Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 186 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
186
Dung lượng
22,86 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ “ CHẨNĐOÁN VÀ KIỂM ĐỊNH KỸ THUẬT ÔTÔ” Thái soạn: nguyên, 2/2018 Người biên Ths Vũ Thế Truyền CHƯƠNG - CÁCTHIẾTBỊCHẨN ĐỐN HỆTHỐNGGẦMƠTƠ (28t) 4.1 Phân loại thiếtbịchẩnđoán 4.2 Cácthiếtbịchẩnđoán kỹ thuật HTTL 4.3 Cácthiếtbịchẩnđoán kỹ thuật cầu dẫn hướng 4.4 Thiếtbịchẩnđoán trượt bên bánh xe 4.5 Thiếtbịchẩn đốn góc lệch bánh xe 4.6 Thiếtbịchẩnđoán kỹ thuật hệthống phanh 4.7 Thiếtbịchẩnđoán kỹ thuật hệthống lái 4.8 Thiếtbị kiểm tra hệthống treo 4.1 Phân loại thiếtbịchẩnđoánThiếtbịchẩnđoán xách tay – máy chẩnđoán a Nguyên lý tự chẩn đốn(OBD) xe ơtơ Dựạ vào tín hiệu (dạng điện áp) nhận từ cảm biến mà phát tình trạng xe, ECU truyền tín hiệu đến chấp hành cách tối ưu cho tình trạng ECU thường xuyên kiểm tra tín hiệu (điện áp) đầu vào so sánh chúng với giá trị chuẩn lưu trữ nhớ ECU xác định tình trạng bất thường Nếu ECU xác định tín hiệu đầu vào bất thường bật sáng đèn báo hư hỏng (MIL) để thông báo cho lái xe biết lưu lại mã chẩnđoán hư hỏng(DTC) nhớ 4.1 Phân loại thiếtbịchẩnđoánThiếtbịchẩnđoán xách tay – máy chẩnđoán b Máy chẩnđoánCác DTC(mã chẩn đốn hư hỏng)được lưu ECU hiển thị máy chẩnđoán cách nối trực tiếp với ECU Hơn nữa, máy chẩn đốn xố DTC khỏi nhớ ECU Ngoài máy chẩn đốn có chức khác hiển thị liệu thông tin cách liên lạc với ECU qua cảm biến khác nhau, dùng Vơn kế máy sóng - Máy chẩn đốn có tên khác Dụng cụ chẩnđoán cầm tay Bộ dụng cụ chẩnđoán OBD-II - Hộp cho thiếtbị vào/ra, loại hình ống kiểu khay chứa cáp OBD-II 4.1 Phân loại thiếtbịchẩnđoánThiếtbịchẩnđoán xách tay – máy chẩnđoán c Các đọc mã lỗi (DTC) Các DTC hiển thị hình máy chẩn đốn dạng mã có chữ số cách nối máy chẩnđoán với giắc DLC3(giắc nối truyền giữ liệu No.3) Các mã số phát qua nhấp nháy đèn MIL cách nối tắt cực TE1 E1 (hoặc TC CG) DLC1,2, Trên số xe có hệthống phun nhiên liệu điện tử Đc Diezel thị mã DTC chữ số Ví dụ DTC 22: Hư hỏng mạch cảm biến nhiệt độ nước làm mát DTC 24(1): Hư hỏng mạch cảm biến nhiệt độ khí náp DTC 24(2): Hư hỏng mạch cảm biến nhiệt độ khí 4.1 Phân loại thiếtbịchẩnđoánThiếtbịchẩnđoán xách tay – máy chẩnđoán c Các đọc mã lỗi (DTC) 4.1 Phân loại thiếtbịchẩnđoánThiếtbịchẩnđoán xách tay – máy chẩnđoán Máy chẩn đốn loại Máy chẩn đốn thơng thường hình cảm ứng 4.2 Cácthiếtbịchẩn đốn kỹ thuật HTTL 4.2.1 Chẩnđoán cụm ly hợp ma sát khô 4.2.1.1 Đặc điểm kết cấu hư hỏng a Chức nhiệm vụ Ngắt dứt khoát nối êm dịu mạch truyền động từ động tới hệthống truyền lực Là cấu an toàn, tránh tải cho động hệthống truyền lực Dập tắt rung động lớn nhằm nâng cao chất lượng truyền lực b Phân loại ly hợp ma sát khơ Theo số lượng đĩa bị động có: đĩa, hai đĩa Theo kết cấu tạo lực ép có: lò xo trụ, lò xo đĩa Theo dẫn động điều khiển có: khí, thủy lực, có trợ lực khơng có trợ lực Ly hợp ma sát khơ với lò xo ép dạng đĩa Ly hợp ma sát có dẫn động điều khiển thủy lực Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ - Khi khơng có mâm xoay: + Nâng bánh xe cấu trước lên khỏ mặt đường + Đánh lái phía + Quan sát phần bị động c Đối với hệthống lái có trợ lực khí nén Kiểm tra nhanh gồm: - Độ chùng dây đai liên kết máy nén khí với động - Theo dõi rò rỉ khí nén trợ lực xe đứng n xe chuyển động có đánh lái - Kiểm tra áp suất khí nén nhờ đồng hồ bảng tablo: Khởi động động cơ, đảm bảo nạp đầy khí nén 8kg/cm2 phút - Kiểm tra lượng nước dầu bình chứa khí nén: lượng nước dầu tăng đột ngột phái kiểm tra chát lượng khí nén Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ Kiểm tra máy nén khí van điều áp: Xác định chất lượng máy nén khí cách đo áp suât khí nén sau máy nén - Nếu áp suất thấp (so với định mức) máy nén khí chất lượng, hở đường khí nén, sai lệch van điều áp van an toàn - Nếu áp suất cao chứng tỏ van điều áp van an toàn hỏng Xác định chất lượng hệthống trợ lực: Xác định chất lượng hệthống trợ lực cách nâng cầu dẫn hướng, đánh lái phía đặn, đo lực vành lái quan sát dịch chuyển pittông lực Nếu lực vành lái không ổn định, pittông dịch chuyển không đặn cụm cấu lái, van phân phối, xy lanh lực hư hỏng Chẩnđoán trạng thái kỹ thuật ô tô 7.2 Các phương pháp thiếtbịchẩn đốn hệthống treo 7.2.1 Bằng quan sát • Chảy dầu giảm chấn • Gãy nhíp, lò xo • Rơ lỏng, xơ lệch phận • Biến dạng lớn chỗ liên kết, thanh, đòn giằng • Nát vỡ gối tỳ, ụ giảm va đập, ổ bắt cao su • Mòn lốp xe • Mất cân bánh xe • Độ cao thân xe so với mặt đường trục bánh xe Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ 7.2.2 Chẩn đốn đường • Chọn chế độ thử ô tô đường phụ thuộc vào chủng loại, kết cấu loại xe • Mục đích chẩn đốn dạng nhằm xác định vị trí nơi phát tiếng ồn mức độ ồn • Trong khai thác sửa chữa cần phát chỗ hư hỏng đánh giá chất lượng tổng thể cần xác định mức độ ồn a Độ ồn • Đo độ ồn để xác đinh chất lượng môi trường bên tơ • Độ ồn đo tại: - buồng lái với xe tải - bên với xe xe khách • Vận tốc xe đo độ ồn từ 50÷80 km/h đường thẳng tốt Chẩnđoán trạng thái kỹ thuật tơ • Vị trí điểm đo độ ồn xe bus - điểm chỗ ngồ người lái ngang đầu lái xe - điểm khoang hành khách, ngang đầu hành khách - điểm sau xe, ngang dầu hành khách Chẩnđoán trạng thái kỹ thuật tơ b Đo độ ồn ngồi • Chọn ng bờ tụng-asphan hoc bờ tụng di 400ữ500 m Gắn cảm biến đo độ ồn đường Yêu cầu: - khơng có vật phản âm xung quanh cách cảm biến 30m - cường độ ồn môi trường (độ ồn nền) ≤10 dB • Độ dài quãng đường đo độ ồn 20m • Giữ cho xe chạy với tc tự 50ữ80 km/h o n Xác định: - độ ồn (dB) - âm đặc trưng tiếng ồn - chỗ gây tiếng ồn Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ c Trên mặt đường xấu • Chọn đường có: - chiều cao mấp mơ 1/30÷1/20 đường kính bánh xe - khoảng cách mấp mơ 0.5÷1.5 chiều dài sở xe - chiều dài đường thử 100÷300m • Vận tốc xe thử 15÷20 km/h • Xác định: - âm đặc trưng tiếng ồn - vị trí phát tiếng ồn - cường độ ồn nhờ thính giác người • Độ ồn thử nghiệm đường độ ồn tổng hợp ngồi xe vậy: - phải sử dụng kinh nghiệm để phát hư hỏng hệthống treo - xác định chỗ hư hỏng, khó xác định mức độ hư hỏng Chẩnđoán trạng thái kỹ thuật tơ 7.2.3 Sử dụng bệ chẩn đốn chun dùng a Mục đích • Xác định độ cứng hệ treo đo bánh xe Đó chất lượng tổng hợp phận đàn hồi trạng thái lắp ráp, khơng tháo rời • Xác định độ bám dính bánh xe với mặt đường, thể chất lượng tổng hợp phận giảm chấn đàn hồi Khi chất lượng phận đàn hồi bánh xe xác định độ bám dinh cho biết chất lượng phận giảm chấn b Sơ đồ nguyên lý • Thiếtbị đo loại thiếtbị thủy lực-điện từ bao gồm: - Bộ gây rung thủy lực có: nguồn cấp thủy lực, bơm, bình tích năng, van trượt, giảm chấn, xy lanh thủy lực Van thủy lực điều khiển van điện từ nhằm đóng mở đường dầu tạo khả rung động cho bệ tần só khác từ 4÷30 Hz biên độ từ 15÷20mm Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ - Thiếtbị đo lực điểm tiếp xúc bánh xe với bệ đo - Thiếtbị đo tần số chuyển vị - Bộ vi xử lý, tính tốn hiển thị kết - Thiếtbị đo tải trọng thẳng đứng cho bánh xe • Bệ chẩn đốn hệthống treo nằm tổ hợp thiếtbịchẩnđoán cân trọng lượng, đo trượt ngang, đo lực phanh trạng thái làm việc động Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ c Phương pháp đo • Kiểm tra áp suất lốp theo tiêu chuẩn • Cho xe lăn lên bệ cân trọng lượng • Cho xe bánh xe cầu vào bệ đo rung • Điều chỉnh hướng xe bánh xe theo chiều chạy thẳng • Cho bệ rung làm việc khoảng 2÷3 phút để chẩn đốn hệ treo cầu trước, sau chuyển sang cầu sau với qui trình tương tự cầu trước d Kết đo: • Thiêtbị đo ghi cho phép xác định thông số chẩnđoán với bánh xe sau: - Tải trọng toàn xe tải trọng bánh xe - Độ cứng động hệ treo bánh xe - Độ bám dính bánh xe đường (%) Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ • Hiển thị kết giấy dạng đồ thị bao gồm: - Khả bám dính bánh xe cầu Khi đánh giá tổng quát chất lượng hệthống treo, kết ghi giấy lấy giá trị nhỏ đồ thị - Giá trị sai lệch tương đối độ bám dính cho sai lệch hai giá trị độ bám dính bánh xe cầu - Trọng lượng đặt bánh xe - Độ cứng động (N/mm) bảng kết đo sở đo chuyển vị bệ (đồng thời bánh xe), lực động giá trị tương ứng tần số thay đổi Độ cứng động cho biết chât lượng phận đàn hồi Chẩnđoán trạng thái kỹ thuật tơ Chẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ 7.2.4 Chẩn đốn trạng thái giảm chấn tháo khỏi xe • Giảm chấn chi tiết quan trọng ảnh hưởng đến khả dập tắt va đập độ bám dính bánh xe với mặt đường • Chẩn đốn giảm chấn tiến hành bệ thử gồm có: - giá đỡ - cấu tay quay truyền - giá trượt - cảm biến đo lực hành trình - khớp trụ có đệm cao su để lắp giảm chấnChẩn đốn trạng thái kỹ thuật tơ • Qui trình chẩnđoán giảm chấn - Lắp giảm chấn lên bệ thử - Cho động điện quay với tốc độ 100 v/p, cấu trục khuỷu truyền làm cho giảm chấm chuyển động tịnh tiến theo giá trượt hoạt động xe Hành trình giảm chấn điều chỉnh nhờ thay đổi cấu tay quay truyền - Cảm biến đo lực nén trả giảm chấn theo hành trình Kết đo biểu diễn đồ thị gọi đặc tính giảm chấm - Khi giảm chấn làm việc tốt, dạng đặc tính giống hình lê, với Lực cản trả lần lực cản nén - Khi có hư hỏng chi tiết giảm chấn pittơng, xy lanh, phớt làm kín, van trả, van nén, vv đặc tính thay đổi theo dạng tương ứng sau: Chẩnđoán trạng thái kỹ thuật ô tô ...CHƯƠNG - CÁC THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG GẦM ÔTÔ (28t) 4. 1 Phân loại thiết bị chẩn đoán 4. 2 Các thiết bị chẩn đoán kỹ thuật HTTL 4. 3 Các thiết bị chẩn đoán kỹ thuật cầu dẫn hướng 4. 4 Thiết bị. .. bị chẩn đoán trượt bên bánh xe 4. 5 Thiết bị chẩn đốn góc lệch bánh xe 4. 6 Thiết bị chẩn đoán kỹ thuật hệ thống phanh 4. 7 Thiết bị chẩn đoán kỹ thuật hệ thống lái 4. 8 Thiết bị kiểm tra hệ thống. .. khí 4. 1 Phân loại thiết bị chẩn đốn Thiết bị chẩn đoán xách tay – máy chẩn đoán c Các đọc mã lỗi (DTC) 4. 1 Phân loại thiết bị chẩn đoán Thiết bị chẩn đoán xách tay – máy chẩn đoán Máy chẩn đoán