Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC THỰC NGHIỆM CỦA MÁN ĐỈA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHAN THỊ ANH THƯ ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG HẠ ACID URIC THỰC NGHIỆM CỦA MÁN ĐỈA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Thùy Dương TS Nguyễn Quỳnh Chi Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực Bộ môn Dược liệu HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thùy Dương, TS Nguyễn Quỳnh Chi TS Nguyễn Hoàng Anh, người thầy ln tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, phòng Đào tạo mơn, phòng ban khác Trường đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược lực Bộ môn Dược liệu tạo điều kiện nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thực đề tài Xin cám ơn người bạn nghiên cứu khoa học Bộ môn Dược lực, người động viên, giúp đỡ đóng góp ý kiến cho tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình người thân, người ln bên cạnh ủng hộ hết lòng, nguồn cổ vũ tinh thần lớn lao thời gian thực khóa luận Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Phan Thị Anh Thư MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN .2 1.1 Tổng quan tăng acid uric máu .2 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Nguyên nhân gây tăng acid uric máu 1.1.3 Hậu tăng acid uric máu 1.1.4 Điều trị tăng acid uric máu 1.2 Tổng quan dược liệu mán đỉa 10 1.2.1 Tên gọi phân loại 10 1.2.2 Đặc điểm thực vật 11 1.2.4 Thành phần hóa học 11 1.2.5 Tác dụng sinh học công dụng .13 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Nguyên liệu, phương tiện nghiên cứu 15 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 15 2.1.2 Phương tiện nghiên cứu 16 2.2 Nội dung nghiên cứu 17 2.3 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3.1 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến nồng độ acid uric huyết mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat 18 2.3.2 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến hoạt độ enzym xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm .19 2.3.3 Phương pháp đánh giá ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến thải trừ urat qua thận chuột thí nghiệm 22 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu .24 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ .25 3.1 Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến nồng độ acid uric huyết mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat 25 3.2 Cơ chế làm hạ acid uric huyết in vivo cao toàn phần mán đỉa 27 3.2.1 Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm 27 3.2.2 Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến thải trừ urat qua thận chuột thí nghiệm .29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 34 4.1 Về ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến nồng độ acid uric huyết mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat 34 4.2 Về chế làm hạ acid uric huyết in vivo cao toàn phần mán đỉa 36 4.2.1 Về ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm 36 4.2.2 Về ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến thải trừ urat qua thận chuột thí nghiệm 37 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALT : Alanine aminotransferase CMC-Na : Natri carboxymethyl cellulose DHBV : Duck hepatitis B virus (virus viêm gan B vịt) DL/kg : Dược liệu/kg ED50 : Mức liều đạt 50% đáp ứng EDTA : Ethylendiamintetraacetic acid FDA : Food and Drug Administration (Cơ quan quản lý thực phẩm dược phẩm Hoa Kỳ) IC50 : Nồng độ ức chế 50% hoạt độ enzym GLUT9 : Glucose transporter (kênh vận chuyển glucose 9) HGPRT : Hypoxanthin-guanin phosphoribosyl transferase HSV-1 : Herpes simplex virus type (virus herpes đơn dạng loại 1) mARN : Messenger ribonucleic acid (acid ribonucleic thông tin) OAT : Organic anion transporter (kênh vận chuyển anion hữu cơ) OAT1 : Organic anion transporter (kênh vận chuyển anion hữu 1) PEG : Polyethylen glycol PEG 400 : Polyethylen glycol 400 PRPP : Phosphoribosyl pyrophosphat RSV : Respiratory syncytial virus (virus hô hấp hợp bào) URAT1 : Urate transporter (kênh vận chuyển urat 1) DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu 1.1 Tên bảng Một số hợp chất có dược liệu mán đỉa Trang 12 Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến nồng 3.1 độ acid uric huyết mô hình gây tăng cấp 26 kali oxonat 3.2 3.3 3.4 Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến thể tích nước tiểu chuột thí nghiệm Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến pH nước tiểu chuột thí nghiệm 28 29 30 Ảnh hưởng cao tồn phần mán đỉa đến nồng 3.5 độ acid uric, creatinin nước tiểu, huyết hệ số thải trừ urat chuột thí nghiệm 31 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Ký hiệu Tên hình 1.1 Q trình chuyển hóa purin thể 1.2 Hệ vận chuyển urat tế bào ống thận 2.1 2.2 Ảnh chụp tiêu cành mán đỉa (Archidendron clypearia (Jack) I.C.Nielsen, Fabaceae) Thiết kế nghiên cứu Trang 15 18 Quy trình thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cao toàn 2.3 phần mán đỉa đến nồng độ acid uric huyết mô 19 hình gây tăng cấp kali oxonat Quy trình thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cao tồn 2.4 phần mán đỉa đến hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thí 21 nghiệm Quy trình thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cao toàn 2.5 phần mán đỉa đến thải trừ urat qua thận chuột thí 23 nghiệm Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến nồng độ acid 3.1 uric huyết mô hình gây tăng cấp kali 26 oxonat 3.2 Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm 28 Ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến nồng độ acid 10 3.3 uric, creatinin nước tiểu, huyết chuột thí 32 nghiệm 11 3.4 Ảnh hưởng cao tồn phần mán đỉa đến hệ số thải trừ urat chuột thí nghiệm 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Tăng acid uric máu chứng rối loạn chuyển hóa dẫn đến gút, suy thận [23], [48] liên quan đến bệnh tăng huyết áp [34], bệnh mạch vành [39], hội chứng chuyển hóa [51] Tình trạng tăng acid uric máu xảy phổ biến nhiều nước giới Tại Mỹ, năm 2007-2008 có 21,5% dân số 20 tuổi (tương ứng với khoảng 43,3 triệu người) bị tăng acid uric máu, tăng 2,4% so với giai đoạn 19881994 [78] Tại Nhật Bản, tỉ lệ tăng acid uric nam giới năm 2006 30% [27] Tỉ lệ người mắc bệnh gút, bệnh có nguyên nhân trực tiếp tăng acid uric, gia tăng vài thập kỷ gần nhiều quốc gia Mỹ, Anh, New Zealand [43], [61], [78] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu bệnh viện Bạch Mai, bệnh gút đứng thứ tư tỉ lệ mắc bệnh xương khớp, chiếm 8,57% [8] Hiện có nhiều tân dược sử dụng để kiểm sốt nồng độ acid uric cho hiệu điều trị tốt Tuy nhiên, thuốc nhiều hạn chế gây tác dụng không mong muốn nặng nề cho bệnh nhân phản ứng dị ứng, bệnh tiêu hóa, gan, thận [15], [19], [23] Nhiều nghiên cứu tiến hành nhằm tìm thuốc khắc phục nhược điểm thuốc sử dụng, hướng tập trung nghiên cứu nguồn thảo dược Năm 2013, Hoàng Thị Thanh Thảo tiến hành sàng lọc đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase, enzym tham gia vào trình tạo thành acid uric thể - đích tác dụng nhiều thuốc làm hạ acid uric máu nay, 91 mẫu dược liệu Việt Nam Kết cho thấy, 91 mẫu nghiên cứu mán đỉa dược liệu có tác dụng tốt Cao tồn phần số phân đoạn chất tinh khiết phân lập từ mán đỉa thể tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro tương đối mạnh [14] Tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro tốt mở khả mán đỉa làm hạ acid uric Để tiếp tục đánh giá tác dụng hạ acid uric mán đỉa động vật thí nghiệm nhằm góp phần đưa dược liệu vào ứng dụng thực tế điều trị, đề tài “Đánh giá tác dụng hạ acid uric thực nghiệm mán đỉa” thực với mục tiêu: Đánh giá tác dụng hạ acid uric huyết in vivo dược liệu mán đỉa Xác định chế làm hạ acid uric huyết in vivo dược liệu mán đỉa CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tăng acid uric máu 1.1.1 Định nghĩa Acid uric sản phẩm chuyển hóa cuối hợp chất nhân purin thể người Đây acid yếu với pKa 5,75 10,3 Trong huyết thanh, dịch ngoại bào dịch khớp, 98% acid uric tồn dạng muối mononatri urat pH 7,4 Nồng độ urat bão hòa huyết 6,8 mg/dL (405 µmol/L) 37oC [48] Tăng acid uric máu xác định nồng độ acid uric huyết cao khoảng lần độ lệch chuẩn so với nồng độ acid uric trung bình người khỏe mạnh (tùy theo lứa tuổi giới tính), thường mg/dL (416 μmol/L) nam mg/dL (357 μmol/L) nữ [23] 1.1.2 Nguyên nhân gây tăng acid uric máu Nồng độ acid uric giữ mức sinh lý bình thường có cân q trình hình thành đào thải Khi có bất thường xảy thể nguyên nhân bên ngồi, hai hai q trình bị rối loạn, acid uric bị tăng sinh giảm thải trừ dẫn đến tăng tích lũy mơ máu [23], [48], [53] 1.1.2.1 Quá trình tăng tổng hợp acid uric Acid uric sản phẩm thoái giáng hợp chất nhân purin thể thông qua chu trình chuyển hóa có tham gia nhiều enzym chất [23] Chính vậy, nguyên nhân dẫn đến tăng sinh acid uric bắt nguồn từ gia tăng hợp chất purin vào q trình chuyển hóa rối loạn enzym tham gia xúc tác cho trình Q trình chuyển hóa purin tạo mơ tả hình 1.1 36 Quercetin thể tác dụng ức chế xanthin oxidase làm tăng thải trừ urat nghiên cứu Ngoài quercetin luteolin, cao toàn phần nhiều flavonoid, polyphenol mán đỉa chứng minh có khả chống oxy hóa ức chế xanthin oxidase in vitro tốt [9], [14], [20], [25], [59] Do đó, cao mán đỉa có khả tác động lên phản ứng trình hình thành trình thải trừ acid uric làm cho nồng độ acid uric huyết giảm xuống Tuy nhiên, nhận định ban đầu Để xác định chế hạ acid uric mán đỉa thể sống, tiến hành thí nghiệm khả ức chế xanthin oxidase thải trừ urat in vivo Phần bàn luận tác dụng mán đỉa trình bày cụ thể phần sau 4.2 Về chế làm hạ acid uric huyết in vivo cao toàn phần mán đỉa 4.2.1 Về ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến hoạt độ xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm Kết đánh giá ảnh hưởng đến hoạt độ xanthin oxidase cho thấy cao toàn phần mán đỉa liều 10 g dược liệu/kg có tác dụng ức chế xanthin oxidase gan chuột thí nghiệm làm giảm hoạt độ enzym 4,4% so với lô chứng (p < 0,05) Tác dụng ức chế xanthin oxidase in vivo mán đỉa tương đối phù hợp với kết nghiên cứu trước tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro dược liệu Trong thành phần hóa học mán đỉa có nhiều flavonoid polyphenol có khả chống oxy hóa ức chế xanthin oxidase Các nghiên cứu giới cho thấy hợp chất acid gallic, epigallocatechin gallat, fisetin, robinetin, luteolin có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro [20], [25], [59] Quercetin flavonoid thể khả ức chế xanthin oxidase in vitro in vivo [20], [26], [47], [52], [59], [77] IC50 quercetin thí nghiệm đánh giá tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro nằm khoảng 0,4 – µM [20], [47], [59], chế ức chế quercetin xác định ức chế cạnh tranh [47] Trên động vật thực nghiệm, quercetin chứng minh có khả làm giảm hoạt độ xanthin oxidase gan chuột Mức liều có tác dụng quercetin chuột nhắt 100 mg/kg [33], [52], [77], 200 mg/kg 400 mg/kg [33], chuột cống mg/kg [26] Từ liệu vừa nêu, nhóm nghiên cứu 37 nhận định hợp chất polyphenol flavonoid, đặc biệt quercetin, thành phần đem lại tác dụng ức chế xanthin oxidase mán đỉa 4.2.2 Về ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến thải trừ urat qua thận chuột thí nghiệm Thí nghiệm đánh giá ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến thải trừ urat thực theo mơ hình Yu (2006) có điều chỉnh để phù hợp với điều kiện thí nghiệm [75] Trong nghiên cứu Yu cộng sự, chuột cống gây tăng cấp acid uric kali oxonat, nước tiểu thu gom vòng giờ, q trình thu nước tiểu chuột uống nước tự Trong nghiên cứu chúng tôi, chuột nhắt gây tăng cấp acid uric kali oxonat, thời gian thu nước tiểu giờ, trình thu nước tiểu, chuột cho uống nước lần với thể tích 0,1 mL/ 10 g Chuột nhắt sử dụng làm đối tượng nghiên cứu nhằm đảm bảo đồng loài với thí nghiệm thực trước Việc cho chuột uống nước theo cân nặng để tạo đồng lượng nước đầu vào lô Lượng nước chuột uống tính tốn dựa mức tiêu thụ trung bình cá thể chuột điều kiện ni bình thường theo đánh giá sơ nhóm trước tiến hành thí nghiệm Thời gian thu nước tiểu rút ngắn xuống để tối ưu hóa việc sử dụng thiết bị dụng cụ thí nghiệm Việc rút ngắn thời gian theo không ảnh hưởng nhiều đến kết Nhóm nghiên cứu tiến hành đánh giá sơ ảnh hưởng thời gian đến trình thu nước tiểu nhận thấy lượng nước tiểu chuột thu sau khác biệt Đồng thời, thơng số đánh giá hệ số thải trừ urat chứng minh không phụ thuộc nhiều vào thời gian Một nghiên cứu người năm 2012 cho thấy hệ số thải trừ urat khơng thay đổi có ý