1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

“Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.

66 271 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 273 KB

Nội dung

Trong nền kinh tế thị trường, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực của các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn đảm bảo có lợi nhuận và phát triển lợi nhuận từ đó nâng cao lợi ích của người lao động thì các doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí trong quá trình kinh doanh. chi phí tiền lương trên một đơn vị sản phẩm đóng vai trò then chốt trong vấn đề thúc đẩy tăng năng suất lao động tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Xác định được tầm quan trọng và vai trò của tiền lương trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bộ Lao động và Thương binh Xã hội ban hành nhiều quyết định liên quan đến việc trả lương và các chế độ khác khi tính lương cho người lao động đồng thời Bộ tài chính cũng ban hành nhiều văn bản quy định cách thức hạch toán lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp. Thực tế cho thấy mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất và lao động riêng khác nhau, do vậy việc tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương không hoàn toàn giống nhau, mà sẽ có sự khác nhau tại các doanh nghiệp khác nhau. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần phải vận dụng linh hoạt các quyết định, nghị định các văn bản quy địn về tiền lương của các cấp, các ban ngành liên qua (Bộ lao động và Thương binh xã hội, Bộ tài chính…) vào hạch toán tiền lương tại doanh nghiệp sao cho phù hợp với cơ cấu, chức năng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu bao bì Hà Nội đã và đang vận dụng như thế nào trong hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương để đạt được những mục tiêu và lợi nhuận mong muốn. Qua thời gian thực tập tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, các chị công tác tại Công ty cùng sự hướng dẫ chỉ bảo cặn kẽ của thầy Nguyễn Quý Luyện, với mong muốn tìm hiểu về công tác kế toán tiền lương từ đó đưa ra ý kiến đề xuất có thể góp phần hoàn thiện công tác tiền lương tại doanh nghiệp, em chọn đề tài. “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”. Ngoài phần mở đầu nội dụng luận văn gồm 3 phần

Lời nói đầu Trong nền kinh tế thị trờng, lợi nhuận vừa là mục tiêu, vừa là động lực của các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp muốn đảm bảo có lợi nhuận phát triển lợi nhuận từ đó nâng cao lợi ích của ngời lao động thì các doanh nghiệp cần phải tìm mọi cách tiết kiệm chi phí trong quá trình kinh doanh. chi phí tiền lơng trên một đơn vị sản phẩm đóng vai trò then chốt trong vấn đề thúc đẩy tăng năng suất lao động tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Xác định đợc tầm quan trọng vai trò của tiền lơng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bộ Lao động Thơng binh Xã hội ban hành nhiều quyết định liên quan đến việc trả lơng các chế độ khác khi tính lơng cho ngời lao động đồng thời Bộ tài chính cũng ban hành nhiều văn bản quy định cách thức hạch toán lơng các khoản trích theo lơng tại các doanh nghiệp. Thực tế cho thấy mỗi doanh nghiệp có đặc thù sản xuất lao động riêng khác nhau, do vậy việc tổ chức hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng không hoàn toàn giống nhau, mà sẽ có sự khác nhau tại các doanh nghiệp khác nhau. Vấn đề đặt ra là doanh nghiệp cần phải vận dụng linh hoạt các quyết định, nghị định các văn bản quy địn về tiền lơng của các cấp, các ban ngành liên qua (Bộ lao động Thơng binh xã hội, Bộ tài chính ) vào hạch toán tiền lơng tại doanh nghiệp sao cho phù hợp với cơ cấu, chức năng quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Công ty sản xuất xuất nhập khẩu bao Nội đã đang vận dụng nh thế nào trong hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng để đạt đợc những mục tiêu lợi nhuận mong muốn. Qua thời gian thực tập tại Công ty sản xuất xuất khẩu Bao Nội, với sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh, các chị công tác tại Công ty cùng sự hớng dẫ chỉ bảo cặn kẽ của thầy Nguyễn Quý Luyện, với mong muốn tìm hiểu về công tác kế toán tiền lơng từ đó đa ra ý kiến đề xuất có thể góp phần hoàn thiện công tác tiền lơng tại doanh nghiệp, em chọn đề tài. 1 Tiền lơng các khoản phụ phí theo lơng tại Công ty sản xuất xuất khẩu Bao Nội . Ngoài phần mở đầu nội dụng luận văn gồm 3 phần Phần I. Lý luận chung về công tác tiền lơng các khoản trích theo lơng. Phần II. Thực trạng công tác tiền lơng các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất xuất khẩu Bao Nội. Phần III. ý kiến đóng góp nâng cao hoàn thiện công tác tiền lơng tại Công ty sản xuất xuất khẩu Bao Nội. Mục đích bào biết của em: Xem xét toàn bộ nội dung hạch toán tiền lơng các khoản phụ phí theo lơng tại Công ty sản xuất xuất nhập khẩu Bao Nội nhằm tìm ra những tồn tại, từ đó đa ra các giải pháp để giải quyết tồn tại đó. Thông qua thực tế kết hợp những kiến thức đã đợc học tại trờng sẽ góp phần củng cố kiến thức góp sức mình cho xã hội mai sau. Do hạn chế về thời gian, kinh nghiệm thực tiễn nên bản luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong sự đóng góp ý kiến của thầy hớng dẫn, các anh, các chị. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Phần I. Lý luận chung về hạch toán tiền lơng các khoản trích theo lơng trong doanh nghiệp sản xuất I. Bản chất tiền lơng trong doanh nghiệp 1. Khái niệm bản chất kinh tế của tiền lơng. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp tiêu hao các yếu tố cơ bản (lao động, đối tợng lao động t liệu lao động .). Trong đó lao động với t cách là hoạt động biến đổi các đối tợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của mình. Để đảm bảo tiến hành liên tục quá trình tái sản xuất trớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động bồi hoàn dới dạng thù lao lao động. Vậy tiền lơng (tiền công) chính là phần thù lao lao động đợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngời lao động căn cứ vào thế giới, khối lợng chất lợng công việc của họ. Bản chất tiền lơng là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá của yếu tố sức lao động, tiền lơng tuân theo nguyên tắc cung cầu giá cả của thị trờng pháp luật hiện hành của Nhà nớc. Tiền lơng chính là nhân tố thúc đẩy năng suất lao động, là đòn bẩy kinh tế khuyến khích tinh thần hăng hái lao động. Đối với chủ doanh nghiệp tiền lơng là một yếu tố của chi phí đầu vào sản xuất, còn đối với ngời cung ứng sức lao động tiền lơng là nguồn thu nhập chủ yếu của họ, nói cách khác tiền lơng là động lực là cuộc sống. Một vấn đề mà các doanh nghiệp không thể quan tâm đó là mức lơng tối thiểu. Mức lơng tối thiểu đo lờng giá trị sức lao động thông thờng trong điều kiện làm việc bình thờng, yêu cầu một kỹ năng đơn giản với một khung giá các t liệu sinh hoạt hợp lý. Đây là cái ngỡng cuối cùng cho sự trả lơng của tất cả các ngành các doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn có sức lao động để hoạt động kinh doanh, ít nhất phải trả mức lơng không thấp hơn mức lơng tối thiểu mà Nhà nớc quy định. Đồng thời doanh nghiệp phải tính toán giữa chi phí doanh thu trong đó tiền lơng là một chi phí rât 3 quan trọng ảnh hởng tới mức lao động sẽ thuê làm sao đó để tạo ra đợc lợi nhuận cao nhất. 2. Chức năng của tiền lơng. a. Chức năng tái sản xuất sức lao động. Bản chất của sức ngời lao động là sản phẩm lịch sử luôn đợc hoàn thiện nâng cao nhờ thờng xuyên đợc khôi phục phát triển, còn tái sản xuất sức lao động là có một lợng tiền lơng sinh hoạt nhất định để họ có thể duy trì phát triển sức lao động mới, tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ hoàn thiện kỹ năng lao động. b. Là công cụ quản lý doanh nghiệp. Thông qua việc trả lơng cho ngời lao động ngời sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra theo dõi quan sát ngời lao động làm việc theo kế hoạch tổ chức của mình để đảm bảo tiền lơng bỏ ra phải đem lại kết qủa hiệu quả cao. Nhờ vậy ngời sử dụng sức lao động quản lý một cách chặt chẽ về số lợng chất lợng lao động của mình để trả công xứng đáng cho sức lao động. c. Kích thích sức lao động. Mức lơng thoả đáng sẽ là động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động là công cụ khuyến khích vật chất tạo ra hiệu quả trong công việc của ngời lao động sẽ say mê hứng thú tạo tự học hỏi nâng cao trình độ, họ sẽ gắn trách nhiệm của mình với lợi ích của doanh nghiệp nơi mà họ đang làm việc cống hiến. 3. Nguyên tắc tính trả lơng. Theo điều 55 Bộ luật lao động, tiền lơng của ngời lao động do ngời sử dụng lao động hiệu qủa công việc. Theo nghị định 197 Chính phủ ngày 31/12/1994: Làm công việc gì, chức vụ gì hởng lơng theo công việc đó, chức vụ đó thông qua hợp đồng lao động, thoả ớc tập thể nghị định số 10/2000 NĐCP 27/03/2000 tăng lơng cán bộ 180000đ lên 210000đ. Đối với công nhân, nhân viên trực tiếp sản xuất kinh doanh cơ sở để xếp lơng là tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật, với ngời phục vụ quản lý doanh nghiệp tiêu chuẩn xếp 4 hạng tính lơng theo độ phức tạp về quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh, đảm bảo thực hiện theo các quy định của Nhà nớc, không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu quy định hiện hành 210.000đ/tháng. II. Các hình thức tiền lơng, nội dung quỹ lơng các khoản trích theo lơng. 1. Các hình thức trả lơng theo thời gian. a. Trả lơng theo thời gian. Thờng áp dụng cho lao động lam công tác văn phòng nh hành chính quản trị, tổ chức lao động, thống kê, tài vụ Kế toán. Trả lơng theo thời gian là hình thức trả lơng cho ngời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế, theo ngành nghề trình độ thành thạo nghề nghiệp, nghiệp vụ kỹ thuật chuyên môn của ngời lao động. Tuỳ theo mỗi ngành nghề tính chất công việc đặc thù doanh nghiệp mà áp dụng thang lơng khác nhau. Độ thành thạo kỹ thuật nghiệp vụ chuyên môn chia thành nhiều thang bậc lơng, mỗi bậc lơng có mức lơng nhất định. Tiền lơng theo thời gian có thể đợc chia ra. + Tiền lơng tháng: Trả theo tháng trên cơ sở hợp đồng lao động. + Tiền lơng tuần: Trả theo một tuần làm việc, đợc xác định trên cơ sở tiền lơng tháng. Lơng tháng Lơng tuần = 4 + Tiền lơng ngày: Trả cho một ngày làm việc dựa trên tiền lơng tuần. Lơng tuần Lơng ngày = Số ngày làm việc trong tuần + Lơng giờ: Trả cho một giờ làm việc dựa trên tiền lơng ngày chia cho số giờ làm việc (không quá 8 giờ/ngày, 48 giờ/tuần) 5 Trả lơng theo thời gian có thể đợc kết hợp chế độ thởng để khuyến khích ngời lao động hăng hái làm việc. Tiền lơng phải trả = Tiền lơng + Tiền thởng cho ngời lao động theo thời gian b. Tiền lơng theo sản phẩm. Trả lơng theo số lợng chất lợng công việc đã hoàn thành, đảm bảo thực hiện đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động gắn chặt số lơng với chất lợng lao động động viên khuyến khích ngời lao động hăng say lao động, sáng tạo ra nhiều sản phẩm cho xã hội. Tiền lơng theo sản phẩm phụ thuộc vào đơn giá tiền lơng của một sản phẩm, công đoạn chế bản sản phẩm số lợng sản phẩm công việc mà ngời lao động hoàn thành đủ tiêu chuẩn quy định. Điều kiện để thực hiện tính lơng theo sản phẩm. - Xây dựng đợc đơn giá tiền lơng - Hạch toán ban đầu thật chính xác kết quả của từng ngời hoặc từng nhóm lao động (càng chi tiết càng tốt) Doanh nghiệp phải bố trí đầy đủ việc làm cho ngời lao động phải có hệ thống kiểm tra chất lợng chặt chẽ. Việc trả lơng theo sản phẩm đợc tiến hành: Trả lơng theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: áp dụng với lao động trực tiếp sản xuất hàng loạt Tiền lơng = Số lợng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền từng sản Sản phẩm đã quy định Trả lơng theo sản phẩm gián tiếp áp dụng với công nhân phụ, làm công việc phục vụ sản xuất nh vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dỡng máy móc lao động này không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, nhng lại gián tiếp ảnh hởng đến năng xuất lao động của công nhân trực tiếp 6 sản xuất mà họ phục vụ để tính lơng gian tiếp quan tâm đến việc phục vụ cho lao động trực tiếp sản xuất. Tiền lơng = i x Tiền lơng lao động trực tiếp sản xuất. i là tỷ lệ tiền lơng công nhân phụ với tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất. Trả lơng theo sản phẩm luỹ tiến. Doanh nghiệp xây dựng các mức sản lợng khác nhau mỗi mức có một đơn giá tiền lơng thích hợp theo nguyên tắc: Đơn giá tiền lơng ở mức sản lợng cao thì sẽ lớn hơn mức sản lợng thấp. Hình thức này khuyến khích ngời lao động đến mức tối đa thờng đợc áp dụng trả lơng cho ngời làm việc trong khâu yếu nhất, khi đơn vị phải hoàn thành gấp một đơn đặt hàng. Căn cứ tính lơng: Dựa vào mức độ hoàn thành định mức lao động, tính ra tiền lơng trả theo sản phẩm trong định mức. Căn cứ vào mức độ vợt định mức tính ra tiền lơng phải trả cho ngời lao động theo tỷ lệ luỹ tiến. * Trả lơng theo sản phẩm có thởng có phạt giống trả lơng theo sản phẩm gián tiếp trả lơng theo sản phẩm trực tiếp nhng có sử dụng thêm chế độ thởng phạt cho ngời lao động. Có thể thởng do chất lợng sản phẩm tốt, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t, phạt với những trờng hợp ngời lao động làm ra những sản phẩm hỏng hao phí vật t không đảm bảo đủ ngày công quy định, không hoàn thành kế hoạch đợc giao. Tiền lơng theo Tiền Tiền Tiền lơng = + - Sản phẩm trực tiếp (gián tiếp) thởng Phạt c. Tiền lơng khoán. Trả lơng cho ngời lao động theo khối lợng chất lợng công việc mà họ hoàn thành. Hình thức này đợc áp dụng với công việc nếu giao cho từng chi tiết, từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lợng công việc cho cả nhóm hoàn thành trong thời gian nhất định. 7 * Trả lơng khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng: Tiền lơng đợc tính theo đơn giá tập hợp cho sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng. Hình thức này đợc áp dụng khi quá trình sản xuất trải qua nhiều giai đoạn công nghệ nhằm khuyến khích ngời lao động quan tâm đến chất lợng sản phẩm. * Trả lơng khoán quỹ lơng: Việc giao khoán quỹ lơng cho từng phong, bộ phận theo nguyên tắc hoàn thành hay không hoàn thành công tác kế hoạch. * Trả lơng khoán thu nhập: Lệ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hình thành quỹ lơng phân chia cho ngời lao động. Chia lơng dựa trên cơ sở. + Cấp bậc kỹ thuật cấp bậc công việc (cấp bậc công việc đợc giao phù hợp với cấp bậc kỹ thuật) + Cấp bậc kỹ thuật, cấp bậc công việc kết hợp bình công điểm (công việc giao không phù hợp cấp bậc kỹ thuật) + Số điểm để tính lơng từng điềm (công việc hoàn thành không phụ thuộc vào sức khỏe thái độ lao động của từng ngời) 2. Một số chế độ khác khi tính lơng. a.Chế độ thởng. Là khoản tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc phân phối theo lao động. Trong cơ cấu thu nhập của ngời lao động tiền l- ơng có tính ổn định, thờng xuyên còn tiền lơng thờng chỉ là phần thêm phụ thuộc vào các chỉ tiêu thởng phụ thuộc vào kết qủa sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc thực hiện chế độ tiền thởng: * Đối tợng xét thởng: Lao động có làm việc tại doanh nghiệp từ một năm trở lên có đóng góp vào kết quả sản xuất kinh doanh doanh nghiệp. Mức thởng: Thởng một năm không thấp hơn một tháng lơng đợc căn cứ vào hiệu quả đóng góp của ngời lao động qua năng suất chất lợng công việc, thời gian làm việc tại doanh nghiệp nhiều hơn thì hởng nhiều hơn. * Các loại tiền lơng: Bao gồm tiền thởng thi đua (từ quỹ khen thởng), tiền lơng trong sản xuất kinh doanh (nâng cao chất lợng sản phẩm tiết kiệm vật t phát minh, sáng kiến) 8 b. Chế độ phụ cấp. Theo điều 4 thông t liên bộ số 20/LB-TT ngày 2/6/1993 của liên bộ Lao động Thơng binh xã hội- Tài chính có 7 loại phụ cấp. * Phụ cấp làm đêm: Ngời lao động làm thêm giờ (từ 22h đến 6h) thì ngoài số tiền trả cho những giờ làm thêm ngời lao động còn đợc hởng phụ cấp làm thêm. Lơng cấp bậc x 30% x Số giờ chức vụ tháng (40%) làm đêm Phụ cấp làm đêm = Số giờ tiêu chuẩn tháng 30% đối với công việc không thờng xuyên làm đêm. 40% công việc thờng xuyên làm ca đêm * Phụ cấp lu động: Bù đắp cho ngời lao động thờng xuyên thay đỏi nơi ở, nơi làm việc điều kiện sinh hoạt không ổn định nhiều khó khăn. Nghề hoặc công việc lu động nhiều phạm vi rộng địa hình phức tạp khó khăn thì đợc hởng phụ cấp cao. Có 3 mức 0,6; 0,4; 0,2 so với mức lơng tối thiểu phụ cấp lu động đợc tính vào đơn giá tiền lơng hạch toán vào gía thành, chi phí lu thông. * Phụ cấp trách nhiệm: Bù đắp cho những ngời vừa làm công tác chuyên môn, nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc trực tiếp sản xuất hoặc làm công tác đòi hỏi tra trách nhiệm cao cha đợc xác định trong mức lơng. Có 3 mức, 0,1; 0,2; 0,3; so với mức lơng tổi thiểu tuỳ thuộc vào công tác quản lý của mỗi lao động. * Phụ cấp thu hút. áp dụng với công nhân viện chức đến làm việc ở những vùng kinh tế mới cơ sở kinh tế các đảo xa đất liền, điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do cha có cơ sở hạ tầng ảnh hởng đời sống vật chất tinh thần của ngời lao động. Có 5 mức 20%, 30%, 50%, 70%, theo cấp bậc chức vụ, chuyên môn nghiệp vụ. Phụ cấp = Lơng cấp bậc công việc x % Phụ cấp thu hút (cả phụ cấp công việc) đợc hởng 9 * Phụ cấp đắt đỏ. áp dụng nơi có chỉ số giá sinh hoạt (thực phẩm lơng thực, dịch vụ) cao hơn chỉ số giá thành sinh hoạt bình quân chung của cả nớc từ 19% trở lên * Phụ cấp khu vực: áp dụng những nơi xa xôi hẻo lánh có điều kiện sinh hoạt khó khăn điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Có 7 mức phụ cấp với hệ số 0,1, 0,2; 0,3; 0,4; 0,5; 0,6; 0,7; 1,0: so với mức lơng tối thiểu. * Phụ cấp độc hại: áp dụng doanh nghiệp có điều kiện độc hại hoặc nguy hiểm cha xác định trong mức lơng. Có 4 mức phụ cấp với các hệ số 0,1; 0,2; 0,3 so với mức lơng tối thiểu. .b. Chế độ trả lơng khi ngừng việc: Theo thông t số 11/LĐ- TT ngày 14/4/1962 của Bộ Lao động, chế độ này đợc áp dụng cho ngời lao động làm việc thờng xuyên buộc phải ngừng làm việc do nguyên nhaan khách quan (bão lụt ma, mất điện, máy hỏng, thiếu nguyên liệu, do bố trí kế hoạch .), do ng ời khác gây ra hoặc khi chế thử, sản xuất thử sản phẩm mới. 70 % lơng khi không làm việc ít nhất 85% lơng nếu phải làm việc khác có mức lơng thấp hơn. 100% lơng khi làm việc do chế thử sản phẩm, sản xuất thử. c. Trả lơng khi làm ra sản phẩm hỏng. Theo thông t số 97/TT ngày 29/9/1962 của thủ tớng Chính phủ, chế độ này đợc áp dụng trong trờng hợp ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng, xấu quá quy định. Theo nguyên tắc: - Bản thân ngời lao động làm ra sản phẩm hỏng xấu sẽ không đợc trả lơng. - Nếu sản phẩm hỏng xấu đã đợc phân loại theo nội quy chất lợng sản phẩm thì ngời lao động sẽ đợc trả lơng đơn gía sản phẩm thấp hơn. 0% tiền lơng nếu làm ra sản phẩm hỏng quy định. 70% tiền lơng nếu làm ra sản phẩm hỏng. 10 . lơng tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội. Mục đích bào biết của em: Xem xét toàn bộ nội dung hạch toán tiền lơng và các khoản phụ phí theo. trạng công tác tiền lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội. Phần III. ý kiến đóng góp nâng cao hoàn thiện công

Ngày đăng: 31/07/2013, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lý thuất và thực hành Kế toán tài chính (PTS. Phạm Văn Công-NXB tài chính Hà Nội 2000) Khác
2. Chế độ báo cáo tài chính (Bộ tài chính – NXB tài chính Hà Nội 2000) 3. Đổi mới cơ chế chính sách quản lý lao động tiền lơng (NXB chính trị –Quèc gia 1995) Khác
4. Chi phí tiền lơng của doanh nghiệp Nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng (Bùi Tiến Quý-Vũ Quang Thọ-NXB chính trị Quốc gia 1997) Khác
5. Các văn bản quy định chế độ tiền lơng mới (Tập 1, tập 2, tập 3-Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam -1997) Khác
6. Hệ thống các văn bản hiện hành lao động – Việt Nam tiền lơng, BHXH (Tổng liên đoàn lao động Việt Nam 1997) Khác
8. Luận văn tốt nghiệp 2000 (Đại học kinh tế Quốc dân- Đại học dân lập Đông Đô) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1. Hạch  toán tổng hợp lơng - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Sơ đồ 1. Hạch toán tổng hợp lơng (Trang 21)
4.1. áp dụng hình thức nhật ký chung. - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
4.1. áp dụng hình thức nhật ký chung (Trang 23)
Sơ đồ 2.    Hạch toán các khoản trích theo lơng - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Sơ đồ 2. Hạch toán các khoản trích theo lơng (Trang 23)
3.2. áp dụng hình thức nhật ký sổ cái - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
3.2. áp dụng hình thức nhật ký sổ cái (Trang 24)
Sơ đồ ghi - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Sơ đồ ghi (Trang 24)
3.3. áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
3.3. áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ (Trang 25)
Sơ đồ trình tự ghi sổ - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ (Trang 25)
3.4. áp dụng hình thức Nhật ký- Chứng từ - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
3.4. áp dụng hình thức Nhật ký- Chứng từ (Trang 26)
Sơ đồ ghi sổ - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Sơ đồ ghi sổ (Trang 26)
Bảng tổng hợp chi tiết - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Bảng t ổng hợp chi tiết (Trang 27)
Sơ đồ trình tự ghi sổ - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Sơ đồ tr ình tự ghi sổ (Trang 27)
Biểu 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty. - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
i ểu 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của Công ty (Trang 31)
chính quy định, doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ cho hệ thống sổ sách của mình. - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
ch ính quy định, doanh nghiệp áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ cho hệ thống sổ sách của mình (Trang 35)
Biểu 2. Sơ đồ bộ máy Kế toán của Công ty - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
i ểu 2. Sơ đồ bộ máy Kế toán của Công ty (Trang 35)
Sơ đồ ghi sổ lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất  nhập khẩu Bao bì Hà Nội. - “Tiền lương và các khoản phụ phí theo lương tại Công ty sản xuất và xuất khẩu Bao bì Hà Nội ”.
Sơ đồ ghi sổ lơng và các khoản trích theo lơng tại Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bao bì Hà Nội (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w