Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa

112 4 0
Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trong giai đoạn nay, du lịch sinh thái hƣớng nhằm khai thác bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hóa khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Đƣợc đồng ý Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học trƣờng Đại học Lâm nghiệp với hƣớng dẫn tận tình thầy giáo TS Đặng Văn Hà – Bộ môn Lâm nghiệp Đô thị tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái khu bảo tồn thiên nhiên Xn Liên - Thƣờng Xn - Thanh Hóa” nhằm hồn thành chƣơng trình đào tạo thạc sĩ lâm sinh khóa học 16 (2008-2011) Do thời gian nghiên cứu có hạn nên luận văn cịn mắc phải thiếu sót định, mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà khoa học bạn đọc giả Nhân dịp này, xin gửi lời cám ơn tới thầy giáo TS Đặng Văn Hà, tập thể cán công nhân viên khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Khoa Sau đại học Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu thu thập luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2011 Tác giả Chu Mạnh Hùng 2iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ACAP BQL Có nghĩa Khu bảo tồn Annapurna Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên DLST Du lịch sinh thái KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn NN&PTNN Nông nghiệp Phát triển nông thôn NXB VHTTTT&DL Nhà xuất Văn hóa thơng tin thể thao du lịch VQG Vƣờn quốc gia IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới GPS Máy định vị toàn cầu v DANH MỤC CÁC BẢNG TT 1.1 Tên bảng Mối quan hệ mục tiêu quản lý phân hạng Khu bảo tồn thiên nhiên Trang 2.1 Điều tra tài nguyên du lịch tự nhiên 21 2.2 Chỉ tiêu khí hậu sinh học ngƣời 22 4.1 Tổng hợp trạng sử dụng đất 40 4.2 Tổng hợp điểm cảnh có giá trị du lịch KBTTN Xuân Liên 52 4.3 Tổng hợp thác nƣớc tự nhiên KBTTN Xuân Liên 54 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 Dự báo khách du lịch quốc tế đến huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Dự báo khách du lịch nội địa đến huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Dự báo nhu cầu khách sạn Dự báo doanh thu từ du lịch huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa Dự báo nhu cầu lao động du lịch tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 Phân vùng phát triển du lịch KBTTN Xuân Liên 62 62 63 63 64 68 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 4.1 Bản đồ trạng phân khu chức 39 4.2 Bản đồ sử dụng đất 41 4.3 Hiện trạng đƣờng ô tô 43 4.4 Hiện trạng đƣờng xe máy 43 4.5 Hiện trạng đƣờng mòn rừng 44 4.6 Hiện trạng cấp điện 45 4.7 Bản đồ sở hạ tầng 46 4.8 Biểu đồ số lƣợng khách đến thăm quan KBTTN Xuân Liên 48 4.9 Vị trí KBTTN Xuân Liên với mối liên hệ du lịch vùng 51 4.10 Hiện trạng hang động suối thác KBTTN Xuân Liên 55 4.11 Hiện trạng tài nguyên mặt nƣớc KBTTN Xuân Liên 56 4.12 Hiện trạng tài nguyên sinh vật KBTTN Xuân Liên 59 4.13 Bản đồ tài nguyên du lịch nhân văn KBTTN Xuân Liên 61 4.14 Bản đồ phân vùng phát triển du lịch KBTTN Xuân Liên 70 4.15 Bản đồ quy hoạch tuyến – điểm du lịch KBTTN Xuân Liên 74 4.16 Mặt quy hoạch tổng thể 76 4.17 Quy hoạch trung tâm nghỉ dƣỡng vui chơi giải trí 77 4.18 Quy hoạch trung tâm nghỉ dƣỡng cao cấp 78 4.19 Quy hoạch cải tạo trung tâm văn hóa Bản Vịn 79 4.20 Quy hoạch trung tâm phục hồi sinh thái rừng 80 4.21 Quy hoạch hệ thống giao thông KBTTN Xuân Liên 82 4.22 Minh họa đƣờng 83 4.23 Quy hoạch hệ thống cấp điện KBTTN Xuân Liên 84 4.24 Quy hoạch hệ thống cấp nƣớc KBTTN Xuân Liên 85 4.25 Quy hoạch hệ thống thoát nƣớc xử lý rác thải KBTTN Xuân Liên 86 ĐẶT VẤN ĐỀ Những thập kỷ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế lớn, chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia quy mơ tồn cầu Phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ngày nhận đƣợc quan tâm nhiều nƣớc Theo đánh giá Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dƣơng (The Pacific Asia Travel Association,PATA), du lịch sinh thái có chiều hƣớng phát triển trở thành phận có tốc độ tăng trƣởng mạnh tỉ trọng ngành du lịch Nơi giữ đƣợc cân sinh thái nơi có tiềm phát triển tốt du lịch sinh thái thu hút đƣợc nguồn du khách lớn, lâu dài ổn định Ngoài việc đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, khám phá giới tự nhiên, mang lại lợi ích kinh tế thiết thực, du lịch sinh thái cịn có ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho khách du lịch nhƣ cộng đồng dân cƣ, góp phần bảo tồn nâng cao giá trị cảnh quan môi trƣờng Từ nhận thức đó, du lịch sinh thái đƣợc xác định hƣớng phát triển du lịch chủ đạo Du lịch Việt Nam Chiến lƣợc phát triển du lịch đến năm 2020 Tỉnh Thanh Hoá địa phƣơng giàu tiềm du lịch, khơng có di sản văn hố quốc gia mà cịn có nguồn tài ngun thiên nhiên du lịch sinh thái phong phú Hiện tỉnh có 85 nghìn rừng đặc dụng nằm hai Vƣờn quốc gia ba Khu bảo tồn thiên nhiên.Tuy nhiên, việc khai thác tiềm to lớn cịn nhiều hạn chế, nói giai đoạn bắt đầu phát triển chƣa phát triển tƣơng xứng với tiềm sẵn có, sản phẩm du lịch cịn nghèo nàn Vì thế, trƣớc mắt du lịch chƣa có đóng góp nhiều cho kinh tế địa phƣơng Nguyên nhân chủ yếu tình trạng trƣớc hết chƣa có nghiên cứu khoa học, hạn chế mặt lý luận lẫn kinh nghiệm tổ chức quản lý, thiêu phối kết hợp quan, ngành cấp việc xây dựng sách phát triển quy hoạch du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nằm địa bàn huyện Thƣờng Xuân, cách thành phố Thanh Hố 65 km phía Tây Nam Xn Liên tiếng với khu hệ động thực vật rừng phong phú đa dạng, với kiểu rừng kín thƣờng xanh ẩm nhiệt đới đặc trƣng cho miền Bắc Việt Nam Trong có nhiều lồi động thực vật có sách đỏ Việt Nam giới, điển hình nhƣ: Pơ mu (Fokienia hodginsii), Sa mu (Cunninghamia konishii), Bách xanh (Calocedrus macrolepis); Hổ (Tiger), Báo (Neofelis nebulosa), Vƣợn đen má trắng (Nomascus leucogenys).v.v Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên nơi có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, đỉnh núi cao, hang động đẹp, thác nƣớc, di tích lịch sử, di tích tín ngƣỡng nhƣ đền Chúa Thƣợng Ngàn, đền thờ danh nhân Cầm Bá Thƣớc, Miếu Cô Đặc biệt, phạm vi khu bảo tồn cịn có 3.300 diện tích mặt nƣớc hồ Cửa Đạt, có khí hậu quanh năm mát mẻ phong tục văn hoá đặc sắc đồng bào dân tộc thiểu số Đây nguồn tài ngun vơ q giá có giá trị cao phát triển hoạt động du lịch sinh thái khu vực Mặc dù có nhiều tiềm để phát triển du lịch sinh thái nhƣng vào thời điểm Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên chƣa triển khai đƣợc hoạt động thực tế nhằm đƣa du lịch sinh thái trở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho mục đích bảo tồn Nguyên nhân thiếu quy hoạch du lịch sinh thái quy hoạch tổng thể Nhƣ để khai thác hiệu tiềm du lịch sinh thái khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên đảm bảo phát triển bền vững du lịch sinh thái quan điểm bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học, góp phần tích cực vào nghiệp phát triển du lịch địa phƣơng, vấn đề “Nghiên cứu quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa” cần thiết Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái hình thức du lịch bền vững có nguồn gốc từ phong trào mơi trƣờng năm 1970 Du lịch sinh thái thân khơng trở thành phổ biến nhƣ khái niệm du lịch cuối năm 1980 Trong thời gian đó, nhu cầu nâng cao nhận thức môi trƣờng mong muốn du lịch đến địa điểm tự nhiên trái ngƣợc với địa điểm du lịch đƣợc xây dựng phát triển mạnh mẽ Kể từ đó, số tổ chức chuyên du lịch sinh thái phát triển nhiều ngƣời trở thành chuyên gia Do phổ biến du lịch có liên quan tới mơi trƣờng, loại chuyến đƣợc phân loại nhƣ du lịch sinh thái Tuy nhiên, hầu hết số không thực du lịch sinh thái không trọng bảo tồn, giáo dục du lịch tác động thấp, tham gia xã hội văn hóa địa điểm đến tham quan Vì vậy, để đƣợc coi du lịch sinh thái, chuyến phải đáp ứng nguyên tắc sau đƣợc quy định Hiệp hội Du lịch sinh thái quốc tế: + Giảm thiểu tác động việc thăm viếng địa điểm du lịch + Xây dựng tôn trọng, nâng cao nhận thức môi trƣờng tập quán văn hóa + Đảm bảo du lịch cung cấp kinh nghiệm tích cực cho du khách ngƣời dân địa phƣơng + Cung cấp hỗ trợ tài trực tiếp cho khu bảo tồn +Cung cấp trợ giúp tài chính, trao quyền lợi ích khác cho nhân dân địa phƣơng +Nâng cao nhận thức môi trƣờng, xã hội khách du lịch nƣớc chủ nhà Cơ hội cho du lịch sinh thái tồn nhiều địa điểm khác tồn giới hoạt động thay đổi rộng rãi Ví dụ: Đảo Madagascar tiếng với hoạt động du lịch sinh thái điểm nóng đa dạng sinh học, nhƣng có ƣu tiên cao cho việc bảo tồn mơi trƣờng cam kết giảm nghèo Chính phủ đảo cam kết bảo tồn, du lịch sinh thái đƣợc cho phép với số lƣợng nhỏ, doanh thu du lịch dùng hỗ trợ việc giảm đói nghèo đất nƣớc lập quỹ giáo dục môi trƣờng Một nơi du lịch sinh thái tiếng khác, Indonesia Vƣờn quốc gia Komodo Công viên đƣợc tạo thành từ 233 dặm vuông (603 sq km) đất đƣợc trải rộng số hịn đảo 469 dặm vng (1.214 sq km) nƣớc Khu vực đƣợc thành lập nhƣ công viên quốc gia vào năm 1980 đƣợc phổ biến cho du lịch sinh thái đa dạng sinh học độc đáo quý Du lịch sinh thái phổ biến Trung Nam Mỹ Các điểm đến bao gồm Bolivia, Brazil, Ecuador, Venezuela, Guatemala Panama Tại Guatemala mục tiêu du lịch sinh thái sinh thái giáo dục du khách truyền thống văn hóa lịch sử ngƣời Maya, Itza, bảo vệ vùng đất dự trữ sinh Maya cung cấp thu nhập cho ngƣời dân khu vực Mặc dù phổ biến du lịch sinh thái ví dụ nêu trên, nhà phê bình du lịch sinh thái trích dẫn du lịch tới khu vực hệ sinh thái nhạy cảm tăng mà khơng có quy hoạch quản lý thực gây hại cho hệ sinh thái sở hạ tầng cần thiết để trì du lịch nhƣ: đƣờng giao thơng đóng góp vào suy thối mơi trƣờng Các nhà phê bình cho biết du lịch sinh thái dễ tác động tiêu cực đến cộng đồng địa phƣơng xuất du khách nƣớc (Amanda Briney, “An Overview of Ecotourism” [1] ) DLST có nhiều định nghĩa cá nhân tổ chức hiệp hội du lịch: - Theo Cebllos – Lascurain, H, 1987 “DLST du lịch vào khu tự nhiên hầu nhƣ không bị ô nhiễm bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: nghiên cứu, thƣởng ngoạn, trân trọng khung cảnh muôn thú hoang dã biểu thị văn hóa đƣợc khám phá khu vực này” - "Du lịch sinh thái loại hình du lịch diễn vùng có hệ sinh thái tự nhiên cịn bảo tồn tốt nhằm mục tiêu nghiên cứu, chiêm ngƣỡng, thƣởng thức phong cảnh, động thực vật nhƣ giá trị văn hoá hữu" (Boo, 1991) - “DLST du lịch vùng chƣa bị ngƣơi làm biến đổi Nó phải đóng góp vào BTTN phúc lợi dân địa phƣơng” (L.Hens, 1998) - Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ,1998 “DLST du lịch có mục đích với khu tự nhiên, hiểu biết lịch sử văn hóa lịch sử tự nhiên mơi trƣờng, khơng làm biến đổi tình trạng hệ sinh thái, đồng thời tạo hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lợi ích tài cho cộng đồng địa phƣơng” - “DLST loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên định hƣớng môi trƣờng tự nhiên nhân văn, đƣợc quản lí cách bền vững có lợi cho sinh thái” (Hiệp hội DLST Australia) - Đối với cá nhân, định nghĩa xác hồn chỉnh định nghĩa Honey (1999) “DLST du lịch tới khu vực nhạy cảm nguyên sinh thƣờng đƣợc bảo vệ với mục đích nhằm gây tác hại với quy mơ nhỏ Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ mơi trƣờng, trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế tự quản lý cho ngƣời dân địa phƣơng khuyến khích tơn trọng giá trị văn hóa quyền ngƣời” Nhƣ khái niệm, tính chất DLST đƣợc nhiều quan tổ chức, cá nhân giới nghiên cứu đƣa DLST phát 10 triển mạnh mẽ toàn cầu, ngày chiếm tỷ trọng cao loại hình du lịch Sự tăng trƣởng nhanh chóng du lịch tự nhiên du lịch sinh thái đến khu BTTN kéo theo thay đổi chiến lƣợc quản lý khu vực bảo tồn theo hƣớng phát triển tích hợp Do khu BTTN nên xem xét làm để kiểm sốt du lịch tự nhiên đến khu vực quản lý chuyển đổi trở thành du lịch sinh thái lợi ích việc bảo tồn sinh kế ngƣời dân địa phƣơng 1.1.2 Khu bảo tồn thiên nhiên quy hoạch du lịch sinh thái Từ năm 1982, Hoa Kỳ thành lập công viên quốc gia giới Yellow Stone; năm 1879 Úc, cơng viên quốc gia có lịch sử thành lập sớm thứ hai giới Royal National đƣợc thành lập Năm 1924 công viên quốc gia Vƣơng quốc Anh đƣợc định thành lập; nƣớc Anh công viên quốc gia đƣợc định thành lập chiếm 9% diện tích đất tự nhiên (Bùi Thị Hải Yến, 2009, Tài nguyên du lịch, [47]) Định nghĩa IUCN khẳng định bảo tồn đa dạng sinh học mục tiêu khu BTTN: “Khu bảo tồn thiên nhiên khu vực đất liền biển khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên văn hoá kèm, quản lý cơng cụ pháp luật hình thức quản lý có hiệu khác” (IUCN 1994) Hệ thống phân hạng khu BTTN quốc tế IUCN hành đƣợc công bố năm 1994, sở cập nhật Hệ thống phân hạng 1978 Hệ thống phân hạng 1994 có tất phân hạng Năm phân hạng chủ yếu dựa phân hạng (I-V) hệ thống phân hạng 1978 Việc xắp xếp khu BTTN vào phân hạng định cần vào mục tiêu quản lý chủ đạo khu BTTN Mối quan hệ mục tiêu quản lý phân hạng thể ba Bảng 1.1: ... hoạch phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên - Thường Xuân - Thanh Hóa? ?? cần thiết 7 Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Du lịch sinh thái Du lịch sinh thái. .. yêu cầu phát triển du lịch sinh thái 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: KBTTN Xuân Liên - Phạm vi nghiên cứu: + Diện tích quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên khu vực... Quy hoạch kiến trúc du lịch sinh thái [ 9-1 0]) 1.2.2 Khu bảo tồn thiên nhiên quy hoạch du lịch sinh thái Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đƣa tiêu chí xác định ranh giới khái niệm khu bảo tồn

Ngày đăng: 28/02/2018, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan