cửu biển động sử dụng đất phục vụ quy hoạch phát triển thị xã c ẩ m Phả, tỉnh Quảng N in h

34 T r ầ n V ă n T u ấ n , T h i T h ị Q u ỳ n h N h , Nguyễn Đức K h ả , T r ầ n Q uốc B ìn h , Phạm T h ị P h in , N g u yễn X u â n Sơn, L ê Phương T h u ý Thực trạng giải pháp hồn thiện hệ thống hồ sơ địa địa bàn quận T ây H ồ, thành phổ H N ộ i

PHẢN IV PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG NGHỆ TRONG NGHIÊN c ứ u ĐỊA LÝ -

ĐỊA CHÍNH

35 T r ầ n Q uốc B ìn h , L ê P hươ ng T h ú y , Đ ổ T h ị M in h T â m n g dụng G IS thành lập đồ vùng giá trị đất đai

36 V ũ K im C h i Các yếu tố văn hóa tự nhiên biến động sử dụng đất lưu vực suối M u ộ i, tình Sơn La, V iệ t N am

37 T rầ n T h a n h H Đ iề u tra, đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn xã c ổ Loa phục vụ cho công tác bảo tồn phát triển du lịch

38 TrưoTig Q u a n g H ả i, N g u y ễ n A n T h ịn h , N guyễn T h ị T h ú y H ằ n g Đánh giá cảnh quan cho mục đích phát triển nơng, lâm nghiệp vả du lịch khu vực có núi đả vịi tinh N inh Bình

39 Nguyễn Ngọc T h c h , ứ n g dụng phương pháp yiễn thám G IS để dự báo khoáng sàn kim loại tinh H ịa B ình

40 N guyễn Ngọc T h c h , N g u y ễ n T h ị T h u H iề n , P h ạm Ngọc H ả i Thành lập bàn đô chi số nhạy cảm cùa hệ sinh ihái tác động môi môi trường phục vụ sử dụng hợp lý cành quan lãnh thổ phát triển bền vững khu vực ven biền thảnh phố H ải Phòng

41 Lê Phương T h ú y , ứ n g dụng G IS tính giá đất đền bủ giải phóng mặt bàng quy hoạch sừ dụng đất (N g h iê n cứu mẫu phường Láng Thượng, quận Đ ông Đ a, thảh phô

Hà N ộ i)

42 N guyễn T h a n h T h ủ y , T r ầ n Q u ố c B ìn h Nghiên cứu đánh giá ảnh hường cùa phương pháp nội suy tới độ xác mơ hình sơ độ cao

(84)

XÂY DỰNG BÀN ĐỒ ĐƠN VỊ ĐÁT ĐẠI PHỤC vụ ĐÁNH GIÁ, PHÂN HẠNG ĐÁT t h e o FAO vó i MỤC ĐÍCH PHAT TRIẾN SÀN XUẤT

NỒNG NGHIỆP CÁC HUYỆN VEN BIỂN TỈNH NAM ĐỊNH

Phạm Thị Phin(1), Nguyễn Thị Kim Yến(2)

(ỉ) Trưởng Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội; (2) Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Đật vẩn đề

G iao T h ủ y, H ả i H ậu , N g h ĩa Hưng ba huyện ven biển tinh N am Đ ịnh, cỏ tiềm phát triên sản xuât nông nghiệp, đặc biệt sản xuất lúa tám đặc sản, nuôi trồng thủy sản ven biển, ni rau câu, trơng m àu, Song nhìn lại nhõng năm gần thu nhập binh quân đất canh tác chưa cao, thê rõ chậm chuyên đôi cấu kinh tế, nông - lâm nghiệp X y dựng sở dữ liệu cho đơn vị đô đât đai, phục vụ đánh giá phân hạng đất theo F A O cần thiết Đ ây sở đê đánh giá tiềm đất, nhằm chuyển đổi cấu ưồng thích hợp phát triển sản xuẩt nông nghiệp bền vững.

1 Cơ sở lý luận xây dựng đồ đơn vị đất đai theo quan điểm FAO - UNESSCO

1.1 Những khái niệm bản

- Đánh giá đất dai q trình so sánh, đối chiếu tính chất vổn có vạt/khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai m ả loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có.

- Loại hình sử dụng đất (Land Use Type - L U T ): Là loại hình đặc biệt cùa sử dụng đất mơ tả theo thuộc tính nhẩt định Các thuộc tính bao gồm: quy trình sản xuất, đặc tính quản lý đất đai sức kéo làm đất, đầu tư vật tư kỹ thuật, đặc tính kinh tế kỹ thuật định hướng thị trường, vốn thâm canh, lao động.

- Đom vị đồ đất đai (Land M apping U nit - L M U ) : Là hợp phẩn cùa hệ thống sử dụng đẩt đánh giá đất L M U khoanh/vạt đất xác định cụ thể đồ đom vị đất đai với đặc tính tính chất đất đai riêng biệt thích hợp đồng cho tùng L Ư T , có cùng điều kiện quản lý đất khả sàn xuất, cải tạo đất M ỗ i đơn vị đồ đất đai có chất lượng (đặc tính tính chất) riêng thích hợp với L Ư T định [1, 2, 6, ].

1.2 Phương pháp xây dựng đồ đơn vị đất đai

Các đơn vị đất đai xác định theo phương pháp tổng hợp nhiều loại đồ thể đặc tính tính chất khác đất gọi đồ đơn tính Đ ẻ tổng hợp loại bàn đo ừên nhầm xác định L M U , người ta tiến hành chồng xếp bàn đồ đơn tính hệ thống thông tin địa lý G IS Các đồ đơn tính dùng đề mã số G IS thường là: Bản đổ đất (thổ nhưỡng), đồ địa hình độ dốc, đồ khí hậu, tài nguyên nước, chế độ nước, bàn đồ thảm thực vật, trạng sừ dụng đất.

1.3 L ự a ch ọn cá c y ể u tố c h i tiêu p h â n cấp

(85)

tiêu phan cáp ià thuộc vảo mục đích, yêu cầu phạm vi sử dụng cùa chương trinh đánh giá đất:

- Phạm vi toan lãnh thô: Lựa chọn phân cấp theo vùng sinh thái nông nghiệp Các yếu tố lựa

chọn khí hậu, đất, nước, thực vật;

- Phạm vi vùng, tinh: Lựa chọn phân cấp theo ranh giới hành chinh mục đích sử dụng đất. Các yeu tổ lả đặc tính đất khả sản xuất khu vực hệ thổng tưởi tiêu, thời

vụ, chế độ luân canh

- Phạm vi huyện: Lựa chọn phân câp theo mục đích điều kiện sử dựng đất Các yếu tố lựa chọn thưởng tính chất đât, điêu kiện thủy lợi, luân canh, thâm canh.

1.4 M ô tả c đ n v ị đỗ đ ấ t đ a i

- Thống kê sổ lượng diện tích L M Ư ưên đà đơn vị đất đai.

- So khoanh đât m ỗi L M U mức độ phân bố chúng.

- Đặc tính tính chất đất đai L M U

2 Xây dựng đồ đất đai huyện ven biển tình Nam Định

2.1 Lựa chọn yếu tổ tiêu phân cẩp để xây dựng đồ đơn vị đẩí đai

Các chi tiêu lựa chọn để xây dựng đồ đơn vị đất đai phải có đặc tính ổn định, cố phân hóa rõ rệt vùng đánh giá ảnh hường đến tính thích hợp cùa đất đổi với loại sử dụng đất riêng biệt N hữ ng chi tiêu quan trọng mang tính đồng vùng khơng đưa vào đánh giá, ví dụ chi tiêu liên quan đến khí hậu (nền nhiệt ẩm , ) Sau là những chi tiêu lựa chọn để xây dựng đồ đơn vị đất đai.

2.1.1 Đơn vị phụ đất (G - Soil Subunits)

Căn vào khả tương đồng đáp ứng thích nghi loại hình sừ dụng đất, lựa chọn cho xây dựng đơn vị đất đai 12 đơn vị (ký hiệu từ G đến G 12).

2 ỉ Thành phần giới đất (T)

Thành phần giới đất quyểt định lựa chọn thích nghi cho việc cấu loại trồng (m àu, công nghiệp ngắn ngày hay lúa nước), phương thức canh tác, làm đất, giừ nước, phân bón.v.v Y ế u tố giới đất chia làm cấp [5]:

- Cơ giới nhẹ (T ): Đ ất cát, cát pha, thịt nhẹ;

- Cơ giới trung bình (T ): Đ ất thịt trung binh;

- Cơ giới nặng (T ): Đ ấ t thịt nặng, sét.

2 ỉ Địa hình tương đổi (E)

K hu vực ven biển tinh N a m Đ ịnh có địa hình nhìn chung bãng phăng Do nhiêu nãm nay sàn xuất nông nghiệp vào địa hình tương đơi chia làm câp [3]:

(86)

-Đ ịa hỉnh thấp (E3).

2.1.4 Độ phì nhiêu đất (P)

Độ phi nhiêu xác định chi tiêu: chất hữu tổng sổ, đạm lân tổng sổ, lân kali dễ tiêu (Bảng ỉ) [5].

Bảng I Chi tiêu đánh giá độ phì nhiêu đơn vị đất đai

C h ỉ tiêo Độ phì cao (P1)

Độ phì trung binh (P2)

Độ phi thấp (P3) Chất hữu % (Oc) > 2 1 - 2 < 1 Đạm tổng sổ % (N ) > ,1 2 0 ,0 -0 ,1 2 < ,0 8 Lân dễ tiêu mg/100 gđất > 15 10- 15 < 10 Lân tổng sổ %: P2O s > ,0 8 0,04 - 0,08 < ,0 4 Ka li trao đổi mg/100g đất > 15 10- 15 < 10

2.1.5 Độ nhiễm mặn (X)

K h u vực ven biển thường xuyên bị nhiễm mặn, mặn tiềm tàng tầng sâu, mạch nước ngầm, thấm lậu, rò ri nước biển mặn qua đê, cống Căn vào tỷ lệ mặn (clo đất) chi tiêu

mặn chia làm cấp:

- K hông mặn ( X I ) : < ,0 % C1‘;

-Mặn (X2): 0,05 - 0,15% cr,

- Mặn trung bình (X3): 0,15 - 0,25 Cl"; - Mặn nhiều (X4): > 0,25% cr

2 ỉ Chế độ tưới, tiêu (Ị)

Chế độ tưới tiêu chia làm cấp [3]:

- Tưới chù động ( l i ) : Cơ tưới tự chảy (theo trọng lực) nhờ hoạt động thuỷ triều;

- Tưới bán chủ động ( I 2): N h bơm tiêu, tưới động lực;

- Tưới tiêu không chủ động ( Ĩ3)N hờ nước trời bơm tát sau tạo nguôn.

2 Ị. Tinh trạng ngập úng (F)

H iện trạng ngập úng gây ành hường không nhỏ đến sản xuất nơng nghiệp, tình trạng ngập

úng chia làm cấp sau: - Không ngập (Fl);

- N gập c m -6 c m , 15 ngày (F 2);

- N gập > 60cm từ 16 ngày đến tháng (F 3).

2 ỉ Ngập triều (Ft)

(87)

- Không ngập triều (Ft 1) - Bản ngập triểu (Ft.2)

* Ngập triều thường xuyên (Ft.3) 2.1.9 Các yểu tổ tham khảo:

- pHkci (độ chua trao đ ổi) - D ung tích hấp thu C E C

- Độ đày tầng đất nông nghiệp,

2.2 Kểt xây dựng vồ mô tả đơn vị đất đai

2.2.1 Kết xây dựng đồ đơn vị đất đai

M o i u tơ chì tiêu phân câp đô đơn vị đất đai thể lớp thông tin. Qua kêt tô hợp lớp thông tin (phương pháp G1S) đà xác định 12 đơn vị đất đai từ L M Ư l - L M U trinh bày chi tiết bàng 2.

Bảng Két xây dựng đcm vị đỏ đât đai huyện ven biển tình Nam Định

s ư Đơn vị

đất đai Đơn vị phụ đất

Tổng số khoảnh

Diện tích (ha)

] LMU 1 - Đất cát điển hình, bão hồ Bagơ 5 3270 2 LMU 2 - Đât cát biên đôi giây sắu ] 413,78 3 LMU3 - Đát mặn sú, vẹt, đước giây nông 16 5326,05

4 LMU 4 - Đât mặn nhiêu giây sâu 6 2734

5 LMU 5 - Đát mặn trung bình vả ít, có giây sâu 7 9747

6 LMU 6 - Đât phèn tiêm tàng sâu bj giây I 381

7 LMU 7 - Đát phù sa trung tính, chua giới

trung binh nặng 7 10726

8 LMU 8 - Đất phù sa trung tính chua có tầng giây 5 5283 9 LMU 9 - Đât phù sa trung tính, chua nhiêm mặn 6 17813,04 10 LMU 10 - Đẩt phù sa trung tính, chua giới nhẹ 4 1872

u LMƯ ! 1 - Đãt phù sa có tâng đơin ri, bị giây 4 2830

12 LMU 12 - Đát phù sa có tâng đỏm ri, giới nhẹ 2 990

Tổng số 12 64 61385,87

2.2.2 Mô tà đơn vị bán đỗ đất đai (LMƯ)

- LMƯ1: Thuộc đơn vị phụ đất - đất cát điển hình bão hồ bazơ (ARh-e: Eutri H aplic Arenosols), có diện tích ha, phân bố đê, vùng ven biển, c n M , c n Trời - Giao Thủy L M Ư cỏ nhiều đặc tính (đất nghèo dinh dường, địa hình cao, kế hoạch khả giữ nước, dinh duỡng ) phù hợp với trồng màu, công nghiệp - nông nghiệp lâm nghiệp

ven biển

(88)

- L M Ư : Thuộc đơn v ị phụ đất - đất mặn sú, vẹt, đước giây nông (F L S -g l - Epi G leyi Salic F luvisols), có diộn tích 532 ,0 Đ â t bị giây thường xuyên ngập nước mận biển, thùy

tn ều lên, toàn đất ngập nước bien Đơn vị đât phù hợp cho việc trồng rừng ngập mặn kết hợp khoanh nuôi thuỳ hải sản

- L M Ư : Thuộc đom v ị phụ đất - đẩt mặn nhiều giây sâu ( F LS h-g2 - Endo G leyi Hapli Salic

Fluvisols), có diện tích 2734 ha, phân bô ven đê huyện ven biển tỉnh Nam Định Đất mặn

nhĩều thường xuyên bị tham lậu nước biển dẫn nước làm m uối, thuận lợi cho nuôi trồng thuỳ

hải sản làm muối

- L M Ư : Thuộc đơn v ị phụ đất - đất mặn trung bình ít, có giây sâu (F L S m -g - Endo G leyi M o lli Saỉic Fluvisols), có diện tích 9747 ha, phân bố chủ yếu gần sát đê biển L M U chủ yếu cấu vụ lúa Đ ất thích nghi với giống lúa tám đặc sản cổ truyền Trong tương lai phần lởn điện tích đất nảy chuyển đổi sang vụ ĩúa + vụ đông.

- L M U : Thuộc đơn v ị phụ đất - đất phèn tiềm làng sâu bị giây ( FLtp-2 - Enđo G leyi Proto thionic Fluvisols), có diện tíc h 381 ha, phân bố G ia o Tân , G ia o Y ế n , G ia o C hâu -G ia o T h u ỷ Trong tương lai nên hạn chế tác hại phèn bàng chuyển đổi cẩu sử dụng đất (có thể theo m hình cải tạo thành đầm ao nuôi thả cá lúa cá).

- L M Ư : Thuộc đơn v ị phụ đất - đất phù sa trung tính, chua, giới trung bình nặng ( FLe-si - S ilti - E uĩric Fluvisols), có diện tích 10726 ha, đơn vị đất giầu tiềm nãng nhất, phân bố trong đê, không bồi hàng năm Các trình biến đổi đất diễn yểu chưa làm thay đổi nhiều tính chất ban đầu phù sa sông Hồng Đ ất sừ dụng gieo trồng lúa nước cây rau màu vụ đông.

- L M Ư : Thuộc đơn vị phụ đất - phù sa trung tính chua có tầng giây ( FLe-g - G leyi Eutric Fluvisols), có điện tích 5283 L M Ư có đặc tính giây tầng sâu Cơ cẩu trồng đcm vị chủ yếu vụ lúa.

- L M Ư : Thuộc đcm v ị phụ đất - đất phù sa trung tính chua nhiễm mặn (FLe-s - Sail Futric Fluvisols), có diện tích 17813,04 ha, phân bố vùng đất đê dược bồi Nước ngẩm chứa nhiều muối tan, mùa hanh khô m uối theo mao mạch ngầm bốc lèn bề m ặt làm mặn hoá đất múc nhẹ Phần lớn diện tích đất tương lai tăng thêm vụ đông (rau màu, chế biến xuất khẩu).

- L M Ư : T h u ộ c đơn vị phụ đất - đất phù sa trung tín h , chua, giới nhẹ (F L e -a - A reni E u tric F lu v is o ls ), có diện tích 1872 ha, phân bố Nghĩa Đ n g - N g h ĩa Hưng, Hải Phúc - Hải Hậu G iao T h ịn h - G iao T h ủ y L M Ư cỏ đặc tính thuận lợi cho loại hình sừ dụng lúa - màu, nếu cải thiện tổt tưới, tiêu, có khả câu đât chuyên màu công nghỉệp - nông

nghiệp.

- L M Ư 1: Thuộc đơn vị phụ đất - đất phù sa có tầng đốm ri bị giây (F L b -g - G leyi Cam bic FLuvisols) có diện tích Đ â y đơn vị đất đai nhiều tiềm năng, đât phù sa qua nhiều năm canh tác vụ đơng khơ, vụ mùa đủ nước, q trình khơ ướt tạo đieu kicn cho qua tnnh oxy hoa bicn sắt nhơm trì, đồng thành hạt kết von oxyt hay váng oxyt (F e hay A L ) đôm ri không làm ảnh hường nhiều đán sinh trưởng phát triền cùa trồng Dắt rãt thích hợp với loại hình lúa

(89)

- L M Ư : Thuộc đơn vị phụ đất - đất phù sa có tầng đốm ri giới nhẹ

(F L b -a - A ren i C am bic FLuvisols), có diện tích 990 ha, thường có địa hình cao, vàn cao, chuyên màu lúa m àu Đ a t giàu tiêm đôi với loại hình sử dụng chun màu cơng nghiệp -nông nghiệp m ùa xuân - lúa mùa - vụ đông.

Bang Mô tả chi tiẽt đơn vị đô đât đai huyện ven biển tinh Naĩĩĩ Định

Đơn vị đất đai (LMU)

Tổng số khoảnh

Các đặc tính

Diện tích (ha)

G T E p X I F Ft

1 5 1 ] 1 3 1 3 3 2 3270

2 1 1 ] i 3 1 3 1 1 413,78

3 16 2 1-2 3 2 4 1 3 3 5326,05

4 6 2 2-3 3 2 4 3 l 2 2734

5 7 2 2-3 3 2 2-3 2 1 1 9747

6 ] 3 2-3 2-3 2 2 2 2 1 381

7 7 4 2-3 2 2 1 2 1 1 10726

8 5 4 2-3 3 2 1 2 1 1 5283

9 6 4 2 2 2 2 2 1 1 17813,04

10 4 4 1 1 3 I 3 1 1 1872

11 4 4 2-3 3 2 1 3 2 1 2830

12 2 4 2-3 ] 3 1 2 1 1 990

Tổng sổ 64 61385,87

3 K ế t lu ận

- Bản đồ đơn vị đất đai thành lập bàng việc lựa chọn phân cấp tiêu để xác định đồ đơn tính, tiến hành chồng xếp bàn đồ đơn tính Đánh giá đơn vị đất đai cho thấy khu vực ven biển tinh N am Đ ịnh có tiềm cho phát triển sản xuất nịng nghiêp, ni trồng thủy sản, làm m uối trồng rừng ngập mặn.

- Các kết nghiên cứu cho thấy xây dựng sờ liệu đom vị đất đai, phục vụ đánh giá, phân hạng đất theo F A O cần thiết đự án quy hoạch sừ dụng đất.

* Công trình hồn ihành với hỗ trợ kinh p h í cùa để tài NCKH cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mà sổ QT 08.41

Tài liệu tham khảo

]) Trần Văn Chính (2005) Thồ nhưỡng học, Hà N ội.

2) Phịng Cơng nghệ tin học - Sờ Tài nguyên Môi trường tinh Nam Định (2003) Bàn đồ địa hình tỷ lệ 1/5000, Bàn đồ thủy lợi tỳ' lệ ỉ '5000. Nam Định.

3) Đào Châu Thu (1997) Đánh giá đắt. Hà Nội.

4) Trung tâm khí tượng thủy vãn tinh Nam Định (2005) Báo cáo vé chẻ độ thuy chiều ven biến tình Nam Định. Nam Định.

(90)

l a n d u n it m a p p in g f o r l a n d e v a l u a t io n f o l l o w in g f a o f r a m e w o r k

WITH AGRICULTURAL DEVELOPMENT AIMED IN NAM DINH’S COASTAL DISTRICTS

Pham Thi Phin(l), Nguyen Thi Kira Yen(2)

(I) Hanoi University o f Sciences, VNƯ; (2) Hanoi University of Mineral and Geology

Coastal area of Nam Dinh province is in great potential o f development for agriculture, aquaculture, salt, mangrove forest for reservation o f diversified biology Data base establishment on land mapping units for evaluation, category o f land under FAO is very necessary By selecting and

deceirtralizing norms for defining separately maps, then a land unit map is made by overlapping these maps

The result is that there are 12 land mapping units in coastal districts Of which, most of them are LMU with area of 17,813 ha, on neuter alluvial soil, little sour, usually salty vaporizing in hot and dry season (sym bols as F le -S ); L M Ư w ith area o f 10,726 (Fle.si); L M U w ith area o f 9747

ha (FLSm-g2)

(91)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

t r n g đ i h ọ c k h o a h ọ c T ự n h i ê n

KHOA: Địa lý

Phạm T rong T hắng

ĐÁNH GIÁ PHÂN HẠNG THÍCH NGHI ĐÁT ĐAI HUYỆN T R ự C NINH, TỈNH NAM ĐỊNH • • / •

KHĨA LUẨN TĨT NGHIẼP HẼ ĐAI HỌC CHÍNH QUY

Ngành : Địa

(92)

MẪU 1: TỐM TẮT CÁC CƠNG TRÌNH NCKH CỦA CÁ NHÂN

(bài báo, báo cáo Hội nghị khoa h ọ c )

N gành Đ ịa chính; C huyên ngành Địa

Cơng trình 1

Ị Họ tên (các) tác giả cơng trình: Trần Quốc Toản; Phạm Thị Phin; 2 Năm 2008

3 Tên báo: Đánh giá hoạt động thu hồi đất, bồi thường, tái định cư số dự án địa bàn quận Hai Bà Trưng Thành phô Hà Nội

4 Tuyển tập cơng trình khoa học, hội nghị khua học Địa ỉ ý - Địa nãm 2008, trang 295 - 301

5 Tóm tắt cơng trình tiếng Việt

Hệ thống hóa quan điểm Đảng Nhà nước, sách, pháp luật hiộn hành hoạt động bồi thường, tái định cư Nhà nước thu hồi đất Đánh giá thực trạng công tác tài dự án: xây dựng cầu Vĩnh Tuy; xây dựng trụ sở quan hành quận Hai Bà Trưng; xây dựng Trung tâm đào tạo Trường Đại học Kinh tế Ọuốc dân Đưa giãi pháp nAng cao hiệu công tác

6 Tiếng Anh (như mục 3, 4, : Title; Journal!Proceedings!Book tiỉỉe;Voỉum elN(i ,pages, Summary in English)

Article title: “Evaluating activities of land taking back, compensation and resettlement of some projects in Hai Ba Trung district area Hanoi city”

Collection of scientific reports Geography - Land Administration conference, 2008, pp 295 - 301

This project deals with the systematizing viewpoint of Communist Party and Vietnamese Goverment as well as existing policies and laws about of activities o f land taking back, compensation and resettlement The evaluating is taked place in some constructive projects of Vinh Tuy bridge, administrative house in Hai Ba Trung district Educated Centre at the University of National Economy Inconclution some solutions was suggested in order to enhance these activities

Cơng trình 2

Ị Họ tên (các) tác gùi CĨỈÌỊĨ trình: Phạm Thị Phin; Nguyễn Thị Kim Yen 2 Năm 2008

(93)

5 Tóm tắt cơng trình tiếng Việt

Hộ thống hóa sở lý luận khoa học xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất theo hướng dẫn FAO Lựa chọn tiêu là: Đơn vị phụ đất; thành phần giới đât; địa hlnh tương đôi; độ phì nhiêu đất; độ nhiềm mặn; Chế độ tưới; tình trạng ngập úng; ngập triều Kết khoanh định vạt đât có đặc tính tính chât đât đai riêng biệt, thích hợp đồng cho LƯT

6 Tiếng Anh (như mục 3, 4, : Title; Journal!Proceedings!Book

tilỉe;V oỉum eỉN fì ,pages, Summaiy in English)

Article title: “Land unit mapping and land evaluating based on FAO framework for agricultural development in coastal districts of Nam Dinh province”

Collection of scientific reports Geography - Land Administrai ion conference, 2008, pp 275 - 281

(94)

MẪU 2: SCIENTIFIC PROJECT

BRANCH: (PHYSICS) PROJECT CATEGORY: (NATIONAL LEVEL)

1 T it le : “Construction o f the land unit map fo r the coastal districts Nam Dinh province f o r land assessment, categorization fo r agricultural development

purpose ”

2 Code (or partner/funding agency in the case of international cooperation projects): QT-08-41

3 Managing Institution: Faculty of Geography Implementing Institution: University of Science Collaborating Institutions:

6 Coordinator: MSc Pham Thi Phin Key implementors: MSc Le Thi Hong

M S c N g u yen X u a n Son

8 Duration: (from t o ): 3/2008 - 3/2009 Budget: 20.000.000 VietNam dong

10 Main results:

- Results in science and technology:

- Results in practical application: The resul of the protect will be the useful document for local government for evaluation of soil potential in order to meet the land use for sustainable agricultural purpose

- Results in training: The project trained one student who got the bachelor degree in land Administration sudject

- Publications:

(95)

PHIẾU ĐẢNG KÝ

KẾT QUẢ NGHIÊN cứu KH-CN

Tên để tài (hoặc dự án):

"Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai khu vực huyện ven biên tỉnh Sam Định nhằm phục vụ đảnh giá, phân hạng đất cho mục đích phát triên nơng nghiệp"

Mả số: QT-08-41

Cơ quan chủ tr ì để tài (hoặc dự án):

Khoa Địa lý - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên

Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

Tel: 04.38581420

Cơ quan quản lý đề tài (hoăc dự án):

Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc cia Hà Nội

Địa chỉ: 334 Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội

Tel: 04.38 8

Tổng kinh phí thực chi: 20.000.000 đổng

Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 20.000.000 dổng • K inh phí cúa trường:

- Vay tín dụng: - Vốn tự có: - Thu hoi: Thòi gian nghiên cứu: 12 tháng

Thời gian bắt đầu: 3/2008 Thời gian kết thúc: 3/2009

Tên cán phối hợp nghiên cứu:

Ths Lê Thị Hồng Ths Neuvền Xuán Sơn Sô đãng ký để tài

Ngày:

Số chứng nhân đăng ký kết quã nghiên cứu:

Báo mặt:

a Phổ bicn rỏnH rãi: s b Pho bicii hạn chẽ: c Bao mậi:

Ẽ>m tat Ket qua ngmen cuu:

- C u n g cấ p sổ liệu đặc tính tinh chát đât đai khu vực huyện ven biên tinh N a m Đ ịn h

- X â v d n g bán đồ đơn vị đất dai phục vụ dành gia phân hạng dắt theo F A O n h ằ m m ục đích phát triền san xuất nơng nghiệp bịn vừiìLi khu \ ực huyện ven biền tinh N a m Định _ _ _

Kiên nghị vé quy mò đỏi tượng áp dụng njihien cứu:

(96)

thưc h iê n ( tánh e iá tiể m nâng đất, đáp ứng m ục tiêu sử dụng đất nỏní nghiệp bền vơrng

Chủ nhiệm đé tài Thủ ỉrưịng quan chủ trì dé tài

Chù tịch Hói dung

đánh giá ctiinh thức

Thủ trường quan quán lý đé tài

Họ tên Phạm T h ị Phin Nhữ Thi Xudtf-.&\Ẫ

MỎ?«ÍBANKHG|

>M Đ Ố C

kH Ọ C -C Ô *G N G H f H ọc hầm

học vị

Thạc sỹ

Í»ỈL J

Phó giáo sư, '*

r%

S \

Kí tên

Đóng dấu h ậ ,

1 ù c

1

P Ẹ ĩ N A t / , _

l\

O A * °

'7 k iu ìẽ h ' ĩ

-/?■'€■

74 ^2 : Ể h ềỉù&ệv

E T s K H J l'jju tjin , 'd ịíà /iu ị, i&sfc.

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w