TÌM HIỂU và CHẾ tạo THIẾT bị TRUYÊN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

35 401 0
TÌM HIỂU và CHẾ tạo THIẾT bị TRUYÊN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU và CHẾ tạo THIẾT bị TRUYÊN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN ............ TÌM HIỂU và CHẾ tạo THIẾT bị TRUYÊN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN ............ TÌM HIỂU và CHẾ tạo THIẾT bị TRUYÊN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN ............ TÌM HIỂU và CHẾ tạo THIẾT bị TRUYÊN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN ............ TÌM HIỂU và CHẾ tạo THIẾT bị TRUYÊN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN ............

TÌM HIỂU CHẾ TẠO THIẾT BỊ TRUYỀN TIN BẰNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VI DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT IX CHƯƠNG TỐNG QUAN VỀ ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN 1.2 MỘT SỐ ỨNG DỤNG ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN TRONG TRUYỀN TIN 1.2.1 Mơ hình thiết bị đầu cuối ứng dụng VLC 1.2.2 Một số mơ hình ứng dụng nghiên cứu thực 1.3 TIỀM NĂNG CỦA ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN TRONG TRUYỀN TIN 11 CHƯƠNG GIỚI THIỆU LINH KIỆN .14 2.1 THÀNH PHẦN PHÁT TRONG VLC 14 2.2 THÀNH PHẦN THU TRONG HỆ THỐNG VLC 15 2.3 NHIỄU TRONG VLC 18 2.3.1 Nhiễu nhiệt 18 2.3.2 Nhiễu nổ 18 2.3.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hệ thống VLC 19 CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 20 3.1 THIẾT KẾ CHO THÍ NGHIỆM .20 3.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 20 3.2.1 Phương pháp điều chế khóa bật tắt On-Off Keying (OOK) 20 3.2.2 Giao thức USB 21 3.2.3 Phần mềm kết nối 21 3.3 MẠCH PHÁT THU .22 3.3.1 Mạch phát .22 3.3.2 Mạch thu 23 3.4 THỬ NGHIỆM 24 CHƯƠNG KẾT LUẬN 27 4.1 NHẬN XÉT 27 4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỄN .27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 1-1: QUANG PHỔ ÁNH SÁNG NHÌN THẤY .1 HÌNH 1-2: BÊN PHÁT CỦA PHOTOPHONE HÌNH 1-3: BÊN THU .3 HÌNH 1-4: TRUYỀN THƠNG VLC SỬ DỤNG BĨNG ĐÈN LED HÌNH 1-5: MƠ HÌNH CÁC THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI VỚI MÔI TRƯỜNG TRONG NHÀ HÌNH 1-6: MƠ HÌNH TRUYỀN DẪN VỚI MƠI TRƯỜNG NGỒI TRỜI HÌNH 1-7: MƠ HÌNH DỰ ÁN OMEGA .8 HÌNH 1-8: MƠ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN VLC CỦA VIỆN TRUYỀN THÔNG FRAUNHOFER HÌNH 1-9: MƠ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN MIMO CỦA ĐẠI HỌC OXFORD (2008) HÌNH 1-10: MƠ HÌNH TRUYỀN DẪN CỦA ĐẠI HỌC NAGOYA 10 HÌNH 1-11: DẢI TẦN CỦA SĨNG ÁNH SÁNG NHÌN THẤY .11 HÌNH 1-12: MƠ HÌNH SỬ DỤNG CHUẨN 802.15.7 .13 HÌNH 1-13: CƠNG NGHỆ LỚP MAC 13 HÌNH 1-14: ĐA TRUY NHẬP BẰNG TDMA 13 HÌNH 2-1: MƠ HÌNH THÀNH PHẦN PHÁT TRONG HỆ THỐNG VLC 14 HÌNH 2-2: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA LED .15 HÌNH 2-3: CÁC BƯỚC THU TÍN HIỆU VLC 15 HÌNH 2-4: CẤU TRÚC DIODE PIN 16 HÌNH 2-5: CẤU TRÚC DIODE THÁC APD 17 HÌNH 3-1: THIẾT KẾ SỬ DỤNG GIAO TIẾP BẰNG CỔNG USB 20 HÌNH 3-2: CƠ CHẾ ON-OFF-KEYING (OOK) .20 HÌNH 3-3: MODULE FT232RL USB UART 21 HÌNH 3-4: TÍN HIỆU CHUẨN UART .21 HÌNH 3-5: PHẦN MỀM TERMINAL 21 HÌNH 3-6: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ PHÁT 22 HÌNH 3-7: HÌNH MẠCH PHÁT .22 HÌNH 3-8: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH THU .23 HÌNH 3-9: HÌNH MẠCH THU 23 HÌNH 3-10: THỬ NGHIỆM THỰC TẾ 24 HÌNH 3-11: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 25 HÌNH 3-12: LỖI TRUYỀN TIN Ở KHOẢNG CÁCH CM 26 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 1-1: CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG NGHỆ VLC BẢNG 1-2: MỘT VÀI THÔNG SỐ VỀ HỆ THỐNG MIMO CỦA ĐẠI HỌC OXFORD (2008) .9 BẢNG 3-1: KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM KHI TRUYỀN TIN 24 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APD Avalanche Photodiode LED Light Emitting Diode Li-Fi Light Fidelity OOK On-Off Keying VLC Visible Light Communication PPM Pulse Position Modulation MIMO Multiple Input Multiple Output LOS Line Of Sight MAC Media Access Control TDMA Time Division Multiple Access OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing PHY Physical NRZ None Return To Zero CMOS Comlementary Metal Oxide Semiconductor FOV Field Of View HD High Definition EU European Union FPS Frame Per Second JEITA Japan Electronics And Information Technology Industries Association ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 1/29 CHƯƠNG TỐNG QUAN VỀ ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN Hiện việc sử dụng sóng vơ tuyến để truyền liệu khơng xa lạ Nhưng việc sử dụng ánh sáng dải nhìn thấy để truyền dẫn thơng tin ý tưởng công nghệ truyền thơng ánh sáng nhìn thấy (Visible Light Communication) nhà khoa học nỗ lực nghiên cứu phát triển 1.1 Giới thiệu ánh sáng khả kiến Visible Light Communication (VLC): Truyền thông ánh sáng nhìn thấy sử dụng phần ánh sáng nhìn thấy để truyền thơng tin, để so sánh VLC gần giống cơng nghệ truyền thơng khơng dây (ví dụ Wi-Fi) sử dụng tín hiệu sóng điện từ (Radio Frequency – RF) để truyền liệu Ánh sáng nhìn thấy (Visible Light) dạng sóng với bước sóng nằm khoảng mắt người nhận biết Các bước sóng nằm khoảng từ 380nm đến 750nm Hình 1.1 cho ta thấy bước sóng ánh sáng gắn với tơng màu mà mắt thường nhìn thấy Hình 1-1: Quang phổ ánh sáng nhìn thấy [2], [14] Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 2/29 Nỗ lực việc sử dụng ánh sáng nhìn thấy để truyền thông tin sau thuộc nhà khoa học Scotland Alexander Graham Bell, người phát minh thiết bị “Photophone” vào ngày 19 tháng năm 1880 phòng thí nghiệm Washington, DC với cộng ông Charles Tainer Thiết bị cho phép truyền thông tin nhờ vào ánh sáng mặt trời Nguyên lý hoạt động điện thoại mơ tả hình 1.1 1.2 đây: Bên phát: Ánh sáng hội tụ qua thấu kính, đến phía ống nói, phần ống gắn gương mảnh, thay đổi cường độ ánh sáng chiếu đến theo độ rung cổ họng phát âm nhờ đó, thơng tin được điều chế vào ánh sáng truyền đến phía thu Hình 1-2: Bên phát photophone [8] Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 3/29 Bên thu: Vấn đề phía thu làm để thu thơng tin nhờ vào thay đổi cường độ ánh sáng truyền tới điều giải nhờ vật liệu có tên Selenium (là loại chất liệu bán dẫn có điện trở khoảng 100 Ω đến 300 Ω điện trở giảm theo cường độ ánh sáng chiếu vào nó) Phía thu gồm nguồn điện nối với Pin Selenium đặt tâm gương parabol Ánh sáng tập trung vào pin cường độ sáng thay đổi khiến cho điện trở pin thay đổi tạo dòng điện thay đổi làm rung màng rung ống nghe phát âm đến tai người nghe Với thiết bị này, âm truyền khoảng 200m với ánh sáng mặt trời ngắn với ánh sáng từ bóng đèn Hình 1-3: Bên thu [8] Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 14/29 CHƯƠNG GIỚI THIỆU LINH KIỆN Trong chương trước, có nhìn tổng quan cơng nghệ truyền thơng ánh sáng nhìn thấy (Visible Light Communication) Trong chương trình bày cách chi tiết thành phần cụ thể hệ thống VLC Bao gồm ba phần chính: thành phần phát, thành phần thu 2.1 Thành phần phát VLC Mơ hình thành phần phát sử dụng LED làm nguồn sáng sau: Hình 2-15: Mơ hình thành phần phát hệ thống VLC [14] LED: Với công nghệ ngày phát triển, LED mong đợi hệ thiết bị chiếu sáng tiếp theo, thay cho loại đèn huỳnh quang (Flourescents Light) lý giá thành rẻ, hiệu chiếu sáng cao, tiết kiệm điện, tuổi thọ lâu dài Chính vậy, sử dụng LED làm nguồn sáng dùng để truyền dẫn thông tin hệ thống VLC Nguyên lý hoạt động LED sau: Khối bán dẫn loại p chứa nhiều loại lỗ trống tự mang điện tích dương nên ghép với khối bán dẫn n (Chứa điện tử tự do) lỗ trống có xu hướng chuyển động khuyếch tán sang khối n Cùng lúc khối p lại nhận thêm điện tử (điện tích âm) từ khối n chuyển sang Kết khối p tích điện âm (thiếu hụt lỗ trống dư thừa điện tử) khối n tích điện dương (thiếu hụt điện tử dư thừa lỗ trống) Ở biên giới hai bên mặt tiếp giáp, số điện tử bị lỗ trống thu hút chúng tiến lại gần nhau, chúng có xu hường kết hợp với tạo thành Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 15/29 nguyên tử trung hòa Q trình giải phóng lượng dạng ánh sáng Hình 2-16: Nguyên lý hoạt động LED [4] 2.2 Thành phần thu hệ thống VLC Thiết bị quan trọng máy thu VLC thiết bị chuyển đổi từ tín hiệu quang thành tín hiệu điện Có hai cách để xử lý tín hiệu quang truyền đến hệ thống VLC sử dụng Diode tách sóng quang chip cảm biến hình ảnh (Image Sensor – IS) Mô tả bước thu hệ thống VLC hình đây: Hình 2-17: Các bước thu tín hiệu VLC [14] Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 16/29 Diode tách quang: Có hai loại Diode tách quang sử dụng Diode tách quang PIN Diode tách quang thác APD Hình 2-18: Cấu trúc Diode PIN [5] Diode tách quang PIN: Để hoạt động với bước sóng dài mà ánh sáng thâm nhập sâu vào vật liệu bán dẫn miền nghèo rộng cần thiết Muốn vật liệu loại n pha trộn xem bán dẫn (i) Loại bán dẫn pha trộn cao để tạo điện trở tiếp xúc thấp (n+ p+) Diode PIN định thiên nghịch Ánh sáng vào từ phía p, photon ánh sáng có lượng hf lớn lượng dải cấm E (g) bán dẫn kích thích điện tử từ dải hóa trị vượt qua dải cấm tới dải dẫn Quá trình để lại dải hóa trị lỗ trống hình thành cặp điện tử - lỗ trống Trong lớp nghèo, tác động điện trường ngoài, cặp điện tử - lỗ trống tách ra, điện tử trơi phía n lỗ trống trơi phía p Chúng mạch ngồi tạo thành dòng điện gọi dòng tách quang Ip Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 17/29 Ip = [1 – exp(-] Trong đó: e điện tích điện tử r hệ số phản xạ Fresnel tiếp giáp bán dẫn – khơng khí d độ rộng miền hấp thụ P0 công suất ánh sáng tới Diode tách quang thác APD: Có nguyên tắc hoạt động tương tự cặp điện tử - lỗ trống qua miền điện trường gia tốc, va đập mạnh vào nguyên tử bán dẫn tạo cặp điện tử - lỗ trống thứ cấp thông qua q trình ion hóa va chạm Các hạt tải điện thứ cấp qua miền điện trường lại tiếp tục gia tốc tạo cặp điện tử - lỗ trống gây hiệu ứng thác (hiệu ứng nhân) Hình 2-19: Cấu trúc Diode thác APD [5] Trong VLC thường sử dụng Diode Pin APD silicon với độ nhạy quang từ 190nm đến 1000nm, phù hợp với khoảng bước sóng VLC 2.3 Nhiễu VLC Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 18/29 Các loại nhiễu VLC gồm hai loại: nhiễu nhiệt (Thermal Noise) nhiễu nổ (Shot Noise) 2.3.1 Nhiễu nhiệt Là dòng điện khơng mong muốn gây tác động chuyển động nhiệt hạt mang điện Nguồn gây nhiễu nhiệt hệ thống VLC yếu tố tiền khuếch đại phía thu gây Nhiễu nhiệt tạo độc lập với tín hiệu thu mơ hình hóa theo phân bố Gaussian 2.3.2 Nhiễu nổ Là loại nhiễu hệ thống VLC, nguồn gây nhiễu nổ gồm có nguồn nhiễu tự nhiên (mặt trời) nhân tạo (đèn huỳnh quang, đèn sợi đốt, …), nguồn nhiễu tạo xạ Bức xạ gây dòng liên tục diode tách quang tính chất ngẫu nhiên trình tách quang hình thành nhiễu nổ Một thành phần gây nhiễu nổ dòng tối ngược chiều nhỏ qua tải khơng có ánh sáng tới tách quang Nguyên nhân gây nhiệt lớp tiếp giáp khiếm khuyết bề mặt Loại nhiễu mơ hình theo phân bố Poisson với mật độ phổ công suất trắng Để dễ dàng, ta mơ hình hóa nhiễu theo phân bố Gaussian Đối với mơ hình liên kết có FOV hẹp (Narrow - LOS), nhiễu phụ thuộc vào tín hiệu (do ảnh hưởng bên ngồi khơng nhiều) Đối với trường hợp FOV rộng (Wide - LOS), ảnh hưởng từ nguồn sáng bên ngồi lên tín hiệu lớn, nhiễu độc lập với tín hiệu Ta có cơng thức tính mật độ phổ công suất (PSD) nhiễu nổ theo công thức : S(f) = 2qRPn Trong đó: q điện lượng = 1.6.10-19 (coulomb) Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 19/29 R độ nhạy Pn công suất trung bình ánh sáng gây nhiễu Từ ta có tỉ số tín hiệu nhiễu SNR tính theo biểu thức : SNR = = Trong đó: P cơng suất trung bình tín hiệu I hệ số băng nhiễu (Hz) R b tốc độ liệu Ngồi ra, SNR phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác phổ phát xạ, góc ánh sáng gây nhiễu, băng nhiễu lọc, diện tích tách sóng hiệu dụng, số chiết suất tập trung quang nên kết tính tốn SNR khác Thường khoảng từ 10 dB đến 20 dB tùy theo mơ hình liên kết 2.3.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hệ thống VLC Có số yếu tố khác ảnh hưởng lên hệ thống VLC thực tế điều kiện thời tiết Chúng gay hạn chế phạm vi độ sẵn sang kết nối Các tín hiệu ánh sáng bị hấp thụ nước CO có bầu khí gây suy hao Ngồi ra, tín hiệu bị phân tán gặp sương mù, mây mù, mưa, tuyết hay điều kiện thời tiết xấu khác Các tượng giảm thiểu cách tăng FOV sử dụng tập trung quang CHƯƠNG THIẾT KẾ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM 3.1 Thiết kế cho thí nghiệm Để có tốc độ truyền thơng tin tốt hơn, cổng giao tiếp nối tiếp USB-232 thích hợp để sử dụng Có khả làm việc với tốc độ truyền tin cao hơn, cổng nối tiếp đa (USB), với tốc độ từ 12Mbps đến 480 Mbps Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 20/29 Hình 3-20: Thiết kế sử dụng giao tiếp cổng USB [9], [14] 3.2 Cơ sở lý thuyết 3.2.1 Phương pháp điều chế khóa bật tắt On-Off Keying (OOK) Phương pháp điều chế khóa bật tắt OOK phương pháp điều chế phổ biến hệ thống truyền dẫn không dây sử dụng tia hồng ngoại Thiết kế sử dụng On-Off-Keying (OOK) để truyền tải thông tin Khi đèn sáng bit “1” đèn tắt bit “0” Hình cho thấy khái niệm cách OOK hoạt động Hình 3-21: Cơ chế On-Off-Keying (OOK) [9] 3.2.2 Giao thức USB Mạch chuyển đổi tín hiệu USB sang UART, sử dụng chip FT232RL Còn chip FT232RL bên làm hầu hết cơng việc, chuyển đổi cổng USB thành TTL Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 21/29 Hình 3-22: Module FT232RL USB UART [3] Hình 3-23: Tín hiệu chuẩn UART [3] 3.2.3 Phần mềm kết nối Phần mềm sử dụng để kết nối module FT232RL USB UART với máy tính Terminal Có thể điều chỉnh tốc độ truyền tin, số bit truyền Hình 3-24: Phần mềm Terminal 3.3 Mạch phát thu 3.3.1 Mạch phát Một module FT232RL sử dụng để kết nối với giao diện USB để thực việc chuyển đổi tín hiệu Tín hiệu USB sau chuyển đổi đưa vào OPAM có vai Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 22/29 trò khuếch đại điện áp để cung cấp cho MOSFET IRF540 để điều khiển LED Một LED trắng công suất cao 1W Thiết kế mạch phát hình vẽ: Hình 3-25: Sơ đồ nguyên lý phát [7] Hình 3-26: Hình mạch phát 1.1.1 Mạch thu Mạch thu sử dụng Photodiode Si PIN (Hamamatsu S6968) Photodiode nhận ánh sáng từ đèn LED mạch phát, chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện Tín hiệu gửi đến khuếch phục hồi tín hiệu ban đầu Các tín hiệu Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 23/29 truyền đến module FT232RL chuyển đổi từ tín hiệu TTLthành tín hiệu nối tiếp USB Mạch thu hình vẽ: Hình 3-27: Sơ đồ nguyên lý mạch thu [7] Hình 3-28: Hình mạch thu 1.1 Thử nghiệm Mơi trường thử nghiệm có ánh sáng mặt trời Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 24/29 Hình 3-29: Thử nghiệm thực tế Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 25/29 Hình 3-30: Kết thử nghiệm Bảng 3-3: Kết thử nghiệm truyền tin Khoảng cách Tốc độ Truyền ký tự Lỗi 2cm 2cm 2cm 2cm 2cm 2cm 3cm 3cm 3cm Baud 600 1200 2400 4800 9600 14400 4800 9600 14400 Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Visible light communication (vlc) Không Không Không Không Không Có Khơng Khơng Có Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 26/29 Hình 3-31: Lỗi truyền tin khoảng cách cm CHƯƠNG KẾT LUẬN Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 27/29 1.2 Nhận xét Kết đạt được:  Tìm hiểu nguyên lý hoạt động ánh sáng khả kiếnThiết kế mạch thu, phát truyền tin ánh khả kiến giao động từ 3cm đến 10 cm Mạch chạy tương đối ổn định  Nắm bắt số phương pháp đánh giá kỹ thuật công nghệ truyền tin ánh sáng khả kiếnTìm hiểu số ứng dụng ánh sáng khả kiến lĩnh vực truyền thông Hạn chế đề tài:  Chưa xử lý nhiễu truyền khoảng cách truyền gần  Tốc độ truyền chậm dễ xảy lỗi 1.3 Hướng phát triễn Tơi có dụng ý đồ án cung cấp bước khởi đầu cho việc nghiên cứu phát triển giao diện USB sang TTL kế thừa có Bất chấp tồn đề tài, tin hệ thống truyền thông ánh sáng trở thành công nghệ hứa hẹn cho hệ tương lai truyền thông không dây quang học Truyền thông ánh sáng giúp giải số vấn đề mà người đối mặt nhiều năm, chủ yếu vấn đề môi trường sử dụng lượng Truyền thông ánh sáng giai đoạn đầu, cải thiện đạt nhanh chóng, thời gian ngắn, công nghệ áp dụng sống ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 28/29 [1] Ngô Thị Thu Trang, Cao Hồng Sơn, Nguyễn Thành Nam, “Kỹ thuật thông tin sợi quang”, Học viện Cơng Nghệ Bưu Chính Viễn Thơng, Hà Nội, 6/2010 [2] http://atmarkcafe.org/li-fi-mang-khong-day-su-dung-anh-sang-kha-kien-va- cac-bong-den-led/?lang=vi [3] http://tae.vn/mach-usb-to-ttl-ft232rl [4] http://vuabongdenled.com/bong-den-led-zodi/cau-tao-va-nguyen-ly-hoat- dong-cua-bong-den-led.html [5] https://voer.edu.vn/m/photodiode/2910ef39 Tiếng Anh: [6] HAMAMATSU, “Si Photodiodes”, Selection guide, 8/2011 [7] Ha Duyen Trung, Do Trong Tuan, “Designing of an Indoor VisibleLight Communication Transceiverfor Data Transmission using White LED” [8] http://isciencemag.co.uk/blog/light-conversation/ [9] https://e2e.ti.com/group/launchyourdesign/m/msp430microcontrollerprojects/6 65142 [10] https://www.openpr.com/news/475313/Visible-Light-Communication-VLCEquipment-Market-Growth-to-2022-Driven-by-Faster-and-Safer-Data-Transfer.html [11] http://slideplayer.com/slide/7721137/ [12] http://tec.gov.in/pdf/Studypaper/lifi%20study%20paper%20-%20approved.pdf [13] http://www.ieee802.org/802_tutorials/2008-03/15-08-0114-02-0000VLC_Tutorial_MCO_Samsung-VLCC-Oxford_2008-03-17.pdf [14] https://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S2352864816300335 Tìm Hiểu Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ... có ánh sáng mặt trời Tìm Hiểu Và Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Trang 24/29 Hình 3-29: Thử nghiệm thực tế Tìm Hiểu Và Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng. .. dụng ánh sáng khả kiến truyền tin 1.2.1 Mơ hình thiết bị đầu cuối ứng dụng VLC Hệ thống VLC triển khai mơi trường nhà ngồi trời Tìm Hiểu Và Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến. .. người nghe Với thiết bị này, âm truyền khoảng 200m với ánh sáng mặt trời ngắn với ánh sáng từ bóng đèn Hình 1-3: Bên thu [8] Tìm Hiểu Và Chế Tạo Thiết Bị Truyền Tin Bằng Ánh Sáng Khả Kiến ĐỒ ÁN TỐT

Ngày đăng: 23/02/2018, 19:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG 1. TỐNG QUAN VỀ ÁNH SÁNG KHẢ KIẾN

    • 1.1 Giới thiệu về ánh sáng khả kiến

    • 1.2 Một số ứng dụng ánh sáng khả kiến trong truyền tin

      • 1.2.1 Mô hình thiết bị đầu cuối ứng dụng VLC

      • 1.2.2 Một số mô hình ứng dụng đang được nghiên cứu và thực hiện

      • 1.3 Tiềm năng của ánh sáng khả kiến trong truyền tin

      • CHƯƠNG 2. GIỚI THIỆU LINH KIỆN

        • 2.1 Thành phần phát trong VLC

        • 2.2 Thành phần thu trong hệ thống VLC

        • 2.3 Nhiễu trong VLC

          • 2.3.1 Nhiễu nhiệt

          • 2.3.2 Nhiễu nổ

          • 2.3.3 Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hệ thống VLC

          • CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ VÀ KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM

            • 3.1 Thiết kế cho thí nghiệm

            • 3.2 Cơ sở lý thuyết

              • 3.2.1 Phương pháp điều chế khóa bật tắt On-Off Keying (OOK)

              • 3.2.2 Giao thức USB

              • 3.2.3 Phần mềm kết nối

              • 3.3 Mạch phát và thu

                • 3.3.1 Mạch phát

                • 1.1.1 Mạch thu

                • 1.1 Thử nghiệm

                • CHƯƠNG 1. KẾT LUẬN

                  • 1.2 Nhận xét

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan