CHUYÊN đề 5 NHÓM HALOGEN

31 334 0
CHUYÊN đề 5 NHÓM HALOGEN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ NHÓM HALOGEN A TÓM TẮT LÝ THUYẾT Vị trí, cấu tạo, tính chất nhóm halogen a Vị trí bảng tuần hồn Nhóm halogen gồm có nguyên tố : 9F (flo), 17Cl (clo), 35Br (brom), 53I (iot), 85At (atatin nguyên tố phóng xạ) thuộc nhóm VIIA bảng tuần hồn b Cấu tạo nguyên tử ● Giống : Lớp electron nguyên tử halogen có electron có cấu hình ns 2np5 (n số thứ tự chu kì), có electron độc thân, chúng có xu hướng nhận thêm electron để đạt cấu hình electron bền vững khí ● Khác : Từ flo đến iot, bán kính nguyên tử tăng dần, lực hút hạt nhân với electron lớp ngồi giảm dần, tính phi kim giảm dần Ở flo lớp electron ngồi khơng có phân lớp d nên khơng có trạng thái kích thích, flo có mức oxi hóa –1 Ở halogen khác (Cl, Br, I) có phân lớp d trống nên có trạng thái kích thích : Các electron phân lớp np ns “nhảy” sang phân lớp nd để tạo cấu hình electron có 3, electron độc thân Vì ngồi số oxi hóa –1 flo, halogen khác có số oxi hóa +1, +3, + 5, +7 (Trong hợp chất với nguyên tố có độ âm điện lớn hơn) c Cấu tạo phân tử Phân tử halogen có dạng X2, phân tử X2, hai nguyên tử X liên kết với liên kết cộng hóa trị khơng cực d Tính chất F2 chất khí màu lục nhạt, Cl2 chất khí khí màu vàng lục, Br2 chất lỏng màu nâu đỏ, I2 tinh thể màu đen tím Các halogen phi kim điển hình, chúng có tính oxi hóa mạnh (giảm dần từ F đến I) X + 1e  X- (X : F , Cl , Br , I ) Tính tan muối bạc : AgF AgCl tan nhiều trắng AgBr AgI vàng nhạt vàng đậm Clo Trong tự nhiên Clo có đồng vị 35 17 Cl (75%) 37 17 Cl (25%)  M Cl = 35,5 Phân tử Cl2 có liên kết cộng hóa trị bền, nên Cl2 dễ dàng tham gia phản ứng, Cl2 chất oxi hóa mạnh Cl2 + 2e  2Cla Tác dụng với kim loại Clo tác dụng với hầu hết kim loại (có to để khơi màu phản ứng) tạo muối clorua t Cl2 + 2Na   2NaCl o t 3Cl2 + 2Fe   2FeCl3 o t Cl2 + Cu   CuCl2 b Tác dụng với hiđro (cần có nhiệt độ có ánh sáng) as H2 + Cl2   2HCl o Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng Khí hiđro clorua khơng có tính axit (khơng làm đổi màu quỳ tím khơ), hồ tan khí HCl vào nước tạo thành dung dịch axit c Tác dụng với số hợp chất có tính khử t Cl2 + 2FeCl2   2FeCl3 o t   2HCl + S + H2S + 4H2O  8HCl + H2SO4 o Cl2  + H2S  4Cl2 Cl2 + SO2 + 2H2O  2HCl + H2SO4 Cl2 + 2NaBr  2NaCl + Br2 Cl2 (HBr) + 2NaI  2NaCl + I2 (HI) 5Cl2 + Br2 + 6H2O  2HBrO3 + 10HCl d Tác dụng với nước Khi hoà tan vào nước, phần clo tác dụng với nước : Cl2 + H2O HCl + HClO (Axit hipoclorơ) 1 Nước clo có tính tẩy trắng diệt khuẩn có chất oxi hóa mạnh H Cl O e Tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH ) tạo nước Gia-ven o t thường Cl2 + 2NaOH   NaCl + NaClO + H2O Dung dịch chứa đồng thời NaCl NaClO gọi nước Gia-ven Nhận xét : - Khi tham tham gia phản ứng với H2, kim loại chất khử, clo đóng vai trò chất oxi hóa tạo hợp chất clorua (Cl-) - Khi tham tham gia phản ứng với H2O dung dịch kiềm, clo đóng vai trò vừa chất oxi hóa vừa chất khử Flo Là chất oxi hóa mạnh, tham gia phản ứng với hầu hết đơn chất hợp chất tạo hợp chất florua (F-) a Tác dụng với kim loại F2 + Ca  CaF2 F2 + 2Ag  2AgF b Tác dụng với hiđro Phản ứng xảy mạnh halogen khác, hỗn hợp H2 F2 nổ mạnh bóng tối nhiệt độ –252oC F2 + H2  2HF Khí HF tan vào nước tạo dung dịch HF Dung dịch HF axit yếu, có tính chất đặc biệt hòa tan SiO2 (SiO2 có thành phần thủy tinh) t 4HF + SiO2   2H2O + SiF4 (Sự ăn mòn thủy tinh dung dịch HF ứng dụng kĩ thuật khắc kính vẽ tranh, khắc chữ) c Tác dụng với nước Khí flo qua nước nóng làm nước bốc cháy 2F2 + 2H2O  4HF + O2 o Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng Phản ứng giải thích F2 không đẩy Cl2, Br2, I2 khỏi dung dịch muối axit flo có tính oxi hóa mạnh Brom Iot Là chất oxi hóa yếu clo a Tác dụng với kim loại t Br2 + 2Na   2NaBr o t 3Br2 + 2Al   2AlBr3 o t 3Br2 + 2Fe   2FeBr3 o t I2 + 2Na   2NaI o o H2O,t 3I2 + 2Al   2AlI3 t I2 + Fe   FeI2 ● Lưu ý : Sắt tác dụng với iot tạo hợp chất sắt (II) iotua b Tác dụng với hiđro o t H2 + Br2   2HBr  o o H2 + I2 t   2HI    Độ hoạt động giảm dần từ Cl  Br  I Các khí HBr, HI tan vào nước tạo dung dịch axit, độ mạnh axit tăng dần từ : HF < HCl < HBr < HI (HF axit yếu, axit lại axit mạnh) Từ HF đến HI tính khử tăng dần, oxi hóa F- dòng điện, ion âm khác Cl-, Br-, I- bị oxi hóa tác dụng với chất oxi hóa mạnh c Tác dụng với nước Br2 + H2O HBr + HBrO Iot không phản ứng với nước d Tác dụng với hợp chất có tính khử t Br2 + 2FeBr2   2FeBr3 o t Br2 + H2S   2HBr + S 4Br2 + H2S + 4H2O  8HBr + H2SO4 o Br2 + SO2 + 2H2O  2HBr + H2SO4 Br2 + 2NaI  2NaBr + I2 Iot khơng có phản ứng Axit HCl, HBr, HI ● Dung dịch axit HCl, HBr, HI có đầy đủ tính chất hoá học axit mạnh : Làm quỳ tím hóa đỏ, tác dụng với kim loại đứng trước H giải phóng H2, tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo thành muối nước, tác dụng với số muối a Tác dụng với kim loại Dung dịch HCl, HBr, HI tác dụng với kim loại đứng trước H dãy Bêkêtơp tạo muối (trong kim loại có hóa trị thấp) giải phóng khí hiđro Fe + t 2HCl   FeCl2 + H2 (HBr, HI) o Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng t 2Al + 6HCl   2AlCl3 + 3H2 (HBr, HI) Cu, Ag + HCl, HBr, HI : Khơng có phản ứng xảy b Tác dụng với bazơ, oxit bazơ tạo muối nước NaOH + HCl  NaCl + H2O o (HBr, HI) t CuO + 2HCl   CuCl2 + H2O (HBr, HI) o t Fe2O3 + 6HCl   2FeCl3 + 3H2O (HBr) o t Fe3O4 + 8HCl   2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (HBr) ● Lưu ý : Trong HI chứa I  có tính khử mạnh nên HI phản với hợp chất sắt có số oxi hóa +3,  xảy phản ứng oxi hóa khử o t Fe2O3 + 6HI   2FeI2 + I2 + 3H2O o t Fe3O4 + 8HI   3FeI2 + I2 + 4H2O c Tác dụng với số muối (theo điều kiện phản ứng trao đổi) CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  o AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 (dùng để nhận biết gốc clorua) ● Ngồi tính chất đặc trưng axit mạnh, dung dịch axit HCl đặc thể vai trò chất khử tác dụng chất oxi hố mạnh KMnO4, MnO2 …… t 4HCl + MnO2   MnCl2 + Cl2  + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2  + 8H2O o t 4HCl + PbO2   PbCl2 + Cl2  + 2H2O o 14HCl + K2Cr2O7  2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2  + 7H2O Muối clorua Chứa ion âm clorua (Cl-) ion dương kim loại, NH 4 : NH4Cl, NaCl, ZnCl2, CuCl2, AlCl3 NaCl dùng để ăn, sản xuất Cl2, NaOH, axit HCl KCl phân kali ZnCl2 tẩy gỉ hàn, chống mục gỗ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác Nhận biết muối halogenua Dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết gốc halogenua Ag+ + Cl-   AgCl  (trắng) as (2AgCl   2Ag  + Cl2  ) Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng Ag+ + Br-   AgBr  (vàng nhạt) Ag+ + I-   AgI  (vàng đậm) I2 + hồ tinh bột  xanh lam Hợp chất chứa oxi clo Trong hợp chất chứa oxi clo, clo có số oxi hóa dương, điều chế gián tiếp Cl2O Clo (I) oxit Cl2O7 Clo (VII) oxit HClO Axit hipoclorơ NaClO Natri hipoclorit HClO2 Axit clorơ NaClO2 Natri clorit HClO3 Axit cloric KClO3 Kali clorat HClO4 Axit pecloric KClO4 Kali peclorat Tất hợp chất chứa oxi clo chất oxi hóa mạnh Các axit có oxi clo : HClO HClO2 HClO3 HClO4 Chiều tăng tính axit độ bền, chiều giảm tính oxi hóa a Nước Gia-ven Là hỗn hợp gồm NaCl, NaClO H2 Nước Gia-ven có tính oxi hóa mạnh Trong phòng thí nghiệm nước Gia-ven điều chế cách dẫn khí clo vào dung dịch NaOH (KOH) loãng nguội : Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O (Cl2 + 2KOH  KCl + KClO + H2O) Trong công nghiệp nước Giaven điều chế điện phân dung dịch muối ăn bão hòa khơng có màng ngăn : 2NaCl + Cl2 đpdd màng ngăn 2H2O   2NaOH + Cl2 + H2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O đpdd màng ngăn H2O   NaClO + H2 Nước Gia-ven : Dùng làm chất khử trùng nước, chất tẩy trắng công nghiệp dệt, giấy Nhược điểm quan trọng nước Gia-ven không bền, không vận chuyển xa b Kali clorat Công thức phân tử KClO3, chất oxi hóa mạnh thường dùng điều chế O2 phòng thí nghiệm, chế tạo thuốc nổ, sản xuất pháo hoa, sản xuất diêm NaCl + o MnO2 ,t 2KClO3   2KCl + 3O2  KClO3 điều chế cách dẫn khí clo vào dung dịch kiềm đặc đun nóng đến 100oC o 100  5KCl + KClO3 + 3H2O 3Cl2 + 6KOH  c Clorua vôi Công thức phân tử CaOCl2, muối hỗn tạp chứa đồng thời gốc axit Cl- ClOCaOCl2 chất oxi hóa mạnh, điều chế cách dẫn clo vào dung dịch Ca(OH)2 đặc (Sữa vôi) o 30 C  CaOCl2 + H2O Cl2 + Ca(OH)2  Nếu Ca(OH)2 lỗng phản ứng xảy sau : 2Ca(OH)2 + 2Cl2  CaCl2 + Ca(OCl)2 + 2H2O Điều chế X2 Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng Nguyên tắc oxi hóa hợp chất Xa Trong phòng thí nghiệm Cho HX (X : Cl, Br, I) đậm đặc tác dụng với chất oxi hóa mạnh 2KMnO4 + 16HX   2KX + 2MnX2 + 5X2  + 8H2O t MnO2 + 4HX   MnX2 + X2  + 2H2O ● Lưu ý : Không thể điều chế F2 phản ứng F- có tính khử yếu b Trong công nghiệp ● Điều chế Cl2 Dùng phương pháp điện phân dung dịch NaCl bão hòa có màng ngăn điện cực điện phân nóng chảy NaCl o đpdd có màng ngăn 2NaCl + 2H2O   H2  + 2NaOH + Cl2  ñpnc 2NaCl   2Na+ Cl2  ● Điều chế F2 Điện phân hỗn hợp KF + 2HF (nhiệt độ nóng chảy 70oC) ñpnc 2HF   H2 + F2 10 Điều chế HX (X: F, Cl, Br, I) a Điều chế HCl - Phương pháp sunfat : Cho NaCl tinh thể vào dung dịch H2SO4 đậm đặc o o t  450 C 2NaCl (tt) + H2SO4   Na2SO4 + 2HCl  o o t  250 C + H2SO4   NaHSO4 + HCl  - Phương pháp tổng hợp : Đốt hỗn hợp khí hiđro khí clo NaCl (tt) t H2 + Cl2   2HCl o b Điều chế HBr, HI - Không dùng phương pháp sunfat để điều chế HBr HI Br- I- có tính khử mạnh nên tiếp tục bị H2SO4 đậm đặc oxi hóa tiếp : o t 2NaBr (tt) + H2SO4 đặc   Na2SO4 + 2HBr  o t 2HBr + H2SO4 đặc   SO2 + Br2 + 2H2O o t 2NaI (tt) + H2SO4 đặc   Na2SO4 + 2HI  o t 8HI + H2SO4 đặc   H2S  + 4I2  + 4H2O - Điều chế HBr cách thủy phân photpho tribromua PBr3 + H2O  HBr + H3PO3 - Điều chế HI cách H2 tác dụng với I2 nhiệt độ cao o H2 + I2 t   2HI   c Điều chế HF HF điều chế phương pháp sunfat t CaF2(tt) + H2SO4 đặc   CaSO4 + 2HF  B BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI o Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng Dạng 1: Bài tốn tìm ngun tố: Tìm nguyên tố A, B phân nhóm Tìm A  mhhPK  nhhPK MA < A < MB  dựa vào BTH suy nguyên tố A, B 5.1 Nguyên tố clo có đồng vị bền 35 17 Cl 37 17 Cl Nguyên tử khối trung bình clo bảng tuần hồn 35,45 Hãy tính % đồng vị 5.2 Viết cấu hình electron nguyên tử nguyên tố flo, clo, brom, iot Dựa vào cấu hình electron giải thích flo ln có số oxi hóa âm ngun tố halogen khác ngồi số oxi hóa âm có số oxi hóa dương (+1, +3, +5, +7)? 5.3 Cấu hình ngồi ngun tử ngun tố X 5p5 Tỉ số nơtron số điện tích hạt nhân 1,3962 Số nơtron X 3,7 lần số nơtron nguyên tử nguyên tố Y Khi cho 4,29 gam Y tác dụng với lượng dư X thu 18,26 gam sản phẩm có cơng thức YX Hãy xác định điện tích hạt nhân Z X Y viết cấu hình electron X Y 5.4 Dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết dung dịch sau đây: a) BaCl2, KBr, HCl, KI, KOH b) KI, HCl, NaCl, H2SO4 c) HCl, HBr, NaCl, NaOH d) NaF, CaCl2, KBr, Mgl2 5.5 Có bốn chất bột màu trắng tương ứng : NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3 Chỉ dùng nước thiết bị cần thiết (lò nung, bình điện phân v.v ) Hãy trình bày cách nhận biết chất 5.6 Khơng dùng hóa chất khác phân biệt dung dịch chứa hóa chất sau: NaCl, NaOH, HCl, phenoltalein 5.7 Một loại muối ăn có lẫn tạp chất CaCl2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4 Hãy trình bày cách loại tạp chất để thu muối ăn tinh khiết 5.8 Nguyên tố R phi kim thuộc phân nhóm bảng tuần hồn Tỉ lệ phần trăm nguyên tố R oxit cao phần trăm R hợp chất khí với hiđro 0,5955 Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hóa trị tác dụng hết với đơn chất R thu 40,05 gam muối Xác định cơng thức muối M 5.9 Điện phân nóng chảy a gam muối A tạo kim loại phi kim hóa trị I (X) thu 0,896 lit khí ngun chất (ở đktc) Hòa tan a gam muối A vào 100ml dung dịch HCl 1M cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu 25,83 gam kết tủa Dung dịch AgNO3 dư cho tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M Xác định tên phi kim công thức tổng quát muối A Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 5.10 Cho 31,84 gam hỗn hợp NaX, NaY (X, Y hai halogen chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3 dư, thu 57,34 gam kết tủa a) Tìm cơng thức NaX, NaY b) Tính khối lượng muối 5.11 Một muối tạo kim loại M hóa trị II phi kim hóa trị I Hòa tan m gam muối vào nước chia dung dịch làm hai phần nhau: - Phần I: Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 có dư 5,74 gam kết tủa trắng - Phần II : Nhúng sắt vào dung dịch muối, sau thời gian phản ứng kết thúc khối lượng sắt tăng lên 0,16 gam a) Tìm cơng thức phân tử muối b) Xác định trị số m 5.12 X, Y hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp hệ thống tuần hồn Hỗn hợp A có chứa muối X, Y với natri a) Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A, phải dùng 150 ml dung dịch AgNO 0,2M Tính khối lượng kết tủa thu được? b) Xác định hai nguyên tố X, Y 5.13 Hòa tan muối kim loại halogenua chưa biết hóa trị vào nước để dung dịch X Nếu lấy 250 ml dung dịch X (chứa 27 gam muối) cho vào AgNO3 dư thu 57,4 gam kết tủa Mặt khác điện phân 125 ml dung dịch X có 6,4 gam kim loại bám catot Xác định công thức muối 5.14 Một hỗn hợp ba muối NaF, NaCl, NaBr nặng 4,82 gam hòa tan hồn tồn nước dung dịch A Sục khí clo dư vào dung dich A cạn hoàn toàn dung dịch sau phản ứng thu 3,93 gam muối khan Lấy nửa lượng muối khan hòa tan vào nước cho phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu 4,305 gam kết tủa Viết phương trình xảy tính thành phần phần trăm khối lượng muối hỗn hợp ban đầu 5.15 Hỗn hợp A gồm muối NaCl, NaBr NaI: * 5,76 gam A tác dụng với lượng dư dung dịch brom, cô cạn thu 5,29 gam muối khan * Hòa tan 5,76 gam A vào nước cho lượng khí clo sục qua dung dịch Sau thời gian, cạn thu 3,955 gam muối khan, có 0,05 mol ion clorua a) Viết phương trình phản ứng b) Tính thành phầm phần trăm khối lượng muối A 5.16 Có hỗn hợp gồm hai muối NaCl NaBr Khi cho dung dịch AgNO3 vừa đủ vào hỗn hợp người ta thu lượng kết tủa khối lượng AgNO3 tham gia phản ứng Tìm % khối lượng muối hỗn hợp ban đầu 5.17 Hai bình cầu chứa amoniac hiđroclorua khô Cho từ từ nước vào đầy bình khí, thấy khí chứa hai bình tan hết Sau trộn dung dịch hai bình lại với Hãy xác định nồng độ mol/l chất dung dịch sau trộn lẫn, biết bình chứa hiđroclorua tích gấp lần thể tích chứa amoniac, khí đo đktc Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng Dạng 2: Tính tốn theo phương trình phản ứng Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng Giả sử có phản ứng hóa học: aA + bB - > cC + dD Cho nA nB nA nB  = => A B chất phản ứng hết (vừa đủ) a b nA nB  > => Sau phản ứng A dư B phản ứng hết a b nA nB  < => Sau phản ứng A phản ứng hết B dư a b Lưu ý: Tính theo phương trình hóa học phải tính theo chất hết 5.18 Hỗn hợp A gồm KClO3, Ca(ClO3)2, Ca(ClO)2, CaCl2 KCl nặng 83,68 gam Nhiệt phân hoàn toàn A ta thu chất rắn B gồm CaCl2, KCl 17,472lit O2 Cho chất rắn B tác dụng với 360ml dung dịch K2CO3 0,5M (vừa đủ) thu kết tủa C dung dịch D Lượng KCl dung dịch D nhiều gấp 22 lần lượng KCl có A a) Tính khối lượng kết tủa A b) Tính % khối lượng KClO3 A 5.19 Từ muối ăn có chứa 10,5% tạp chất, người ta điều chế 1250 lit dung dịch HCl 37% (D = 1,19 g/ml) cách cho lượng muối ăn tác dụng với axit sunfuric đậm đặc đun nóng Tính hiệu suất trình điều chế 5.20 Khi đun nóng muối kali clorat, khơng có xúc tác, muối bị phân hủy đồng thời theo hai phương trình hóa học sau: a) 2KCIO3  2KCl + 3O2 b) 4KClO3  3KClO4 + KCl Tính : - Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (a) - Bao nhiêu % khối lượng bị phân hủy theo (b) Biết phân hủy hồn tồn 73,5 gam kaliclorat thu 33,5 gam kaliclorua 5.21 Hòa tan 1,74 gam MnO2 200ml axit clohiđric 2M Tính nồng độ (mol/l) HCl MnCl2 dung dịch sau phản ứng kết thúc Giả thiết khí clo hồn tồn khỏi dung dịch thể tích dung dịch khơng biến đổi 5.22 Điều chế dung dịch axit clohiđric cách hòa tan mol hiđroclorua vào nước Sau đun axit thu với mangan đioxit có dư Khí clo thu phản ứng có đủ để tác dụng với 28 gam sắt hay không? Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 10      +3 s p   d     +5 s p   d      +7 s 5.3 p d Hướng dẫn: Cấu hình electron nguyên tố X là: 1s22s22p63s23p64s23d104p65s24d105p5 Từ rút ZX = 53 = pX (số proton) Theo đầu ta có: nX  1,3962  n X  74 pX (số nơtron) AX = pX + nX = 53 + 74 = 127 mặt khác : nX  3,7  n Y  20 nY phản ứng X Y: Y + X  YX 4,29 18,26 AY MYX AY AY 4,29 4,29    M YX 18,26 A Y  127 18,26  A Y  39 A Y  p Y  n Y  39  p Y  20  p Y  19  Z Y Vậy cấu hình electron nguyên tố Y là: 1s22s22p63s23p64s1 Vậy X iot Y kali 5.4 Hướng dẫn: a) Dùng quỳ tím nhận biết HCl, KOH Dùng dung dịch H2SO4 nhận biết BaCl2 lại KI, KBr Dùng khí Cl2 phân biệt dung dịch KI KBr b) Dùng quỳ tím nhận biết HCl, H2SO4 Dùng dung dịch BaCl2 phân biệt HCl H2SO4 Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 17 Dùng dung dịch AgNO3 để