nghĩa thu nước tiểu giờ, 24 [38] Một hạn chế nghiên cứu khơng có chứng dương Hiện nhóm thuốc làm tăng thải trừ urat qua thận khơng sử dụng lâm sàng Việc tìm mua thuốc gặp nhiều khó khăn tốn chi phí, chúng tơi tiến hành thí nghiệm mà khơng có thuốc đối chiếu 38 Về kết đánh giá ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến thải trừ urat qua thận, nhóm nghiên cứu nhận thấy việc dùng cao toàn phần mán đỉa liều 10 g dược liệu/kg khơng làm ảnh hưởng đến thể tích nước tiểu, pH nước tiểu, nồng độ creatinin huyết thanh, nồng độ acid uric nước tiểu làm giảm nồng độ creatinin nước tiểu, nồng độ acid uric huyết làm tăng hệ số thải trừ urat Tác dụng cao dược liệu chưa đủ mạnh thời gian dùng thuốc chưa đủ dài để thay đổi thể tích pH nước tiểu bình thường thơng số điều hòa nhiều yếu tố như: chế độ ăn uống, hormon, enzym, hệ vận chuyển, nồng độ ion Na+, Cl-, HCO3-, NH4+…[48] Về ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa đến nồng độ creatinin nước tiểu, nhóm nghiên cứu đưa số giải thích sau Creatinin chất sinh chuyển hóa creatin creatin phosphat cơ, lọc tự qua cầu thận tiết qua ống thận tái hấp thu [68] Việc nồng độ creatinin nước tiểu giảm nguyên nhân đến từ cầu thận ống thận Chúng đưa giả thiết ảnh hưởng mán đỉa lên hệ vận chuyển ion ống thận dẫn đến giảm tiết creatinin Theo nghiên cứu Vallon Eisner, việc tiết creatinin thận chuột nhắt có vai trò lớn chất vận chuyển anion hữu (OAT) [24], [67] Probenecid, chất ức chế OAT, làm giảm tiết creatinin qua thận chuột lang [17], đó, mán đỉa ức chế chất vận chuyển làm nồng độ creatinin nước tiểu giảm xuống Tuy nhiên dự đốn, khơng thể loại trừ ảnh hưởng nguyên nhân liên quan đến cầu thận đến việc giảm đào thải creatinin Mặc dù thải trừ creatinin qua thận lô dùng mán đỉa thấp lô chứng, nồng độ creatinin huyết lơ lại gần nhau, khơng có khác biệt Điều thể điều hòa nồng độ creatinin máu cách tăng thải trừ creatinin theo đường khác chuyển hóa tạo chất khác Các nghiên cứu chuột cống người bị suy giảm chức thận cho thấy, creatinin đào thải qua phân phân giải hệ vi khuẩn ruột tạo chất 1-methylhydantoin, creatin, sarcosin, methylamin, ngồi ra, creatinin bị oxy hóa tạo methylguanidin methylurea [35], [36], [55], [70] Về ảnh hưởng cao toàn phần mán đỉa lên nồng độ acid uric huyết 39 nước tiểu, thấy tác dụng hạ acid uric huyết mán đỉa tiếp tục khẳng định nồng độ acid uric huyết lô dùng mán đỉa thấp hẳn lô chứng Nồng độ acid uric nước tiểu không khác biệt lơ thời điểm thời gian thu nước tiểu chưa đủ dài để nhận thấy thay đổi thông số Các nghiên cứu cho thấy để đánh giá xác thay đổi nồng độ acid uric nước tiểu cần phải thu nước tiểu 24 [38], [57], [58] Thông số quan trọng hệ số thải trừ urat lô mán đỉa cao gấp gần lần so với lô chứng thời điểm (p < 0,05) Như trình bày trên, hệ số thải trừ urat khơng bị ảnh hưởng thời gian, dựa vào thơng số đưa kết luận ban đầu mán đỉa làm tăng thải trừ urat qua thận in vivo Giải thích cho tác dụng làm tăng thải trừ urat qua thận mán đỉa, nhóm nghiên cứu nhận định tác dụng đến từ quercetin Trong nghiên cứu Hu cộng năm 2012, quercetin làm tăng nồng độ acid uric nước tiểu 24 hệ số thải trừ urat chuột nhắt bị gây tăng acid uric kali oxonat mức liều 25 mg/kg, 50 mg/kg 100 mg/kg Đồng thời, mức liều 50 mg/kg 100 mg/kg, quercetin có tác động đến hệ vận chuyển ion thận chuột Flavonoid có tác dụng điều hòa lên OAT1 (kênh vận chuyển tham gia tiết acid uric), điều hòa xuống GLUT9 (kênh vận chuyển tham gia tái hấp thu acid uric) mức mARN làm giảm nồng độ mARN URAT1 (kênh vận chuyển tham gia tái hấp thu acid uric) so sánh với lô chứng bệnh [31] Trong nghiên cứu khác chuột cống bị gây tăng acid uric fructose năm 2009, quercetin làm tăng tỉ số nồng độ acid uric/nồng độ creatinin nước tiểu, tăng hệ số thải trừ urat, có tác động lên chất vận chuyển OAT1, GLUT9 [30] Những lý giải giả thiết Nghiên cứu dừng việc kết luận mán đỉa có khả làm tăng thải trừ urat qua thận Để xác định xác chế tác dụng dược liệu lên q trình thải trừ urat, chúng tơi đề xuất tiến hành thêm nghiên cứu sâu cấp tế bào phân tử 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT I Kết luận Về tác dụng hạ acid uric huyết in vivo cao toàn phần mán đỉa Cao toàn phần mán đỉa liều 10 g dược liệu/kg/ngày 30 g dược liệu/kg/ngày, uống liên tục vòng ngày có tác dụng giảm rõ rệt nồng độ acid uric huyết chuột nhắt trắng thực nghiệm mơ hình gây tăng cấp kali oxonat, tỷ lệ giảm so với lô chứng bệnh tương ứng 63,6% 68,3% (p < 0,01) Về chế làm hạ acid uric huyết in vivo cao toàn phần mán đỉa - Cao toàn phần mán đỉa liều 10 g dược liệu/kg/ngày uống liên tục vòng ngày thể khả ức chế xanthin oxidase gan chuột nhắt trắng, tỷ lệ ức chế 4,4% so sánh với lô chứng (p < 0,05) - Cao toàn phần mán đỉa liều 10 g dược liệu/kg/ngày uống liên tục vòng ngày có tác dụng làm tăng thải trừ urat qua thận chuột nhắt trắng mơ hình gây tăng acid uric cấp kali oxonat thể qua việc làm tăng hệ số thải trừ urat so sánh với lô chứng (p < 0,05) II Đề xuất Các kết thu đề tài cho thấy cao toàn phần mán đỉa có tác dụng hạ acid uric huyết thực nghiệm với chế ban đầu xác định vừa ức chế xanthin oxidase vừa làm tăng thải trừ qua thận Từ kết này, thấy mán đỉa dược liệu có tiềm lớn để ứng dụng điều trị tăng acid uric máu Để khai thác sử dụng mán đỉa có hiệu việc phòng điều trị bệnh, nhóm nghiên cứu xin đưa số đề xuất: - Đánh giá tác dụng hạ acid uric, khả ức chế xanthin oxidase ảnh hưởng lên thải trừ urat qua thận in vivo hoạt chất phân lập từ mán đỉa để tìm hoạt chất có tác dụng tốt - Xác định độc tính tiền lâm sàng cao tồn phần mán đỉa để đưa vào nghiên cứu lâm sàng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Ngọc Ân (2002), "Bệnh goutte", Bệnh thấp khớp, NXB Y Học, Hà Nội, trang 186-197 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh xương khớp, Hà Nội, trang 93-99 Bộ Y Tế (2007), "Bệnh ngoại cảm lục dâm", Bệnh học điều trị Đông y, NXB Y học, Hà Nội, trang 76-79 Bộ Y Tế (2007), "Thống phong (goutte)", Bệnh học điều trị nội khoa kết hợp Đông - Tây y, NXB Y học, Hà Nội, trang 538-546 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, trang 713-714, 1437, 1447, 1449 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội, trang 515-516 Nguyễn Thùy Dương (2012), Nghiên cứu tác dụng bệnh gút thực nghiệm hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L., Asteraceace), Luận án tiến sĩ Dược học, Viện Dược liệu Nguyễn Thu Hiền (2001), Nghiên cứu mơ hình bệnh tật khoa xương khớp bệnh viện Bạch Mai mười năm (1991-2000), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Hoài, Trịnh Thị Điệp, Đỗ Thị Thảo, Nguyễn Khánh Thùy Linh, Nguyễn Bích Hiền (2012), "Sàng lọc hoạt tính chống oxy hóa số thuốc đồng bào Pako - Vân Kiều Quảng Trị", Tạp chí Dược liệu, 17(1/2012), trang 8-13 10 Nguyễn Thị Thu Hoài (2014), Sàng lọc thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế xanthin oxidase in vitro, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 11 Nguyễn Khánh Thùy Linh (2013), Nghiên cứu thành phần hóa học số tác dụng sinh học mán đỉa (Archidendron clypearia (Jack.) I.Neils Mimosaceae), Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội 12 Nguyễn Văn Mùi (2002), Xác định hoạt độ enzym, NXB Khoa học & Kỹ Thuật, Hà Nội 13 Trần Thị Bích Ngọc (2014), Nghiên cứu tác dụng hỗ trợ điều trị gút thực nghiệm hạt cần tây (Apium graveolens L., Apiaceae), Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường Đại học Dược Hà Nội 14 Hoàng Thị Thanh Thảo (2013), Sàng lọc thuốc Việt Nam có tác dụng ức chế xanthine oxidase in vitro, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội TIẾNG ANH 15 American Society of Health-System Pharmacists (2011), AHFS Drug Information 16 Anderson E (1986), "Ethnobotany of hill tribes of northern Thailand II Lahu medicinal plants", Economic Botany, 40(4), pp 442-450 17 Arendshorst W., Selkurt E (1970), "Renal tubular mechanisms for creatinine secretion in the guinea pig", American Journal of Physiology, 218(6), pp 1661-1670 18 Bao L., Yao X., Xu J., Guo X., Liu H (2009), "Effects of Pithecellobium clypearia Benth extract and its main components on inflammation and allergy", Fitoterapia, 80(6), pp 349-353 19 Brunton L., Chabner B., Knollman B (2011), "Chapter 34 Anti-Inflammatory, Antipyretic, and Analgesic Agents; Pharmacotherapy of Gout", Goodman and Gilman's The Pharmacological Basis of Therapeutics, 12th Edition, McGrawHill Education 20 Cos P., Ying L., Calomme M., Hu J P., Cimanga K (1998), "Structure−Activity Relationship and Classification of Flavonoids as Inhibitors of Xanthine Oxidase and Superoxide Scavengers", Journal of Natural Products, 61(1), pp 71-76 21 de Souza M R., de Paula C A., Pereira de Resende M L., Grabe-Guimarães A., de Souza Filho J D (2012), "Pharmacological basis for use of Lychnophora trichocarpha in gouty arthritis: Anti-hyperuricemic and antiinflammatory effects of its extract, fraction and constituents", Journal of Ethnopharmacology, 142(3), pp 845-850 22 Ding X Q., Pan Y., Wang X., Ma Y X., Kong L D (2013), "Wuling San ameliorates urate under-excretion and renal dysfunction in hyperuricemic mice", Chinese Journal of Natural Medicines, 11(3), pp 214-221 23 DiPiro J., Talbert R L., Yee G., Wells B., Posey L M (2014), "Chapter 74: Gout and Hyperuricemia", Pharmacotherapy A Pathophysiologic Approach, 9th Edition, McGraw-Hill Education 24 Eisner C., Faulhaber Walter R., Wang Y., Leelahavanichkul A., Yuen P S T (2010), "Major contribution of tubular secretion to creatinine clearance in mice", Kidney International, 77(6), pp 519-526 25 Fogliani B., Raharivelomanana P., Bianchini J P., Bouraăma Madjèbi S., Hnawia E (2005), "Bioactive ellagitannins from Cunonia macrophylla, an endemic Cunoniaceae from New Caledonia", Phytochemistry, 66(2), pp 241-247 26 Haidari F., Rashidi M R., Eshraghian M R., Mahboob S A., Shahi M M (2008), "Hypouricemic and antioxidant activities of Allium cepa Lilliaceae and quercetin in normal and hyperuricemic rats", Saudi Medical Journal, 29(11), pp 1573-1579 27 Hakoda M (2012), "Recent Trends in Hyperuricemia and Gout in Japan", Japan Medical Association Journal, 55(4), pp 319-323 28 Harrison R (2002), "Structure and function of xanthine oxidoreductase: where are we now?", Free Radical Biology and Medicine, 33(6), pp 774-797 29 Hu Q H., Jiao R Q., Wang X., Lv Y Z., Kong L D (2010), "Simiao pill ameliorates urate underexcretion and renal dysfunction in hyperuricemic mice", Journal of Ethnopharmacology, 128(3), pp 685-692 30 Hu Q H., Wang C., Li J M., Zhang D M., Kong L D (2009), "Allopurinol, rutin, and quercetin attenuate hyperuricemia and renal dysfunction in rats induced by fructose intake: renal organic ion transporter involvement", American Journal of Physiology - Renal Physiology, 297(4), pp F1080-F1091 31 Hu Q H., Zhang X., Wang X., Jiao R Q., Kong L D (2012), "Quercetin regulates organic ion transporter and uromodulin expression and improves renal function in hyperuricemic mice", European Journal of Nutrition, 51(5), pp 593-606 32 Hua J., Huang P., Zhu C M., Yuan X., Yu C H (2012), "Anti-hyperuricemic and nephroprotective effects of Modified Simiao Decoction in hyperuricemic mice", Journal of Ethnopharmacology, 142(1), pp 248-252 33 Huang J., Wang S., Zhu M., Chen J., Zhu X (2011), "Effects of Genistein, Apigenin, Quercetin, Rutin and Astilbin on serum uric acid levels and xanthine oxidase activities in normal and hyperuricemic mice", Food and Chemical Toxicology, 49(9), pp 1943-1947 34 Johnson R J., Kang D H., Feig D., Kivlighn S., Kanellis J (2003), "Is There a Pathogenetic Role for Uric Acid in Hypertension and Cardiovascular and Renal Disease?", Hypertension, 41(6), pp 1183-1190 35 Jones J D., Burnett P C (1974), "Creatinine Metabolism in Humans with Decreased Renal Function: Creatinine Deficit", Clinical Chemistry, 20(9), pp 1204-1212 36 Jones J D., Burnett P C (1972), "Implication of Creatinine and Gut Flora in the Uremic Syndrome: Induction of "Creatininase" in Colon Contents of the Rat by Dietary Creatinine", Clinical Chemistry, 18(3), pp 280-284 37 Kang J., Liu C., Wang H., Li B., Li C (2014), "Studies on the Bioactive Flavonoids Isolated from Pithecellobium clypearia Benth", Molecules, 19(4), pp 4479-4490 38 Kannangara D., Ramasamy S., Indraratna P., Stocker S., Graham G (2012), "Fractional clearance of urate: validation of measurement in spot-urine samples in healthy subjects and gouty patients", Arthritis Research & Therapy, 14(4), pp R189 39 Kannel W B (1987), "Metabolic risk factors