Lý 12 chương 4 5 lý thuyết + bài tập đầy đủ

36 435 0
Lý 12 chương 4 5 lý thuyết + bài tập đầy đủ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ LÝ THUYẾT VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ DẠNG TÍNH TỐN CÁC ĐẠI LƯỢNG TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 2π  T0 = ω = 2π LC  f0 = = ω = T 2π 2π LC LC  * Chu kỳ, tần số dao động riêng mạch LC: ω0 = → Từ cơng thức trên, tính tốn L, C, T, f mạch dao động tăng giảm chu kỳ, tần số c.2π LC * Bước sóng sóng điện từ: λ = c.T = (c = 3.108m/s vận tốc ánh sáng chân không) ω= Từ CT : I0 = Q0.ω I0 Q0 T = 2π ⇒ * Nếu C1 ≤ C ≤ C2 → Q0 I0 ⇒ f = I0 2π Q0 C= ε.S k.4πd ⇒ 2π LC1 ≤ T ≤ 2π LC    2π LC ≤ f ≤ 2π LC  Chú ý: Cơng thức tính điện dung tụ điện phẳng , d khoảng cách hai tụ điện Khi tăng d (hoặc giảm d) C giảm (hoặc tăng), từ ta mối liên hệ với T, f * Với tụ C1 có đại lượng tương ứng T1, f1, λ Với tụ C2 có đại lượng tương ứng T2, f2, λ 1 = 2+ 2 T T1 T2 1 = + C C1 C2 Vì T2 lệ thuận với C nên - Nếu mắc C1 nối tiếp C2 ta có: f = f + f 2 Và 2 1 = + 2 λ λ1 λ2 Vì λ2 tỉ lệ thuận với C nên - Nếu mắc C1 song song C2 ta có: C = C1 + C2 T =T +T 2 2 1 = 2+ 2 f f1 f2 λ2 = λ12 + λ22 Cm tương tự ta có : ; ; * Với cuộn dây L1 có T1, f1, λ 1;Với cuộn dây L2,có T2, f2, λ 2.λ 1 = + 2 f f1 f2 T = T +T - Nếu mắc L1 nối tiếp L2 ta có: ℓ = L1 + L2 1 = + L L1 L2 2 ; 1 = 2+ 2 T T1 T2 λ2 = λ12 + λ22 ; f = f +f 2 1 = + 2 λ λ1 λ2 - Nếu mắc L1 song song L2 ta có: ; ; ; Nhận xét: Ta có nhận định sau: Từ biểu thức tính chu kì ta thấy T tỉ lệ với bậc hai điện dung C độ tự cảm L.Tức là, C tăng (hay giảm) n lần T tăng (hay giảm) lần, L tăng (hay giảm) m lần T tăng (hay giảm) lần Ngược lại với tần số f DẠNG BÀI TOÁN GHÉP CÁC TỤ ĐIỆN NỐI TIẾP, SONG SONG 1 = + C b C1 C * Các tụ C1, C2 mắc nối tiếp ta có , tức điện dung tụ giảm đi, C b < C1; Cb < C2   ω = =  +   L  C1 C  LC   L T = 2π 1  + C C    1 1 1   +  = f = π L C C π LC    Khi tần số góc, chu kỳ, tần số mạch * Các tụ C1, C2 mắc nối tiếp ta có Cb = C1 + C2, tức điện dung tụ tăng lên, C b > C1; Cb > C2 1  ω = LC = L( C + C )   T = 2π L( C1 + C )  1 f = =  2π LC 2π L( C1 + C )  Khi tần số góc, chu kỳ, tần số mạch * Giả sử: T1; f1 chu kỳ, tần số mạch mắc L với C T1; f1 chu kỳ, tần số mạch mắc L với C - Gọi Tnt; fnt chu kỳ, tần số mạch mắc L với (C nối tiếp C2) 1 T1T2 = + ↔ Tnt = Tnt T1 T2 T12 + T22 f nt2 = f12 + f 22 ↔ f nt = f12 + f 22 Khi - Gọi Tss; fss chu kỳ, tần số mạch mắc L với (C song song C2) Tss2 = T12 + T22 ↔ Tss = T12 + T22 1 f1f = + ↔ f ss = f ss f1 f f12 + f 22 Khi Nhận xét: Hướng suy luận công thức dựa vào việc suy luận theo C T1T2  Tnt = T12 + T22   2 f nt = f1 + f - Khi tụ mắc nối tiếp C giảm, dẫn đến T giảm f tăng từ ta - Khi tụ mắc song song C tăng, dẫn đến T tăng f giảm, từ ta T = T + T 2  ss f1f  f ss = f12 + f 22  Tnt Tss = T1 T2  f nt f ss = f1 f → Từ cơng thức tính Tnt , fnt Tss , fss ta DẠNG PHƯƠNG PHÁP VIẾT BIỂU THỨC u, i, q TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ * Biểu thức điện tích hai tụ điện: q = Q0cos(ω + φ) C * Biểu thức cường độ dòng điện chạy cuộn dây: i = q’ = I0cos(ω + φ + π/2) A; I0 = ωQ0 * Biểu thức hiệu điện hai đầu tụ điện: u = = Q cos(ωt + ϕ) C Q0 C = U0cos(ωt + φ)V; U0 = π π ϕi = ϕq + = ϕ u + 2 ϕu = ϕq * Quan hệ pha đại lượng: U0 = Q = CU I = ωQ ω= Q0 C I0 Q0 * Quan hệ biên độ: → q = Q cos(ωt ) 2   q   i  π     +   = i = I cos ωt +  = −I sin(ωt )    Q0   I0   * Phương trình liên hệ: → Chú ý: +) Khi tụ phóng điện q u giảm ngược lại tụ nạp điện q u tăng +) Khoảng thời gian hai lần liên tiếp mà điện tích tụ điện có độ lớn cực đại Δt = +) Khoảng thời gian ngắn Δt để điện tích tụ tích điện nửa giá trị cực đại Bảng đơn vị chuẩn: L: độ tự cảm, đơn vị C:điện dung đơn vị F:tần số đơn vị Héc -3 -3 -3 -3 henry(H) Fara (F) (Hz) 1mH = 10 H [mili (m) = 10 1mF = 10 F [mili (m) =10 1KHz = 103 Hz [ kilô ] ] =103 ] 1μH = 10-6 H [micrô( μ )=10-6 1μF = 10-6 F [micrô( μ )= 1MHz = 106 Hz [Mêga(M) ] 10-6 ] =106 ] 1nH = 10-9 H [nanô (n) = 10-9 1nF = 10-9 F [nanô (n) =10-9 1GHz = 109 Hz [Giga(G) ] ] =109 ] 1pF = 10-12 F [picô (p) =1012 ] NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1) Năng lượng điện trường (WC): Là lượng tích lũy tụ điện, tính cơng thức q2 2C WC = Cu2 = 2) Năng lượng từ trường (WL): Là lượng tích lũy cuộn cảm, tính cơng thức: WL = Li2 3) Năng lượng điện từ (W): Là tổng lượng điện trường lượng từ trường, cho 2 Cu + Li 2 q + Li 2C 1 q.u + Li 2 W = WL + WC = 4) Sự bảo toàn lượng điện từ mạch dao động điện từ lí tưởng q = Q cos(ωt ) Q 02 cos (ωt ) q2 2  + L[ − ωQ sin(ωt )] + Li i = q ' = − ω Q sin( ω t )  2C 2C Giả sử →W= = Q 02 cos (ωt ) + Lω2 Q 02 sin2 (ωt ) 2C = = Q 02 Q2 1 2 cos (ωt ) + L Q sin (ωt ) = = const 2C LC 2C Vậy mạch dao động LC lượng chuyển hóa qua lại lượng điện trường lượng từ trường tổng chúng lượng điện từ ln bảo tồn L C 1 U0 = I0 I0 = U CU 02 = LI 02 C L 2 Mối liên hệ I0 U0: ta có Wđmax = Wtmax= ⇒ ⇒ *Các hệ thức: I 02 = i + C q2 L u hay I 02 = i + = i + q 2ω hay U 02 = u + i L 2L C 2 2  i   q   i   u  i2 hay Q = q + CLi = q + hay   +   = hay   +   = ω  I   Q0   I0   U0  u=± 2 L 2 L C C ( I − i ) = ± U 02 − i hay i = ± (U − u ) = ± I 02 − u C C L L Nhận xét: * Từ công thức tính ta thấy lượng điện từ lượng từ trường cực đại lượng điện trường cực đại  Q 02 LC =  I 02   C Q 02 1 I0 = U0  Q 02  WC max = = CU = QU0 LI0 = L   2 2C 2 2C   L I0 U =  LI2 = CU WL max = LI0 0 C   Khi ta có W = → → * Cũng giống động dao động cơ, mạch dao động biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T, tần số f lượng điện trường lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số 2f chu kỳ T/2 * Để tính giá trị tức thời (u, i) ta dựa vào phương trình bảo tồn lượng: C( U 02 − u ) 1 CU 02 = Cu + Li2 ⇔ Li = CU 02 − Cu → i = 2 L 2 LI0 = Cu + Li ⇔ Cu = LI02 − Li2 → i = 2 L( I 02 − i ) C * Để tính giá trị tức thời (i, q) ta dựa vào hệ thức liên hệ: 2 q = Q cos(ωt )  q   i      +   Q   ωQ  =  i = q ' = −ωQ sin(ωt )  0  → W = WC i = 0; q = ±Q →  WL = W = WL i = ±I0 ; q = →  WC = I0 Q ;q = → WC = 3WL 2 I Q i=± ; q = → WL = 3WC 2 I Q i=± ;q = → WL = WC 2 i=± Từ ta có số cặp (i, q) liên hợp: III SỰ TƯƠNG QUAN GIỮA DAO ĐỘNG CƠ VÀ DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ Các đại lượng tương tự dao động dao động điện từ thể qua bảng sau: Đại lượng Đại lượng Dao động Dao động điện điện X q x” + ω 2x = q” + ω 2q = k ω= ω = V i LC m M K L C F u µ R Wđ Wt (WC) Wt Wđ (WL) x = Acos(ωt + ϕ) q = q0cos(ωt + ϕ) v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ) i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) v A2 = x + ( ) ω i q02 = q + ( ) ω W=Wđ + Wt Wđ = mv2 Wt = kx2 W=Wđ + Wt Wt = Li2 q2 2C Wđ = ĐIỆN TỪ TRƯỜNG- SÓNG ĐIỆN TỪ I ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 1) Các giả thuyết Măcxoen Giả thuyết 1: - Mọi từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy - Điện trường xoáy điện trường mà đường sức bao quanh đường cảm ứng từ Giả thuyết 2: - Mọi điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường biến thiên - Từ trường xoáy từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện trường 2) Điện từ trường * Phát minh Măcxoen dẫn đến kết luận khơng thể có điện trường từ trường tồn riêng biệt, độc lập với Điện trường biến thiên sinh từ trường biến thiên ngược lại từ trường biến thiên sinh điện trường biến thiên * Điện trường từ trường hai mặt thể khác loại trường gọi điện từ trường 3) Sự lan truyền tương tác điện từ Giả sử điểm O khơng gian có điện trường biến thiên E1 khơng tắt dần Nó sinh điểm lân cận từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây điểm lân cận điện trường biến thiên E2 lan rộng dần điện từ trường lan truyền không gian ngày xa điểm O Kết luận: Tương tác điện từ thực thông qua điện từ trường phải tốn khoảng thời gian để truyền từ điểm đến điểm LIÊN HỆ GIỮA ĐIỆN TRƯỜNG BIẾN THIÊN VÀ TỪ TRƯỜNG BIẾN THIÊN: + Nếu nơi có từ trường biến thiên theo thời gian nơi xuất điện trường xoáy Điện trường xoáy điện trường có đường sức đường cong kín + Nếu nơi có điện trường biến thiên theo thời gian nơi xuất từ trường Đường sức từ trường ln khép kín Từ trường biến thiên điện trường xoáy + Xung quanh khoảng khơng gian có từ trường biến thiên xuất điện trường xoáy Điện trường xoáy Điện trường tĩnh - Đường sức khép - Đường sức khơng kín, bao xung kín, dương vào quanh đượng âm TụTụphóng nạp điện điệnEEtăng giảm sức từ - Nguồn gốc: tồn - Nguồn gốc: từ xung quanh trường biến thiên điện tích + + II+ + + Chiều đường sức điện trường xoáy: u r u r B B ur u r u Er u r E u u r r E E B B Điện trường biến thiên từ trường xoáy + Xung quanh khoảng khơng gian có điện trường biến thiên xuất từ trường xoáy Từ trường xoáy - Đường sức ln khép kín, bao xung quanh đượng sức điện - Nguồn gốc: điện trường biến thiên Từ trường tĩnh - Đường sức khép kín vơ hạn - Nguồn gốc: sinh xung quanh điện tích chuyển động + Chiều đường sức từ trường xoáy: Chiều đường sức điện trường xoáy ur E xác định giống chiều dòng điện cảm ứng - Tụ nạp điện dịng tới dương, điện trường tăng; Tụ phóng điện dòng tới âm điện trường giảm - Chiều từ trường xoáy ur tuân theo quy B tác nắm bàn tay phải với chiều dòng điện qua tụ Vai trị điện trường xốy: đẩy điện tích tự chuyển động thành dịng khép kín sinh dịng điện cảm ứng Vai trị từ trường xốy: Tương đương với dòng điện (dòng điện dịch) qua tụ C => khép kín dịng điện mạch dao động II SĨNG ĐIỆN TỪ 1) Sóng điện từ a) Sự hình thành sóng điện từ điện tích điểm dao động điều hịa Khi điểm O có điện tích điểm dao động điều hịa với tần số f theo phương thẳng đứng Nó tạo O điện trường biến thiên điều hòa với tần số f Điện trường phát sinh từ trường biến thiên điều hòa với tần số f Vậy O hình thành điện từ trường biến thiên điều hòa Điện từ trường lan truyền khơng gian dạng sóng Sóng gọi sóng điện từ b) Sóng điện từ: Sóng điện từ q trình truyền khơng gian điện từ trường biến thiên tuần hồn khơng gian theo thời gian 2) Tính chất sóng điện từ - Sóng điện từ truyền môi trường vật chất chân khơng - Vận tốc truyền sóng điện từ chân không lớn nhất, vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s - Sóng điện từ sóng ngang Trong q trình truyền sóng,  E  B điểm phương truyền, vectơ , vectơ ln vng góc với vng góc với phương truyền sóng - Trong sóng điện từ, điện trường từ trường điểm ln dao động pha với - Sóng điện từ có tính chất giống sóng học: phản xạ, khúc xạ giao thoa với 3) Sóng vơ tuyến a) Khái niệm sóng vơ tuyến: Sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài kilomet dùng thông tin liên lạc vơ tuyến gọi sóng vơ tuyến b) Cơng thức tính bước sóng vơ tuyến v = v.T = 2π.v LC f Trong chân không: λ = với v = 3.108 m/s tốc độ ánh sáng chân không Trong mơi trường vật chất có chiết suất n λ n = = v.T = ; n = , với v tốc độ ánh sáng truyền môi trường có chiết suất n 4) Phân loại đặc điểm sóng vơ tuyến a) Phân loại sóng vơ tuyến Loại sóng Bước sóng Tần số Sóng dài km – 10 km 0,1 MHz – MHz Sóng trung 100 m – 1000 m (1 km) MHz – 10 MHz Sóng ngắn 10 m – 100 m 10 MHz – 100 MHz Sóng cực ngắn m – 10 m 100 MHz – 1000 MHz b) Đặc điểm loại sóng vơ tuyến - Tầng điện li: Là tầng khí độ cao từ 80 - 800 km có chứa nhiều hạt mang điện tích electron, ion dương ion âm - Sóng dài: Có lượng nhỏ nên khơng truyền xa Ít bị nước hấp thụ nên dùng thông tin liên lạc mặt đất nước - Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền xa Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền xa được dùng thông tin liên lạc vào ban đêm - Sóng ngắn: Có lượng lớn, bị tần điện li mặt đất phản xạ mạnh Vì từ đài phát mặt đất sóng ngắn truyền tới nơi mặt đất Dùng thông tin liên lạc mặt đất - Sóng cực ngắn: Có lượng lớn không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ Được dùng thông tin vũ trụ III NGUYÊN TẮC TRUYỀN THƠNG BẰNG SĨNG ĐIỆN TỪ 1) Các loại mạch dao động a) Mạch dao động kín: Trong trình dao động điện từ diễn mạch dao động LC, điện từ trường không xạ bên Mạch dao động gọi mạch dao động kín b) Mạch dao động hở: Nếu tách xa hai cực tụ điện C, đồng thời tách vịng dây cuộn cảm vùng khơng gian có điện trường biến thiên từ trường biến thiên mở rộng Khi mạch gọi mạch dao động hở c) Anten: Là dạng dao động hở, cơng cụ xạ sóng điện từ 2) Nguyên tắc chung việc thông tin liên lạc sóng vơ tuyến a) Ngun tắc truyền thơng tin: Có ngun tắc việc truyền thơng tin sóng vơ tuyến - Phải dùng sóng vơ tuyến có bước sóng ngắn nằm vùng dải sóng vơ tuyến Những sóng vơ tuyến dùng để tải thơng tin gọi sóng mang Đó sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m - Phải biến điệu sóng mang + Dùng micrơ để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần + Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ - Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần khỏi sóng cao tần để đưa loa - Khi tín hiệu thu có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng mạch khuyếch đại b) Sơ đồ khối máy phát sóng vơ tuyến đơn giản Micro Biến điệu Khuếch đại cao tần Ăng ten phát Máy phát cao tần vô tuyến đơn giản c) Sơ đồ khối máy thu sóng Ăng ten thu Khuếch đại cao tần Tách sóng Khuếch đại âm tần Loa SƠ ĐỒ KHỐI CỦA MỘT MÁY PHÁT THANH VÀ MÁY THU THANH VÔ TUYẾN ĐƠN GIẢN 41 Máy phát Máy thu 5 (1): Micrô: Tạo dao động điện từ âm tần (1): Anten thu: Thu sóng điện từ cao tần biến điệu (2): Mạch phát sóng điện từ cao tần: Phát sóng điện từ có tần số cao (cỡ MHz) (2): Mạch khuyếch đại dao động điện từ cao tần: khuyếch đại dao động điện từ cao tần từ anten gởi tới (3): Mạch biến điệu: Trộn dao động điện từ cao tần với dao động điện từ âm tần (4): Mạch khuyếch đại: Khuyếch đại dao động điện từ cao tần biến điệu (5): Anten phát: Tạo điện từ trường cao tần lan truyền không gian (3): Mạch tách sóng: tách dao động điện từ âm tần khỏi dao động điện từ cao tần (4): Mạch khuyếch đại dao động điện từ âm tần: Khuyếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi đến (5): Loa: Biến dao động điện thành dao động âm IV PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP Sóng điện từ mạch dao động LC phát thu có tần số tần số riêng LC mạch, ta xác định bước sóng chúng λ = v.T = 2πv Từ cơng thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L C L hay C lớn, bước sóng lớn Nếu điều chỉnh mạch cho C L biến thiên từ Cmin, Lmin đến L C Cmax, Lmax bước sóng biến thiên tương ứng dải từ λ min= 2πv → L C λ min= 2πv Đối với toán tụ C1, C2 mắc song song nối tiếp ta giải theo quy tắc sau: * Nếu L mắc với tụ C1 mạch thu bước sóng λ1; Nếu L mắc với tụ C2 mạch thu bước sóng λ2 L; ( C1ntC ) → 1 λ1λ = + ⇔ λ nt = λ nt λ1 λ λ21 + λ22 L; ( C1ssC2 ) → λ2ss = λ21 + λ22 ⇔ λ nt = λ21 + λ22 Khi * Đối với tốn có tụ xoay mà điện dung tụ hàm bậc góc xoay ta tính theo quy tắc: - Điện dung tụ vị trí có góc xoay α phải thỏa mãn: Cα = C1 + k.α, k C − C1 α − α1 = hệ số góc - Tính giá trị α Cα từ giả thiết ban đầu để thu kết luận SO SÁNH SÓNG CƠ VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ SÓNG CƠ HỌC SÓNG ĐIỆN TỪ * Lan truyền dao động học môi trường * Lan truyền tương tác điện – từ môi vật chất trường * Tần số nhỏ * Tần số lớn * Không truyền chân không * Lan truyền tốt chân không * Truyền tốt môi trường theo thứ tự: Rắn > lỏng > khí VD Khi sóng truyền từ khơng khí vào nước vận tốc tăng bước sóng tăng * Truyền tốt môi trường thường theo thứ tự: Chân khơng > khí > lỏng > rắn VD.Khi sóng điện từ truyền từ khơng khí vào nước vận tốc giảm n lần v = c/n, bước sóng giảm n lần λn = λ/n * Để máy thu sóng điện từ nhận tín hiệu máy phát sóng điện từ tần số máy thu phải tần số máy phát ⇒ fthu = fphát ⇔ λthu = λphát Đây gọi tượng cộng hưởng điện từ * Mạch dao động có ℓ biến đổi từ L Min  LMax C biến đổi từ C Min  CMax bước sóng λ sóng điện từ phát (hoặc thu) biến đổi khoảng λMin < λ < λMax ⇔ c.2π Lmin C < λ < c.2π Lmax C max f = * Ta có 1 = T 2π LC C= ⇒ 4π L f 2 Để máy thu (hay phát) sóng điện từ có tần số ƒ với f ≤ 1 ≤C ≤ 2 4π L f 4π L f12 f≤ f2 tụ C phải có giá trị biến thiên khoảng * Mạch chọn sóng sử dụng tụ xoay: Trong mạch chọn sóng máy thu thơng thường người ta chỉnh bước sóng cộng hưởng máy thu cách xoay tụ, tức thay đổi góc tụ để thay đổi diện tích đối xứng tụ làm thay đổi điện dung tụ dẫn đến thay đổi bước sóng cộng hưởng mạch Thơng thường ta hay gặp tốn tụ xoay mà điện dung tụ phụ thuộc theo hàm bậc với góc xoay ϕ * Vận dụng: Một tụ xoay có điện dung phụ thuộc với góc xoay theo hàm bậc có giá trị biến thiên từ Cmin đến Cmax ứng với góc xoay từ ϕmin đến ϕmax Gọi Cx giá trị điện dung ứng với góc xoay ϕx đó: ϕx = ( C x − b )( ϕ max − ϕ ) C max − C Ta có: Cmax = a.ϕmax + b; Cmin = a.ϕmin + b; Cx = a.ϕx + b ⇒ Trong b điện dung tụ C ứng với ϕx = 00, a hệ số tỉ lệ Cx ϕx (thông thường a = 1) Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG A LÝ THUYẾT TÁN SẮC ÁNH SÁNG + GIAO THOA ÁNH SÁNG I TÁN SẮC ÁNH SÁNG: Thuyết sóng ánh sáng: - Ánh sáng có chất sóng điện từ - Mỗi ánh sáng sóng có tần số f xác định, tương ứng với màu xác định - Ánh sáng khả kiến có tần số nằm khoảng 3,947.1014 Hz (màu đỏ) đến 7,5.1014 Hz (màu tím) - Trong chân khơng ánh sáng truyền với vận tốc v = c =3.108 m/s Trong chân khơng, ánh sáng nhìn thấy có bước sóng: ÷ λtím ≈ 0,38 μm (tím) λđỏ ≈ 0,76 μm (đỏ) Trong môi trường khác chân không, vận tốc nhỏ nên bước λ0 c = λ v sóng λ= v/f nhỏ n lần Với n = n gọi chiết suất môi trường Tán sắc ánh sáng: a) Tán sắc ánh sáng: phân tách chùm ánh sáng phức tạp thành chùm sáng đơn sắc đơn giản (Hay tượng ánh sáng trắng bị tách thành nhiều màu từ đỏ đến tím khúc xạ mặt phân cách hai môi trường suốt) gọi tượng tán sắc ánh sáng  Dải sáng nhiều màu từ đỏ đến tím gọi quang phổ ánh sáng trắng, gồm màu chính: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím  Lưu ý: + Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Newton:  Chứng minh ánh sáng trắng ánh sáng hỗn hợp từ nhiều ánh sáng đơn sắc khác có màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím  Dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành đơn giản + Thí nghiệm ánh sáng đơn sắc Newton: Chứng minh ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính + Hiện tượng tán sắc ánh sáng xảy ánh sáng trắng qua lăng kính, thấu kính, giọt nước mưa, lưỡng chất phẳng, mặt song song (các môi trường suốt) + Hiện tượng cầu vồng tượng tán sắc ánh sáng + Ánh sáng phản xạ váng dầu, mỡ bong bóng xà phịng (có màu sặc sỡ) tượng giao thoa ánh sáng dùng ánh sáng trắng + Nếu tia tới ánh sáng trắng song song với đáy lăng kính, mà tia ló chùm tia sáng song song với đáy lăng kính tia tím tia đỏ + Nếu tia tới ánh sáng trắng sau qua lăng kính có tia lệch là mặt bên lăng kính, tia cịn lại có bước sóng dài Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng: (Giải thích) Nguyên nhân tượng tán sắc ánh sáng - Chiết suất chất suốt ánh sáng đơn sắc khác khác tăng lên từ đỏ đến tím Hay chiết suất mơi trường suốt biến thiên theo màu sắc ánh sáng tăng dần từ màu đỏ đến màu tím (nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím ) Cụ thể: + Ánh sáng có tần số nhỏ (bước sóng dài) chiết suất mơi trường bé + Ngược lại ánh sáng có tần số lớn (bước sóng ngắn) chiết suất mơi trường lớn → Tia màu đỏ lệch nhất, tia màu tím lệch nhiều - Chiếu chùm ánh sáng trắng chứa nhiều thành phần đơn sắc đến mặt phân cách hai môi trường suốt góc tới, chiết suất môi trường suốt tia đơn sắc khác nên bị khúc xạ góc khúc xạ khác Kết quả, sau qua lăng kính chúng bị tách thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác => tán sắc ánh sáng  Ứng dụng: + Giải thích số tượng tự nhiên (cầu vồng, nguyên nhân tạo màu sặc sỡ váng dầu, mỡ bong bóng xà phòng… ) + Ứng dụng máy quang phổ lăng kính để phân tích chùm sáng phức tạp thành chùm đơn sắc đơn giản Ánh sáng đơn sắc - Ánh sáng trắng: a) Ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có bước sóng (tần số) (đặc trưng nhất) màu sắc xác định, không bị tán sắc mà bị lệch qua lăng kính  Một chùm ánh sáng truyền từ mơi trường sang mơi trường khác, tần số màu sắc khơng bị thay đổi bước sóng thay đổi - Bước sóng ánh sáng đơn sắc: + Trong chân không: (hoặc gần không khí): v = c = 3.108 m/s ⇒ λ0 = v λ0 = f n + Trong mơi trường có chiết suất n: v < =c = 3.108 m/s ⇒ λ = λ c ⇒ = =n λ v Do n > λ < λ0  Một ánh sáng đơn sắc qua nhiều môi trường suốt: - Không đổi: Màu sắc, tần số, không tán sắc λ0 c λ n - Thay đổi: Vận tốc v = , bước sóng n =  Nhiều ánh sáng đơn sắc qua môi trường: c f + Nếu + Nếu ∆ ∆ D = D’ – D > Ta dịch xa (ứng i’ > i) D = D’ – D < Ta đưa lại gần ( ứng i’ < i) Giao thoa khe Young với nhiều ánh sáng đơn sắc: λ ,λ a Giao thoa với nguồn ánh sáng ánh sáng đơn sắc khác : Dạng 1: Vị trí vân sáng trùng: Vị trí vân sáng xạ đơn sắc trùng nhau: x= = Vì a D => với k1, k2 Z k1 λ1 D a k2 ⇒ ∈ k1i1 = k2i2 ⇒ k1λ1 = k2 λ2 λ2 D a  k1 = 0; ± p; ± p; ± p k1 λ2 p n p = = = ⇒ k2 λ1 q n.q  k2 = 0; ± q; ± 2q; ± 3q - Khoảng cách ngắn vân trùng (khoảng vân trùng): Tại vị trí có k1 = k2 = vân trùng trung tâm, khoảng cách gần hai vân trùng khoảng cách từ vân trùng trung tâm đến vân trùng bậc ánh sáng đơn sắc: ∆x = k1λ = k2λ với k ∈ N nhỏ ≠ hoặc: i12 = BCNN ( i1 , i2 ) i12 = mi1 = ni = k1 k2 0 P Q 2p 2q λD p a X (Vị trí trùng) 2p 3p 3q λ1 D a 4p 4q 3p λ1 D a 4p 5p 5q λ1 D a 5p λ1 D a Dạng 2: Số vạch sáng , số vạch trùng quan sát  Số vạch sáng quan sát được: - Khi có giao thoa: Vị trí vân sáng: xks = ki = k λD a - Khi vân sáng xạ trùng nhau: xskλ1 = xskλ2 k1i1 = k2i2 k1 ⇔ k1 k2 ⇒ = λ2 λ1 = p q ( Khi nhập vào máy tinh FX570ES có tỉ số tối giản) Vị trí trùng: x≡ = x k1 S ,λ λD = np a x≡ = xSk2,λ = nq λ1 D λD = k2 a a ⇒ k = pn  k2 = qn λ2 D a - Số vạch trùng quan sát trường giao thoa L: (*) aL aL L L L λ1D L − ≤n≤ ≤ x≡ ≤ ⇔ − ≤ pn ≤ pλ1 D pλ1 D 2 a Mỗi giá trị n → giá trị k ⇒ số vạch sáng trùng số giá trị n thỏa mãn (*) MN - Xét số vân trùng ∈ L: (xM < xN; x tọa độ) xM ≤ x≡ ≤ xN thuộc ⇒ khoảng n ⇒ số giá trị n số vân sáng trùng MN Chú ý: Nếu M,N vân sáng trùng ⇒ dùng dấu “ = „ + Số vạch quan sát trường L: N sq s / L = N sλ 1/ L + N sλ + Số vạch quan sát MN ∈ L: N sq s / MN = N sλ / MN /L − NS ≡/ L + N sλ / MN − N s≡ / MN (Nhớ ý M,N có phải vân sáng trùng khơng )  Hai vân tối trùng hai xạ: - Khi vân tối xạ trùng nhau: λ1D λ2 D x k1 = x k2 ⇔ Tλ1 (2k1 + 1) Tλ2 2k + λ2 p ⇒ = = 2k2 + λ1 q 2k + = p(2n + 1) ⇒ 2k + = q(2n + 1) x≡ = xTkλ1 = p (2n + 1) λ1 D 2a trường giao thoa: ≡ Số giá trị n thỏa mãn (*) - Số vân xT ≡ = (2k2 + 1) 2a (tỉ số tối giản) ; - Vị trí trùng: - Số vân xT 2a ⇒ miền ≡ L L ≤ xT≡ ≤ 2 λD L L L ⇔ L ≤ xT≡ ≤ − ≤ p (2n + 1) ≤ 2 2a ) (*) số vân tối trùng trường giao thoa ∈ MN (xT nằm vùng khảo sát: - Số vân tối trùng vùng L: xM ≤ xT≡ ≤ xN (xM; xN tọa độ xM < xN) (**) số giá trị n thỏa mãn (**) MN  Vân sáng xạ trùng vân tối xạ - Giả sử: (tỉ số tối giản) xSk1λ ≡ xTkλ2 +1 ⇔ k1i1 = (2k2 + 1) i2 k1 i λ p ⇒ = = = 2k2 + 2i1 2λ1 q 2k + = q (2n + 1) ⇒ ⇒ k1 = p (2n + 1) L L L L ≤ x≡ ≤ ⇔ − ≤ p (2n + 1)i1 ≤ ⇒ 2 2 thức Vị trí trùng: x ≡ = p (2n + 1).i1 số vân sáng trùng vân tối số giá trị n thỏa mãn biểu Chú ý: Có thể xét xTλ ≡ xsλ b Giao thoa với nguồn ánh sáng gồm số ánh sáng đơn sắc khác nhau: - Vị trí vân trùng (cùng màu): x = k1λ1 = k2λ2 = … = knλn; với k ∈ Z - Khoảng cách ngắn vân trùng: Tại vị trí có k1 = k2 = … = kn = vân trùng trung tâm, khoảng cách gần hai vân trùng khoảng cách từ vân trùng trung tâm đến vân trùng bậc tất ánh sáng đơn sắc: ∆x = k1λ = k2λ = … = knλ n; với k ∈ N nhỏ ≠  Nhận xét: Khi chùm đa sắc gồm nhiều xạ chiếu vào khe I âng để tạo giao thoa Trên quan sát hệ vân giao thoa xạ Vân trung tâm chồng chập vân sáng bậc k = xạ Trên thu chồng chập: + Của vạch sáng trùng nhau, + Các vạch tối trùng + Hoặc vạch sáng trùng vạch tối xạ  Ta có: Giao thoa hai hay nhiều xạ: Vị trí vân sáng trùng: Vị trí vân sáng xạ đơn sắc trùng x= = = = …= k1 λ1 D a k2 λ2 D a k3 λ3 D a kn λn D a Vì a D => k1λ1 = k2λ2 = k3λ3 = k4λ4 = = knλn ⇒ với k1, k2, k3,…, kn ∈ Z k1 = 0; ± p; ± p; ± p k1 λ2 p n p = = = ⇒ k2 λ1 q n.q k = 0; ± q; ± 2q; ± 3q Dựa vào phương trình biện luận chọn giá trị k thích hợp, thơng thường chọn k bội số số nguyên k1 k2 x 0 P Q λD p a 2p 2q 2p 3p 3q λ1 D a 3p 4p 4q λ1 D a 4p 5p 5q λ1 D a 5p λ1 D a  TÌM BỘI SỐ CHUNG NHỎ NHẤT VÀ ƯỚC SỐ CHUNG LỚN NHẤT NHỜ MÁY TÍNH FX-570ES (ÁP DỤNG TRONG BÀI TOÁN GIAO THOA ÁNH SÁNG VỚI HOẶC BỨC XẠ ĐƠN SẮC): - Tìm bội số chung nhỏ ước số chung lớn hai số a b: + Bấm a:b = ta phân số giản lược c:d + BCNN a b a*d ƯCLN a b a:c - Tìm bội số chung nhỏ ước số chung lớn ba số a, b c: + Tìm BCNN a b (là d) sau tìm BCNN d c + Tìm ƯCLN a b (là d) sau tìm ƯCLN d c  DÙNG MÁY TÍNH FX-570ES ĐỂ GIẢI BÀI TỐN TÌM CÁC BỨC XẠ CHO VÂN SÁNG, VÂN TỐI TRONG GIAO THOA VỚI ÁNG SÁNG TRẮNG: - Bấm MODE7 (màn hình f(X) =) - Nhập giá trị λ theo k: k đóng vai trò biến X nhập vào cách bấm (ALPHA) - Bấm = (màn hình Start?) - Bấm giá trị ban đầu X (thường 1); bấm = (màn hình End?) - Bấm giá trị cuối X (thường 9); bấm = (màn hình Step?) - Bấm giá trị bước nhảy (thường 1); bấm = (xuất bảng (3 cột) giá trị λ theo k - Bấm ∇ (xuống), ∆ (lên) để chọn giá trị k (X) λ (f(X)) thích hợp  CÁCH TÌM BỘI CHUNG NHỎ NHẤT(BCNN) dùng máy VINACAL fx-570ES Plus: Đặc biệt máy VINACAL fx-570ES Plus có thêm chức SHIFT sau: 1: Q,r (Chia tìm phần nguyên dư) 2: LCM ( Tìm bội chung nhỏ nhất: BCNN): 3: GCD (Tìm ước chung lớn nhất: UCLN) 4: FACT( phân tích thừa số nguyên tố) Lưu ý: nhập dấu phẩy “,” phím SHIFT ) phải nhập số nguyên Ví dụ: Tìm BCNN số 5: SHIFT , = 20 Giao thoa với nguồn ánh sáng trắng (0,38 µ m ≤ λ ≤ 0,76 µ m): Nhận xét: Khi thực giao thoa với ánh sáng trắng ta thấy: + Ở ánh sáng đơn sắc cho vạch màu riêng, tổng hợp chúng cho ta vạch sáng trắng (Do chồng chập vạch màu đỏ đến tím vị trí này) + Do λ tím nhỏ => itím.= λtím D a nhỏ => làm cho tia tím gần vạch trung tâm tia đỏ (Xét bậc giao thoa) + Tập hợp vạch từ tím đến đỏ bậc (cùng giá trị k) ⇒ quang phổ bậc k đó, (Ví dụ: Quang phổ bậc bao gồm vạch màu từ tím đến đỏ ứng với k = 2) Dạng 1: Cho tọa độ x0 màn, hỏi có xạ cho vạch tối sáng? a Các xạ ánh sáng trắng cho vân sáng x0 : Ánh sáng đơn sắc cho vân sáng vị trí xét nếu: x=k λD a ax ⇒λ = kD ; kmin = ax Dλ d ; kmax = ;λ= ax Dλt với điều kiện: λ1 λ λ2 ≤ ≤ ax Dk ∆x ; với k ∈ Z ax ax ⇒ ≤k≤ λ2 D λ1 D (với k Z) ∈ b Các xạ ánh sáng trắng cho vân tối (bị tắt) x0: Ánh sáng đơn sắc cho vân tối vị trí xét nếu: x = (2k + 1) ; kmin = ; kmax = ;λ= λ D 2a 2ax0 ⇒λ = ( 2k + 1) D ax − Dλd với điều kiện : ax − Dλt λ ≤λ≤λ 2ax D(2k + 1) 2ax 2ax ⇒ ≤ 2k + ≤ λ2 D λ1 D , (với k Z) ∈ Dạng 2: Xác định bề rộng quang phổ bậc k giao thoa với ánh sáng trắng Bề rộng quang phổ khoảng cách vân sáng màu đỏ ngồi vân sáng màu tím vùng quang phổ ∆xk = k(iđ − it) với k N, k bậc ∈ quang phổ - Bề rộng quang phổ khoảng cách từ vân sáng đỏ đến vân sáng tím bậc - Bề rộng quang phổ bậc 1: ∆x1 = x sd1 − x st1 = i d − it - Bề rộng quang phổ bậc 2: - Bề rộng quang phổ bậc k : ∆x = x sd − x st ∆ xk = x sđk – x stk = k λ đ D a - k λt D a → Bề rộng quang phổ bậc n giao thoa với ánh sáng trắng: xk = k với λđ λt bước sóng ánh sáng đỏ tím ∆ (λ d − λ t ) D a Dạng 3: Tại vị trí M có vân sáng (vân tối) nằm trùng đó: Ta làm theo bước: Tọa độ vân sáng (vân tối) trùng với tọa độ điểm M bước sóng : → + Bước sóng thỏa mãn hệ thức (AS trắng) : 0.4 µm ≤ λ ≤ 0.76 µm λ (*) + Xác định số vân sáng, số vân tối xạ tương ứng vị trí xác định (đã biết x) - Vân sáng: Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ giá trị k ⇒ λ lD ax x =k ị l = , kẻ Z a kD - Vân tối: l D ax x = (k + 0, 5) ị l = , kẻ Z a ( k + 0, 5) D Với 0,4 µm ≤ λ ≤ 0,76 µm ⇒ giá trị k⇒λ - Suy k từ hệ thức (*) , có k có nhiêu vân sáng( vân tối) nằm trùng M + Sự trùng xạ λ1, λ2 (khoảng vân tương ứng i1, i2 ) -Trùng vân sáng: xs = k1i1 = k2i2 = ⇒ k1λ1 = k2λ2 = -Trùng vân tối: xt = (k1 + 0,5)i1 = (k2 + 0,5)i2 = ⇒ (k1 + 0,5)λ1 = (k2 + 0,5)λ2 = Lưu ý: Vị trí có màu màu với vân sáng trung tâm vị trí trùng tất vân sáng xạ - Khoảng cách dài ngắn vân sáng vân tối bậc k: ∆xMin = D [kλt − (k − 0,5)λđ ] a D ∆xMaxđ = [kλ + ( k − 0,5)λt ] a Khi vân sáng vân tối nằm khác phía vân trung tâm D ∆xMaxđ = [kλ − (k − 0,5)λt ] a tâm Khi vân sáng vân tối nằm phía vân trung TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ 1: HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC VÀ HIỆN TƯỢNG GIAO THOA ÁNH SÁNG Câu Sự phụ thuộc chiết suất vào bước sóng A xảy với chất rắn, lỏng, khí B xảy với chất rắn lỏng C xảy với chất rắn D tượng đặc trưng thuỷ tinh Câu Chiết suất môi trường suốt ánh sáng đơn sắc khác đại lượng A khơng đổi, có giá trị tất ánh sáng có màu từ đỏ đến tím B thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng tím C thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng tím nhỏ ánh sáng đỏ D thay đổi, chiết suất lớn ánh sáng màu lục nhỏ ánh sáng đỏ Câu Ánh sáng đơn sắc ánh sáng A có màu bước sóng định, qua lăng kính bị tán sắc B có màu định bước sóng khơng xác định, qua lăng kính khơng bị tán sắc C có màu bước sóng xác định, qua lăng kính khơng bị tán sắc D có màu định bước sóng khơng xác định, qua lăng kính bị tán sắc Câu Khẳng định sau sai? A Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc truyền qua lăng kính B Vận tốc ánh sáng đơn sắc không phụ thuộc vào môi trường truyền C Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đỏ nhỏ ánh sáng màu lục D Ánh sáng đơn sắc bị lệch đường truyền qua lăng kính Câu Khi ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác A bước sóng thay đổi tần số khơng đổi B bước sóng khơng đổi tần số thay đổi C bước sóng tần số thay đổi D bước sóng tần số khơng đổi Câu Để hai sóng kết hợp có bước sóng tăng cường lẫn giao thoa hiệu chúng λ A 1   k − ÷λ   B C λ   kλ + ÷   D kλ Câu Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng Y-âng, khoảng cách vân sáng vân tối liên tiếp A khoảng vân B nửa khoảng vân C phần tư khoảng vân D hai lần khoảng vân Câu Trong thí nghiệm sau, thí nghiệm sử dụng để đo bước sóng ánh sáng? A Thí nghiệm tổng hợp ánh sáng trắng B Thí nghiệm tán sắc ánh sáng Niu-tơn C Thí nghiệm với ánh sáng đơn sắc Niu-tơn D Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng Câu Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 1mm khoảng cách từ hai khe đến 2m Chiếu sáng hai khe ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo khoảng cách từ λ vân sáng trung tâm đến vân sáng bậc bốn 4,5mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc A 0,76 m B 0,6 m C 0,5625 m D 0,4 m µ µ µ µ Câu 10 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, gọi i khoảng cách hai vân sáng liên tiếp Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc nằm phía vân sáng trung tâm A 5i B 6i C 7i D 8i Câu 11 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Hai khe chiếu ánh sáng trắng Khoảng cách từ vân sáng bậc màu đỏ ( đ = 0,75 m) đến vân sáng bậc màu tím ( t = 0,4 m) nằm phía vân sáng µ λ µ λ trung tâm A 4,2mm B 42mm C 1,4mm D 2,1mm Câu 12 Trong thí nghiệm Y-âng, khe chiếu ánh sáng trắng Biết khoảng cách hai khe a = 0,3mm; khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến quan sát D = 2m Khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ ( đ = 0,76 m) vân sáng bậc màu tím ( t = 0,40 m) nằm phía vân sáng λ µ µ λ trung tâm A 1,253mm B 0,548mm C 0,104mm D 0,267mm Câu 13 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, khoảng cách vân sáng liên tiếp 2mm Tại điểm M cách vân sáng trung tâm khoảng 1,75mm A vân sáng bậc B vân tối thứ ba C vân sáng bậc D vân tối thứ tư Câu 14 Thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng thực khơng khí Nếu thí nghiệm thực nước có chiết suất n bước sóng ánh sáng A tăng n lần B giảm n lần C không thay đổi D giảm lần n Câu 15 Trong thí nghiệm Y-âng, bước sóng đơn sắc dùng thí nghiệm 0,6 từ hai khe đến vân sáng bậc hai A 1,2 B 2,4 µm µm C 1,8 µm µm Hiệu đường ánh sáng D 0,6 µm Câu 16 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe cách 1mm, khoảng cách từ hai khe tới 1m Khoảng cách vân sáng liên tiếp 0,9mm Bước sóng đơn sắc dùng thí nghiệm A 0,6 B 0,65 C 0,45 D 0,51 µm µm µm µm Câu 17 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, khe chiếu sáng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m Biết khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe tới 1m Khoảng cách hai vân µ sáng bậc bốn A 1mm B 3mm C 4mm D 2mm Câu 18 Trong thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai vân sáng liên tiếp i vân tối thứ hai xuất vị trí cách vân sáng trung tâm khoảng A 0,5i B 2i C i D 1,5i Câu 19:Một nguồn S phát sáng đơn sắc có bước sóng 0,5μm đến khe Iâng S 1S2 với S1S2=0,5mm Mặt phẳng chứa S1S2 cách khoảng D=1m I.Khoảng vân là: A.0,5mm B 1mm C.2mm D.0,1mm II.Tại điểm M cách giao điểm O trung trực S 1S2 khoảng x=3,5mm có vân loại gì? bậc mẩy? A.Vân sáng bậc B Vân tối bậc C.Vân tối bậc D.Vân sáng bậc III.Chiều rộng vùng giao thoa quan sát 13mm Số vân sáng vân tối quan sát là: A.10 vân sáng, 11 vân tối B.12 vân sáng, 13 vân tối C.11 vân sáng, 12 vân tối D.13 v/sáng,14 vân tối Câu 20 :Một sóng ánh sáng đơn sắc có bước sóng khơng khí 0,6μm.Bước sóng ánh sáng đơn sắc nước(n=4/3) là: A.0,8μm B.0,45μm C.0,75μm D.0,4μm Câu 21 :Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc khe Young ,khi đưa tồn hệ thống từ khơng khí vào mơi trường có chiết suất n ,thì khoảng vân giao thoa thu thay đổi ? A Giữ nguyên B Tăng lên n lần C Giảm n lần D Kết khác Câu 22 : Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng thực khơng khí, khe S S chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng Khoảng vân đo 1,2mm.Nếu thí nghiệm thực λ chất lỏng khoảng vân 1mm.Chiết suất chất lỏng : A 1,33 B 1,2 C 1,5 D 1,7 Câu 23: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng mơi trường khơng khí khoảng cách vân sáng bậc bên vân trung tâm đo 3,2mm.Nếu làm lại thí nghiệm mơi trường nước có chiết suất 4/3 khoảng vân : A 0,85mm B 0,6mm C 0,64mm D.1mm Câu 24 :Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, gọi a khoảng cách khe S S2; D khoảng cách từ S1S2 đền màn; bước sóng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối thứ ( xét hai vân λ hai bên vân sáng ) bằng: A B 5λ D 2a C 7λ D 2a D 9λ D 2a 11λ D 2a Câu 25 :Trong thí nghiệm giao thoa Iâng có khoảng vân giao thoa i, khoảng cách từ vân sáng bậc bên đến vân tối bậc bên vân trung tâm là: A 8,5i B.7,5i C.6,5i D.9,5i Câu 26:Trong thí nghiệm I âng , dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,589 quan sát 13 vân sáng µm cịn dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng A 0,696 µm * B 0,6608 µm λ quan sát 11 vân sáng.Bước sóng C 0,6860 µm λ có giá trị D.0,6706 µm Câu 27.Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe chiếu sáng đồng thời hai xạ λ1 = 0,5µm λ2 = 0,6µm Vị trí vân sáng hai xạ nói trùng gần vân trung tâm nhất, cách vân trung tâm khoảng: A 6mm B 5mm C 4mm D 3,6mm Câu 28 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, hai khe sáng cách 0,8mm Khoảng cách từ hai khe đến 2m,ánh sáng đơn sắc chiếu vào hai khe có bước sóng λ = 0,64µm Vân sáng bậc bậc (cùng phía so với vân giữa) cách đoạn: A 1,6mm B 3,2mm C 4,8mm D 6,4mm Câu 29 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I âng, hai khe S1, S2 chiếu hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 600 nm 400 nm Ta thấy vân sáng gần màu với vân trung tâm cách 12 mm Khoảng vân đo ứng với ánh sáng có bước sóng 600 nm : A mm B 0,6 mm C mm D 0,4 mm Câu 30 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách hai khe đến (đặt song với mặt phẳng chứa hai khe) 2m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,5μm Bề rộng vùng giao thoa 25mm (đối xứng qua vân trung tâm) Số vân sáng quan sát là: A 13 vân B 14 vân C 11 vân D 12 vân Câu 31 Trong thí nghiệm Y- âng giao thoa ánh sáng , hai khe chiếu đồng thời xạ đơn sắc có bứơc song : λ1 = 0,4μm , λ2 = 0,5μm , λ3 = 0,6μm Trên quan sát ta hứng hệ vân giao thoa , khoảng hai vân sáng gần màu với vân sáng trung tâm , ta quan sát vân sáng ? Biết hai vân trùng tính vân sáng A.34 B 28 C 26 D 27 Câu 32 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng khoảng cách khe kết hợp a = 1,5 mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 1,5mm ánh sáng sử dụng gồm xạ có bứơc sóng λ = 0,4μm , λ2 = 0,56μm , λ3 = 0,6μm Bề rộng miền giao thoa cm , Ở vân sáng trung tâm, khơng tính vân trung tam số vân sáng màu với vân sáng trung tâm quan sát : A.5 B C D Câu 33 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng Ánh sáng sử dụng gồm xạ đỏ, lục , lam có bứơc sóng là: λ1 = 0,64μm , λ2 = 0,54μm , λ3 = 0,48μm Vân sáng kể từ vân sáng trung tâm có màu với vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc vân sáng màu lục ? A.24 B 27 C 32 D 18 Câu 34.