phân biệt dung dịch KI NaCl (AgI màu vàng tươi; AgCl màu trắng) Hoặc đốt : KI lửa màu tím; NaCl lửa màu vàng c) Dùng quỳ tím nhận biết dung dịch dung dịch NaOH, HCl, HBr Dùng Cl2 phân biệt HCl HBr dùng AgNO3 phân biệt AgBr (màu vàng) AgCl (màu trắng) d) Cho bốn mẫu thử tác dụng với dung dịch Na2CO3 có hai mẫu thử có phản ứng tạo kết tủa CaCl2 MgI2 Phân biệt hai mẫu thử CaCl2 MgI2 Cl2 Còn lại phân biệt NaF KBr Cl2 5.5 Hướng dẫn: Lấy lượng muối nhỏ để làm thí nghiệm: - Hòa tan vào H2O, tạo thành nhóm: + Nhóm I : Tan H2O NaCl AlCl3 + Nhóm II : Khơng tan MgCO3 BaCO3 - Điện phân dung dịch muối nhóm I (có màng ngăn) : P cã màng ngăn 2NaCl + 2H2O Đ 2NaOH + Cl2 + H2 P có màng ngăn 2AlCl3 +6H2O Đ  2Al(OH)3 + 3Cl2 + 3H2 Khi kết thúc điện phân, vùng catot bình điện phân có kết tủa keo xuất hiện, bình chứa muối AlCl3, bình NaCl - Thu khí H2 Cl2 thực phản ứng : H2 + Cl2  2HCl Hòa tan muối nhóm II vào dung dịch HCl : MgCO3 + 2HCl  MgCl2 + CO2 + H2O BaCO3 + 2HCl  BaCl2 + CO2 + H2O Điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn) để thu dung dịch NaOH Dùng dung dịch NaOH để phân biệt muối MgCl2 BaCl2 Từ tìm MgCO3 BaCO3 : MgCl2 + 2NaOH  Mg(OH)2 + 2NaCl BaCl2 + 2NaOH  Ba(OH)2 + 2NaCl 5.6 Hướng dẫn: - Ta nhỏ mẫu thử vào ba mẫu thử lại đến thấy mẫu thử nhỏ vào biến thành màu hồng cặp dung dịch NaOH phenolphtalein Còn lại dung dịch NaCl dung dịch HCl Chia ống nghiệm có màu hồng thành hai phần Lấy hai mẫu thử đựng dung dịch NaCl dung dịch HCl, mẫu thử đổ vào ống nghiệm màu hồng, mẫu làm màu hồng dung dịch HCl (vì axit trung hòa hết NaOH, nên mơi trường trung tính, phenolphtalein khơng đổi màu) Ta phân biệt dung dịch HCl dung dịch NaCl Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 18 - Ống nghiệm từ màu hồng chuyển sang không màu, lúc chứa NaCl phenolphtalein Ta dùng để nhận biết dung dịch NaOH cách nhỏ vào hai ống nghiệm chưa biết, ống nghiệm biến thành màu hồng NaOH, ống lại phenolphtalein 5.7 Hướng dẫn: - Hòa tan muối ăn vào nước cất - Thêm BaCl2 dư để loại ion SO42- dạng BaSO4 kết tủa trắng Phương trình phản ứng: BaCl2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaCl BaCl2 + MgSO4  BaSO4 + MgCl2 BaCl2 + CaSO4  BaSO4 + CaCl2 - Lọc bỏ kết tủa BaSO4 - Thêm Na2CO3 dư để loại ion Mg2+, Ca2+, Ba2+dư MgCl2 + Na2CO3  2NaCl + MgCO3 CaCl2 + Na2CO3  2NaCl + CaCO3 BaCl2 + Na2CO3  2NaCl + BaCO3 - Lọc bỏ kết tủa MgCO3, CaCO3, BaCO3 - Thêm dung dịch HCl để loại bỏ Na2CO3 dư Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O - Cô cạn dung dịch ta thu muối ăn tinh khiết 5.8 Hướng dẫn: Đặt hóa trị R x nguyên tử lượng R Hợp chất với oxi có cơng thức R2Ox Hợp chất với hiđro có cơng thức RH8-x 2R Theo đầu : 2R  16x  0,5955 R R8x  2.R   x   R 2R  16x  0,5955 11,528.x - 16 0,809 X R -5,53 8,72 22,97 37,22 51,47 65,72 79,97 nghiệm loại loại loại loại loại loại nhận Vậy R brom, viết phương trình M tác dụng với Br2, lập phương trình tìm cơng thức muối Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 19 y Br2  MBry M + theo ptpư: M gam (M + y.80) gam theo đầu bài: 4,05 gam  40,05 gam 40,05.M = 4,05.(M + y.80)  M = 9y Y M 18 27 nghiệm loại loại nhận Vậy M nhôm  Công thức muối AlBr3 Hướng dẫn: Kí hiệu M, X khối lượng nguyên tử kim loại M phi kim X, n hóa trị kim loại §PNC MX n   M  (mol) x n X2  (1) xn x MXn + nAgNO3  M(NO3)n + nAgX (2) (mol) x mol HCl nx mol + AgNO3  AgCl + (mol) 0,11 = 0,1 HNO3 0,1 Khối lượng kết tủa AgX : 25,83 - (0,1  143,5) = 11,48 (g) n X có muối A : 0,896  0,04 (mol) 22,4 nAgX thu (phương trình 2) = 0,08 (mol) M AgX  11,48  143,5 0,08 X = 143,5 - 108 = 35,5 ; X Cl Vậy muối A có cơng thức tổng qt MCl 5.10 Hướng dẫn: a) Phương trình phản ứng NaX NaY với AgNO3 NaX + AgNO3  AgX + NaNO3 a a NaY + AgNO3  AgY + NaNO3 Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 20 b b - Lập hệ phương trình (gọi số mol NaX: amol; số mol NaY: bmol)      a  b  23  X  31,84    (108  X)a  (108  Y)b  57,34  a  b  108  X  57,34 (23  X)a  (23  Y)b  31,84   X  83,13 Vì X  X  Y  X  83,13  Y  X = 80 < 80,13 nên X brom Y = 127 > 83,13 nên Y iot Công thức muối là: NaBr NaI b)  mNaBr = 0,28  103 = 28,84 (g) mNaI = 0,02  150 = (g) 5.11 Hướng dẫn: a) Gọi công thức phân tử muối kim loại M hóa trị II phi kim X hóa trị I MX2 MX2 + 2AgNO3  2AgX + M(NO3)2 MX2 + Fe  M + FeX2 Dựa vào phương trình phản ứng rút ra: MM  0,16.M X  178 2,87 Vì X phi kim hóa trị I muối AgX kết tủa trắng  X nguyên tố halogen trừ F Nguyên tố halogen: Cl Br I MX : 35,5 80 127 MM : 64 66,5 69,1 Chọn loại loại Chọn MX = 35,5  X Cl MM = 64  M Cu Công thức phân tử muối CuCl2 b) Số mol 1/2 lượng muối ban đầu là: a  0,16  0,02 (mol) 64 - 56 (a số mol MgX2 1/2 lượng muối ban đầu) Khối lượng muối CuCl2 ban đầu: m =  (0,02  135) = 5,4 (g) 5.12 Hướng dẫn: Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 21 a) n AgNO3  0,2.0,15  0,03 Các phương trình phản ứng: NaX + AgNO3  NaNO3 + AgX NaY + AgNO3  NaNO3 + AgY Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có: mA + m AgNO3 = m NaNO3 + mkết tủa 2,2 + 0,03.170 = 0,03.85 + mkết tủa mkết tủa = 4,75 (g) b) Đặt X > M > Y  Na M + nAgNO3  NaNO3 + Ag M  n AgNO3  n Ag M  0,03 M Ag M   4,75  158,3 0,03 M = 158,3 -108 = 50,3 X Y halogen liên tiếp, phải brom (M = 80) clo (M = 35,5) 5.13 Hướng dẫn: Đặt kí hiệu kim loại B Đặt kí hiệu halogen X Công thức muối BXn BXn + AgNO3  nAgX + B(NO3)n  27g 57,4g 13,5g 28,7 BXn 13,5g dpdd   B 6,4g + nX 7,1g Trong 13,5 (g) BXn có 7,1 (g) X, 28,7 (g) AgX có 7,1 (g) X  mAg = 28,7 - 7,1 = 21,6 (g)  nAg = 0,2 (mol) Trong AgX tỉ lệ kết hợp theo số mol nAg : nX = :  nX = 0,2 (mol) MX  7,1  35,5 0,2 BCln + nAgNO3  nAgCl + B(NO3)n Suy X clo Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 22 (mol) 0,2 n 0,2 M BCl n   13,5  67,5n 0,2 n MB + 35,5n = 67,5n ; MB = 32n * Nếu n = MB = 32 (loại) * Nếu n = MB = 64  B Cu 5.14 Hướng dẫn: Khi sục khí Cl2 vào dung dịch chứa hỗn hợp muối NaF, NaCl, NaBr có NaBr tác dụng Đặt số mol hỗn hợp ban đầu: NaF : a (mol) ; NaCl: b (mol); NaBr: c (mol) Viết phương trình phản ứng lập hệ phương trình   42a  58,5b  103c  4,82  42a  58,5b  58,5c  3,93  b  c 4,305   0,03  143,5  Giải hệ phương trình ta có: a  0,01  %m NaF  0,01  42  0,087 hay 8,7% 4,82 b  0,04  %m NaCl  0,04  58,5  0,485 hay 48,5% 4,82 c  0,02  %m NaBr  0,02  103  0,427 hay 42,8% 4,82 5.15 Hướng dẫn: Đặt số mol NaCl: a (mol); NaBr: b (mol); NaI: c (mol) a) Các phản ứng với brom dư: 2NaI + Br2  2NaBr + I2 c mol Hỗn hợp A: c mol 58,5a + 103b + 150c = 5,76 sau phản ứng với brom: 58,5a + 103 (b + c) = 5,29  47c = 0,47 * Các phản ứng với Cl2 2NaBr + Cl2  2NaCl + Br2 2NaI + Cl2  2NaCl + I2 Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 23 (mol) 0,01 0,01 Nếu Cl2 phản ứng với NaI khối lượng hỗn hợp muối sau phản ứng với Cl2 5,76 - 1,5 + 0,585 = 4,845g Theo đề hỗn hợp sau phản ứng có 3,955 (g) Vậy Cl2 phản ứng với NaBr mhỗn hợp = 3,955 (g), có 0,05 (mol) NaCl lại NaBr nNaBr lại = 3,955  0,05  58,5  0,01 (mol) 103 Tính số mol NaBr tham gia phản ứng mol NaBr thay mol NaCl khối lượng giảm 44,5 g x mol NaBr thay x mol NaCl khối lượng giảm 4,845 - 3,955 = 0,89 (g)  x 0,89  0,02 44,5 Số mol NaBr có 5,76g = 0,02 + 0,01 = 0,03 n NaCl  5,76  3,09  1,5 1,17   0,02 58,5 58,5 % theo khối lượng NaCl: 20,3%; NaBr: 53,66%; NaI: 26,04% 5.16 Hướng dẫn: NaCl + AgNO3  AgCl + (mol) a a NaNO3 a NaBr + AgNO3  AgBr + NaNO3 (mol) b b b 170a - 143,5a = 188b - 170b 26,5a = 18b a 18  b 26,5 m NaCl 18  58,5 1053   m NaBr 26,5  103 2729,5 %NaCl = 1053  100%  27,84% 3782,5 %NaBr = 100 - 27,84 = 72,16% 5.17 Hướng dẫn: Đặt thể tích amoniac V Bình cầu chứa hiđroclorua 3V Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 24  V sau trộn = 4V Phương trình phản ứng: NH3 + HCl  NH4Cl phản ứng theo tỉ lệ 1:1 số mol  theo tỉ lệ 1:1 thể tích  Sau phản ứng lượng HCl dư HCl  2V mol 22,4 2V  0,0223M 22,4 4V NH Cl  V  0,01116M 22,4 4V 5.18 Hướng dẫn: Các phản ứng nhiệt phân: 2KClO  2KCl  3O  (1) Ca(ClO )  CaCl  3O  (2) Ca(ClO)  CaCl  O  (3) t (CaCl  CaCl ) t (KCl  KCl) CaCl  K CO3  CaCO3   2KCl (4) Tính: n O2  n CaCl2 17,472  0,78 (mol) 22,4  n K2CO3  n CaCO3  0,36 0,5  0,18 (mol) a) Khối lượng kết tủa C = 0,18 100 = 18 (g) b) Gọi x y số mol KClO3 KCl A Theo định luật bảo toàn khối lượng tổng số mol KCl B = x + y  83,68  0,78 32  0,18 111  0,52 74,5 (trong 32 111 KLPT O2 CaCl2) Mặt khác : x  y  0,18  22 y Giải hệ phương trình, ta có: x = 0,4 VËy % KClO3  0,4 122,5 100  58,55% 83,68 5.19 Hướng dẫn: Lượng NaCl nguyên chất: Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 25 1000kg  89,5% = 895kg Lượng HCl thu theo lí thuyết : 2NaCl + H2SO4  Na2SO4 + 2HCl 58,5 g 36,5g 895kg x = 558,42kg Lượng HCl thu theo thực tế: 1250 lit  1,19kg/lit  37% = 550,375 kg Hiệu suất trình điều chế: H% = 550,375  100%  98,55% 558,42 5.20 Hướng dẫn: t 2KClO3  2KCl + 3O2 o (mol) a a t 4KClO3  3KClO4 + KCl o (mol) (a) (b) b b 73,5  a  b  122,5  0,6  a  b  33,5  0,45  74,5 3b  0,15  b  0,2 a = 0,4 %m phân hủy theo (a) : 122,5  0,4  66,67% 73,5 %m phân hủy theo (b) : 33,33% 5.21 MnO mol 0,02 mol  4HCl  MnCl2 mol 0,08 mol  Cl   2H O mol 0,02 mol Số mol MnO2 hòa tan axit clohiđric : 1,74  0,02 (mol) 87 Sè mol HCl cã dung dịch : 200 0,4(mol) 1000 Biờn soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 26 Nhìn vào phương trình phản ứng, ta thấy 1mol MnO2 tác dụng với mol HCl tạo nên 1mol MnCl2 Vậy 0,02mol MnO2 tác dụng với 0,08mol HCl tạo nên 0,02mol MnCl2 Số mol HCl lại dung dịch : 0,4 - 0,08 = 0,32 (mol) Nồng độ HCl lại dung dịch : CM HCl = 0,32  1000  1,6(mol/l) 200 Nồng độ MnCl2 dung dịch : CMnCl2 = 5.22 0,02  1000  0,1 (mol/l) 200 Hướng dẫn: 4HCl  MnO2  MnCl2  Cl   2H O (1) 3Cl  2Fe  2FeCl (2) Theo (1) 1 n HCl   0,5 mol 4 28 Cã : n Fe   0,5 mol 56 n Cl  Theo (2) : Nếu Fe phản ứng hết cần : n Cl  3 n Fe  0,5  0,75 mol 2 Mµ Cl (1)  0,5 mol  0,75 mol  Lượng Cl2 thu sau phản ứng (1) khơng đủ hòa tan 28 (g) Fe 5.23 Hướng dẫn: Các phương trình hóa học 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 (mol) x Mg + 2HCl  MgCl2 (mol) y (1) 1,5x + H2 (2) y Đặt x, y số mol Al Mg hỗn hợp, theo ta có: 27x + 24y = 7,8 (I) (1,5x + y)2 = 0,8 (II) giải ta x = 0,2, y = 0,1 Vậy m Al = 0,2 x 27 = 5,4 (g) m Mg = 0,1x24 = 2,4 (g) 5.24 Hướng dẫn: a) Các phản ứng nhiệt phân Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 27 t 2KClO3  2KCl + 3O2 (1) t 2KmnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2 (2) o o Gọi n tổng số mol O2 thoát từ (1) (2) Sau trộn n mol O2 với 3n mol khơng khí (trong có 3n  0,6n mol O vµ 3n  2,4n mol N ) ta thấy tổng số mol O2 (1 + 0,6) n = 1,6n Vì số mol cacbon 5  0,528  0,044, theo điều kiện toán, sau đốt cháy thu hỗn hợp khí, nên ta có trường hợp: 12 Trường hợp 1: Nếu oxi dư, tức 1,6n > 0,044, cacbon cháy theo phản ứng C + O2  CO2 lóc nµy tỉng sè mol khÝ sau ph¶ n øng b»ng (3) 0,044 100  0,192 22,92 Các khí gồm: oxi dư, nitơ, CO2   n (1,6 n - 0,044) + 2,4n + 0,044 = 0,192 0,192  0,048 (mol) Khối lượng mA = khối lượng chất rắn lại + khối lượng oxi thoát mA  0,894 100  32 0,048  12,53 (g) 8,132 Trường hợp 2: Nếu oxi thiếu, tức 1,6n < 0,044, cacbon cháy theo phản ứng: C + O2  CO2 (3) 2C + O2  2CO (4) Các khí hỗn hợp có N2 (2,4n), CO2 (n') CO (0,044 - n') Như tổng số mol khí = 2,4n + 0,044 Theo phản ứng (3), (4) n O2 = 1,6n  n'  n'  3,2n  0,044  (0,044  n' ) 22,92 (2,4n  0,044) 100 Giải có n = 0,0204 VËy m' A  0,894 100  0,0204 32  11,647(g) 8,132 b) Tính % khối lượng chất A Theo phản ứng (1): n KClO3 = 122,5 0,012 = 1,47 (g) Đối với trường hợp 1: Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 28 1,47.100  11,7% 12,53  %KMnO4  100  11,7  88,3% %KClO3  Đối với trường hợp 2: 1,47.100  12,6% 11,647  %KMnO4  100  12,6  87,4% %KClO  5.25 Hướng dẫn: Các phản ứng hóa học:  H SO NaCl  NaHSO  mol mol x  2,4 mol 4HCl  2,4 mol  MnCl MnO  2H O  Cl  mol 2,4 mol 3Cl mol 0,6 mol HCl mol 0,6 mol  2Fe  2FeCl mol 0,4 mol Số mol Fe cần tác dụng với clo là: 22,4  0,4 mol 56 Theo ba phương trình phản ứng ta thấy mol Fe phản ứng với mol Cl2 ; mol Cl2 tạo nên từ mol HCl mol HCl tạo nên từ mol NaCl Vậy 0,4 mol Fe phản ứng với 0,6 mol Cl2 ; 0,6 mol Cl2 tạo nên từ 2,4 mol HCl 2,4 mol HCl tạo nên từ 2,4 mol NaCl Khối lượng NaCl có muối ăn công nghiệp : 58,5 2,4 = 140,4 (g) Hàm lượng phần trăm NaCl muối ăn công nghiệp : 140,4  100  70,2% 200 F THÔNG TIN BỔ SUNG CLO Muối ăn, NaCl, hợp chất có chứa clo lồi người biết đến từ xa xưa Thời trung cổ, nhà giả kim thuật biết điều chế axit clohidric cách cho axit sunfuric tác dụng lên muối ăn Chúng ta biểu diễn phương trình hóa học tổng quát sau: H2SO4 + 2NaCl → Na2SO4 + 2HCl Vào kỉ 16, nhà hóa học Đức Glauber nhận xét dùng nước cường toan để hòa tan kim loại hay khống vật thấy có khói màu lục thoát Ngày hiểu thực chất nước cường toan sau Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 29 HNO3 + 3HCl → 2Cl + NOCl + 2H2O 2Cl → Cl2 Tất điều nói tia sáng để người lần bước tìm clo Năm 1774, nhà hóa học tài Thụy Điển Sile lần tìm ngun tố clo Ơng dùng axit clohidric tác dụng lên khoáng vật piroluzit (MnO2) 4HCl + MnO2 → MnCl2 + 2H2O + Cl2 Ơng mơ tả chất khí có màu vàng lục, có mùi mùi nước cường toan đun nóng Rất số độc giả ham muốn hiểu biết hóa học, có người hỏi Sile mà có khống vật Câu hỏi cần thiết người nghiên cứu khoa học Nhà bác học tên tuổi Pháp, Pasteur, người tìm vacxin chống bệnh chó dại, nói biết ngạc nhiên lúc bước đường nghiên cứu bắt đầu phát minh Giữa kỉ 18, Thụy Điển nước tiếng Châu Âu việc cung cấp kim loại đen hảo hạng Luyện kim nghề mỏ thịnh vượng Thụy Điển Cho nên dễ hiểu rằng, nhà hóa học ln ln tìm quặng mới.Lại có em học sinh thắc mắc: Sile có biết tìm ngun tố hóa học không? Một câu hỏi thật thông minh, không dễ trả lời ngắn gọn Oxi nguyên tố hóa học ngày sinh với clo, tác giả tìm oxi biết mô tả điều mắt thấy, khơng biết tìm ngun tố Số phận Clo Tìm oxi lịch sử hóa học, mở mang cho thắng lợi thuyết oxi cháy sụp đổ thyết nhiên tố (hay thuyết Phlogittơn) Tìm clo, lịch sử hóa học mở cho quan niệm đắn đầy đủ axit (Lavodiê nhầm axit chứa oxi) Độc giả tìm hiểu kĩ vấn đề lịch sử hóa học Chúng tơi nói thêm rằng: Nhà hóa học Pháp Lavoadiê cho tính chất axit oxi sinh Vấn đề nêu khơng gặp người tranh cãi, phần lớn axit (H2SO4, HNO3, H3PO4 có chứa oxi, bắt đầu tìm clo tương ứng với axit clo hiđric, người ta đốn axit phải có oxi(hai nhà hóa học kiên trì ý kiến Lavoadiê Beczeniut) Thế nhà bác học bỏ cơng tìm kiếm oxi axit này, vô hiệu Phải chờ tìm hai nguyên tố điển hình nhóm Halogen brom iot (nửa đầu kỉ 19), ứng với chúng axit HBr, HI thuyết oxi sinh axit chịu thua hồn tồn (1870) Vấn đề lí thú kéo theo sau việc tìm clo là: Trong phản ứng điều chế khí clo từ khống vật MnO 2, muối lại, người ta thấy lại tinh thể màu hồng Màu sắc này, gây ý nhà khoa học Sự tìm clo dẫn đến tìm nguyên tố Mangan Dùng quặng MnO để điều chế clo phản ứng đắt tiền dùng phòng thí nghiệm nay, khơng thể dùng cho cơng nghiệp Clo có nhu cầu lớn việc tẩy trắng vải sợi, nhà hóa học tìm cách điều chế clo công nghiệp cho rẻ Người ta tìm cách thay Piroluzit vơi tơi, oxi lấy khơng khí, tức lầy cơng! Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 30 Phương pháp điều chế Veldon, phương trình có dạng tổng qt 12HCl + 4Ca(OH)2 + O2 → 4CaCl2 + 2Cl2 + 10H2O Phương pháp thứ hai phương pháp Dicon, có phần ưu điểm 4HCl + O2 → 2Cl2 + 2H2O, chất xúc tác trung gian muối đồng clorua Với phát triển cơng nghiệp điện hóa, ngày người ta sản xuất NaOH từ muối ăn thu sản phẩm phụ khí clo Ở nước ta, nhà máy hóa chất Việt Trì thực phản ứng phương pháp điện phân 2NaCl + 2H2O → 2NaCl + H2 + Cl2 Sản phẩm phụ hai điện cực khí clo khí hiđro, nghe nói axit clohidric nhà máy Chính họ tận dụng sản phẩm phụ để thực phản ứng tổng hợp sau đây: H2 + Cl2 → 2HCl Đầu chiến tranh giới lần thứ nhất, khí clo bị giới quân Đức sử dụng làm chất độc hóa học Hàng nghìn binh lính Pháp chết hít phải khí clo Tên gọi clo là lấy từ tiếng Hi Lạp "Cloros" có nghĩa "vàng _ lục" Năm 1811, nhà hóa học Đức I Shweiger đề nghị gọi "Halogen", theo tiếng Hi Lạp có nghĩa "tạo muối" Thật vậy, clo (cũng nguyên tố nhóm) dễ dàng hóa hợp với kim loại để tạo thành muối Clo dạng lỏng nhà vật lí kiêm hóa học Anh Faraday tìm năm 1823 Biên soạn: Thầy Nguyễn Quý Huy & Thầy Nguyễn Đức Dũng 31 ... mục gỗ BaCl2 chất độc CaCl2 chất chống ẩm AlCl3 chất xúc tác Nhận biết muối halogenua Dùng Ag+ (AgNO3) để nhận biết gốc halogenua Ag+ + Cl-   AgCl  (trắng) as (2AgCl   2Ag  + Cl2  ) Biên... kim loại M halogen X ta thu 0,96 gam kim loại M catốt 0,896 lit khí (ở đktc) anơt Mặt khác hòa tan a gam muối A vào nước, sau cho tác dụng với AgNO3 dư thu 11,48 gam kết tủa Hỏi X halogen ? Đáp... MM  0,16.M X  178 2,87 Vì X phi kim hóa trị I muối AgX kết tủa trắng  X nguyên tố halogen trừ F Nguyên tố halogen: Cl Br I MX : 35,5 80 127 MM : 64 66,5 69,1 Chọn loại loại Chọn MX = 35,5 

Ngày đăng: 04/03/2018, 10:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan