1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính)

57 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính) nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính) nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính) nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính) nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính) nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính) nguyên nhân thanh triều động binh( nguyễn duy chính)

NGUYÊN NHÂN THANH TRIỀU ĐỘNG BINH Nguyễn Duy Chính Lời mở đầu Nếu hỏi người Á Đông sử Trung Hoa, gần biết đến Tào Tháo gian hùng, Khổng Minh mưu trí, Lưu Bò hiền đức, Quan Vũ trung nghóa Hình ảnh nhân vật sử liệu cung cấp mà tiểu thuyết chương hồi – Tam Quốc Chí La Quán Trung Ảnh hưởng thấm vào tầng lớp bình dân mà đông thành phần trí thức bò ảnh hưởng Mao Trạch Đông nói chiến thuật, chiến lược ông truyện Tàu cung cấp, học tập lý thuyết Marx-Lenin Những ấn tượng mạnh mẽ sử khiến nhiều huyền thoại người ta tin thật Không người bỏ đời để tìm Bát Trận Đồ hay tái tạo mộc ngưu lưu mã người ta nghó trận cần viên tướng khoẻ đủ, đánh xem đá gà, bên bắt độ con, bên thắng thu tiền, bên thua phải móc túi trả Những số liệu tròn, 10 vạn, 20 vạn, 50 vạn quân đàn gia súc, đến sinh hoạt xã hội, đời sống kinh tế, khả kỹ thuật, sở tổ chức thời đại Thực tế chắn không đơn giản Lẽ dó nhiên, nhà nghiên cứu nghiêm túc dựa theo Tam Quốc Chí La Quán Trung để vẽ lại chiến dòch cuối đời Hán bò phản bác – lẽ dễ hiểu sản phẩm tưởng tượng hình thành tài liệu mà thuật đi, thuật lại nhiều kỷ, thêm bớt cho ly kỳ “thuyết thư tiên sinh” nôm na người kể chuyện kiếm tiền độ nhật nơi trà đình tửu quán thònh hành Trung Hoa kỷ trước Người ta kể cho vui lúc trà dư tửu hậu không lại dựa vào để tin tiếng hét bạt vía đoàn quân, trận với hai tiểu đồng đẩy xe, phe phẩy quạt lông khăn cuộn hay phóng ngựa sang lấy đầu tướng đòch trở chén rượu chưa kòp nguội đem áp dụng thực tế Vậy mà có tiểu thuyết chương hồi tương tự dùng làm chân kinh để viết sử nước ta, thứ kinh điển “bất khả tư nghò” Ngô Thì Nhậm ung dung, trí tuệ, Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân khinh đòch vô mưu, Tôn Só Nghò tham ăn, hiếu sắc gần thực tế “không thể đảo ngược” Từ khuôn mẫu tạo hình sẵn, nhà nghiên cứu cần tô điểm thêm đủ, có lố không sao, miễn không ngược lại điều sách viết Cuốn sách dân chúng tìm đọc mà triều đình tham cứu, đến ngày trở thành thật lòch sử Nếu có mâu thuẫn người ta dùng tiểu thuyết để công lại, dù đối phương có đưa tài liệu hay chứng cớ rõ ràng Hiếm có biên khảo không trích vài đoạn để dẫn chứng, kể câu chuyện “phòng the” Nguyễn Huệ Ngọc Hân mà kẻ thò thần không am tường Cuốn sách Hoàng Lê Nhất Thống Chí nhà họ Ngô viết giai đoạn cuối đời Lê sang đến đầu nhà Nguyễn Khổ điều, không lấy tài liệu loại sách dân gian người ta dựng lại giai đoạn huy hoàng mong muốn, thò Người viết nhỏ mê say tiểu thuyết chương hồi – hay lòch sử tiểu thuyết, lòch sử ký tuỳ theo tác giả – Hoàng Lê Nhất Thống Chí bò ảnh hưởng nặng nề Thế đến lúc nhìn sách viết để mua vui, người nghiên cứu phải có can đảm gạt bỏ chi tiết miêu tả cách chủ quan thiếu cứ, đối chiếu với tài liệu khác có sở, để giai đoạn lòch sử nhìn lại cho ăn khớp với quốc gia khác – mà quán với sử Việt Nam trước sau thời Tây Sơn * * * Sử sách trước có mẫu số chung khởi thủy việc quân Thanh sang nước ta: Nguyên vua Chiêu Thống lần toan khôi phục, không được, phải nương náu đất Lạng Giang; bà Hoàng-thái-hậu đem hoàng tử sang Long-châu kêu van với quan Tàu, xin binh cứu viện Bấy quan tổng đốc Lưỡng Quảng Tôn Só Nghò dâng biểu tâu với vua Càn Long nhà Thanh, đại lược nói rằng: “Họ Lê cống thần nước Tàu, bò giặc lấy nước, mẹ vợ Tự quân sang cầu cứu, tình nên thương Vả nước Nam vốn đất cũ nước Tàu, sau cứu nhà Lê, lại lấy đất An Nam, thực lợi đôi đường” Vua Càn Long nghe lời tâu sai Tôn Só Nghò khởi quân bốn tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây, Q Châu, Vân Nam, đem sang đánh Tây Sơn Đoạn sử trích từ Việt Nam Sử Lược (Trần Trọng Kim, 1971, q II tr.130) VNSL chép theo Khâm Đònh Việt Sử “Lưỡng Quảng tổng đốc Tôn Só Nghò Quảng Tây tuần phủ Tôn Vónh Thanh hội họp Nam Ninh Thái hậu đưa nguyên tử đến yết kiến sân, gào khóc xin cứu viện” (KDVSTGCM-XLVII tập II, tr 837) Riêng Hoàng Lê Nhất Thống Chí Ngô Gia Văn Phái lại chép Lê Duy Kỳ chủ mưu sai Lê Duy Đản Trần Danh Án “áo rách, nón mê” sang cầu viện khiến người sau buộc cho cháu nhà Lê tội “rước voi giày mả tổ” Đản tiến lên nói: - Hiện kẻ thần dân theo giặc, đem hết tình hình nước nhà nói với chúng, mưu toan việc gì, chúng biết trước Thậm chí có kẻ đưa giặc đến để bách nhà vua Ngày có cách sai sứ sang cáo cấp với nhà Thanh, xin họ dàn quân sát biên giới nước ta, để hỏi tội quân Tây Sơn gây việc binh đao bọn người nước theo giặc, làm cho bọn giặc yên, mà lũ phản nghòch có phần sợ Như vậy, lòng mộ nghóa người ta bền vững mà mưu khôi phục khỏi bò tiết lộ khỏi bò phá rối Vua cho phải, sai thảo thư, đưa trước cho viên Tổng Đốc Lưỡng Quảng, đại lược nói rằng: Vì xin bẩm rõ nguyên do, mong quan lớn thương tình kẻ xa, đề đạt giúp cho xét đến lòng kính thuận đời trước nhà tôi, thương khổ yếu ớt, lang thang tôi, xin truyền cho đem quân tới sát bờ cõi, đánh kẻ có tội, dẹp yên loạn lạc để gây dựng lại nước Trong biến động này, mẹ Lê Duy Kỳ, vợ góa thái tử Lê Duy Vó (tức thái hậu) đươc miêu tả người đàn bà mưu trí có đầu óc khôn ngoan, tính toán, luôn can thiệp vào triều chính, chủ động nhiều việc lớn : Kòp ấy, Thái hậu Cao Bằng về, vừa tới Kinh, thấy vua thích làm việc báo ân báo oán trái với phép thường vậy, giận nói: - Ta phải trèo đèo lội suối khó nhọc vất vả, xin quân sang Phỏng chừng nhà nước chòu phen ơn, thù phá hoại thế? Nếu cách mà làm trò thiên hạ? Gái già lại đến làm đứa lưu vong thôi? Rồi Thái hậu gào khóc, không chòu vào cung (Hoàng Lê Nhất Thống Chí tr 365) Thực ra, âm mưu xâm chiếm nước ta người đàn bà gào khóc Thanh triều mủi lòng, lại Lê Duy Kỳ sai người chạy sang “bán nước” mà phù hợp ngẫu nhiên với số dự tính nằm kế hoạch bành trướng Trung Hoa, đáp ứng tham vọng cá nhân vua Cao Tông Tôn Só Nghò nên Thanh triều chủ động can qua Việc phù Lê cớ, mà việc gào khóc xin cứu viện lại kiện tưởng tượng Không riêng thái hậu nhà Lê hay vương phi họ Nguyễn, không tìm thấy người đàn bà triều đình mục nát tham dự trò chơi quân hay trò, kể công chúa Ngọc Hân Hầu tất đám người “tò nạn trò” hoàn toàn điều kiện để chủ động dự tính, có kỳ thủy nhà nho Nguyễn Huy Túc muốn nhờ Trung Hoa viện để xin cho nhà Lê giữ mảnh Cao Bằng thời nhà Mạc, Lê Duy Kỳ sai người cầm biểu sang Trung Hoa làm nhiệm vụ “hợp thức hóa” kế hoạch Tôn Só Nghò lúc nhà Thanh chuẩn bò sẵn sàng để đem quân sang nước ta Rất Tôn Só Nghò sai Lê Quýnh mớm lời cho Lê Duy Kỳ mà sau Lê Quýnh người công phẫn cả, liệt đònh không chòu gióc tóc, thay áo theo lệnh nhà Thanh Thái độ ông coi phản kháng tiêu cực hay hình thức ăn năn tội lỗi Khi gạt qua chi tiết làm cho việc thành rối ren, nguyên nhân chiến trở nên minh bạch “tội” nhà Lê – không hoàn toàn triệt tiêu – không chủ động, chủ mưu Ngô Gia Văn Phái, Hoàng Lê Nhất Thống Chí tr 321-2 Tìm hiểu tiền nhân, hậu việc Thanh đình động binh, đặt kiện vào bối cảnh trò chung Trung Hoa bên cạnh dã tâm Tôn Só Nghò vua Cao Tông, soi sáng thời kỳ hiểu thêm tâm uất nghẹn di thần nhà Lê phải lại bên Tàu Chúng ta đánh giá lại công tác ngoại giao sau chiến tranh cục diện chung vùng Đông Nam Á cách nghiêm chỉnh TỔNG QUÁT Tình hình miền Bắc nước ta cuối đời Lê ngày trở nên tồi tệ Sau quân Trònh thua Phú Xuân quyền Đàng Ngoài kiệt quệ lúc chông chênh khiến cho Nguyễn Huệ đem quân thẳng Bắc Hà mà không gặp lực lượng phòng ngự đáng kể Trước vua Lê dựa vào chúa Trònh việc hành chánh quân sự, đến họ Trònh bại vong, nhà Lê thực nước trống không vua Lê thú nhận Miền Bắc vào năm cuối nhà Lê khu vực nghèo khổ, nhiều nơi bò mùa, đói Theo thư Lefro gửi cho Bandin “ mùa tháng 10 (âm lòch) năm 1788 bò đại hạn vào mùa hè năm trước Gạo cũ lại mùa trước bò vơ vét vào kho lương đòch lái buôn chết đói [có bệnh dòch nữa] ”2 Người dân lại bò tham quan nhũng nhiễu, sưu cao thuế nặng nên có làng chết đến nửa hay ba phần tư, người lại bò bắt lính Những tỉnh đòa đầu Thanh Nghệ bi đát Tình hình vài tháng mà kéo dài nhiều năm khiến hiểu hoàn cảnh nhiễu nhương, người dân gần đến thay đổi thượng tầng mà mong đợi quyền hà khắc Theo số liệu Li Tana thu thập đoán, vào đầu kỷ 19, 11 đạo miền Bắc có tổng cộng 9,445 xã 578,400 suất đinh.3 Cũng theo Li Tana, dân số miền Bắc ước lượng khoảng từ đến triệu người (tr 171) dân số miền Nam chừng non triệu (tr 159 – 160) Những số dó nhiên không tuyệt đối xác Đàng Trong số đông dân chúng thuộc sắc tộc thiểu số vốn dó thần phục chúa Nguyễn danh nghóa giữ sinh hoạt kinh tế, văn hoá riêng, sống du canh di chuyển luôn nên số xác Cũng thế, quân đội chúa Nguyễn 1/4 quân chúa Trònh giáo só Cristophoro Borri miêu tả4 quân số Tây Sơn lại lớn nhiều, lực lượng trú phòng họ thường điều động nhiều vạn quân có chiến tranh Lực lượng nhà Tây Sơn tuý lấy từ khu vực chúa Nguyễn kiểm soát – vốn vùng đồng dọc theo duyên hải, chủ yếu người Kinh mà sử dụng dân tộc thiểu số vương quốc lân cận kể sắc dân Nam Đặng Phương Nghi, Triều đại vua Quang Trung mắt nhà truyền giáo Tây phương (Một Nhóm Học Giả, Một Vài Sử Liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ) tr 234 Li Tana, Nguyeãn Cochinchina: Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries tr 171 Cristophoro Borri, Tường Trình Về Khu Truyền Giáo Đàng Trong 1631 tr 50 Lào, Chân Lạp, Chăm Ngoài họ thu dụng số lớn thương nhân biển chủ yếu dân Trung Hoa lưu lạc sang vùng Đông Nam Á Hình thức tập hợp phù hợp với tính chất toàn vùng đối chiếu với biến cố xảy thời gian Mỗi đến nơi nào, họ vơ vét tất tài lực, vật lực, nhân lực để dùng vào chiến tranh nên luôn có quân số đông đảo hàng chục vạn Có thể nói, cuối kỷ thứ 18, toàn cõi Việt Nam bò khủng hoảng trò nặng nề hình thức triều đình cũ không đáp ứng thay đổi kinh tế kỹ thuật Miền Bắc, nhiều năm bò cô lập không thuận tiện việc giao thông, thương mại nên sức mạnh kinh tế chuyển dần xuống phương nam John Crawfurd, nhà q tộc Anh chuyến du hành tới Việt Nam năm 1822 (thời Minh Mạng) nhận đònh gần toàn thành phố quan trọng Việt Nam nằm dọc theo bờ biển Đàng Trong gồm có Hà Tiên, Saigon, Nha Trang, Phú Yên, Qui Nhơn, Hội An (Faifo), Đà Nẵng (Tourane), Huế.5 Trong thời kỳ đó, chúa Nguyễn lại tập trung vào việc chống với chúa Trònh có mưu đồ trở thành quốc gia độc lập, thần phục nhà Lê (dù danh nghóa) nên đưa số cải cách hình thức cho khác với Đàng Ngoài chất mô hình phong kiến không khác đối phương Phong trào Tây Sơn trước đánh hình thức nông dân khởi nghóa đưa lăng kính lên vò trí khác, coi biến chuyển tổng hợp tương tranh nội quốc gia Việt Nam Với tài liệu mới, nhà Tây Sơn không đại diện cho người Việt mà có nhiều tương đồng, vay mượn văn minh Đông Nam Á, sức mạnh đòa khai thác rộng rãi hơn, từ trang bò võ khí tân tiến Âu Châu, cách sử dụng hải quân Đàng Trong đến đội tượng binh sắc dân miền núi Trong sốt vỡ hạt đó, thấy Việt Nam có biến chuyển mãnh liệt mà lân bang có đột phá tương tự, đáng kể Xiêm La Miến Điện, chưa nói đến quốc gia hải đảo Nếu tin lòch sử luôn chuyển đổi qua lại phân hợp vùng Đông Nam Á từ vương quốc nho nhỏ vỡ tan sau số lực chủ chốt tập hợp lại Phân tranh thống hai giai đoạn vấn đề có ưu, khuyết điểm riêng Nhìn vào mặt tiếp nhận tiến mới, số quốc gia khác kòp thời thay đổi du nhập văn minh giới riêng nước ta thử thách bò chựng lại sau nhà Tây Sơn bò tiêu diệt Triều Nguyễn khai thác ưu điểm Đàng Trong chiến đấu giành quyền lực hoà bình thống lại quay trở mô hình Trung Hoa để ổn đònh xã hội khiến cho hậu nhân nhìn thấy tương tranh, nội chiến mà quên tính đột phá thời kỳ John Crawfurd, Journal of an Embassy to the Courts of Siam and Cochin China tr 510 Không phải đầu kỷ 19 nước ta xuất quyền đánh hội phát triển nghìn năm thû cố gắng triệt tiêu nỗ lực kinh tế, văn hoá triều đại cũ, phủ nhận thay đổi bên ngoài, bưng tai bòt mắt trước xu Lòch sử muôn đời lập lại dù tên gọi có khác chất y nguyên I THẾ TƯƠNG TRANH LÊ – TÂY SƠN A/ Danh nghóa Phù Lê diệt Trònh Anh em Nguyễn Nhạc khởi nghiệp có tham vọng thay chúa Nguyễn Đàng Trong làm chủ phương, thành quốc gia hoàn toàn tách biệt sánh vai với miền bắc Như thấy, tiếp xúc với phái đoàn người Anh để mưu tính liên minh quân sự, Nguyễn Nhạc đề cập đến chủ trương ông “muốn kiểm soát toàn bán đảo bao gồm vương quốc Cambodia tới tận Xiêm La, tỉnh thuộc Đàng Trong tận phía bắc tay Đàng Ngoài”6 Rõ ràng tham vọng người anh ba anh em Tây Sơn thay vai trò chúa Nguyễn tiếp tục đường Nam Tiến để bành trướng lực sang nước Đông Nam Á Việc đưa quân Bắc “phù Lê diệt Trònh” Nguyễn Hữu Chỉnh xúi giục Nguyễn Huệ điều mà ông không tiên liệu Ông chủ trương bãi bỏ chế độ vừa có vua lại có chúa trao thực quyền lại cho nhà Lê để xây dựng quốc gia láng giềng không đe dọa, xóa đối nghòch khứ để có hòa bình Tính toán ông lý thời kỳ hai bên ngăn cách trăm năm, sinh hoạt, phong tục tập nhiều khác biệt, nhân dân không ưa đành mà só phu chẳng thần phục, việc chiếm Bắc Hà tạo nên gánh nặng, tốt hết trả nước lại cho nhà Lê để rảnh tay diệt nhà Nguyễn cho hết hậu hoạn Để nhà Lê cai trò tạo nên chắn cho vương quốc Quảng Nam không bò nạn bắc xâm đe dọa trực tiếp, góp phần vào ổn đònh khu vực nội chiến lâu ngày giải số mâu thuẫn cũ vốn dó làm vấn đề thêm phức tạp He was then pleased to disclose some of his future designs to me They were no less than to subdue the Kingdom of Cambodia with the whole penisula as far as Siam, and the Provinces belonging to Cochin China to the north now in the hands of the Tonquinese (Alastair Lamb: 1970 tr 100) Nhãn quan Nguyễn Nhạc không vô dân chúng Bắc Hà không – hay chưa - có cảm tình với người “nước Quảng Nam”, hành vi đem quân dẹp họ Trònh mà biết ơn họ Đó chưa kể thành phần quan lại, só phu tông thất nhà Lê thấy phủ chúa bò dẹp bỏ nước trở thành chênh vênh, giềng mối trở nên lệch lạc Tâm lý lệ thuộc vào chúa Trònh trăm năm qua sớm chiều mà gột rửa Có lẽ Nguyễn Huệ bắc đánh đổ họ Trònh, nhiều người nghó ông thứ chúa (chính Nguyễn Huệ có tâm lý không lòng với tước công từ tâm lý bất mãn lúc đầu ông nảy ý đònh muốn làm vua xứ bắc thư gửi Nguyễn Thiếp) tình thay đổi nên hoang mang, trông cậy vào Nhân só Bắc Hà tiên lòng với việc Nguyễn Huệ dẹp họ Trònh, trả nước lại cho vua Lê giương cao cờ thống Giấc mộng Nguyễn Nhạc hoàn tất ông làm vua cõi, có riêng triều đình Qui Nhơn mà người ngoại quốc gọi nước Chàm, xem hậu thân vương quốc Chiêm Thành Rất khởi nghóa “nông dân” sở dó thành công anh em Tây Sơn đáp ứng ước vọng người mong mỏi khôi phục lại đế quốc mất, triều đình mà ông thành lập theo chứng kiến người Âu Châu dạng tù trưởng lớn, đứng đầu nhiều lạc nhỏ Việc Nguyễn Huệ tự ý đem quân Bắc Hà khiến vua Thái Đức hốt hoảng nên ông vội vàng đem 500 thân binh ngày đêm rong ruổi Thăng Long để đích thân giải vấn đề Ngược lại, Nguyễn Huệ có tham vọng thay chúa Trònh làm thứ “tướng quốc” cho nhà Lê ông lòng với việc vua Lê nhận ông làm phò mã.8 Việc khẳng đònh hai nước có tương quan ngoại giao mà liên hệ trò Nguyễn Nhạc cắt đứt tính toán Nguyễn Huệ hai anh em nam hẳn xảy nhiều tranh chấp mãnh liệt Theo sử nước ta, đến kinh đô, Nguyễn Nhạc xác đònh chủ trương xây dựng đất Bắc độc lập, quyền cai trò nhà Lê Sau vài ngày, Văn Nhạc sai người xin với nhà vua (Chiêu Thống) hội kiến Nhà vua xin cắt đất để khao quân Văn Nhạc nói: “Tôi tức giận nỗi họ Trònh uy hiếp ức chế, nên đứng làm việc tôn phò Nếu đất đai đến Vũ Văn Nhậm dẹp Nguyễn Hữu Chỉnh, thiết lập quyền “quân quản” kinh đô họ trở nên dè dặt không muốn ủng hộ người nước “Quảng Nam” cai trò họ Tới lúc só phu thấy họ phải có chọn lựa, suy xét lại nhà Tây Sơn chưa chúa Trònh trước Việc anh em Nguyễn Huệ bắc lại rút khiến cho người Bắc Hà phải đặt câu hỏi thực chất họ coi hành vi xâm phạm vào trật tự xã hội vốn dó hữu nhiều năm, đồng hóa họ với thành phần bất hảo chặn đánh nhiều nơi Nghệ An Quân Nguyễn Văn Nhạc đến Nghệ An, lúc có Lê Hân, trước quản lãnh Hậu Thắng, Lê Đình Hoan trước quản lãnh hữu Oai, chiêu mộ hợp tập binh phu xã Nộn Liễu, huyện Nam Đường, đón đường chẹn nơi hiểm yếu, đánh chặn ngang núi Đại Huệ Giặc (tức quân Nguyễn Nhạc) tung quân tràn lên núi để qua, dân binh thua to, bò giặc giết hết, mười phần chết đến tám chín phần KDVSTGCM -Chính Biên – Quyển XLVI chép việc Nguyễn Huệ Bắc vào yết kiến vua Lê Hiển Tông sau: Trước họ Trònh chuyên giữ quyền nước, người dân, tấc đất không quyền triều đình Nay Văn Huệ vào triều yết, xin ngày cử hành nghi lễ đại triều, dâng sổ sách binh dân để tỏ rõ ý nghóa nhà vua thống Nguyễn Huệ tôn phò Đến nay, nhà vua cố gượng dậy, ngự điện Kính Thiên nhận lễ, ban hành chiếu thư việc thống để bá cáo cho kinh, trấn biết Lại sách phong Văn Huệ làm Nguyên Soái Phù Chính Dực Vận Uy Quốc Công Sau Văn Huệ nhận sách phong, nói riêng với Hữu Chỉnh rằng: “Ta cầm vài vạn quân, đánh trận mà bình Bắc Hà, tấc đất, người dân, ta, muốn xưng đế hay xưng vương việc mà ta không làm được? Còn sắc mệnh nguyên soái quốc công ta có gì? Bầy Bắc Hà lại muốn dùng danh vò hão để lung lạc ta hay sao? Đừng tưởng ta người rợ chức tước lấy làm vinh dự đâu!” Hữu Chỉnh biết ý Văn Huệ không mãn nguyện, bí mật khuyên nhà vua đem công chúa Ngọc Hân gả cho, Văn Huệ lòng nhà Lê, tấc không để, đất đai nhà Lê, tấc không lấy” Lại ước hẹn đời đời làm láng giềng, giao hiếu với Nhà vua tin phải, xin Văn Nhạc lại lâu để giúp đỡ, Văn Nhạc giả vờ nhận lời, sai Hữu Chỉnh chọn ngày lành cử hành đủ nghi lễ bái yết Thái Miếu.9 Hoàng Lê Nhất Thống Chí chép việc sau: Hôm sau chúa Tây Sơn sai bầy phủ đường làm ba chỗ ngồi: sập chúa Tây Sơn kê giữa, phía tả ghế Hoàng Thượng, phía hữu ghế Bình, hai bên hai hàng giáp só đứng hầu, nghi vệ nghiêm chỉnh Lễ theo lệ hai vua gặp lạy Xa giá Hoàng thượng vào đến cửa phủ, chúa Tây Sơn cắt viên quan hầu đón Hoàng thượng vào trước bệ, chúa Tây Sơn sập xuống đất đứng phía cạnh sập tỏ ý kính lễ, sai Bình xuống thềm nghênh tiếp mời Hoàng thượng vào ghế Mọi người ngồi đoạn, chúa Tây Sơn hỏi: - Tự hoàng xuân thu năm bao nhiêu? Một viên tụng thần đáp thay Hoàng thượng tiếp: - Đấng quốc quân họ Lê gặp phải họ Trònh tiếm quyền cướp thế, mũ giáp lộn ngược lâu May nhờ Thánh thượng bậc trí (chí) nhân đại nghóa, sai tướng quân, đấng quốc quân mà chỉnh đốn lại nếp hoàng đồ Hiện đất cát nhân dân nước Nam Thánh thượng gây lại Nếu thánh sẵn lòng thu nhận vài quận quốc làm khao thưởng quân lính đấng quốc quân xin mệnh Chúa Tây Sơn đáp: - Tôi nghe đức Thái Tổ mở mang nước Nam Việt, công đức thật tầy trời Tuy lánh phía biển Nam, song đất đức Thái Tổ khai thác Tôi giận kẻ cường thần hiếp chế nhà vua nên phải làm việc tôn phù Nếu đất họ Trònh, tấc không để, đất nhà Lê, tấc không lấy Tôi nghó q quốc dẹp xong, có nhiều việc cần phải sửa sang nên phải giúp đỡ Sau bốn phương bình đònh, anh em lại nước Chỉ mong Tự hoàng nhức nhổ giềng mối triều đình, giữ yên bờ cõi, để nước đời đời kết nghóa láng giềng, phúc hai nước.10 Theo miêu tả, thấy Nguyễn Nhạc không coi Lê Duy Kỳ ngang hàng với mà xem ngang với Nguyễn Huệ Ông đối xử vẻ tròch KDVSTGCM-Chính Biên - Quyển XLVI 10 Ngô Thời Chí, Hoàng Lê Nhất Thống Chí tr 117-8 10 迺者黎柄下移,鄭奸下僭二百餘年更不知亢龍有悔之義。侵取富春一帶,水 火其民,乃相率而奔西山。 我王上上順天意,下悅民心,甲午之役,南風助順,旬日取復富春,直抵昇 龍城,本欲綏定其難,拯救其民,非有心於取國也。此時黎氏尚在讓以國權 ,我王上再三辭避,迨黎王厭世,復立其後而還,此公等所親見也,此何曾 利人之境土者乎? 駕回之後,詎知黎維祁肆其淫暴,信用奸慝,殺叔淫妹,內離外叛,大亂復 作,民墜塗炭,惟望拯救之不亟。我王上不得已跋涉重來,以拯斯民之急。 到城之日,黎維祁忙遠出奔,國內無統,國人同辭推載,咸願我王上權理國 事,用是勉從所請,以慰輿情,即已具述情繇,繕脩奏本,委行价前詣南關 投文叩請,望達天庭,數月於玆,存當佇候,此亦公等所親見也。 伏而思之,我王上向來舉措,名正言順為何如,仁至義盡為何如,其畏天事 大之誠又為何如,縱非天將興之,曷克臻此,祇緣本國公文未得遞達,國內 事情未蒙天朝洞悉,致內地邊官偏咱一面之辭,輒欲動兵,公等職在守邊, 謂宜隨機轉撥,使我國來歷情繇得以上達,庶幾國事早濟,邊釁不開,豈不 是大功於國,今乃輕咱片言,委身北面,不知公等處心積慮以為何如,畢竟 謂大國兵力,我官兵未必能敵,故先為自全之策耳,不知兵家勝負,在理曲 直,不在眾寡。 我國雖微,天理可恃,自古有廢有興,乃常事也,今王業之興,亦順天而已 。內地雖有精兵百萬,卻不究興廢因繇,即欲驟加於我,是何名也。公等獨 不見我王上英武如此,兵精將勇又如此,起義之初,區區一旅,占城,暹羅 無不摧靡,況今奄有全越,土廣民眾,百倍昔時,即使恭順誠悃弗克上達, 大國有征伐之兵,小國亦自有備禦之固,公等何憂焉? 且黎維祁獲罪逃亡,已斃於山蟲水毒,即果見存回國,亦必能保守其國否乎 ?興亡之理,婦孺通知,公等又何為感,如果念舊恩,合可就中回幹,俾我 前日柬文得以投遞,列位大人照會,仍許通价使齎捧奏本詣闕陳情,欲蒙天 朝洞悉前因,必有議行處置,內外相安於無事,豈不美哉,倘或改心攜貳, 43 堅意不回,即背叛之責,實無所逃,去就之間,關係不細,公等當熟思之, 毋貽後悔,玆曉。 泰德十一年九月十一日。 Dòch âm Khâm sai tổng lý binh dân chư vụ Đại Tư Mã quận công thống lãnh Đại Đô quận công kế hiểu dụ tham đốc Đức Nghóa Hầu Phan Khải Đức, chưởng kỳ Hoán Nghóa Hầu Trần Danh Bính đẳng tri chiếu: Cái văn nhân thần chi nghóa, đương tận trung sở sự, công đẳng tự phàn lân phụ dực, phụng ngã vương thượng thực giải y, ân tình hà tự, kinh doanh bách dư chiến, truy tuỳ xung mạo, mò đạn cần lao, hạnh nhi thành công, dó hữu kim nhật Tạc uỷ dó phiên hàn trọng ký, dó vò công đẳng tận tâm đồ báo, tất bất phụ ngã vương thượng tri ngộ chi ân, dó quân hưởng tôn vinh chi khánh, thiết thạch can trường, phi khả đắc nhi chuyển di dã Tư giả phong văn nội đòa quan mật dụ công đẳng qui hàng, công đẳng tức dó đầu thầm nội phụ, thò hà vong ân bối nghóa nãi thử kỳ da! Hạp bất tư quốc gia hưng vong, tự hữu thiên số, thiên tướng hưng chi, thuỳ phế chi, thiên tướng phế chi, thuỳ hưng chi Nãi giả Lê bính hạ di, Trònh gian thượng tiếm nhò bách dư niên cánh bất tri kháng long hữu hối chi nghóa Xâm thủ Phú Xuân đái, thuỷ hoả kỳ dân, nãi tương suất nhi bôn Tây Sơn Ngã vương thượng thượng thuận thiên ý, hạ duyệt dân tâm, Giáp Ngọ chi dòch, nam phong trợ thuận, tuần nguyệt thu phục Phú Xuân, trực để Thăng Long thành, dục đònh kỳ nạn, chửng cứu kỳ dân, phi hữu tâm thủ quốc dã Thử thời Lê thò thượng nhượng dó quốc quyền, ngã vương thượng tái tam từ tò, đãi Lê vương yếm thế, phục lập kỳ hậu nhi hoàn, thử công đẳng sở thân kiến dã, thử hà tằng lợi nhân chi cảnh thổ giả hồ? Giá hồi chi hậu, cự tri Lê Duy Kỳ tứ kỳ dâm bạo, tín dụng gian thắc, sát thúc dâm muội, nội ly ngoại bạn, đại loạn phục tác, dân tr đồ thán, vọng chửng cứu chi bất cức Ngã vương thượng bất đắc dó bạt thiệp trùng lai, dó chửng tư dân chi cấp Đáo thành chi nhật, Lê Duy Kỳ mang viễn xuất bôn, quốc nội vô thống, quốc nhân đồng từ suy tải, hàm nguyện ngã vương thượng quyền lý quốc sự, dụng thò miễn tòng sở thỉnh, dó uỷ dư tình, tức dó kỳ thuật tình do, thiện tu tấu 44 bản, uỷ hành giới tiền nghệ Nam Quan đầu văn khấu thỉnh, vọng đạt thiên đình, sổ nguyệt tư, tồn đương đónh hậu, thử diệc công đẳng sở thân kiến dã Phục nhi tư chi, ngã vương thượng hướng lai cử thố, danh ngôn thuận vi hà như, nhân chí nghóa tận vi hà như, kỳ uý thiên đại chi thành hựu vi hà như, túng phi thiên tướng hưng chi, hạt khắc trăn thử, kỳ duyên quốc công văn vò đắc đệ đạt, quốc nội tình vò mông thiên triều động tất, chí nội đòa biên quan thiên tự diện chi từ, triếp dục động binh, công đẳng thức thủ biên, vò nghi tuỳ chuyển bát, sứ ngã quốc lai lòch tình dao đắc dó thượng đạt, thứ kỷ quốc tảo tế, biên hấn bất khai, khởi bất thò đại công quốc, lệnh nãi khinh tự phiến ngôn, uỷ thân bắc diện, bất tri công đẳng sử tâm tích lự dó vi hà như, tất cánh vò đại quốc binh lực, ngã quan binh vò tất đòch, cố tiên vi tự toàn chi sách nhó, bất tri binh gia thắng phụ, lý khúc trực, bất chúng Ngã quốc vi, thiên lý khả thò, tự cổ hữu phế hữu hưng, nãi thường dã, kim vương nghiệp chi hưng, diệc thuận thiên nhi dó Nội đòa hữu tinh binh bách vạn, khước bất cứu hưng phế nhân dao, tức dục sậu gia ngã, thò hà danh dã Công đẳng độc bất kiến ngã vương thượng anh võ thử, binh tinh tướng dũng hựu thử, khởi nghóa chi sơ, khu khu lữ, Chiêm Thành, Xiêm La vô bất mỹ, kim yêm hữu toàn Việt, thổ quảng dân chúng, bách bội tích thời, tức sứ cung thuận thành khổn phất khắc thượng đạt, đại quốc hữu chinh phạt chi binh, tiểu quốc diệc tự hữu bò ngự chi cố, công đẳng hà ưu yên? Thả Lê Duy Kỳ hoạch tội đào vong, dó tệ sơn trùng thuỷ độc, tức kiến tồn hồi quốc, diệc tất bảo thủ kỳ quốc phủ hồ? Hưng vong chi lý, phụ nhụ thông tri, công đẳng hựu hà vi cảm, niệm cựu ân, hợp khả hồi cán, tỉ ngã tiền nhật gián văn đắc dó đầu đệ, liệt vò chiếu hội, hứa thông giới tiện tư phủng tấu nghệ khuyết trần tình, dục mông thiên triều động tất tiền nhân, tất hữu nghò hành xử trí, nội ngoại tương an vô sự, khởi bất mỹ tai, thảng cải tâm huề nhò, kiên ý bất hồi, tức bội bạn chi trách, thực vô sở đào, khứ tựu chi gian, quan hệ bất tế, công đẳng đương thục tư chi, vô di hậu hối, tư hiểu Thái Đức thập niên cửu nguyệt thập nhật Dòch nghóa Khâm sai tổng lý việc binh dân Đại Tư Mã Quận Công thống lãnh đại đô quận công có lời hiểu dụ Tham đốc Đức Nghóa Hầu Phan Khải Đức chưởng kỳ Hoán Nghóa Hầu Trần Danh Bính biết: 45 Thường nghe nghóa kẻ bầy phải tận trung Các ông từ phàn lân phụ dực81 đến giờ, phụng vương thượng chia cơm xẻ áo, ân tình biết nhường nào, trải qua hàng trăm trận đánh, theo xông xáo nơi tên đạn phải bao công lao có ngày hôm Mới ông ủy thác nặng nề làm vây cánh, mong hết lòng báo đáp để khỏi phụ tình tri ngộ vương thượng, hưởng vui vẻ tôn vinh, tưởng gan ruột đá vàng, mà lay chuyển Ta nghe đồn quan nội đòa gửi mật dụ khuyên ông qui hàng, ông đem thân theo họ, có lẽ vong ân phụ nghóa đến sao? Há chẳng nghó quốc gia hưng vong số trời, trời cho hưng mà phế được, trời phế mà hưng Trước quyền bính nhà Lê giao xuống dưới, gian thần họ Trònh nắm giữ hai trăm năm, có trèo cao ngã đau, lại đem quân xâm chiếm giải Phú Xuân đẩy dân đen vào nơi nước lửa, khiến chạy theo Tây Sơn Vương thượng ta thuận theo thiên ý, hợp lòng người, chiến dòch Giáp Ngọ (1774), gió nồm giúp cho, mươi ngày thu phục Phú Xuân, tiến thẳng đến thành Thăng Long, vốn muốn dẹp nạn cứu dân, có bụng lấy nước Lúc họ Lê nhường quyền trò nước cho, vương thượng ta lần từ chối, đến vua Lê tạ lại lập người trở về, việc ông mắt trông thấy, có phải đâu tham đất người ru? Đến trở nghe Lê Duy Kỳ người dâm bạo, tin dùng kẻ gian trá (tức Nguyễn Hữu Chỉnh), giết gian dâm với em, bên ly tán, bên chống lại, khiến cho đại loạn, dân chúng lại rơi vào chỗ lầm than, mong có người cứu vớt Vương thượng ta bất đắc dó phải cất quân trở lại để cứu lấy muôn dân Ngày vừa đến thành, Lê Duy Kỳ hoảng hốt bỏ chạy, đất nước không cai trò, quốc dân tất suy tôn, mong vương thượng trông coi quốc sự, đành phải miễn cưỡng theo lời cầu xin, dân thỏa lòng, kể lại nguồn, viết thành tấu bản, sai người đem lên cửa Nam Quan rập đầu trình lên, hướng thiên đình (triều đình nhà Thanh), tháng chầu chực, việc ông mắt thấy Nghó nghó lại, vương thượng ta xưa làm việc, danh ngôn thuận biết chừng nào, nhân chí nghóa tận biết chừng nào, sợ trời lòng thành biết chừng nào, trời cho hưng lên Thế công văn quốc chưa đệ đạt lên, tình nước chưa thiên triều xem xét, quan biên ải nghe lời phía, toan động binh, ông giữ chức bảo vệ biên cương, phải tùy lựa lời, đem việc tình nghi 81 nghóa đen vin vào vảy (con rồng), tựa vào cánh (con phượng), tức phò tá bậc minh chủ (còn viết phàn long phụ phượng) 46 nước trình lên, việc nước sớm êm, khỏi gây hấn nơi biên cảnh, có phải lập công lớn cho nước nhà hay chăng? Cớ ông lại nỡ nhẹ lời, khom hướng phương bắc, suy nghó nào? Hay ông cho quan binh ta không đòch binh lực đại quốc nên lo kế sách vẹn toàn chăng? Có chuyện thắng phụ binh gia lý thẳng hay cong đâu phải quân nhiều hay Nước ta nhỏ dựa vào lẽ trời, từ xưa có lúc hưng lúc phế, thường Ngày vương nghiệp lên, thuận lòng trời Nội đòa có tinh binh trăm vạn không qua khỏi lẽ phế hưng, muốn xâm lấn nước ta lấy danh nghóa gì? Các ông há chẳng thấy vương thượng anh võ nào, binh tinh tướng dũng nào, khởi nghóa lưa thưa nhóm, mà Chiêm Thành, Xiêm La thua xiểng liểng, hồ hôm có toàn cõi nước Việt ta, đất rộng dân đông, gấp trăm lần trước, sai sứ trình lên niềm cung thuận Nước lớn có chinh phạt chi binh nước nhỏ có kế sách chống đỡ, ông việc mà phải lo? Còn Lê Duy Kỳ phạm tội đào vong, chết nơi rừng sâu nước độc rồi, có sống mà trở có khả giữ nước hay chăng? Lẽ hưng vong đến đàn bà trẻ biết, ông không lẽ không nhận hay sao? Nếu nghó đến ơn xưa mau quay đầu lại, đem gián văn ta trước trình lên để liệt vò chiếu cố, cho người trần tình nơi cửa khuyết, mong thiên triều hiểu cho nguyên nhân, bàn thảo xử trí, hai đằng ấm êm, đẹp hay sao? Còn thay lòng đổi dạ, đònh không chòu quay về, nợ bội bạc kia, không đường mà chạy nữa, tội bỏ đi, quan hệ không nhỏ, ông suy nghó cho kỹ, đừng để phải hối hận sau Nay hiểu dụ Thái Đức năm thứ 11, ngày mười tháng chín Trong đó, ngày mồng tháng Lê Quýnh với Lê (Duy) Đản (黎亶), Trần Danh Án (陳名案) đến Khâm Châu theo đường thuỷ trở về, mồng tháng đến đến Hải Dương tìm Lê Duy Kỳ Khi Lê Duy Kỳ lẩn trốn dân chúng lúc nơi, Lê Quýnh đến Tứ Kỳ (四岐) hai bên gặp Ngày 15 tháng năm đó, Lê Quýnh mang thư Lê Duy Kỳ từ Tứ Kỳ lên đường trở lại Trung Hoa.82 Mặc dù trước không lâu (ngày 24 tháng 8), Lê Duy Kỳ gửi 82 Về việc sách ta Hoàng Lê Nhất Thống Chí hay Bắc Hành Tùng Ký không ghi chép rõ rệt học giả Hoàng Xuân Hãn nêu rõ Lê Duy Đản lại với Lê Duy Kỳ, có Trần Danh Án Lê Quýnh cải trang làm dân nghèo, nón tơi áo rách theo đường núi qua Cổ Phao sang Tàu 47 thư, nhân dòp ông lại gửi thêm thư thức khác đưa cho Lê Quýnh cầm về, dòch sau: 83 Tự tôn nước An Nam Lê Duy Kỳ kính cẩn trình lên trước đài đường thiên triều Thái Tử Thái Bảo Binh Bộ Thượng Thư kiêm Đô Sát Viện Hữu Đô Ngự Sử tập Nhất Đẳng Khinh Xa Đô Úy tổng đốc Quảng Đông, Quảng Tây kiêm lo việc lương hướng, phục vụ đại hoàng đế đường bay rong ruổi, thành công đắc lực bậc đế vương, lòng nhân rộng rãi, lượng rộng trời đất cha mẹ, uy quyền thêm đầy đủ, đức không bến bờ: Nhà Kỳ tổ tông lâu đời làm chủ đất nước, vỗ chăn dắt nhân dân, chẳng may nghiệp phải trốn lánh nơi sơn thủy tận, người thân phải tìm đường sống nơi biên giới hoang vu, sáu mươi người già trẻ giãi gió dầm sương, may thấm nhuần ân trạch Đại hoàng đế trước thương xót đến kẻ xa xôi, kẻ chưa thần phục, giương cao tinh việt, điều động chục vạn quân tinh nhuệ, tụ tập chiến thuyền, chuyển vận vài lộ ức vạn thiên tiền gạo, điểm binh lữ, vừa thuận thiên thời, lại lo đến Kỳ lúc nguy nên sai bồi thần kiếm tung tích, ơn bao la phải ghi khắc tim, lại mang theo chứng mẫu thân nước, nghó đến lo toan thánh thượng mà rơi lệ, thấy bề không không nghó tới, biết ngày khôi phục đến nơi Bọn Nguyễn tặc ngu xuẩn chưa biết hối tội, đem hai trăm năm quốc, vỏn vẹn nghiệp Động Hải, Phú Xuân, dăm sáu vạn quân man mọi, khoe vài thành con, nơi mai phục vài tên thảo mãng, dàn trận voi bờ sông, ngây ngô học đòi kháng cự binh thiên triều Thế bọ ngựa chống xe, chim sẻ lưới giăng tứ phía, chồn cáo không qua, bậc thánh nhân giận, ngọc đá tan, trải đại nghóa khắp thiên hạ, giữ mối giềng cho thuộc quốc Kỳ may mắn chút tàn, ẩn nơi lều cỏ, mong thánh đức ban xuống lại còn, đứt lại nối, đợi binh thiên triều nhập cảnh, nguyện đích thân bầu nước giỏ cơm, dù có tan thây nát thòt không đủ báo đáp ơn tái tạo thiên triều Vì quốc ấn bò thất lạc, không dám trình lên thiên tử, cung kính mong thay mặt chuyển tấu, khấu tạ hoàng ân, Kỳ không khỏi xúc động, run lẩy bẩy, kính cẩn trình lên Càn Long năm thứ 53, ngày 15 tháng 83 Quân Cơ Xứ, nguyệt triệp bao, hòm 2778, bao 163, số 39026 Tờ trình Lê Duy Kỳ đề ngày 15 tháng năm Càn Long 53 (1788) Trang Cát Phát: sđd tr 352 Lá thư dùng nhiều điển tích lắt léo, giọng văn giống văn chương Bắc Hành Tùng Ký nên Lê Quýnh thay vua Lê soạn Chúng không hiểu hết nên dòch theo ý 48 Qua thư này, phần hình dung tâm vua nhà Lê lúc Bọn Lê Quýnh Trung Hoa nhiều lần nghe quan lại nhà Thanh phô trương thế, lúc coi tiểu quốc rơm rác, không khỏi nói lên phần Di thần nhà Lê nghe mẩm phen lấy lại nước nên gặp Lê Duy Kỳ có đôi điều huênh hoang, khoác lác Chính thế, biểu gửi Tôn Só Nghò, vua Lê hạ khiêm tốn, lại đề cao quân Thanh, dùng chữ “sổ thập vạn tì hưu” (vài chục vạn quân hùm hổ), “tònh tập sưu lô” (tập trung chiến thuyền), “vận kỷ lộ ức vạn thiên chi ngân mễ” (vận chuyển đường ức vạn nghìn bạc tiền, gạo thóc) Lẽ dó nhiên số thật, thâm tâm vua Lê Duy Kỳ tin tưởng vào sức mạnh quân Thanh, kỳ vọng vào họ nhiều không khỏi bẽ bàng đối diện với thật sau Hi vọng lớn, thất vọng sâu, hai thái cực xét tới hiểu sau lưu lạc nơi xứ người, hầu hết đám cựu thần nhà Lê không chí hướng khôi phục mà chấp nhận thay áo, gọt đầu lại Trung Hoa Chúng ta thấy số nhiều biểu văn khác, quan lại nhà Thanh quan binh Đại Việt, nhiều tác giả vin vào để thổi phồng lực lượng đoàn quân ngoại nhập Tuy nhiên, xét lại tương quan lực lượng đánh giá cách khách quan, kết luận ước lượng không xác Khi chuyển lên tờ biểu Lê Duy Kỳ, tay Lê Quýnh lại viết thêm tấu thư khác, nguyên văn dòch sau: 84 Nước An Nam từ lập quốc đến có họ Lê nước cách đáng, ân huệ ban bố đến lòng dân, lễ nghóa kết nối chí só phu Giữa đường họ Mạc tiếm vò 60 năm, mà lòng người hướng triều đại cũ không đổi Rồi trung hưng hai trăm năm, có họ Trònh phụ chính, đời đời nắm quyền, vua nước chủ hạ quốc phương nam có họ Nguyễn phụ chính, riêng cõi, bắc có Trònh phụ chính, giữ binh quyền ngày Cả Trònh lẫn Nguyễn bò Nguyễn Nhạc đánh đuổi, lòng người coi họ bệnh nước nên không kháng cự Đến lòng Nguyễn Nhạc lộ ra, lúc thêm càn rỡ Chỉ trước năm, Nguyễn tặc tự đặt niên hiệu Thái Đức Nay lại thêm tội cướp nước phạm thượng, dân chúng khắp nơi lên chống lại, đủ biết họ Lê ân trạch thấm nhuần, không gọi mà đồng lòng, biết điều nhân dân hướng về, Nguyễn tặc mạnh, ép người ta phải theo 84 Trang Cát Phát, sđd tr 353 (hòm số 2778, bao 163, số 39039) tờ trình Lê Quýnh ngày 15 tháng năm Càn Long 53 (1788) 49 Chỉ mong thiên triều thương nước nhỏ, ban bố đức cho kẻ khốn khó, đem binh trời ép vào biên cảnh, làm viện cho hạ quốc, dân nước nghe tin, từ đánh ra, không cần phải nhọc đến binh thiên triều, đầu Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ đến Khi nghe tin Thanh triều sửa đem quân sang đánh nước ta, Ngô Văn Sở liền cho người đem tờ bẩm Lê Duy Cẩn - giữ vai trò giám quốc - gửi Tôn Só Nghò đề ngày 22 tháng 10 năm Càn Long thứ 53 (1788) dòch sau:85 Con ruột tiền vương nước An Nam Lê Duy Đoan (tức vua Hiển Tông) Lê Duy Cẩn người họ cúi đầu bẩm trước ánh sáng Lưỡng Quảng Tổng Đốc Bộ Đường thiên triều: Ngày mồng 10 tháng 10 năm Càn Long thứ 53 (chúng tôi) nhận hòch dụ nguyên việc thổ mục đất Quảng Nam Nguyễn Huệ trộm đất đuổi chủ, việc liên quan trọng đại, thiên binh (chỉ quân nhà Thanh) kéo sang ảnh hưởng đến sinh linh quốc không nhỏ nên đứa hèn mọn tiền vương Duy Cẩn xin đem việc tình hình nước, từ trước tới sau mắt trông thấy, ngậm miệng không nói, xin trình lên: Tổ tiên nhà Duy Cẩn trước nhiều đời thờ phụng thiên triều, kính cẩn triều cống thực uy phúc không có, hai trăm năm qua quyền hành tay họ Trònh phụ Đến cha Duy Cẩn (tức vua Hiển Tông) tuổi già, người phụ trước Trònh Đống (tức Trònh Tông) trông coi việc nước, tình hình rối ren, đất nước chia rẽ Nguyễn Huệ biên thùy phía nam xa xôi, phương dân hòa, nhân tháng năm Bính Ngọ (1786) kéo rốc quân tiến đến đô thành, giao chiến với họ Trònh, Trònh Đống chiến bại bỏ chạy chết, Nguyễn Huệ liền đem binh dân hộ tòch nước giao lại cho thân phụ Duy Cẩn, tháng sau trở nam Cha Duy Cẩn cắt đất Nghệ An để làm vật khao thưởng công lao, lại đem gái gả cho Chẳng bao lâu, thân phụ Duy Cẩn ngọa bệnh tạ thế, Nguyễn Huệ lại ủng lập tự tôn Duy Kỳ lên nối Ngờ đâu Duy Kỳ lại âm mưu dụ dỗ phản thần Nguyễn Huệ Nguyễn (Hữu) Chỉnh, đem binh vào bảo vệ Nguyễn Chỉnh tác oai tác phúc, triều nội oán hận, Duy Kỳ nghe lời xúc xiểm, làm chuyện tru lục, đem Lê Duy Lữ, Lê Duy Lân, Lê Duy Hội ba người ném xuống giếng cung, Duy Cẩn thân tộc khác lo không tự bảo vệ được, (nên phải) chạy đến dựa vào Nguyễn Huệ cho yên thân Đến bầy triều võ lão tướng Hoàng Phùng Cơ, thù riêng mà giết văn lão thần Dương Trọng Tế, cảm thấy nguy cơ, vội vàng chạy đến với Nguyễn Huệ mong sống 85 Tờ bẩm Lê Duy Cẩn ngày 22, tháng 10 năm Càn Long 53 lưu giữ Quân Cơ Xứ, Nguyệt Triệp Bao, hòm số 2778, bao số 163, số hiệu 39036 (Trang Cát Phát: sđd tr 365-6) 50 Duy Kỳ lại bội ước cắt đất, với Nguyễn Chỉnh tập hợp binh chúng gây rối đất Nghệ An, Nguyễn Huệ phải sai gia tướng đem quân từ Thuận Hóa rong ruổi kéo vào kinh đô, phạt tội Nguyễn Chỉnh Duy Kỳ bò Nguyễn Chỉnh ép phải xuất bôn, Nguyễn Chỉnh thua trận mà chết, Duy Kỳ lưu lạc, đâu Tháng ba năm nay, Nguyễn Huệ tiến vào đô thành, chiêu an quan lại tứ tán nơi, hỏi người nước xem vua trước có ai, quan văn võ người già viên mục xin Nguyễn Huệ lại trò nước không để họ nhà Duy Cẩn nữa86 Thế Nguyễn Huệ người lễ phép khiêm tốn, thấy Duy Cẩn máu huyết tiền vương, trước huynh trưởng sớm (tức thái tử Duy Vó), tiền vương lập làm tử, nên ủy nhiệm việc giám quốc, tế lễ, lại sợ lực yếu ớt, người nước không theo, nên để gia thần cầm quân lại trấn thủ, binh dân Duy Cẩn thiết trả lại cả, đưa quân trở Thuận Hóa … Sau đem tình hình nước sai quan biên giới tâu lên việc, kẻ viên mục giữ ải cầm ấn trốn đi, quan thiên triều lại lờ mờ không rõ chuyện, thành quốc thư không đến Còn việc mẹ quyến thuộc Lê Duy Kỳ đem khổ tình vong quốc khẩn cầu thượng hiến thương xót đưa nước, dựa vào lòng vỗ kẻ xa đại hoàng đế xuống đến chúng tôi, thượng hiến tuân phụng thánh ý, không đành giòng giõi nhà Duy Cẩn bò tàn lụi, thương xót thần dân nên mong cho có đường khôi phục Trộm nghó Duy Kỳ không giữ xã tắc, tung tích sao, Nguyễn Huệ ý chiếm đoạt, người ta bòa đặt cướp nước, xin thượng hiến lấy danh nghóa bá cáo cho người, lại tâu lên đại hoàng đế để đem chục vạn thủy lục quan binh tỉnh, đònh thời hạn đem sang tiễu trừ, lại sức cho thần dân quốc nơi chia ứng phó, kẻ bất mãn nước lòng khấp khởi, người họ nhà Duy Cẩn bỏ nước mong lấy lại, gây chuyện can qua nên tâu lên việc không rõ ràng khiến thiên triều lòng thành mà cực chẳng phải điều động đến binh đao Trộm nghó thân thuộc nhà Duy Cẩn có lẽ hăng mà đành lòng làm quốc bốn năm năm đói khổ điêu tàn chưa hồi phục, thiên binh nhập quốc, việc bầu nước giỏ cơm đón cung ứng nổi, nhân dân trẻ già lớn bé trốn tránh hết, thật điều thuận tiện cho thượng hiến tuyên bá lòng nhân hoàng đế đến phương xa, ban bố huệ đức cho dân chúng, xin tra xét rõ ràng việc Nguyễn Huệ nhập quốc lại trở về, 86 Trong KDVSTGCM có chép “Văn Huệ sai người lùng hết bầy văn võ, cưỡng ép họ đến cửa cung khuyết để đứng tên vào tờ biểu khuyên mời Văn Huệ lên vua Huy Trạc bò bắt đến Ngự sử đài, không chòu ký tên vào tờ biểu ấy, đêm đến, uống thuốc độc tự tử Việc đình chỉ” (quyển XLVII) Như việc thật 51 nguyên việc thần dân quốc khẩn cầu Nguyễn Huệ lại cai trò, Duy Cẩn văn võ quan viên tiếp lãnh mẹ con, quyến thuộc Duy Kỳ nước an dưỡng Còn Duy Kỳ gây hấn để nước, không chết lưu lạc nơi đâu tin tức gì, chuyện xin quốc mà đề đạt lên đại hoàng đế để truyền xử phân, miễn cho thần dân quốc khổ binh qua, công đức thương xót, giải nạn thượng hiến Duy Cẩn toàn thể tông tộc vô đội ơn, trình lên Xin đệ lên thổ vật hai sừng tê, nặng bảy cân lượng, trăm súc lụa Nay sai tông nhân hai người Lê Duy Phùng, Lê Duy Trọng ba văn quan theo hầu Nguyễn Nha, Võ Huy Phác, Trần Bá Lãm, ba viên võ quan theo hầu Nguyễn Đình Khoan, Nguyễn Đăng Cai, Lê Huy Tán Càn Long năm thứ 53, ngày 22 tháng 10 87 KẾT LUẬN Trên lược qua tình hình từ vua nhà Lê thua trận chạy tứ tán đến Thanh triều chuẩn bò quân Thoạt tiên Lê Duy Kỳ thất tung hoàng tộc số bầy chạy lên Cao Bằng, toan tìm chỗ dung thân theo gương nhà Mạc trước kỷ Nếu quân Tây Sơn không đuổi tận giết tuyệt, tình hình biến chuyển theo hướng khác Tuy nhiên, việc truy kẻ thù đẩy đoàn người tò nạn phải liều chết chạy qua Tàu tìm đường sống Tham vọng viên tổng đốc ông vua già ngẫu nhiên trùng hợp để thành biến cố lòch sử nhà Thanh tìm cớ đem quân sang đánh nước ta Nghe theo tính toán lạc quan số văn thần bầy nhà Lê, Thanh triều tin tưởng việc đòi lại đất cho nhà Lê việc dễ lấy đồ túi cần diện quân Tàu đất Việt Nam đủ áp lực cho Nguyễn Huệ rút Nam miền bắc nước ta trở thành nội thuộc để từ tiến hành sách tàm thực, vừa đồng hóa vừa tiêu diệt đường lối họ áp dụng Tân Cương, Mông Cổ Việc Thanh triều đem quân sang nước ta ba nguyên nhân chính: 87 Tờ biểu nhiều phần không thật có điểm cải Trước đây, sử ta dựa theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí mà chép nghe tin Tôn Só Nghò kéo quân sang, Lê Duy Kỳ theo đến Thăng Long, lúc trả ân báo oán, có việc chặt chân ba hoàng thúc vứt xuống giếng cung Nhưng theo thư này, việc ba người Lê Duy Kỳ bò giết xảy từ lên nắm quyền trước lưu vong Chúng ta biết tên ba người hoàng thúc Lê Duy Lữ, Lê Duy Lân, Lê Duy Hội Theo Hoàng Lê Nhất Thống Chí người viết thư Nguyễn Q Nhạ, Trần Bá Lãm, Vũ Huy Tấn bò hạ ngục Lê Duy Kỳ trở về, chiû có Nguyễn Bá Khoan miễn dốt nát, già Việc phù hợp với ghi nhận giáo só Hội Truyền Giáo Ba Lê (Société des Missions trangère de Paris) “Chiêu Thống phạm trọng tội gian dâm loạn luân ghê tởm với em gái ông sát nhân ông cho giết cách dã man ba người ông người vợ Cảnh Hưng, tổ phụ ông ” (Đặng Phương Nghi: Vài Tài Liệu lạ Bắc Tiến Nguyễn Huệ trích Một Nhóm Học Giả, Một Vài Sử Liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ, tr 187 52 - Chủ trương bành trướng kiểm soát phiên thuộc sách đối ngoại Trung Hoa, đặc biệt Thanh triều Chủ trương ẩn, hiện, mềm cứng quán từ nhiều đời có số điểm chung nhận so sánh việc tiến quân sang nước ta với chiến khác Tây Tây Nam nước Tàu, - Tham vọng vua Cao Tông muốn hoàn thành mười võ công để đạt danh hiệu Thập Toàn Lão Nhân, hoàng đế mà văn tài, võ nghiệp hiển hách - Ý đồ lưu danh thiên cổ Tôn Só Nghò, tâm Hán nhân muốn để tiếng thơm lại muôn đời Tâm gần với người thuộc Hán tộc khác ngoi lên khả quân cuối đời Thanh Tăng Quốc Phiên, Tả Tông Đường, Lý Hồng Chương, Viên Thế Khải Việc tông thất nhà Lê chạy sang Tàu phải coi hội để nhà Thanh tiến hành kế hoạch họ, nguyên nhân nhiều sử gia ngộ nhận Những chi tiết lưu lại không cho thấy việc “thái hậu gào khóc xin cứu viện” mà Tôn Só Nghò cố gắng tìm kiện để hợp thức hoá việc động binh, tạo nghóa cho hành động Tuy Lê Duy Kỳ sau có hoan hỉ hợp tác với đòch việc quân Thanh kéo sang khôi phục ngai vàng cho nhà Lê điều ông không dám mơ tưởng đến Chính ông mẹ, vợ chạy thoát sang Trung Hoa gia đình ông ông sống hay chết Tham vọng Thanh đình trước sau giai đoạn có điều chỉnh cần thiết theo tình hình thực tế Chúng ta có dòp nghiên cứu thêm đường lối họ bắt liên lạc với Lê Duy Kỳ tiến chiếm Thăng Long sau vài đụng độ nhỏ Nhà Thanh tiến lên kế hoạch với tham vọng kiểm soát toàn khu vực Đông Nam Á hay chiếm đóng toàn cõi nước ta Chiến thắng chớp nhoáng Nguyễn Huệ khiến vua Càn Long phải đảo ngược hướng đi, từ thù chuyển sang bạn An Nam từ tiểu quốc bò coi rẻ biến thành phiên thuộc có vò trí hàng đầu vệ tinh xoay chung quanh nhà Thanh Tháng 12, 2004 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO -o1 Bạch Thọ Di: (Bai Shouyi - 白壽彝) Trung Quốc Thông Sử Cương Yếu (An Outline History of China) (Bắc Kinh: Trung Quốc Quốc Tế Thư Điếm, 1982) Bách Dương (柏楊): Trung Quốc nhân sử cương (中國人史綱) thượng hạ tu đính (Đài Bắc: Tinh Quang xuất xã 1996) Borri, Cristophoro: Tường Trình Về Khu Truyền Giáo Đàng Trong 1631 (Hồng Nhuệ dòch, Thăng Long xb, không rõ năm) Cao Dương (高陽): Thanh Triều Đích Hoàng Đế, (清朝的皇帝) Q II, (Đài Bắc Viễn Ảnh xb Sự Nghiệp Công Ty, 1989) Cố Cung Bác Vật Viện (故宮博物院): Thanh Cung Yến Lạc Tàng Trân 清宮宴樂藏珍(Qinggong Yanyue Cangzhen) (Bắc Kinh: Bắc Kinh xuất xaõ, 2002) Crawfurd, John: Journal of an Embassy to the Courts of Siam and Cochin China (Kuala Lumpur and London: Oxford University Press, 1967) David A Graff vaø Robin Higham: A Military History of China (Westview Press 2002) Fairbank, John K., Ed.: The Chinese World Order (Mass: Harvard University Press, 1968) Fairbank, John K., Reischauer and Craig: East Asia – Tradition and Transformation (Harvard University, Houghton Mifflin Co 1973) 10 Fitzgerald, C.P.: The Southern Expansion of the Chinese People (Praeger Publishers, New York-Washington 1972) 11 Hoa Bằng: Quang Trung Nguyễn Huệ, Anh Hùng Dân Tộc 1788-1792 (Cali.: Đại Nam, In theo lần thứ hai Thư Lãm Ấn Thư Quán Saigon 1958) 12 Hồ Văn Quang: Trí Thức Việt Nam cuối kỷ XVIII (Cali.; Tủ Sách Nghiên Cứu Lòch Sử – Tự Lực 1998) 13 Hoàng Văn Hoè (dòch): Đại Việt Quốc Thư (Huế: nxb Thuận Hoá 1995) 54 14 Hoàng Văn Hoè (dòch): Đại Việt Quốc Thư (Saigon: Bộ Giáo Dục – Trung Tâm Học Liệu 1972) 15 Hoàng Xuân Hãn: La Sơn Yên Hồ, tập II (Hà Nội: nxb Giáo Dục 1998 ) 16 Hummel, Arthur W (chủ biên) Eminent Chinese of the Ch’ing Period (16441912) (清代名人傳略) (Taipei: Ch’eng Wen Publishing Company, 1970) in lại theo phủ Mỹ (Washington 1943) 17 Lại Phúc Thuận(賴福順): Càn Long Trọng Yếu Chiến Tranh Chi Quân Nhu Nghiên Cứu (乾隆重要戰爭之軍需研究) (Đài Bắc: Quốc Lập Cố Cung Bác Vật Viện, 1984) 18 Lamb, Alastair: The Mandarin Road to Old Hue (London: Chatto & Windus, 1970) 19 Le Livre de Paris : Les Grands Dossiers de L’illustration L’indochine – 1995 20 Lê Kiệt(藜傑): Thanh Sử (清史) (Trung Quốc Cận Đại Sử thượng) (Hương Cảng: Hải Kiều xuất xã, 1964) 21 Lê Đông Phương (藜東方): Tế Thuyết Thanh Triều (細說清朝) (quyển thượng) (Đài Bắc: Truyện Ký Văn Học Xã, 1987) 22 Lưu Gia Câu (劉家駒): Thanh Sử Bính Đồ (清史拼圖) (Đài Bắc: Viễn AÛnh 2003) 23 Majumdar, R.C.: Champa, history & Culture of an Indian Colonial Kingdom in the Far East 2nd-16th Century A.D (Gyan Publishing House: New Delhi 1985) 24 Một Nhóm Học Giả: Một Vài Sử Liệu Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ (Đại Nam, Cali 1992) 25 Ngô Gia Văn Phái: Hoàng Lê Nhất Thống Chí dòch Nguyễn Đức Vân – Kiều Thu Hoạch (Hà Nội: nxb Văn Học, 2002) 26 Ngô Thời Chí: Hoàng Lê Nhất Thống Chí (bản dòch Ngô Tất Tố 1969) (Saigon: Phong trào Văn Hoá, 1969 tái bản) 27 Nguyễn Lương Bích – Phạm Ngọc Phụng: Tìm Hiểu Thiên Tài Quân Sự Nguyễn Huệ (nxb QĐND Hà Nội 1971) 55 28 Paludan, Ann: Chronicle of the Chinese Emperors (New York: Thames & Hudson 1998) 29 Peers, Chris, Christa Hook: Late Imperial Chinese Armies 1520-1840 (London: Reed International Book Ltd 1997) 30 Peterson, Willard J (ed.): The Cambridge History of China – Vol (Part I) The Ch’ing Dynasty to 1800 (Cambridge University Press 2002) 31 Phạm Ngọc Phụng: Tổ Tiên Ta Đánh Giặc (Hà Nội: nxb Quân Giải Phóng, 1975) 32 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn: Khâm Đònh Việt Sử Thông Giám Cương Mục tập II, Trung tâm KHXH Nhân Văn Quốc Gia, Viện Sử Học (Hà Nội: nxb Giáo Dục 1998) 33 Quốc Sử Quán Triều Nguyễn: Đại Nam Thực Lục, tập Một (Hà Nội: nxb Giáo Dục 2001) dòch Viện Sử Học 34 Spencer, Jonathan D.: In Search for Modern China (N.Y : W.W Norton & Co 1990) 35 Steinberg David J (ed.): In Search of Southeast Asia (University of Hawaii Press 1987) 36 Tana, Li: Nguyeãn Cochinchina: Southern Vietnam in the Seventeenth and Eighteenth Centuries (New York: Southeast Asia Program Publications, Cornell University 1998) 37 Tang Lệ Hoà (臧勵龢) chủ biên: Trung Quốc Nhân Danh Đại Từ Điển (中國人 名大辭典) (Đài Bắc: Đài Loan thương vụ ấn thư quán, in lần thứ hai,1979) 38 Th Khuê, Nói Chuyện Với Hoàng Xuân Hãn & Tạ Trọng Hiệp (Cali: Văn Ngheä 2002) 39 Tien, Chen-Ya: Chinese Military Theory, Ancient and Modern (Mosaic Press, 1992) 40 Trần Chí Bình (陳致平): Trung Hoa Thông Sử q 11 & 12 (中華通史) (Đài Bắc: Lê Minh Văn Hóa Sự Nghiệp Công Ty, 1979) 56 41 Trần Trọng Kim, Việt Nam Sử Lược, q II (Saigon: Trung Tâm Học Liệu, Bộ Giáo Dục, 1971) sở xuất Đại Nam tái hải ngoại, không đề năm 42 Trang Cát Phát (莊吉發): Thanh Cao Tông Thập Toàn Võ Công Nghiên Cứu (清高宗十全武功研究) (Bắc Kinh: Trung Hoa thư cục, 1987) (chụp lại Đài Loan Cố Cung Tùng San, Giáp Chủng số 26, tháng năm 1982) 43 Trung Tâm Nghiên Cứu Huế: Nghiên Cứu Huế, tập năm 2003 (Thừa Thiên: 2003) Nguyễn Anh Huy: Khảo tiền Tây Sơn 44 Vương Nhung Sinh (王戎笙): Thanh Đại Toàn Sử (清代全史) 10 (Thẩm Dương: Liêu Ninh xuất xã 1995) 45 Wakeman, Frederic Jr : The Fall of Imperial China (New York: The Free Press, 1975) 46 Woodside, Alexander: The Chien-Lung Reign (The Cambridge History of China, Vol Part – The Ch’ing Dynasty to 1800 ed by Willard J Peterson, Cambridge University Press 2002) 47 Woodside, Alexxander B.: A Comparative Study of Vietnamese and Chinese government in the first half of the nineteenth century (Harvard University Press, 1971) 57 ... cho động binh B/ Thanh triều hăm dọa động binh Nguyễn Huệ hay biết tin nên sai quan trấn thủ Văn Uyên ( 淵) Hoàng Đình Cầu ( 廷球) Nguyễn Đình Liễn ( 廷璉) đem lễ vật lên tiến cống, từ biểu ký tên Nguyễn. .. điều động nhanh chóng đến Qua đất Trung Hoa, tất bọn tòng vong nhà Lê 62 người, có thái hậu mẹ Lê Duy Kỳ Nguyễn (thò) Ngọc Tố ( 玉素) vương phi Nguyễn (thò) Ngọc Đoan ( 玉端)35, vương tử Lê Duy Thuyên... cậu vợ vua Lê Nguyễn Quốc Đống ( 國 棟) Mai Trung Hầu Nguyễn Đình Mai ( 忠侯阮廷枚) theo bảo hộ.30 Các phiên mục Cao Bằng Bế Nguyễn Trù ( 阮儔), Bế Nguyễn Só ( 阮仕) tướng Tây Sơn Cúc Hoán31 ( 渙) đem quân

Ngày đăng: 28/02/2018, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w