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe young khoảng cách khe kết hợp a = mm, khoảng cách từ hai khe đến D = 50cm ánh sáng sử dụng gồm xạ có bước sóng : λ = 0,64μm , λ2 = 0,6μm , λ3 = 0,54μm,λ4 = 0,48μm Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là? A.4,8mm B 4,32 mm C 0,864 cm D 4,32cm Câu 35 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Y-âng nguồn S phát ba ánh sáng đơn sắc :màu tím λ1 = 0,42µm ,màu lục λ = 0,56µm ,màu đỏ λ3 = 0,7 µm hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân sáng trung tâm có 11 vân sáng đỏ Số vân sáng ánh sáng lục tím hai vân sáng liên tiếp nói : A 14vân màu lục ,19vân tím B 14vân màu lục ,20vân tím C 15vân màu lục ,20vân tím D 13vân màu lục ,18vân tím Câu 36 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, nguồn sáng phát đồng thời ba xạ đơn sắc: λ1(đỏ) = 0,7µm; λ2(lục) = 0,56µm; λ3(tím) = 0,42µm Giữa hai vân liên tiếp màu với vân trung tâm có 11 vân màu đỏ, có vân màu lục màu tím? A 15 lục, 20 tím B 14 lục, 19 tím C 14 lục, 20 tím D 13 lục, 17 tím Câu 37 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe sáng 1,2mm, khoảng cách từ hai khe đến quan sát 1,2m, bước sóng ánh sáng 0,5 Xét hai điểm M N ( phía đối µm với O) có toạ độ xM = mm xN = mm Trong khoảng M N ( khơng tính M,N ) có: A vân sáng B 10 vân sáng C 11 vân sáng D 13 vân sáng Câu 38 Chọn câu đúng: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Young, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm Khoảng cách hai khe a=1mm Tại điểm M cách vân trung tâm 2,5mm ta có λ = 0,5µ m vân sáng bậc để vân sáng bậc 2, phải dời đoạn bao nhiêu? Theo chiều nào: A Ra xa mặt phẳng chứa hai khe đoạn 1,5m B Ra xa mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,15m C Lại gần mặt phẳng chứa hai khe đoạn 1,5m D Lại gần mặt phẳng chứa hai khe đoạn 0,15m Câu 39 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, khoảng cách hai vân sáng bậc (ở hai phía vân trung tâm) đo 9,6mm Vân tối thứ cách vân trung tâm khoảng: A 6,4mm B.6mm C.7,2mm D 3mm Câu 40 Ta chiếu sáng hai khe Young ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λđ =0,75µm ánh sáng tím λt = 0,4µm Biết a = 0,5mm, D = 2m Khoảng cách vân sáng bậc màu đỏ vân sáng bậc màu tím phía vân trắng là: A 2,8mm B 5,6mm C 4,8mm D 6,4mm Câu 41 Tìm phát biểu sai: Hai nguyên tố khác có đặc điểm quang phổ vạch phát xạ khác về: A độ sáng tỉ đối vạch quang phổ; B bề rộng vạch quang phổ; C số lượng vạch quang phổ; D màu sắc vạch vị trí vạch màu Câu 42 Tìm phát biểu sai Quang phổ liên tục: A dải sáng có màu sắc biên thiên liên tục từ đỏ đến tím B vật rắn bị nung nóng phát C chất lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát ra.D hình thành đám nung nóng Câu 43 Hai khe Iâng cách a = 0,8mm cách D = 1,2m Chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc λ1 = 0,75μm λ2 = 0,45μm vào khe Khoảng cách ngắn hai vân sáng có màu giống màu của vân trung tâm : A 4,275mm B 3,375mm C 2,025mm D 5,625mm Câu 44 Chiếu chùm tia sáng trắng song song, hẹp vào mặt bên lăng kính có góc chiết quang A = theo phương vng góc với mặt phân giác góc chiết quang Chiết suất lăng kính tia đỏ n đ = 1,50, tia tím nt = 1,54 Lấy Trên đặt song song cách mặt phân giác đoạn 2m, ta thu giải màu rộng: A 7,80mm B 6,36mm C 8,38 mm D 5,45mm Câu 45 Hai khe Young cách 1mm chiếu ánh sáng trắng (400nm ≤ λ ≤ 760nm), khoảng cách từ hai khe đến 1m Tại điểm M cách vân trung tâm 2mm có xạ cho vân tối có bước sóng: A 0,44µm 0,57µm B 0,57µm 0,60µm C 0,40µm 0,44µm D 0,60µm 0,76µm Câu 46 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng, hai khe cách a = 0,5 mm chiếu sáng ánh sáng đơn sắc Khoảng cách từ hai khe đến quan sát m Trên quan sát, vùng M N (MN = cm) người ta đếm có 10 vân tối thấy M N vân sáng Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm là: A 0,700 µm B 0,600 µm C 0,500 µm D 0,400 µm Câu 47.Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6µm Khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới quan sát 2,5m, bề rộng miền giao thoa 1,25cm Tổng số vân sáng vân tối có miền giao thoa là: A 21 vân B 15 vân C 17 vân D 19 vân Câu 48.Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc Biết khoảng cách hai khe hẹp 1,2 mm khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến quan sát 0,9 m Quan sát hệ vân giao thoa với khoảng cách vân sáng liên tiếp 3,6 mm Bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm A 0,50.10-6 m B 0,55.10-6 m C 0,45.10-6 m D 0,60.10-6 m Câu 49 Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64µm Vân sáng bậc cách vân sáng trung tâm khoảng A 1,20mm B 1,66mm C 1,92mm D 6,48mm Câu 50 Trong thí nghiệm Y-âng , khe sáng chiếu ánh sáng trắng, biết λđ = 760nm λt = 400nm Khoảng cách hai khe 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến 2m Bề rộng quang phổ bậc là: A 1,2mm B 2,4mm C 9,6mm D 4,8mm CHỦ ĐỀ 2: CÁC LOẠI QUANG PHỔ Câu : Phát biểu sau không đúng? A Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B Trong máy quang phổ, buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh ln máy dải sáng có màu cầu vồng Câu : Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật nóng sáng Câu : Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm rieng rẽ tối Câu : Để thu quang phổ vạch hấp thụ A Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng trắng B Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng C Nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng trắng D Ap suất đám khí hấp thụ phải lớn Câu : Nếu xếp tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen ánh sáng nhìn thấy theo thứ tự giảm dần tần số ta có dãy sau : A.Tia hồng ngoại , ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại , tia Rơnghen B Tia tử ngoại ,tia hồng ngoại , tia Rơnghen, ánh sáng nhìn thấy C.Tia hồng ngoại , tia tử ngoại , tia Rơnghen , ánh sáng nhìn thấy D Tia Rơnghen ,tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy , tia hồng ngoại Câu : Khẳng định sau đúng? A Vị trí vạch tối quang phổ hấp thụ nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu quang phổ phát xạ nguyên tố B Trong quang phổ vạch hấp thụ vân tối cách C Trong quang phổ vạch phát xạ vân sáng vân tối cách D Quang phổ vạch nguyên tố hoá học giống nhiệt độ Câu 7: Phát biểu sau không đúng? A Trong máy quang phổ, ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B Trong máy quang phổ, buống ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ, lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ, quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh máy dải sáng có màu cầu vồng Câu 8: Phát biểu sau cho ánh sáng chiếu vào máy quang phổ A Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác B Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh gồm nhiều chùm tia sáng song song C Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ màu trắng D Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia sáng màu song song Câu 9: Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật nóng sáng B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục khơng phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật nóng sáng D Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật nóng sáng Câu 10: Phép phân tích quang phổ A phép phân tích chùm sáng nhờ tượng tán sắc B phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa việc nghiên cứu quang phổ phát C phép xác định loại quang phổ vật phát D phép đo tốc độ bước sóng ánh sáng từ quang phổ thu Câu 11: Điều sau SAI nói máy quang phổ A Máy quang phổ dụng cụ ứng dụng tán sắc ánh sáng B Máy quang phổ dùng để phân tích chùm ánh sáng thành nhiều thành phần đơn sắc khác C Ống chuẩn trực máy quang phổ dùng để tạo chùm tia hội tụ D Lăng kính máy quang phổ phận có tác dụng làm tán sắc chùm tia sáng song song từ ống chuẩn trực chiếu đến Câu 12: Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ dựa tuợng A phản xạ ánh sáng B khúc xạ ánh sáng C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng Câu 13: Điều sau Sai nói quang phổ liên tục? A Quang phổ liên tục vật rắn bị nung nóng phát B Quang phổ liên tục hình thành đám nung nóng C Quang phổ liên tục chất lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát D Quang phổ liên tục dải sáng có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím Câu 14: Quang phổ liên tục vật phát ánh sáng quang phổ quang phổ liên tục A đèn thuỷ ngân B đèn dây tóc nóng sáng C đèn natri D đèn hiđrô Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hoá học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối Câu 16: Để thu quang phổ vạch hấp thụ A nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng trắng B nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng C nhiệt độ đám khí bay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng trắng D áp suất đám khí hấp thụ phải lớn Câu 17: Khẳng định sau đúng? A Vị trí vạch tối quang phổ hấp thụ nguyên tố trùng với vị trí vạch sáng màu quang phổ vạch phát xạ nguyên tố B Trong quang phổ vạch hấp thụ vân tối cách C Trong quang phổ vạch phát xạ vân sáng vân tối cách D Quang phổ vạch nguyên tố hóa học giống nhiệt độ Câu 18: Quang phổ sau quang phổ vạch phát xạ A.Ánh sáng từ nhẫn nung đỏ B Ánh sáng mặt trời thu trái đất C Ánh sáng từ bút thử điện D.Ánh sáng từ dây tóc bóng đèn Câu 19:Chọn câu Đúng Máy quang phổ tốt, chiết suất chất làm lăng kính: A lớn B Càng nhỏ C Biến thiên nhanh theo bước sóng ánh sáng D Biến thiên chậm theo bước sóng ánh sáng Câu 20: Quang phổ liên tục phát nào? A Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí B Khi nung nóng chất rắn, chất lỏng, chất khí có khối lượng riêng lớn C Khi nung nóng chất rắn chất lỏng D Khi nung nóng chất rắn Câu 21: Khi tăng nhiệt độ dây tóc bóng điện, quang phổ ánh sáng phát thay đổi nào? A Sáng dần lên, chưa đủ bảy màu cầu vồng B Ban đầu có màu đỏ, sau có thêm màu vàng, cuối nhiệt độ cao, có đủ bảy màu không sáng thêm C Vừa sáng tăng dần, vừa trải rộng dần, từ màu đỏ, qua màu cam, vàng cuối cùng, nhiệt độ cao có đủ bày màu D Hồn tồn khơng thay đổi Câu 22: Điều sau sai nói quang phổ liên tục? A) Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nguồn sáng B) Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ nguồn sáng C) Quang phổ liên tục vạch màu riêng biệt tối D) Quang phổ liên tục vật rắn, lỏng khí có tỉ khối lớn bị nung nóng phát Câu 23: Phát biểu sau khơng đúng? A Trong máy quang phổ ống chuẩn trực có tác dụng tạo chùm tia sáng song song B Trong máy quang phổ buồng ảnh nằm phía sau lăng kính C Trong máy quang phổ Lăng kính có tác dụng phân tích chùm ánh sáng phức tạp song song thành chùm sáng đơn sắc song song D Trong máy quang phổ quang phổ chùm sáng thu buồng ảnh máy dải sáng có màu cầu vồng Câu 24: Phát biểu sau đúng? A Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ có nhiều màu khác B Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh tập hợp gồm nhiều chùm tia sáng song song, chùm màu có hướng khơng trùng C Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia phân kỳ màu trắng D Chùm tia sáng ló khỏi lăng kính máy quang phổ trước qua thấu kính buồng ảnh chùm tia sáng màu song song Câu 25: Chọn câu A Quang phổ liên tục vật phụ thuộc vào chất vật B Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ vật nóng sáng C Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào nhiệt độ chất vật D Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ chất vật Câu 26: Quang phổ liên tục phát hai vật có chất khác A Hồn tồn khác nhiệt độ B Hoàn toàn giống nhiệt độ C Giống vật có nhiệt độ thích hợp D Giống hai vật có nhiệt độ Câu 27: Quang phổ vạch phát xạ quang phổ có đặc điểm sau đây? A Chứa vạch độ sáng, màu sắc khác nhau, đặt cách đặn quang phổ B Gồm toàn vạch sáng đặt nối tiếp quang phổ C Chứa số (ít nhiều) vạch màu sắc khác xen kẽ khoảng tối D Chỉ chứa số vạch màu Câu 28: Quang phổ vạch phát nào? A Khi nung nóng chất rắn, lỏng khí B Khi nung nóng chất lỏng khí C Khi nung nóng chất khí điều kiện tiêu chuẩn D Khi nung nóng chất khí áp suất thấp Câu 29: Chọn câu Đúng Quang phổ vạch phát xạ chất đặc trưng cho: A chất B thành phần hố học chất C thành phần nguyên tố (tức tỉ lệ phần trăm nguyên tố) chất D cấu tạo phân tử chất Câu 30: Chọn câu Đúng Sự đảo (hay đảo sắc) vạch quang phổ là: A đảo ngược, từ vị trí ngược chiều khe mây thành chiều B chuyển sáng thành vạch tối sáng, bị hấp thụ C Sự đảo ngược trật tự vạch quang phổ D Sự thay đổi màu sắc vạch quang phổ Câu 31: Phát biểu sau sai nói quang phổ vạch phát xạ? A Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống vạch màu riêng rẽ nằm tối B Quang phổ vạch phát xạ bao gồm hệ thống dải màu biến thiên liên tục nằm tối C Mỗi ngun tố hố học trạng thái khí hay nóng sáng áp xuất thấp cho quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố D Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch, bước sóng (tức vị trí vạch) cường độ sáng vạch Câu 32: Phát biểu sau không đúng? A Quang phổ vạch phát xạ nguyên tố khác khác số lượng vạch màu, màu sắc vạch, vị trí độ sáng tỉ đối vạch quang phổ B Mỗi nguyên tố hóa học trạng thái khí hay áp suất thấp kích thích phát sáng có quang phổ vạch phát xạ đặc trưng C Quang phổ vạch phát xạ dải màu biến đổi liên tục nằm tối D Quang phổ vạch phát xạ hệ thống vạch sáng màu nằm riêng rẽ tối Câu 33: Để thu quang phổ vạch hấp thụ A Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải lớn nhiệt độ nguồn sáng trắng B Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhỏ nhiệt độ nguồn sáng trắng C Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ phải nhiệt độ nguồn sáng trắng D áp suất đám khí hấp thụ phải lớn Câu 34: Phép phân tích quang phổ A Phép phân tích chùm sáng nhờ tượng tán sắc B Phép phân tích thành phần cấu tạo chất dựa việc nghiên cứu quang phổ phát C Phép đo nhiệt độ vật dựa quang phổ vật phát D Phép đo vận tốc bước sóng ánh sáng từ quang phổ thu CHỦ ĐỀ 3: CÁC LOẠI TIA: TIA HỒNG NGOẠI, TIA TỬ NGOẠI, TIA RƠNGHEN (TIA X) Câu 1: Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4 µm C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao nhiệt độ môi trường xung quanh phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường Câu 2: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phát B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76 µm C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh Câu 3: Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại có khả đâm xuyên mạnh B Tia hồng ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia hồng ngoại phát từ vật bị nung nóng có nhiệt độ 500 0C D Tia hồng ngoại mắt người khơng nhìn thấy Câu 4: Phát biểu sau khơng đúng? A Vật có nhiệt độ 30000C phát tia tử ngoại mạnh B Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ C Tia tử ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng ánh sáng đỏ D Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 5: Phát biểu sau không đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý B Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang C Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh D Tia tử ngoại có khả đâm xuyên Câu : Phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại xạ đơn sắc có màu hồng B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng nhỏ 0,4 µm C Tia hồng ngoại vật có nhiệt độ cao 00K phát D Tia hồng ngoại bị lệch điện trường từ trường Câu : Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại vật bị nung nóng phat B Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng lớn 0,76 µm C Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt mạnh Câu 8: Tia X tạo cách sau A Cho chùm electron nhanh bắn vào kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn B Cho chùm electron chậm bắn vào kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D.Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại Câu 9: Chọn câu khơng A Tia X có khả xun qua nhơm mỏng B.Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X xạ trơng thấy làm cho số chất phát quang D Tia X xạ có hại sức khoẻ người Câu 10: Bức xạ có bước sóng khoảng tử 10-9 m đến 4.10-7 m thuộc loại loại sóng đây? A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại Câu 11: Thân thể người bình thường phát xạ đây? A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại Câu 12: Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy D Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu 13: Phát biểu sau không đúng? A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trường mạnh Câu14 : Thân thể người bình thường phát xạ đây? A Tia X B Ánh sáng nhìn thấy C Tia hồng ngoại D Tia tử ngoại Câu 15 : Phát biểu sau không đúng? A Tia hồng ngoại tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ tia tử ngoại C Tia hồng ngoại tia tử ngoại xạ khơng nhìn thấy D Tia hồng ngoại tia tử ngoại có tác dụng nhiệt Câu16 : Phát biểu sau không đúng? A Tia X tia tử ngoại có chất sóng điện từ B Tia X tia tử ngoại tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X tia tử ngoại kích thích số chất phát quang D Tia X tia tử ngoại bị lệch qua điện trường mạnh Câu 17: Khi nói tia hồng ngoại, phát biểu sau sai? A Tia hồng ngoại có tác dụng diệt khuẩn, khử trùng B Tia hồng ngoại phát từ vật bị nung nóng C Tia hồng ngoại xạ điện từ có bước sóng lớn bước sóng ánh sáng đỏ D Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt Câu 18: Nếu chùm sáng đưa vào ống chuẩn trực máy quang phổ bóng đèn dây tóc nóng sáng phát quang phổ thu buồng ảnh thuộc loại nào? A Quang phổ vạch B Quang phổ hấp thụ C Quang phổ liên tục D Một loại quang phổ khác Câu 19: Trong loại tia: tia Rơnghen, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia đơn sắc màu lục tia có tần số nhỏ là: A tia hồng ngoại B tia đơn sắc màu lục C tia tử ngoại D tia Rơnghen Câu 20: Khi nói tia Rơnghen (tia X), phát biểu sau sai? A Tia Rơnghen xạ điện từ có bước sóng khoảng 10 11m đến 10 8m B Tia Rơnghen có khả đâm xuyên mạnh C Tia Rơnghen có bước sóng dài đâm xuyên mạnh D Tia Rơnghen dùng để chiếu điện, trị số ung thư nông Câu 21: Quang phổ vạch thu chất phát sáng trạng thái A rắn B lỏng C khí hay nóng sáng áp suất thấp D khí hay nóng sáng áp suất cao Câu 22: Tính chất giống tia Rơnghen tia tử ngoại A bị hấp thụ thủy tinh nước B làm phát quang số chất C có tính đâm xun mạnh D tăng tốc điện trường mạnh Câu 23: Bức xạ hãm (tia Rơnghen) phát từ ống Rơnghen A chùm electron tăng tốc điện trường mạnh B chùm photon phát từ catot bị đốt nóng C sóng điện từ có bước sóng dài D sóng điện từ có tần số lớn Câu 24: Tia Rơnghen phát từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn 8.10  11m Hiệu điện UAK ống A 15527V B 1553V C 155273V D 155V Câu 25: Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng A λ < 0,4 µm B 0,4 µm < λ < 0,75 µm C λ > 0,75 µm D λ > 0,4 µm Câu 26 : Tia X tạo cách sau đây? A Cho chùm êlectron nhanh bắn vào kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn B Cho chùm êlectron chậm bắn vào kim loại C Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn D Chiếu tia hồng ngoại vào kim loại Câu 27 : Chọn câu A Tia X sóng điện từ có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại B Tia X phát từ đèn điện C Tia X vật bị nung nóng nhiệt độ cao phát D Tia X xuyên qua tất vật Câu 28 : Chọn câu không đúng? A Tia X có khả xuyên qua nhơm mỏng B Tia X có tác dụng mạnh lên kính ảnh C Tia X xạ trơng thấy làm cho số chất phát quang D Tia X xạ cĩ hại sức khoẻ người Câu 29 : Bức xạ có bước sóng khoảng từ 10 – 11 m đến 10 – m thuộc loại loại sóng đây? ... T1T2 = + ↔ Tnt = Tnt T1 T2 T12 + T22 f nt2 = f12 + f 22 ↔ f nt = f12 + f 22 Khi - Gọi Tss; fss chu kỳ, tần số mạch mắc L với (C song song C2) Tss2 = T12 + T22 ↔ Tss = T12 + T22 1 f1f = + ↔ f ss... Câu 24: Tia Rơnghen phát từ ống Rơnghen có bước sóng ngắn 8.10  11m Hiệu điện UAK ống A 155 27V B 155 3V C 155 273V D 155 V Câu 25: Tia hồng ngoại sóng điện từ có bước sóng A λ < 0 ,4 µm B 0 ,4 µm... D = 50 cm ánh sáng sử dụng gồm xạ có bước sóng : λ = 0, 64? ?m , λ2 = 0,6μm , λ3 = 0, 54 ? ?m,? ?4 = 0 ,48 μm Khoảng cách ngắn hai vân màu với vân sáng trung tâm là? A .4, 8mm B 4, 32 mm C 0,8 64 cm D 4, 32cm

Ngày đăng: 03/03/2018, 21:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương V: SÓNG ÁNH SÁNG

  • A. LÝ THUYẾT

    • TÁN SẮC ÁNH SÁNG + GIAO THOA ÁNH SÁNG

    • QUANG PHỔ VÀ CÁC LOẠI TIA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan