1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của xuất khẩu đến năng suất của doanh nghiệp vừa và nhỏ

84 188 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU ẢNH HƯỞNG CỦA XUẤT KHẨU ĐẾN NĂNG SUẤT CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Ảnh hưởng xuất đến suất Doanh nghiệp vừa nhỏ” nghiên cứu tơi Ngồi trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp Trường đại học Cơ sở đào tạo khác Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Người thực đề tài Nguyễn Thị Thu ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin trân trọng cám ơn TS Phạm Đình Long tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực đề tài Sự hỗ trợ thầy ngồi kiến thức chun mơn có kinh nghiệm thực tế q báu, điều góp phần làm cho đề tài thực thành công Xin chân thành gửi lời cám ơn đến Thư viện Trường Đại học Mở Tp Hồ Chí Minh cung cấp tài liệu tham khảo để tơi có thêm thơng tin kiến thức để thực đề tài Cuối cùng, xin cám ơn người cộng sự, người bạn gia đình cho tơi ý kiến, nhận xét q giá lời động viên giúp tơi vượt qua khó khăn thời gian thực để hòan thành đề tài Tp Hồ Chí Minh, năm 2016 Người thực đề tài Nguyễn Thị Thu iii TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu phân tích vai trò tác động xuất đến suất Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Nghiên cứu sử dụng Lý thuyết học từ xuất (Learning-By-Exporting, LBE) phương pháp Blinder-Oaxaca (B-O, 1973) làm tảng phân tích tác động xuất đến suất lao động nhóm SMEs có hoạt động xuất SMEs túy sản xuất cho thị trường nội địa Nếu học thuyết tự lựa chọn (Self-Selection, SS) đề cập yêu cầu tất yếu Doanh nghiệp (DN) muốn tham gia vào thị trường xuất việc trải qua giai đoạn SS làm cho DN tốn khoảng thời gian chi phí định để tham gia vào thị trường xuất điều làm hội phát triển DN Lý thuyết LBE định nghĩa là: Dù DN qua giai đoạn SS đặt chân vào thị trường xuất khẩu, DN phải tự nâng cao khả phải mở rộng qui mô kinh tế Dưới tác thị trường cạnh tranh quốc tế, DN tiếp cận cơng nghệ mới, cải thiện chất lượng qui trình sản xuất để sản phẩm phù hợp với nhu cầu người mua, đáp ứng yêu cầu khách hàng, cạnh tranh với DN xuất khẩu…điều giúp DN cải thiện suất mình, làm cho suất lao động DN tăng lên cao so với DN sản xuất phục vụ cho thị trường nội địa (Bernard Wagner, 1997; Clerides ctg, 1998; Bernard Jensen, 1999; Aw ctg, 2000) Việc tham gia vào xuất tạo khoảng cách suất lao động hai nhóm DN có khơng có tham gia xuất khẩu, DN có đặc điểm yếu tố sản xuất như: vốn, qui mơ, chi phí ngun vật liệu, ngành nghề sản xuất, tuổi đời DN, loại hình chủ sở hữu Để phân tích khoảng cách suất lao động nhóm với đặc điểm sản xuất tương đương nhau, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân rã Blinder-Oaxaca (1973) để phân tích mục tiêu nêu Dữ liệu sử dụng để phân tích liệu khảo sát SMEs thực qua 10 năm với khảo sát vào năm 2005, 2007, 2009, 2011, 2013 iv MỤC LỤC TÓM TẮT III MỤC LỤC IV DANH MỤC BẢNG VI DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VII CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Bố cục luận văn 1.7 Kết luận chương CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Các lý thuyết cổ điển Thương mại quốc tế 2.1.2 Các Lý thuyết Tân cổ điển Thương mại quốc tế 2.2 Doanh nghiệp có qui mơ vừa nhỏ (SMEs) 10 2.3 Lý thuyết Học việc xuất (Learning-By-Exporting, LBE) 10 2.3.1 Những nghiên cứu ủng hộ Doanh nghiệp trải qua giai đoạn Self-Selection trước tham gia xuất 12 2.3.2 Những nghiên cứu ủng hộ việc Doanh nghiệp tiến thẳng vào thị trường xuất 14 2.4 Sự khác biệt Doanh nghiệp có khơng có xuất 20 2.5 Một số nghiên cứu trước 23 2.5.1 Các nghiên cứu cho xuất không hiệu .24 2.5.2 Các nghiên cứu ủng hộ việc xuất mang lại hiệu cho suất lao động 26 2.6 Kết luận chương 31 v CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đối tượng nghiên cứu .42 3.2 Phương pháp nghiên cứu .43 3.3 Phân tích số liệu thu thập 43 3.4 Phương pháp xác định Năng suất lao động 44 3.5 Phương pháp Blinder-Oaxaca (B-O) 45 3.6 Mơ hình kiểm định tác động LBE 46 3.7 Phương pháp xác định biến mơ hình 47 CHƯƠNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 Thu thập xử lý liệu .49 4.2 Thống kê mô tả đặc điểm liệu khảo sát 49 4.3 Mô tả biến mơ hình .55 4.4 Phân tích mơ hình hồi qui .56 4.4.1 Kiểm định đa cộng tuyến mơ hình 57 4.4.2 Kiểm định tự tương quan biến 57 4.4.3 Chọn lựa mơ hình FEM REM .57 4.4.4 Phân tích mơ hình hồi qui theo phương pháp Blinder-Oaxaca (B-O) .60 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết luận 64 5.2 Hạn chế 65 5.3 Định hướng cho nghiên cứu sau .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.3.1 Tên biến thu thập .43 Bảng 3.6.1 Các biến thu thập cho mơ hình phân tích 46 Bảng 4.2.1 Thống kê DN khảo sát miền qua 10 năm .49 Bảng 4.2.2 Nhóm loại hình Chủ sở hữu DN 50 Bảng 4.2.3 Thay đổi loại hình Chủ sở hữu qua năm 51 Bảng 4.2.4 Thống kê ngành, nghề với loại hình CSH .52 Bảng 4.2.5 Thống kê DN có xuất loại hình CSH 53 Bảng 4.2.6 Đặc điểm ngành nghề DN có xuất 53 Bảng 4.2.7 Đặc điểm lao động DN có xuất 54 Bảng 4.3.1 Mô tả đặc điểm biến mơ hình 55 Bảng 4.4.1 Kỳ vọng dấu biến mô hình 56 Bảng 4.4.2 Kiểm định đa cộng tuyến .57 Bảng 4.4.3 Ma trận tương quan biến mơ hình 57 Bảng 4.4.4 Kiểm định Hausman chọn lựa FEM REM .58 Bảng 4.4.5 Kết hồi qui mơ hình Blinder-Oaxaca 60 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên đầy đủ B-O Phương pháp phân rã Blinder-Oaxca DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước FEM Mơ hình tác động cố định (Fix effects model) LBE Học việc xuất (Learning-By-Exporting) NSLĐ Năng suất lao động REM Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random effects model) SMEs Doanh nghiệp vừa nhỏ SS Tự lựa chọn (Self-Selection) TMQT Thương mại quốc tế CHƯƠNG PHẦN MỞ ĐẦU Trong chương nêu lên tổng quát nội dung đề tài gồm lý thực đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phạm vi đối tượng nghiên cứu, phương pháp thực nghiên cứu bố cục nội dung xuyên suốt đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Xuất từ lâu coi nguồn lực quan trọng để tăng suất lao động Doanh nghiệp (DN), đặc biệt với nước phát triển Dựa lập luận ảnh hưởng tích cực xuất tới suất lao động DN qua kênh chủ yếu như: phân bổ nguồn lực tối ưu theo lợi so sánh, tăng lực, hiệu DN xuất khẩu, khai thác lợi nhờ quy mô ảnh hưởng lan tỏa Với quy mô tốc độ tăng trưởng liên tục đạt mức cao năm qua, xuất hàng hóa đánh giá trụ cột để tăng suất lao động DN Việt Nam trải qua chặng đường gần ba thập kỷ thực sách đổi mở cửa, hội nhập với khu vực giới Kể từ năm 1986 đến nay, nội dung cơng đổi thay đổi sách thực chiến lược thúc đẩy xuất Bắt đầu từ năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức kinh tế giới WTO, từ Việt Nam có điều kiện để tham gia vào kinh tế giới, nước phát triển đến trì phát triển kinh tế ổn định Từ lúc gia nhập WTO, Việt Nam ngày đẩy mạnh việc hợp tác song phương với quốc gia nhiều lĩnh vực, điều tạo hội lớn cho DN nước có hội xuất hàng hóa nước khác Khu vực xuất phát triển theo lợi so sánh đạt nhiều thành tựu với đà hội nhập sâu rộng toàn diện vào kinh tế khu vực giới, xuất coi trụ cột cơng cải cách tồn diện DN Với vai trò đó, xuất hàng hóa Việt Nam đạt thành tích ngoạn mục quy mô làm tăng suất lao động DN nước Vì vậy, vai trò thương mại quốc tế xuất suất lao động DN đề tài phân tích, nghiên cứu nhiều, kết thu từ nghiên cứu đa dạng Những kết luận khơng hồn tồn thống ảnh hưởng xuất tới suất lao động DN khiến cho chủ đề này, mang tính thời sự, đồng thời khuyến khích nghiên cứu tìm lời giải đáp Một vài nghiên cứu cho xuất khơng có ảnh hưởng tích cực tác động đáng kể đến suất lao động DN, hàm ý muốn tăng suất lao động, DN không thiết phải huy động nổ lực để tăng cường xuất Câu hỏi đặt nghiên cứu có chứng kinh tế lượng chắn kết luận việc xuất khơng có ảnh hưởng đến suất lao động DN hay khơng? Những nghiên cứu ngược lại cơng nhận xuất có tác động tích cực tới suất lao động DN hầu hết nghiên cứu thường theo hướng thúc đẩy hoàn thiện xuất khẩu, số trường hợp lại thường tập trung chủ yếu khía cạnh định tính, cần thiết chưa đủ để đưa kết luận có tính khách quan thuyết phục cao Trạng thái xu hướng biến động xuất suất lao động DN có phần ủng hộ lập luận Tốc độ tăng trưởng xuất bùng nổ vào năm 70, năm 80, đầu cuối năm 90 gần sau Việt Nam gia nhập WTO, cung cấp thêm cho thấy nghiên cứu đánh giá lại ảnh hưởng xuất tới suất lao động DN cần thiết Vì vậy, nghiên cứu ảnh hưởng xuất suất lao động DN cần phải nghiên cứu sâu chất, góc nhìn chất lượng, hiệu bền vững không xem xét hình thức bên ngồi, đề cao thành tích qua số ấn tượng quy mô tốc độ tăng trưởng xuất Đề tài “Ảnh hưởng xuất đến suất DN vừa nhỏ” tập trung phân tích khác biệt Năng suất lao động nhóm DN có khơng có 62 (trên 10 năm) có lợi việc tham gia xuất DN khác, kết phù hợp với kết từ FEM nêu Việc DN có thâm niên hoạt động cho thấy có tích lũy vế vốn, kinh nghiệm, qui mơ ổn định qua nhiều năm hoạt động đặc điểm khác biệt (unexplained) giải thích DN xuất hoạt động tốt DN khơng có xuất Tuy nhiên, ngành nghề vấn đề hạn chế SMEs, ngành nghề khơng có đầu tư vốn công nghệ lại điểm yếu SMEs, giúp SMEs tiếp cận thị trường dễ dàng vốn, chi phí thấp lại khơng có giá trị cao nên việc gia nhập gặp mặt hàng khác loại có đầu tư DN khác lĩnh vực làm cho SMEs mau chóng bị loại trừ khỏi thị trường ngành nghề ngành Thuốc (interaction) xem hoạt động có hiệu tất ngành lại Kết luận:  Qua phương pháp B-O nêu thấy xuất làm cho DN có xuất phát triển DN khơng xuất khẩu, số lượng DN có xuất khảo sát chiếm tỷ lệ thấp 1.640 (~7,5% tổng số mẫu quan sát) đủ thấy xuất giúp nhóm DN phát triển hẳn DN khác sản xuất nước  Nếu yếu tố sản xuất DN có xuất cao DN khơng xuất khẩu, vai trò loại hình chủ sở hữu không ảnh hưởng đến kết hoạt động DN thâm niên lại đóng vai trò tích cực định, DN có thâm niên từ 10-20 năm có lợi tiếp cận thị trường DN khác trẻ (< 10 năm) lâu năm (20 năm), lý giải cho điều nói DN có thâm niên từ 10-20 năm có đủ thời gian để tích lũy kinh nghiệm, vốn có đầu tư định cơng nghệ Nói cách khác, độ tuổi DN từ 10-20 năm nói DN vào ổn định khác với DN non trẻ (< 10 năm) có sai lầm định thiếu chuẩn bị hạ tầng, có thâm niên cao (> 20 năm) làm cho DN có dự trước hội từ thị trường mang lại 63  Đối với ngành, nghề lại vấn đề khó khăn với SMEs, với đặc điểm mặt hàng sản xuất đơn giản, vốn cơng nghệ giúp SMEs tiếp cận thị trường tốt đồng thời điều làm cho mặt hang SMEs khó cạnh tranh lại mặt hàng loại nhà sản xuất khác Do đó, để tồn lâu có thị phần SMEs phải có đầu tư mạnh công nghệ vốn sản xuất để sản phẩm thật có chất lượng có giá trị cao mặt sử dụng 64 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích ảnh hưởng xuất đến suất lao động DN, viết mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, góp phần nâng cao ảnh hưởng xuất tới suất lao động DN 5.1 Kết luận Qua phân tích tác động việc học từ xuất hàng hóa tới suất lao động DN khẳng định nhiều hạn chế việc học từ xuất coi động lực việc tăng suất lao động DN năm qua, góp phần quan trọng việc đưa DN nước tiến lên ngưỡng giai đoạn hội nhập Kết ủng hộ giả thuyết tăng suất lao động hướng xuất khẩu, phần cho thấy thúc đẩy xuất năm qua thực động lực tăng suất lao động, không số ấn tượng quy mô xuất khẩu, mà ảnh hưởng tích cực xuất tới khả trì tăng suất lao động dài hạn Tác động này, mặt, đáng khích lệ bối cảnh kinh tế nói chung, mặt khác, làm tăng thêm “lạc quan xuất khẩu” Kết việc phân tích cung cấp chứng thực nghiệm cho học thuyết suất lao động DN tăng dựa vào việc học từ xuất khẩu; học từ xuất có tác động tích cực rõ nét đến suất lao động DN Đây có lẽ đóng góp quan trọng việc học từ xuất tới suất lao động DN giai đoạn vừa qua, đặc biệt đặt mối quan hệ so sánh với khu vực phi xuất đồng thời rằng, học từ xuất đóng vai trò quan trọng khơng đẩy nhanh tốc độ suất lao động DN mà đóng góp tích cực vào phát triển yếu tố phi xuất DN nước Sự tìm tòi phân tích ngụ ý tiếp tục trì phát triển mơ hình suất lao động DN dựa vào việc học từ xuất DN vừa nhỏ Việt Nam 65 Việt Nam thực chiến lược thúc đẩy xuất theo mơ hình tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu Khu vực xuất phát triển theo lợi so sánh đạt nhiều thành tựu với suất lao động DN Kết phân tích thực nghiệm cho thấy, việc học từ xuất suất lao động DN Việt Nam có tác động hỗ trợ lẫn theo hai chiều ngắn hạn dài hạn Cùng với đánh giá thực trạng xuất suất lao động DN Việt Nam, nghiên cứu học từ xuất động lực để tăng suất lao động DN Việt Nam; đồng thời, suất lao động DN góp phần thúc đẩy tăng trưởng xuất giai đoạn thông qua việc học từ xuất Với kết trên, nghiên cứu khẳng định chiến lược thúc đẩy xuất mà Việt Nam theo đuổi thời gian qua hoàn toàn phù hợp Chiến lược thúc đẩy xuất suất lao động DN Việt Nam rõ ràng có bổ trợ lẫn tích cực, góp phần nâng cao hiệu điều tiết vĩ mơ kinh tế Bên cạnh đó, chế quản lý tỷ giá hối đoái thực tốt kênh truyền dẫn quan trọng để tăng suất lao động DN, tác động tích cực đến xuất Việt Nam 5.2 Hạn chế Xuất suất lao động DN có mối quan hệ hai chiều, phạm vi nghiên cứu tác động từ phía học từ xuất tới suất lao động DN mà chưa thực làm rõ mối quan hệ hai chiều học từ xuất suất lao động DN Việt Nam Bài viết xem xét tác động học từ xuất hàng hóa, khơng đề cập đến xuất dịch vụ hàng hóa dịch vụ có đặc trưng khác biệt nên mức độ chế ảnh hưởng lên tăng trưởng khác Thêm vào đó, cấu xuất Việt Nam, xuất hàng hóa chủ yếu, xuất dịch vụ chiếm vai trò hạn chế Cũng phủ nhận thực tế xuất hàng hóa phát triển theo chiều rộng chiều sâu, phù hợp với nước phát triển giai đoạn đầu cơng nghiệp hóa, trình độ lao động cơng nghệ hạn chế 66 Song, trì tình trạng lâu xuất khó trì vai trò chìa khóa tăng suất Bởi vậy, năm tới, xuất hàng hóa cần phải đạt chuyển đổi mặt chất, tăng trưởng bền vững hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng quy mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao giá trị gia tăng, xuất cần hướng đến cấu xuất tối ưu thay tối đa Đây điểm hạn chế lớn ảnh hưởng xuất tới suất lao động, phản ánh thực tế xu hướng đa dạng hóa theo chiều sâu chủ yếu diễn theo hướng dịch chuyển nguồn lực từ khu vực sản xuất sản phẩm thô sơ chế sang khu vực hàng chế biến thâm dụng lao động, nhóm hàng mà tác động tới tốc độ tăng suất nhiều bất cập Với định hướng chuyển đổi mơ hình tăng suất lao động từ chiều rộng sang chiều sâu, nút thắt thiết cần phải tháo gỡ mục tiêu quan trọng hướng tới tốc độ tăng suất bền vững Tác động việc học từ xuất tới suất lao động DN thể nhiều lý thuyết, nhiều cách tiếp cận khía cạnh khác Tuy nhiên, viết tập trung nghiên cứu số lý thuyết nhất, nhằm làm rõ tác động việc học hỏi từ xuất đến suất SMEs Bài viết sử dụng liệu bảng thông qua bảng câu hỏi khảo sát SMEs hoạt động địa bàn 10 tỉnh thành phố qua năm 2005 – 2013, công tác thu thập liệu bảng câu hỏi khảo sát dựa vào việc lấy mẫu SMEs để đánh giá ảnh hưởng xuất đến suất lao động DN nên mẫu chọn chưa khái quát hết nội dung mục đích cần nghiên cứu Thị trường xuất Việt Nam chủ yếu phát triển theo chiều rộng theo chiều sâu, chuyển dịch cấu thị trường xuất chủ yếu mang tính thích ứng với thay đổi tình hình, mà chưa quy hoạch tầm nhìn dài hạn Năng lực cạnh tranh yếu DN nước yếu Khu vực DN nước yếu vốn, công nghệ, thị trường, lực cạnh tranh, liên kết hấp thụ… 67 hạn chế nên có nguy bị “chèn lấn”, chủ yếu tập trung xuất mặt hàng xuất thô, khối lượng xuất lớn giá trị nhỏ (nông, lâm, thủy hải sản) Ngay dệt may, da giày, nhựa, khí… ngành nhiều người nghĩ mạnh DN Việt Nam, kim ngạch gia tăng chủ yếu lại DN có vốn đầu tư nước ngồi đóng góp Đầu tư cho khoa học cơng nghệ, cho phát triển theo chiều sâu hạn chế Trình độ cơng nghệ lĩnh vực sản xuất hàng cơng nghiệp xuất thấp Ngành khí, với mặt hàng xuất khẩu, thiết bị lạc hậu tới thập kỷ so với mặt giới, công nghệ ngành sử dụng để sản xuất hầu hết đời từ trước năm 1980 30% có tuổi thọ nửa kỷ Trong nhóm mặt hàng chủ lực Việt Nam, sản phẩm công nghiệp nhẹ chiếm tỷ trọng lớn sử dụng nhiều lao động dệt may, da giày… số DN có trình độ cơng nghệ cao lại khiêm tốn Chưa có nỗ lực mạnh mẽ theo hướng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phát triển lực công nghệ tự thân (chứ không nhập công nghệ nước ngồi, phần lớn cơng nghệ mức độ trung bình) để tạo lợi so sánh động nước NICs thành công thập kỷ 70, 80 kỷ trước 5.3 Định hướng cho nghiên cứu sau Xuất phát từ hạn chế nguyên nhân nghiên cứu, nghiên cứu đề xuất vấn đề tiếp tục nghiên cứu để nghiên cứu sau làm rõ ảnh hưởng xuất tới suất lao động DN:  Nghiên cứu liệu lớn đa dạng ngành nghề, loại hình DN khảo sát  Bổ sung biến kiểm soát sử dụng kỹ thuật phân tích tốt  Định lượng ảnh hưởng xuất tới suất lao động qua kênh sử dụng thêm tiêu chí khác để đánh giá ảnh hưởng chất lượng xuất tới suất lao động hàm lượng công nghệ, mức độ phức tạp hàng hóa xuất khẩu, tác động xuất tới khía cạnh chất lượng khác suất lao động 68 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Arip M A and et al (2010) “Export diversification and Economic in Malaysia, Reitaku University, Unimas” Aysit, T (1999) Public – Private Employment Choice, Wage Differentials and Gender in Turkey Aw, B., Chung, S and Roberts, M., (2000) “Productivity and turnover in the export market: micro-level evidence from Republic of Korea and Taiwan (China)” World Bank Economic Review, 14(1), 65-90 Aw, B., Roberts, M., and Winston, T (2007) “Export market participation, investments in R&D and worker training, and the evolution of firm productivity” The World Economy, 14(1), 83-104 Aw, B., Roberts, M., and Yi Xu, D (2011) “R&D investments, exporting, and productivity dynamics” American Economic Review, 101(4), 1312-44 Balaguer J and Cantavella-Jorda M (2004), “Export composition and Spanish economic growth: evidence from the 20th century” Journal of Policy Modelling, 26(2004) Balassa B (1985), "Exports, Policy Choices, and Economic in Developing Countries after the 1973 Oil Shock” Journal of Development Economics, 18(1), 23-35 Baldwin, J and W Gu (2003) “Export-market Paritcipation and Productivity Performance in Canadian Manufacturing” Canadian Journal of Economics, 36(3), 634-657 Blalock, G., and Gertler, P (2004) “Learning from exporting revisited in a less developed setting” Bernard, A and J Wagner (1997) “Exports and Success in German Manufacturing” Weltwirtschaftliches Archiv, 133(1), 134-147 70 Bernard, A., and Jensen, J (1999) “Exceptional exporter performance: cause, effect or both?” Journal of International Economics, 47(1), 1-25 Bhagwati J.N and Srinivasan T.N (1979), "Trade policy and development" International economic policy 1-35 Bigsten, A., and Gebreeyesus, M (2009) “Firm productivity and exports: evidence from Ethiopian manufacturing” Journal of Development Studies, University of Gothenburg Sweden, 45 (10), 1594-1614 Bigsten, A., Collier, P., Dercon, S., Fafchamps, M., Gauthier, B., Gunning, J.W., Oduro, A., Oostendorp, R., Pattillo, C., Söderbom, M., Teal, F., and Zeufack, A (2004) “Do African manufacturing firms learn from exporting?” Journal of Development Studies, 40(3), 115-41 Bigsten, A., and Gebreeyesus, M (2009) “Firm Productivity and Exports: Evidence from Ethiopian Manufacturing” Blalock, G., and Gertler, P (2004) “Learning from exporting revisited in a less developed setting” Journal of Development Economics, 75, 397-416 Blinder, A S (1973) Wage Discrimination: Reduced Form and Structural Estimates The Journal of Human Resources, Vol 8, No 4, pp 436-455 Clerides, S.K., Lach, S., and Tybout, J.R (1998) “Is learning by exporting important? Micro- dynamic evidence from Columbia, Mexico and Morocco” Quarterly Journal of Economics, 113(3), 903-47 David, B., Cloudia, S and Sergio, U (2005) Gender Discrimination and Economic Outcomes in Chile Department to De Economia Universidal De Chile Delgado, M., Farinas, J., and Ruano, S (2002) “Firm productivity and export markets: a non- parametric approach” Journal of International Economics, 57, 397-422 Donna, K G (2004) Gender Differences in Salary and Promotion in Political Science American Political Science Assocciation 71 Fernandes, A., and Isgut, A (2005) “Learning-by-doing, learning by exporting and productivity: Evidence from Colombia” World Bank, WPS3544 Ghatak S., Milner C., and Uktulu U (1997) “Exports, export composition: Cointegration and causality evidence for Malaysia” Applied Economics 29, 213-223 Greenaway D., and Sapsford (1994) “What Does Liberalization for Exports”, Weltwirtschaftliches Archiv, 130, 152-73 Grossman and Helpman (1990) “Comparative advantage and long-run export”, American Economic Review 80(4), 796-815 Grossman and Helpman (1991c) “Trade, knowledge spillovers and export”, European Economic Review, 35(2-3), 517-526 Grossman and Helpman (1991b) “Innovation and Growth in the Global Economy, Cambridge, Massachusetts and London” MIT Press Grossman and Helpman (1991c) “Trade, knowledge spillovers and growth” European Economic Review 35(2-3), 517-526 Giles J A and Williams C L (2000) "Export: A Survey of the Empirical Literature and Some Noncausality Results" Journal of International Trade 9(3), 261-337 Giles, D.E.A, Giles, J.A and McCann, E (1992) “Causality, Unit Roots and Exported Growth: The New Zealand experience Department of Economics, University of Canterbery” The Journal of International Trade and Economic Development Girma, S., Greenaway, D., and Kneller, R (2004) “Does exporting increase productivity? A microeconometric analysis of matched firms” Review of International Economics, 12(5), 855-866 Hansen, L.P., (1982) “Large sample properties of generalised method of moment estimators” Econometrica, 50, 1029-1054 72 Herzer D., and Nowak-Lehmann D F (2006) “What Does Export Diversification Do for export? An Econometric Analysis”, Applied Econnomics, 38, 18251838 Hoàng Đức Thân, Nguyễn Thị Thu Thủy (2012) “Tác động xuất hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000-2011” Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số đặc biệt, tháng 10/2012, 69-74 Hummels D and Klenow P J (2005) “The Variety and Quality of a Nation’s Exports” The American Economics Review, 95(3) Imbs J., and Wacziarg R (2003) “Stages of Diversification”, American Economic Review 93(1), 63-86 Jessica, W K (2007), “Gender Gap in Income and Productivity of Obstertricians and Gynecologists”, Obstertricians and Gynecologists, Vol 109, No5, 2007 Jim Lee (2010) Export specialization around the world, Economic Systems, Ecosys 329 Jonathan, M and Terry, s (2002) Rethinking Inequility Decomposition with Evidence form Rual China The Economic Journal, 112, pp.93-106 Julie, L H and Melinda, M P (2007) The Role of Labor Market Intermittency in Explaining Gender Wage Disffenticals Working Paper 2007, 1, Federal Reserve Bank of Altlanta Jung W S and Marshall P J (1985) “Exports and Causality in Developing Countries” Journal of Development Economics, 18, 1-12 Kavoussi R.M., (1984) “Exports and Causality in Developing Countries” Journal of Development Economics,14(1-2), 1-12 Keong C C., Yusop Z and Liew V K (2001) “Export Hypothesis in Malaysia: An Application of Two-Stage Least Square Technique” Applied Economics, 1055-1065 73 Krugman, P.R., Maurice Obstfeld, Melitz, M.J (2011) “International Economics: Theory and Policy 9th” Addison-Wesley, ISBN 214665-4 Levin A and Raut L K (1997), “Complementaries between exports and Human Capital in export: Evidence from semi-industrialized countries” Economic Development and Cutural Change, 155-74 Lê Bảo Lâm, Nguyễn Minh Hà, Lê Văn Hưởng (2015) Mơ hình Oaxaca – Blinder phân tích kinh tế Lim J J and Saborowski C (2011) “Export Diversification in a Transitioning Economy: The Case of Syria” Policy Research Working Paper, 5811 Luiz, G S and Elaine, T P (2007) Using normalized equitions to solve the indertermination problem in the Oaxaca-Blinder decomposition: an application to the gender wage gap in Brazil Rev Bras Econ Vol.61, no.4 Mah J.S (2005) “Exports expansion and causality in China” Applied Economics Letters, 12(2), 105-07 Mangir F (2012) “Export in Turkey: Cointegration and causality analysis" Academic Journal, 7(1), 67 Mayer J and Wood A (2001) “South Asia’s Export Structure in a comparative Perspective” Oxford Development Studies 29(1) Mejia J.F (2011) “Export Diversification: An Analysis of Colombia’s Export Competitiveness in the European Union’s Market” Mejia J.F (2011) “Export Diversification and Economic: An Analysis of Colombia’s Export Competitiveness in the European Union’s Market” Melitz (2003) "The impact of trade on intra-industry reallocation and aggregate industry” Econometrica 71(6), 1695-1725 Michaely M (1976) "Export an empirical investigation" Journal of Development Economics (1997), 49-53 74 Michalopoulos C & Jay K (1973) “Growth of exports and income in the developing world: A neoclassical view” Aid Discussion Paper, 28 Michelle, A G (2002) The Gender Pay Gap in the New Zealand Public Service Working Papers, The State Services Commission Myeong-Su Yun (2007) Revisiting Inter-Industry Wage Differentials and thw Gender Wage Gap: Another Identification Problem and an Identical Solution.s Oaxaca, R (1973) Male-Female Wage Differentials in Urban Labor Markets International Economic Review, Vol.14, No 3, pp 673-709 Polyzos, S (2003) “The productivity of labour and the spatial economic inequalities” Review of working Relations 25, 29-49 Richards D.G (2001) “Exports as a Determinant of Long-Run in Paraguay, 196696” Journal of Development Studies, 38(1), 128-146 Rivera-Batiz L and Romer, P (1991a), “International trade with endogenous technological change” European Economic Review, 35, 971-1004 Rebecca Freeman (2008) “Labour productiviy indicators” OECD Statistics Directorate Roberts, M., and Tybout, J (1997) “The decision to export in Colombia: an empirical model of entry with sunk costs” American Economic Review, 87, 545-564 Romer and Frankel (1999) “Does trade cause growth?” American Economic Review, 79-89 Romer P.M (1990) “Endogenous technological change” Journal of Political Economy 98, 71-102 Sala-i-Martin Barro R (1997) “Technological Diffusion” Journal of Economic Growth 2, 1-26 75 Sami, N 2006) Type of Education and the Gender Wage Gap in Three African Countries The University of Chicago, Economic Development and Cultural Change Simon, A., John, H and Pramila, K (1999) The Gender Wage Gap Discussion Paper No 128 Helsinki School of Economics Solomon, W P (2004) How the Human Capital Model Explains Why The Gender Wage Gap Narrowed Tamberi M (2006) “Specialization perspectives in the South Mediterranean area” Tang T C (2006) “New evidence on export expansion and causality in China”, Applied Economics Letters 13, 801-803 Tài liệu hướng dẫn khảo sát bảng câu hỏi khảo sát SMEs CIEM Thirlwall A P (2003) “Trade, the Balance of Payments and Exchange Rate policy in Developing Countries” Cheltenham: Edward Elgar ThirlWall A.P (2000) “Trade, Trade Liberalisation and Economic: Theory and Evidence” Economic Research Papers, 63 Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2012) “Kinh tế nguồn nhân lực” Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân United Nations (2004) “Export Diversification and Economic: The Experience of selected least developed countries” Developmnent, 24 Van Biesebroeck, J (2005) “Exporting raises productivity in sub-Saharan African Manufacturing Firms” Journal of International Economics, 67, 373-91 Van Huong Vu, (2012) “Higher productivity in Exporters: Self-selection, learning by exporting or both? Evidence from Vietnamese manufacturing SMEs” Munich Personal RePEc Archive, 40708 (17), UTC 76 Vohra R (2001) “Export and Economic Growth: Further Time Series Evidence from Less Developed Countries” International Advances in Economic Research, 7(3), 345-50 Vohra R (2001), “Export: Further Time Series Evidence from Less Developed Countries” International Advances in Economic Research, 7(3), 345-50 World Bank (1993), “The East Asian Miracle: Four Lessons for Development Policy" Young (1991) “Learning by doing and the dynamic effects of International trade” Harvard College and Massachusetts Institute of Technology ... động xuất đến suất Doanh nghiệp vừa nhỏ (SMEs) Nghiên cứu sử dụng Lý thuyết học từ xuất (Learning-By-Exporting, LBE) phương pháp Blinder-Oaxaca (B-O, 1973) làm tảng phân tích tác động xuất đến suất. .. tượng quy mơ tốc độ tăng trưởng xuất Đề tài Ảnh hưởng xuất đến suất DN vừa nhỏ tập trung phân tích khác biệt Năng suất lao động nhóm DN có khơng có tham gia xuất Kết phân tích làm sở để định... tham gia xuất Năng suất lao động DN có tham gia xuất cao suất lao động DN không tham gia xuất 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Ảnh hưởng xuất đến suất lao động DN thể nào? Có hay không khác biệt suất DN có

Ngày đăng: 22/02/2018, 23:00