for coronary heart disease in women: Perspective from the Framingham Study", American Heart Journal, 114(2), pp 413-419 40 Khanna D., Fitzgerald J D., Khanna P P., Bae S., Singh M K (2012), "2012 American College of Rheumatology guidelines for management of gout Part 1: Systematic nonpharmacologic and pharmacologic therapeutic approaches to hyperuricemia", Arthritis Care & Research, 64(10), pp 1431-1446 41 Kodithuwakku N D., Feng Y D., Zhang Y Y., Pan M., Fang W R (2015), "The molecular insight into the antihyperuricemic and renoprotective effect of Shuang Qi gout capsule in mice", Journal of Ethnopharmacology, 163(0), pp 278-289 42 Kong L D., Yang C., Ge F., Wang H D., Guo Y S (2004), "A Chinese herbal medicine Ermiao wan reduces serum uric acid level and inhibits liver xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase in mice", Journal of Ethnopharmacology, 93(2–3), pp 325-330 43 Kuo C F., Grainge M J., Mallen C., Zhang W., Doherty M (2014), "Rising burden of gout in the UK but continuing suboptimal management: a nationwide population study", Annals of the Rheumatic Diseases 44 Leung K T., Chiu L C M., Lam W S., Li Y., Sun S S M (2006), "In vitro antiviral activities of Chinese medicinal herbs against duck hepatitis B virus", Phytotherapy Research, 20(10), pp 911-914 45 Li X L., Liu L., Zhong R., Li S L., Weng L D (2010), "HPLC Determination of Gallic Acid and Quercetin in Different Parts of Archidendron clypearia", Chinese Journal of Experimental Traditional Medical Formulae, 16, pp 95-97 46 Li Y., Leung K T., Yao F., Ooi L S M., Ooi V E C (2006), "Antiviral Flavans from the Leaves of Pithecellobium clypearia", Journal of Natural Products, 69(5), pp 833-835 47 Lin C M., Chen C S., Chen C T., Liang Y C., Lin J K (2002), "Molecular modeling of flavonoids that inhibits xanthine oxidase", Biochemical and Biophysical Research Communications, 294(1), pp 167-172 48 Longo D., Fauci A., Kasper D., Hauser S., Jameson J (2011), Harrison's Principles of Internal Medicine, 18th Edition, McGraw-Hill Education, pp 2280-2288, 3181-3185 49 Lowry J B., Lee D W., Ng N., Meng W T (1976), "Flavonols lacking 5substituents in heartwood of some tropical Leguminosae", Biochemical Systematics and Ecology, 4(3), pp 179-180 50 Lowry O H., Rosebrough N J., Farr A L., Randall R J (1951), "Protein measurement with the folin phenol reagent", Journal of Biological Chemistry, 193(1), pp 265-275 51 Marotta T., Liccardo M., Schettini F., Verde F., Ferrara A L (2015), "Association of Hyperuricemia With Conventional Cardiovascular Risk Factors in Elderly Patients", The Journal of Clinical Hypertension, 17(1), pp 27-32 52 Mo S F., Zhou F., Lv Y Z., Hu Q H., Zhang D M (2007), "Hypouricemic Action of Selected Flavonoids in Mice: Structure - Activity Relationships", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 30(8), pp 1551-1556 53 Neogi T (2011), "Gout", New England Journal of Medicine, 364(5), pp 443-452 54 Nguyen T T M., Awale S., Tezuka Y., Tran Q L., Watanabe H (2004), "Xanthine Oxidase Inhibitory Activity of Vietnamese Medicinal Plants", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 27(9), pp 1414-1421 55 Owens C W., Albuquerque Z P., Tomlinson G M (1979), "In vitro metabolism of creatinine, methylamine and amino acids by intestinal contents of normal and uraemic subjects", Gut, 20(7), pp 568-574 56 Panyaphu K., On T V., Sirisaard P., Srisanga P., ChansaKaow S (2011), "Medicinal plants of the Mien (Yao) in Northern Thailand and their potential value in the primary healthcare of postpartum women", Journal of ethnopharmacology, 135(2), pp 226-237 57 Perez Ruiz F., Calabozo M., Erauskin G G., Ruibal A., Herrero Beites A M (2002), "Renal underexcretion of uric acid is present in patients with apparent high urinary uric acid output", Arthritis Care & Research, 47(6), pp 610-613 58 Puig J G., Torres R J., de Miguel E., Sánchez A., Bailén R "Uric acid excretion in healthy subjects: a nomogram to assess the mechanisms underlying purine metabolic disorders", Metabolism - Clinical and Experimental, 61(4), pp 512-518 59 Rashidi M R., Nazemiyeh H (2010), "Inhibitory effects of flavonoids on molybdenum hydroxylases activity", Expert Opinion on Drug Metabolism & Toxicology, 6(2), pp 133-152 60 Reginato A M., Mount D B., Yang I., Choi H K (2012), "The genetics of hyperuricaemia and gout", Nature Reviews Rheumatology, 8(10), pp 610-621 61 Roddy E., Zhang W., Doherty M (2007), "The changing epidemiology of gout", Nature Clinical Practice Rheumatology, 3(8), pp 443-449 62 Rowe R C., Sheskey P J., Quinn M E., Association A P (2009), "Polyethylene Glycol", Handbook of Pharmaceutical Excipients, Pharmaceutical Press, pp 517-522 63 Stavric B., Clayman S., Gadd R E A., Hébert D (1975), "Some in vivo effects in the rat induced by chlorprothixene and potassium Pharmacological Research Communications, 7(2), pp 117-124 oxonate", 64 Su J., Wei Y., Liu M., Liu T., Li J (2014), "Anti-hyperuricemic and nephroprotective effects of Rhizoma Dioscoreae septemlobae extracts and its main component dioscin via regulation of mOAT1, mURAT1 and mOCT2 in hypertensive mice", Archives of Pharmacal Research, 37(10), pp 1336-1344 65 Sun W F., Zhu M M., Li J., Zhang X X., Liu Y W (2015), "Effects of XieZhuo-Chu-Bi-Fang on miR-34a and URAT1 and their relationship in hyperuricemic mice", Journal of Ethnopharmacology, 161(0), pp 163-169 66 Sundström J., Sullivan L., D’Agostino R B., Levy D., Kannel W B (2005), "Relations of Serum Uric Acid to Longitudinal Blood Pressure Tracking and Hypertension Incidence", Hypertension, 45(1), pp 28-33 67 Vallon V., Eraly S A., Rao S R., Gerasimova M., Rose M (2012), "A role for the organic anion transporter OAT3 in renal creatinine secretion in mice", American Journal of Physiology - Renal Physiology, 302(10), pp F1293-F1299 68 Walker R., Whittlesea C (2011), "Laboratory data", Clinical Pharmacy and Therapeutics, Elsevier Health Sciences UK, pp 82-83 69 Wang X., Wang C P., Hu Q H., Lv Y Z., Zhang X (2010), "The dual actions of Sanmiao wan as a hypouricemic agent: Down-regulation of hepatic XOD and renal mURAT1 in hyperuricemic mice", Journal of Ethnopharmacology, 128(1), pp 107-115 70 Wyss M., Kaddurah Daouk R (2000), "Creatine and Creatinine Metabolism", Physiological Reviews, 80(3), pp 1107-1213 71 Xie C Y., Lin L W (2011), "Study on the chemical constituents of Pithecellobium clypearia", Journal of Chinese medicinal materials, 34(7), pp 1060-1062 72 Xu L., Chen D., Zhu X., Huang P., Podlech D (2010), "Archidendron F Mueller, Fragm.", Flora of China, 10, pp 66-71 73 Yang W S., Jeong D., Nam G., Yi Y S., Yoon D H (2013), "AP-1 pathwaytargeted inhibition of inflammatory responses in LPS-treated macrophages and EtOH/HCl-treated stomach by Archidendron clypearia methanol extract", Journal of Ethnopharmacology, 146(2), pp 637-644 74 Yang W S., Lee J., Kim T W., Kim J H., Lee S (2012), "Src/NF-κB-targeted inhibition of LPS-induced macrophage activation and dextran sodium sulphate-induced colitis by Archidendron clypearia methanol extract", Journal of Ethnopharmacology, 142(1), pp 287-293 75 Yu Z., Fong W P., Cheng C H K (2006), "The Dual Actions of Morin (3,5,7,2′,4′-Pentahydroxyflavone) as a Hypouricemic Agent: Uricosuric Effect and Xanthine Oxidase Inhibitory Activity", Journal of Pharmacology and Experimental Therapeutics, 316(1), pp 169-175 76 Zhang W., Doherty M., Bardin T., Pascual E., Barskova V (2006), "EULAR evidence based recommendations for gout Part II: Management Report of a task force of the EULAR Standing Committee For International Clinical Studies Including Therapeutics (ESCISIT)", Annals of the Rheumatic Diseases, 65(10), pp 1312-1324 77 Zhu J X., Wang Y., Kong L D., Yang C., Zhang X (2004), "Effects of Biota orientalis extract and its flavonoid constituents, quercetin and rutin on serum uric acid levels in oxonate-induced mice and xanthine dehydrogenase and xanthine oxidase activities in mouse liver", Journal of Ethnopharmacology, 93(1), pp 133-140 78 Zhu Y., Pandya B J., Choi H K (2011), "Prevalence of gout and hyperuricemia in the US general population: The National Health and Nutrition Examination Survey 2007–2008", Arthritis & Rheumatism, 63(10), pp 3136-3141 PHỤ LỤC PHIẾU KẾT QUẢ GIÁM ĐỊNH TÊN KHOA HỌC CỦA CÂY MÁN ĐỈA