Vương quốc Chăm Pa hình thành và phát triển trên dải ven biển miền Trung Việt Nam và một phần cao nguyên Trường Sơn; lúc lớn mạnh nhất trải dài từ Hoành Sơn, sông Gianh ở phía bắc đến sông Dinh Hàm Tân, ở phía nam đến lưu vực Krong Pô Cô và sông Đà Rằng trên Tây Nguyên. Về phía đông họ thực sự làm chủ cả vùng ven biển Đông cùng với dãy đảo gần bờ. Cư dân chủ nhân của vương quốc này là người Chăm. Trước đây còn gọi là Chàm, Chiêm, nói tiếng Malayo Polynesian. Lịch sử Chăm Pa trải qua nhiều thời kỳ Lâm Ấp (192 757), Hoàn Vương (758 875), Chiêm Thành (875 1471), Panduranga Chăm Pa (1471 1832) với nhiều biến động, hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ IX và X và sau đó dần dần suy yếu dưới sức ép của các vương triều Đại Việt từ phía Bắc và các cuộc chiến tranh với đế quốc Khmer. Đến năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt và bị mất phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt, phần lãnh thổ còn lại hình thành nên triều đại Panduranga, triều đại cuối cùng trong lịch sử Chăm Pa với nhiều biến động trước khi sáp nhập hoàn toàn vào lãnh thổ Việt Nam năm 1832 dưới thời vua Minh Mạng.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VƯƠNG TRIỀU PANDURANGA TRÊN VÙNG ĐẤT NINH THUẬN - BÌNH THUẬN, KHÁNH HỊA (1471- 1693) Vương quốc Chăm Pa hình thành phát triển dải ven biển miền Trung Việt Nam phần cao nguyên Trường Sơn; lúc lớn mạnh trải dài từ Hồnh Sơn, sơng Gianh phía bắc đến sơng Dinh - Hàm Tân, phía nam đến lưu vực Krong Pô Cô sông Đà Rằng Tây Ngun Về phía đơng họ thực làm chủ vùng ven biển Đông với dãy đảo gần bờ Cư dân - chủ nhân vương quốc người Chăm Trước gọi Chàm, Chiêm, nói tiếng Malayo - Polynesian Lịch sử Chăm Pa trải qua nhiều thời kỳ Lâm Ấp (192 - 757), Hoàn Vương (758 - 875), Chiêm Thành (875 - 1471), Panduranga- Chăm Pa (1471- 1832) với nhiều biến động, hưng thịnh vào kỷ thứ IX X sau suy yếu sức ép vương triều Đại Việt từ phía Bắc chiến tranh với đế quốc Khmer Đến năm 1471, Chăm Pa chịu thất bại nặng nề trước Đại Việt bị phần lớn lãnh thổ phía bắc vào Đại Việt, phần lãnh thổ lại hình thành nên triều đại Panduranga, triều đại cuối lịch sử Chăm Pa với nhiều biến động trước sáp nhập hoàn toàn vào lãnh thổ Việt Nam năm 1832 thời vua Minh Mạng Lịch sử hình thành vương triều Panduranga Sau sụp đổ vương triều phía Bắc thời kỳ Lâm Ấp, vào năm 757 vương triều Hồn Vương phía Nam vùng Panduranga lên nắm quyền kiểm sốt tồn Chăm Pa với kinh Virapura (có nghĩa kinh thành hùng tráng) cách thị xã Phan Rang phía Tây khoảng 15km Nhờ có bia ký mà biết xứ Panduranga địa bàn tương ứng với vùng đất Ninh Thuận - Bình Thuận ngày nay, quê hương nơi phát tích nghiệp vương vị vua, hoàng tộc thuộc vương triều mà sử gia ngày gọi vương triều Panduranga (758 - 875) Vương triều có đời vua trị suốt kỷ Virapura nói riêng Panduranga nói chung thực trung tâm quyền lực vương quốc, đến năm 875 kết thúc vai trò trung tâm nhường lại vai trò trung tâm cho lực phương Bắc, bước vào thời kỳ Chiêm Thành (875- 1471) Từ năm 40 kỷ XV, vua Chăm Pa nhiều lần cướp phá Hóa Châu Đại Việt, gây mối bất hòa Trước tình hình đó, cuối năm 1470, Lê Thánh Tông định cầm quân đánh vào Tháng 4- 1471, thành Trà Bàn bị chiếm, vua Chăm Trà Tồn bị bắt1 Sau lấy kinh Vijaya, Lê Thánh Tơng có ý dừng lại, chia làm cương vực với ý định mong yên ổn lâu dài phía Nam lãnh thổ Đại Việt, lấy kinh đô Vijaya thành tỉnh Đại Việt gọi Quảng Nam Với ý định tạo nên yên ổn lâu dài phía nam, vua Lê cắt phần đất ven biển từ đèo Cù Mông đến đèo Cả ( hay Đại Lãnh) lập nên nước riêng gọi nước Hoa Anh Lại lấy phần thượng nguyên phía Tây Hoa Anh - vùng Cheo Reo để lập nước Nam Bàn Như Chiêm Thành ngăn cách hẳn với Đại Việt hai nước, nhỏ đệm từ miền núi đến biển Sau ngày thất thủ Vijaya, vị quan đại thần quân liên bang Chăm Pa tên Bồ Trì Tri chạy vào Phan Lung (Phan Rang) lánh nạn chiếm lấy phần năm đất đai Chăm Pa lại để trị Sau chiếm lấy phần đất lại Chăm Pa, Bồ Trì Tri yêu cầu vua Lê Thành Tông phong cho mình, Lê Thánh Tơng chấp nhận lời u cầu Bồ Trì Tri sau phân chia lãnh thổ Chăm Pa lại thành hai vương quốc chư hầu Nam Bàn Hoa Anh Như từ sau năm 1471, sau kinh đồ Vijaya ( Trà Bàn) thất thủ trước Đại Việt, Chăm Pa lãnh thổ miền Bắc từ đèo Cù Mông trở Người Chăm tập trung quay khu vực phía Nam với vương quốc Panduranga - Chăm Pa, từ lúc địa khu Panduranga lại trở thành trung tâm hành chính trị Chăm Pa năm 1693 Chăm Pa khơng tồn với tư cách môt quốc gia riêng biệt mà Trương Hữu Quýnh, Đại cương lịch sử Việt Nam tập III (2013), Nxb Giáo dục Việt Nam, tr 324 Lương Ninh, Vương Quốc Cham Pa (2006), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 210 trở thành phần lãnh thổ quyền Đàng Trong, sau trở thành tỉnh quốc gia Việt Nam Quá trình phát triển vương triều Panduranga Sau Bồ Trì Tri lên làm vua, tương ứng với Po Kabrah niên giám, ông tiến hành xây dựng thành lũy chưa có Thành nằm phía tây thị xã Tuy Hòa, cách khoảng 15km, nằm bờ bắc sơng Đà Rằng, địa phận phía Nam Hoa Anh gọi thành An Nghiệp không tiến hành xây thành, mà sau củng cố lại quyền, vua Chăm Pa tiến hành xâm lấn phần đất đai thuộc nước Hoa Anh nhân lúc Đại Việt bị khủng hoảng trị vào đầu kỷ thứ XVI, lực lượng Chăm Pa lúc suy yếu Về phía Đại Việt, đến đầu kỷ XVI, nhà Lê suy yếu, tiếp đến việc Mạc Đăng Dung cướp (1527), đến việc họ Trịnh làm chúa nắm quyền việc Nguyễn Hoàng xin vào trấn thủ phương nam để lánh nạn có ảnh hưởng nhiều đến Chăm Pa Năm 1558, Nguyễn Hồng xin vào trấn thủ phủ Thuận Hóa, tiếp đến lại xin giao thêm quyền trấn thủ Quảng Nam (từ Quảng Nam đến Bình Định ngày nay) năm 1570 Ngay vừa nhận thêm quyền trấn thủ Quảng Nam, Nguyễn Hồng cử Lương Văn Chính làm tri huyện Tuy Viễn giao nhiệm vụ giữ yên phía Nam Nguyễn Hồng cháu ơng sức xây dựng lực lượng mình, biến sơng Gianh thành biên giới cát cứ, biến Đàng Trong thành giang sơn riêng, lập đối trọng với chúa Trịnh miền Bắc, Đàng Ngoài Năm 1778, Lương Văn Chính cầm quân tiến vào Hoa Anh, vây hạ thành An Nghiệp – thành kiên cố đồ sộ lịch sử Chăm Pa, đẩy họ cương giới cũ phía Nam đèo Cả Vua Chăm Pa Po At (1553 – 1579) có lẽ bị chết thời điểm Lương Ninh, Vương Quốc Cham Pa (2006), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 212 Trong khoảng 10 năm cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, Chăm Pa lại tiến hành lấn đất Hoa Anh, mà năm 1611 Nguyễn Hoàng sai tướng Nguyễn Phong đem quân vào đánh lại, Chăm Pa bị thua trận, vua Po Nit (1603- 1613) phải bỏ Hoa Anh rút quân phía Nam đèo Cả Lần họ Nguyễn lấy hẳn đất Hoa Anh, lập phủ phủ Phú Yên, gồm hai huyện Đồng Xuân Tuy Hòa, lập dinh Phú n, đóng qn để phòng giữ đề phòng qn Chăm Pa cơng Với việc lập dinh Phú Yên, chúa Nguyễn muốn chấm dứt tranh chấp vùng đệm để yên tâm đối phó với chiến tranh chinh phạt chúa Trịnh Từ năm 1627 đến 1672, chiến giữ Đàng Trong Đàng Ngoài diễn lần Cuộc chiến tranh chúa Trịnh Chúa Nguyễn nổ lúc Po Rome trở thành hình ảnh đẹp giai đoạn hậu kỳ Chăm Pa Kể từ lên làm vua (1627) Po Rome không thực chủ trương phát động chiến tranh để xâm lấn đất đai chống lại quyền chúa Nguyễn vị vua trước mà suốt thới gian trị (1627- 1651) ơng tập trung vào việc thực sách nhằm cải thiện đời sống nhân dân, khơi phục kinh tế văn hóa xứ sở Nhưng sách vua Po Rome tồn thời gian ngắn sau Po Rome qua đời, nhường ngơi cho Po Nrop ( Việt sử gọi Bà Tấm) vào năm 1652, Po Nrop đem quân lấn đất phủ Phú Yên Chúa Nguyễn nhanh chóng cử đạo qn phòng giữ phía nam cai Hùng Lộc hầu huy vào đánh Hùng Lộc lấy lại đất Phú Yên đẩy lùi quân Chăm Pa phía nam sơng Phan Lang ( tức sông Phan Rang), chúa Nguyễn nhân hội mà chiếm hẳn phần đất từ sông Đà Rằng đến sông Phan Lang, lập nên hai phủ phủ Thái Khang ( sau đổi thành Bình Khang) Diên Ninh ( sau đổi thành Diên Khánh) gộp lại thành dinh Bình Khang ( sau tỉnh Khánh Hòa) Sau kiện năm 1653, cương vực Chăm Pa bị thu hẹp lại từ sơng Phan Lang đến khoảng sông Dinh (Hàm Tân), tức đất Ninh Thuận – Bình Thuận ngày Đến năm 1692, Po Thot (1660-1693) - Việt sử gọi Bà Tranh lệnh đắp lũy sông Phan Lang, thuộc địa phận xã Phú Thịnh, huyện Vĩnh Xương (tình Khánh Hòa cũ) đem quân lấn đất Bình Khang vào năm 1693 Đây thời điểm dẫn đến thái độ liệt hai phía Chúa Nguyễn Phúc Chu lên cầm quyền cử quân đánh Chưởng Nguyễn Hữu Cảnh hạ thành, bắt vua Bà Tranh Sau kiện Chúa Nguyễn đổi lãnh thổ Chăm Pa lại làm trấn Thuận Thành 4, sáp nhập vào lãnh thổ chúa Nguyễn cử số quan lại trấn giữ Tuy nhiên việc làm gây nên xáo động khơng hồng tộc Chăm Pa mà tầng lớp dân chúng Trước phản kháng người Chăm, chúa Nguyễn tìm quý tộc Chăm Kế Bà Tử, phong chức Tả Đô đốc, giao cai quản trấn, đổi phong cho tước vương, gọi phiên vương nhằm thu phục lòng dân Sự kiện cột mốc đánh dấu suy vong vương triều Panduranga tồn 200 năm với 16 vị vua trị vì, từ Chăm Pa khơng tồn với tư cách mơt quốc gia riêng biệt mà trở thành phần lãnh thổ quyền Đàng Trong, sau trở thành tỉnh quốc gia Việt Nam Như thấy rẳng Vương triều Panduranga vương triều cuối văn minh Chăm Pa rực rỡ kéo dài suốt gần 2000 năm, với thành tựu đáng ghi nhận cho trình hình thành kế thừa sau dân tộc sau lãnh thổ Chăm Pa xác nhập vào lãnh thổ Việt Nam thời Minh Mạng Việc suy vong vương triều Panduranga nói riêng Chăm Pa nói chung quy luật tất yếu lịch sử, qua phần làm rõ hay chí khái quát phần lịch sử vương triều cuối người Chăm để qua cho ta thấy phần lịch sử trình dựng nước mở cỏi ông cha ta Lương Ninh, Vương Quốc Cham Pa (2006), Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, tr 246 ... trở thành phần lãnh thổ quyền Đàng Trong, sau trở thành tỉnh quốc gia Việt Nam Như thấy rẳng Vương triều Panduranga vương triều cuối văn minh Chăm Pa rực rỡ kéo dài suốt gần 2000 năm, với thành. .. trình hình thành kế thừa sau dân tộc sau lãnh thổ Chăm Pa xác nhập vào lãnh thổ Việt Nam thời Minh Mạng Việc suy vong vương triều Panduranga nói riêng Chăm Pa nói chung quy luật tất yếu lịch sử, ... quốc gia Việt Nam Quá trình phát triển vương triều Panduranga Sau Bồ Trì Tri lên làm vua, tương ứng với Po Kabrah niên giám, ông tiến hành xây dựng thành lũy chưa có Thành nằm phía tây thị xã Tuy