1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

TÌM HIỂU hệ THỐNG LTE a

37 470 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

có sơ đồ nguyên lý, sơ đồ khối, sơ đồ thuật toán và hướng dẫn chi tiết về TÌM HIỂU hệ THỐNG LTE a ...................................................................................................................................................................................

ĐỒ ÁN TÌM HIỂU HỆ THỐNG LTE-A MỤC LỤC CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ BẢN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG……………1 1.1.Mạng thông tin di động 1G……………………………….…………………… 1.2 Mạng thông tin di động 2G……………………………………………… 1.3 Mạng thông tin di động 2.5G……………………………………………………2 1.4 Mạng thông tin di động 3G…………………………………………………… 1.5 Mạng di động 3.5G………………………………………… ……… ………3 1.6 Mạng di động 4G…………………………………………………… ….…… CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ LTE-A………………………….…5 2.1 Tổng quan công nghệ LTE-A ……………………………….………………5 2.2 Tương lai phát triển công nghệ LTE-A……………………….…… …… 2.3 Những yêu cầu cần thiết cho việc thi công…………………………………… 2.4 Độ rộng phổ việc triển khai………………………….……………….………7 2.5 Độ phức tạp……………………………………………………….…….… .9 2.6 Những vấn đề chung…………………………………………………………….9 CHƯƠNG III: KHÁI QUÁT VỀ TRUY NHẬP VÔ TUYẾN TRONG LTE-A 10 3.1 Hoạch định phụ thuộc kênh truyền thích ứng tốc độ ……… ………10 3.1.1 Hoạch định đường xuống…………………….……….…………… 10 3.1.2 Hoạch định đường l………………… ……….………………………11 3.1.3 Điều phối nhiễu liên tế bào ….………………….…………….….… 12 3.2 Sự hỗ trợ nhiều anten ……………………………………… ……………… 13 3.2.1 Tính linh hoạt phổ….………………………………………… …… 14 3.2.2 Tính linh hoạt xếp song công…………….……………… 15 3.2.3 Tính linh hoạt băng tần hoạt động…….…….……………… 15 3.2.4 Tính linh hoạt băng thông…….………………………………… 15 CHƯƠNG IV: CẤU TRÚC VẬT LÝ LTE-A…………………………………… 16 4.1 Kiến trúc miền thời gian toàn phần……………………………………… …16 4.2 Điều chế………………………………………………………………… .17 4.3 Điều chế liệu……………………………………….……………… …… 17 4.4 Ánh xạ anten………………………………… 18 4.5 Mã hóa kênh……………………………………………………………………18 CHƯƠNG V: CÁC THỦ TỤC TRUY CẬP LTE-A………….………………… 19 5.1 Dò tìm tế bào………………………………………………………… ………19 5.2 Truy nhập ngẫu nhiên………………………………………………………….20 5.3 Paging………………………………………………………………….………21 CHƯƠNG VI: MÔ PHỎNG……………………………………………… ….… 22 6.1 Mô điều chế LTE-A…………………………….……….… 22 6.2 Nhận xét …………………………………………………………… ……… 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO……… ……………………………………………….29 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2-1: Cấu trúc mạng LTE-A……………………………………… …….6 Hình 2-2: Phân bố phổ băng tần lõi GHz nguyên IMT-2000….… …8 Hình 2-3: Một ví dụ cách thức LTE-A thâm nhập bước vào phân bố phổ hệ thống GSM triển khai………………………….………………8 Hình 3-1: Hoạch định phụ thuộc kênh miền tần số thời gian…… … 11 Hình 3-2: Một ví dụ điều phối nhiễu liên tế bào, nơi mà phần phổ bị giới hạn công suất truyền dẫn…………………………………………………………12 Hình 3-3: FDD vs TDD FDD: Frequency Division Duplex; TDD: Time Divison Duplex; DL:Downlink; UL: Uplink……………………………………………… 14 Hình 4-1: Cấu trúc miền thời gian LTE-A……………………………… …… 16 Hình 4-2: Các ví dụ việc định khung phụ đường lên/đường xuống trường hợp TDD so sánh với FDD………………………… …………… 16 Hình 4-3: Các chòm điểm điều chế LTE-A……………………………… 17 Hình 5-1: Tổng quan thủ tục truy cập ngẫu nhiên……………………… …20 Hình 6-1: Số liệu điều chế QPSK theo TDD………………………………… .22 Hình 6-2: Kết mô điều chế QPSK theo TDD…………………………22 Hình 6-3: Số liệu điều chế QPSK theo FDD…………………………………… 23 Hình 6-4: Kết mô QPSK theo FDD………………………………… 23 Hình 6-5: Số liệu điều chế 16QAM theo TDD……………………………………24 Hình 6-6: Kết mô 16QAM theo TDD…………………………… …24 Hình 6-7: Số liệu điều chế 16QAM theo FDD………………………………… 25 Hình 6-8: Kết mô 16QAM theo FDD…………………………………25 Hình 6-9: Số liệu điều chế 64QAM theo TDD……………………………………26 Hình 6-10: Kết mô 64QAM theo TDD……………………………… 26 Hình 6-11: Số liệu điều chế 64QAM theo FDD…………………………………27 Hình 6-12: Kết mô 64QAM theo FDD………………………………27 CÁC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT 3GPP Third Generation Partnership Project Tổ chức chuẩn hóa mạng di động hệ thứ A AGW B BCH BTS C CDMA Access Gateway (in LTE/SAE) Cổng truy nhập Broadcast Channel Base Transceiver Station Kênh quảng bá Trạm thu phát gốc Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo mã D DL DL-SCH DRX DTX Downlink Downlink Shared Channel Discontinuous Reception Discontinuous Transmission Đường xuống Kênh chia sẻ đường xuống Sự thu nhận không liên tục Sự phát không liên tục E E-DCH Enhanced Dedicated Channel Kênh dành riêng nâng cao eNodeB EDGE E-UTRAN NodeB Enhanced Data Rates for GSM NodeB E-UTRAN Công nghệ di động Evolution nâng cấp từ GPRS Frequency Division Duplex Song công phân chia theo Frequency Division Multiplexing tần số Ghép kênh phân chia theo F FDD FDM tần số FDMA Frequency Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo tần số G GPRS General Packet Radio Services Dịch vụ vô tuyến gói tổng hợp GSM H HS-DSCH HSDPA Global Sytem For Mobile Hệ thống truyền thông di Communications động toàn cầu High-Speed Downlink Shared Kênh chia sẻ đường xuống Channel tốc độ cao High Speed Downlink Packet Access Truy nhập gói đường xuống tốc độ cao HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao HSUPA High Speed Uplink Packet Access Truy nhập gói đường lên tốc độ cao I Institute Of Electrical And IEEE IFFT IMS Electronics Engineers Inverse FFT IP Multimedia Subsystem Viện kỹ sư điện điện tử FFT đảo ngược Hệ thống đa truyền thông IP International Mobile IMT-2000 IR Telecommunications 2000 Incremental Redundancy International Telecommunications Viễn thông di động quốc Sự dư thừa gia tăng tế 2000 ITU L LTE-A Union Hiệp hội viễn thông quốc Long Term Evolution-Advance tế Thế hệ mang viễn thống thứ M MIMO Multiple Input Multiple Ouput Nhiều đầu vào nhiều đầu MSC N NodeB O Mobile Switching Center Trung tâm chuyển mạch di NodeB, a logical node handling Một node logic điều khiển transmission/reception in việc phát thu nhiều tế bào Có OFDM Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo Multiplexing tần số trực giao Orthogonal Frequency Division Đa truy nhập phân chia Multiple Access theo tần số trực giao Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ cầu QoS QPSK Quality of Service Quadrature Phase Shift Keying phương Chất lượng dịch vụ Khóa dịch pha cầu phương S SC-FDMA SDMA Single Carrier FDMA Spatial Division Multiple Access FDMA đơn sóng mang Đa truy nhập phân chia SIR Signal To Interference Ratio theo không gian Hệ số tín hiệu nhiễu SNR T TD-CDMA Signal To Noise Ratio Hệ số tín hiệu tạp âm Time Dvision-Code Division Đa truy nhập phân chia Multiple Access theo mã thời gian Time Division Duplex Time Division Multiplexing Song công phân chia thời Ghép kênh phân chia theo Time Division Multiple Access thời gian Đa truy nhập phân chia OFDMA Q QAM TDD TDM TDMA theo thời gian TD-SCDMA Time Division- Synchronous Code Đa truy nhập phân chia Division Multiple Access theo mã đồng bộ, phân chia theo thời gian U User Equipment, the 3GPP name for Thiết bị người dùng, tên UE the mobile terminal 3GPP đặt cho thiết bị đầu cuối di động UL Uplink Đường lên UL-SCH Uplink Shared Channel Universal Mobile Kênh chia sẻ đường lên UMTS UTRA Telecommunications System Universal Terrestrial Radio Access Hệ thống viễn thông di Truy nhập vô tuyến mặt động toàn cầu Universal Terrestrial Radio Access đất toàn cầu Mạng truy nhập vô tuyến Network mặt đất toàn cầu Wideband Code Division Multiple Đa truy nhập băng rộng Access phân chia theo mã Voice Over IP Thoại qua IP UTRAN W WCDMA V VoIP ĐỒ ÁN Trang 1/29 _ CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ BẢN MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG 1.1.Mạng thông tin di động 1G Là mạng thông tin di động không dây giới Nó hệ thống giao tiếp thông tin qua kết nối tín hiệu analog giới thiệu lần vào năm đầu thập niên 80 Nó sử dụng anten thu phát sóng gắn ngoài, kết nối theo tín hiệu analog tới trạm thu phát sóng nhận tín hiệu xử lý thoại thông qua module gắn máy di động Chính mà hệ máy di động giới có kích thước kha to cồng kềnh tích hợp lúc module thu tín hiệu phát tín hiệu.Tiêu biểu cho hệ mạng di động 1G thiết bị thu phát tín hiệu analog to kềnh Là hệ mạng di động với tần với tần số từ 150MHz 1.2 Mạng thông tin di động 2G Là hệ kết nối thông tin di động mang tính tải cách khác hoàn toàn so với hệ Mạng 2G chia làm nhánh chính: TDMA (Time Division Multiple Access) CDMA nhiều dạng kết nối mạng tùy theo yêu cầu sử dụng từ thiết bị hạ tầng phân vùng quốc gia: • GSM (TDMA-based), khơi nguồn áp dụng Phần Lan sau trở thành chuẩn phổ biến toàn Châu lục Và sử dụng 80% nhà cung cấp mạng di động toàn cầu • CDMA2000 – tần số 450MHz tảng di động tương tự GSM nói lại dựa CDMA cung cấp 60 nhà mạng GSM toàn giới IS-95 hay gọi CDMAOne, ( tảng CDMA) sử dụng rộng rãi Hoa Kỳ số nước Châu Á chiếm gần 17% mạng toàn cầu _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 2/29 _ • • PDC (nền tảng TDMA) Japan iDEN (nền tảng TDMA) sử dụng Nextel Hoa Kỳ Telus Mobility • Canada IS-136 hay gọi D-AMPS, (nền tảng TDMA) chuẩn kết nối phổ biến tính đến thời điểm cung cấp hầu hết nước giới Hoa Kỳ 1.3 Mạng thông tin di động 2.5G Là hệ kết nối thông tin di động lề 2G 3G Chữ số 2.5G biểu tượng cho việc mạng 2G trang bị hệ thống chuyển mạch gói bên cạnh hệ thống chuyển mạch theo kênh truyền thống Mạng 2.5G cung cấp số lợi ích tương tự mạng 3G dùng sở hạ tầng có sẵn nhà mạng 2G mạng GSM CDMA Và tiến GPRS – công nghệ kết nối trực tuyến, lưu chuyển liệu dùng nhà cung cấp dịch vụ viễn thông GSM Bên cạnh đó, vài giao thức, chẳng hạn EDGE cho GSM CDMA20001x-RTT cho CDMA, đạt chất lượng gần dịch vụ 3G (bởi chúng dùng tốc độ truyền liệu chung 144Kbit/s), xem dịch vụ 2.5G (hoặc nghe phức tạp 2.75G) chậm vài lần so với dịch vụ 3G thực - EDGE (Enhanced Data Rates for GSM Evolution), hay gọi EGPRS công nghệ di động nâng cấp cao từ GPRS cho phép truyền liệu với tốc độ lên đến 384Kbit/s dành cho người dùng cố định di chuyển chậm, 144Kbit/s cho người dùng di chuyển với tốc độ cao Trên đường tiến đến 3G, EDGE dùng phương thức điều chế 8-PSK để tăng tốc độ liệu truyền Chính thế, để triển khai EDGE, nhà cung cấp mạng phải thay đổi trạm phát sóng BTS thiết bị di động so với mạng GPRS _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 15/29 _ 3.2.2 Tính linh hoạt xếp song công Một phần quan trọng yêu cầu LTE-A mặt tính linh hoạt phổ khả triển khai truy nhập vô tuyến dựa LTE-A phổ tần theo cặp không theo cặp, LTE-A hỗ trợ xếp song công phân chia theo thời gian tần số FDD minh họa hình 3.3a, theo truyền dẫn đường lên đường xuống xuất băng tần khác hoàn toàn tách biệt TDD theo minh họa hình 3.3b, truyền dẫn đường lên đường xuống xuất khe thời gian không trùng Do vậy, TDD hoạt động với phổ không theo cặp (unpaired spectrum), FDD lại yêu cầu phổ theo cặp (paired spectrum) 3.2.3 Tính linh hoạt băng tần hoạt động LTE-A triển khai dựa sở theo nhu cầu, tạo phổ tần khả dụng cách ấn định phổ tần cho thông tin di động, chẳng hạn băng tần 3GHz, cách dịch chuyển cho LTE-A phổ tần sử dụng cho công nghệ thông tin di động khác, ví dụ hệ thống GSM hệ thứ hai, chí công nghệ vô tuyến di động (non –mobile radio technologies) ví dụ phổ tần broadcast Hệ yêu cầu truy nhập vô tuyến LTE-A phải có khả hoạt động dải băng tần rộng, từ băng tần thấp 450 MHz băng tần 3GHz 3.2.4 Tính linh hoạt băng thông Có liên quan đến khả triển khai truy nhập vô tuyến LTE-A nhiều băng tần khác việc vận hành LTE-A với băng thông truyền dẫn khác đường xuống đường lên LTE-A hoạt động dải phân bố phổ tần rộng, tính linh hoạt băng thông truyền dẫn phần đặc tính kỹ thuật LTE-A Để hỗ trợ hiệu cho tốc độ liệu cao phổ tần khả dụng băng thông truyền dẫn rộng cần thiết _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 16/29 _ CHƯƠNG IV: CẤU TRÚC VẬT LÝ LTE-A 4.1 Kiến trúc miền thời gian toàn phần Hình 4-1 minh họa kiến trúc miền thời gian bậc cao (high level time domain structure) truyền dẫn LTE-A với khung (vô tuyến) có chiều dài Tframe=10 ms bao gồm 10 khung phụ có kích thước với độ dài khung phụ Tsubframe=1ms Hình 4-1: Cấu trúc miền thời gian LTE-A [1] Hình 4-2: Các ví dụ việc định khung phụ đường lên/đường xuống trường hợp TDD so sánh với FDD.[1] _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 17/29 _ Những minh họa hình 4-2 đôi lúc xem cấu trúc khung tổng quát hay cấu trúc khung dạng LTE-A Cấu trúc khung áp dụng cho FDD TDD Ngoài cấu trúc khung tổng quát, LTE-A hoạt động với TDD, có cấu trúc khung thay hay cấu trúc khung dạng 2, thiết kế dành riêng cho việc tồn (coexistence) với hệ thống dựa tiêu chuẩn 3GPP TD-SCDMA thời 4.2 Điều chế Trong điều chế hướng lên sử dụng điều chế truyền thống điều chế biên độ cầu phương(QAM) Trong phương pháp điều chế sẵn có ( cho liệu người dùng ) khóa dịch pha vuông góc(QPSK), 16QAM 64QAM Trong QPSK & 16QAM sẵn có tất thiết bị, việc hỗ trợ cho 64QAM theo hướng đường lên khả UE Các chòm điểm điều chế khác thể hình 4-3 Hình 4-3: Các chòm điểm điều chế LTE-A [2] 4.3 Điều chế liệu Điều chế liệu đường xuống chuyển đổi khối bit ngẫu nhiên hóa thành khối ký tự điều chế phức tạp tương ứng Bộ sơ đồ điều chế hỗ trợ cho đường xuống LTE-A bao gồm QPSK, 16QAM, 64QAM, tương ứng với 2, 4, bit ký tự điều chế Tất sơ đồ điều chế dùng trường hợp truyền dẫn DL-SCH Đối với kênh truyền tải khác, đưa số giới hạn Ví dụ, có điều chế QPSK áp dụng trường hợp truyền dẫn BCH _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 18/29 _ 4.4 Ánh xạ anten Ánh xạ anten xử lý đồng thời ký tự điều chế tương ứng với hai khối truyền tải (trong trường hợp chung), ánh xạ kết đến anten khác (Chuẩn LTE-A thường nói đến cổng anten – antenna port, nói đến anten, cổng anten tương ứng với truyền dẫn tín hiệu tham khảo đường xuống riêng biệt không tương ứng với anten vật lý thật) LTE-A hỗ trợ lên đến bốn anten phát Ánh xạ anten cấu hình theo nhiều cách khác sơ đồ đa anten khác bao gồm phân tập phát, tạo cực búp sóng (beam-forming), ghép kênh không gian 4.5 Mã hóa kênh Những phát hành chuẩn truy cập vô tuyến WCDMA (trước HSPA) cho phép mã hóa xoắn (convolutional coding) mã hóa Turbo ứng dụng cho kênh truyền tải Với HSPA, mã hóa kênh đơn giản hóa theo hướng là: có mã hóa Turbo ứng dụng cho kênh truyền tải liên quan đến HSPA (HS-DSCH cho đường xuống E-DCH cho đường lên) Điều tương tự với kênh chia sẻ đường xuống LTE, tức có mã hóa Turbo áp dụng trường hợp truyền dẫn DL-SCH _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 19/29 _ CHƯƠNG V: CÁC THỦ TỤC TRUY CẬP LTE-A Những chương trước mô tả sơ đồ (scheme) truyền dẫn đường lên (uplink) đường xuống (downlink) LTE-A Tuy nhiên, trước truyền liệu, đầu cuối di động cần phải kết nối đến hệ thống mạng 5.1 Dò tìm tế bào Dò tìm cell thủ tục cách dò đầu cuối tìm cell có khả kết nối đến Như phần thủ tục dò tìm cell, đầu cuối thu nhận dạng cell đánh giá định thời khung cell nhận dạng Ngoài ra, thủ tục dò tìm cell cung cấp việc đánh giá thông số cần thiết cho việc tiếp nhận thông tin hệ thống kênh quảng bá (broadcast), bao gồm thông số lại yêu cầu cho truy cập hệ thống Để tránh việc lập kế hoạch cell bị phức tạp số lượng nhận dạng cell lớp vật lý cần phải đủ lớn Như đề cập chương 5, LTE-A hỗ trợ 510 nhận dạng cell khác nhau, chia thành 170 nhóm nhận dạng cell, với ba nhận dạng cho nhóm Để giảm phức tạp dò tìm cell, dò tìm cell cho LTE-A thường thực qua nhiều bước, tương tự thủ tục dò tìm cell ba bước WCDMA Để trợ giúp cho đầu cuối thủ tục này, LTE-A cung cấp tín hiệu đồng sơ cấp (Primary Synchronization signal) tín hiệu đồng thứ cấp (secondary synchronization signal) đường xuống Các tín hiệu đồng sơ cấp thứ cấp dãy số đặc biệt, chèn vào hai ký tự OFDM cuối khe thời gian khung phụ (subframe) Ngoài tín hiệu đồng bộ, thủ tục dò tìm cell khai thác tín hiệu tham khảo phần hoạt động _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 20/29 _ 5.2 Truy cập ngẫu nhiên Hình 5-1: Tổng quan thủ tục truy cập ngẫu nhiên [3] Toàn thủ tục truy cập ngẫu nhiên minh hoạ trong, bao gồm bốn bước: Bước bao gồm việc truyền dẫn phần mở đầu (preamble) truy cập ngẫu nhiên, cho phép eNodeB đánh giá định thời truyền dẫn đầu cuối Đồng đường lên cần thiết đầu cuối phát liệu đường lên Bước thứ hai bao gồm: mạng phát lệnh định thời sớm (a timing advance command) để điều chỉnh định thời phát đầu cuối, dựa phép đo định thời bước Ngoài việc thiết lập đồng đường lên, bước thứ hai ấn định nguồn tài nguyên đường lên đến đầu cuối để sử dụng bước thứ ba thủ tục truy cập ngẫu nhiên Bước thứ ba bao gồm việc truyền dẫn nhận dạng đầu cuối di động đến mạng cách sử dụng UL-SCH tương tự với liệu hoạch định (scheduled) thông thường Nội dung xác báo hiệu phụ thuộc _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 22/29 _ vào trạng thái đầu cuối, dù có biết trước mạng hay không Bước thứ tư bước cuối bao gồm việc truyền dẫn thông điệp giải tranh chấp (a contention-resolution message) từ mạng đến đầu cuối kênh DL-SCH Bước giải tranh chấp xảy nhiều đầu cuối tìm cách truy cập vào hệ thống sử dụng nguồn tài nguyên truy cập ngẫu nhiên giống Chỉ có bước sử dụng quy trình lớp vật lý thiết kế riêng cho truy cập ngẫu nhiên Ba bước cuối sử dụng quy trình lớp vật lý giống sử dụng cho truyền dẫn liệu đường lên đường xuống thông thường Trong phần tiếp theo, bước mô tả chi tiết 5.3 Paging Paging sử dụng cho thiết lập kết nối khởi tạo mạng Một giao thức paging hiệu cho phép đầu cuối ngủ mà không cần xử lý máy thu hầu hết thời gian thức dậy khoảng thời gian xác định trước để giám sát thông tin paging từ mạng Trong LTE-A, không sử dụng kênh thị paging riêng rẽ khả tiết kiệm công suất nhỏ khoảng thời gian ngắn báo hiệu điều khiển, tối đa ba ký tự OFDM Nếu đầu phát nhóm nhận dạng sử dụng cho paging thức dậy, xử lý thông điệp paging tương ứng phát đường xuống _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 22/29 _ CHƯƠNG VI: MÔ PHỎNG 6.1 Mô điều chế LTE-A Hình 6-1: Số liệu điều chế QPSK theo TDD Hình 6-2: Kết mô điều chế QPSK theo TDD _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 23/29 _ Hình 6-3: Số liệu điều chế QPSK theo FDD Hình 6-4: Kết mô QPSK theo FDD _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A ĐỒ ÁN Trang 24/29 _ Hình 6-5: Số liệu điều chế 16QAM theo TDD Hình 6-6: Kết mô 16QAM TDD _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A ĐỒ ÁN Trang 25/29 _ Hình 6-7: Số liệu điều chế 16QAM theo FDD Hình 6-8: Kết mô 16QAM theo FDD _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A ĐỒ ÁN Trang 26/29 Hình 6-9: Số liệu điều chế 64QAM theo TDD Hình 6-10: Kết mô 64QAM theo TDD _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A ĐỒ ÁN Trang 27/29 _ Hình 6-11: Số liệu điều chế 64QAM theo FDD Hình 6-12: Kết mô 64QAM theo FDD _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A ĐỒ ÁN Trang 28/29 _ 6.2 Nhận xét Qua kết mô số bit qua điều chế 64QAM nhiều 16QAM QPSK 64QAM truyền nhiều data khoảng thời gian Trong phương pháp điều chế QPSK, 16QAM 64QAM điều chế theo FDD truyền nhiều data TDD _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A ĐỒ ÁN Trang 29/29 _ _ Tìm hiểu thệ thống LTE-A ... 3GPP Third Generation Partnership Project Tổ chức chuẩn h a mạng di động hệ thứ A AGW B BCH BTS C CDMA Access Gateway (in LTE/ SAE) Cổng truy nhập Broadcast Channel Base Transceiver Station Kênh quảng... _ Tìm hiểu thệ thống LTE- A SVTH: Nguyễn Tấn Danh ĐỒ ÁN Trang 5/29 _ CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG NGHỆ LTE- A 2.1 Tổng quan công nghệ LTE- A LTE- A hệ thứ tư... vụ Kh a dịch pha cầu phương S SC-FDMA SDMA Single Carrier FDMA Spatial Division Multiple Access FDMA đơn sóng mang a truy nhập phân chia SIR Signal To Interference Ratio theo không gian Hệ số

Ngày đăng: 11/03/2017, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w