THUYẾT MINH + BẢN VẼ DI TÍCH CHƯƠNG I. THUYẾT MINH TỔNG QUÁT……………………...Trang 2 1.1. Cơ sở lập báo cáo kinh tế kỹ thuật:………………………..….Trang 2 1.2. Tên dự án – chủ đầu tư:…………………………………….....Trang 2 1.3. Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình:………………........Trang 3 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH…………………………………………..Trang 5 2.1. Địa điểm khu vực xây dựng………………………………….....Trang 5 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT ………………………………………………………………………….Trang 6 3.1. Mục tiêu đầu tư:………………………………………………..Trang 6 3.2. Đánh giá khu đất xây dựng công trình: ………… …………..Trang 6 3.3. Phương án kỹ thuật đề xuất: ……………………………….....Trang 6 CHƯƠNG IV. NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ… ……………………………………………………………………….…Trang 7 4.1. Tên công trình:…………………………………………………...Trang 7 4.2 Địa điểm xây dựng:……………………………….……………....Trang 7 4.3. Hình thức đầu tư: …………………………………..…………....Trang 7 CHƯƠNG V. TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Trang 1MỤC LỤC
CHƯƠNG I THUYẾT MINH TỔNG QUÁT……… Trang 2 1.1 Cơ sở lập báo cáo kinh tế kỹ thuật:……… ….Trang 2 1.2 Tên dự án – chủ đầu tư:……… Trang 2 1.3 Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình:……… Trang 3 CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH……… Trang 5
2.1 Địa điểm khu vực xây dựng……… Trang 5 CHƯƠNG III: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
……….Trang 6 3.1 Mục tiêu đầu tư:……… Trang 6 3.2 Đánh giá khu đất xây dựng công trình: ………… ………… Trang 6 3.3 Phương án kỹ thuật đề xuất: ……… Trang 6 CHƯƠNG IV NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ…
……….…Trang 7 4.1 Tên công trình:……… Trang 7 4.2 Địa điểm xây dựng:……….……… Trang 7 4.3 Hình thức đầu tư: ……… ………… Trang 7 CHƯƠNG V TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
……….Trang 7 5.1 Tiến độ thực hiện:……… Trang 7 5.2 Tổ chức thực hiện:……….… Trang 7 5.3 Phương thức thực hiện:……….… Trang 7 CHƯƠNG VI KHÁI TOÁN TỔNG MỨC ĐẦU TƯ………Trang 8 6.1 Nguồn vốn đầu tư:……… Trang 8 6.2 Tổng mức đầu tư:……… Trang 8 6.3 Hiệu quả dự án:……… Trang 8 6.4 Kết luận và Kiến nghị……… …… Trang 8 6.5 Phụ lục bản vẽ & hồ sơ dự toán:……… Trang 9
Trang 2CHƯƠNG I THUYẾT MINH TỔNG QUÁT
1.1 Cơ sở lập báo cáo kinh tế kỹ thuật:
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/06/2014;
- Căn cứ Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/3/2015 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ
về Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng;
- Luật Di sản văn hoá ngày 29/06/2001, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hoá ngày 18/06/2009;
- Căn cứ Quyết định số 3486/QĐ-UBND ngày 28/9/2015 của UBND tỉnh Quảng Nam về việc phê duyệt Đề án đầu tư tu bổ di tích Quốc gia và di tích cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020;
- Căn cứ Công văn số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng về việc công bố Định mức dự toán xây dựng công trình mới phần xây dựng;
- Căn cứ Công văn số 1777/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng V/v Công bố Định mức dự toán xây dựng công trình – phần lắp đạt hệ thống điện trong công trình;
- Căn cứ Quyết định số 1172/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình – Phần Xây dựng (sửa đổi và bổ sung)
- Căn cứ Quyết định 1173/QĐ-BXD ngày 26/12/2012 của Bộ Xây dựng về việc công bố định mức dự toán xây dựng công trình - Phần lắp đặt (Sửa đổi
và bổ sung)
1.4 Tên dự án – chủ đầu tư:
- Chủ đầu tư:
- Công trình:
- Hạng mục:
- Địa điểm xây dựng: - Nguồn vốn đầu tư: Nguồn kinh phí hỗ trợ từ ngân sách tỉnh, nguồn đối ứng từ ngân sách địa phương và nguồn xã hội hóa
1.5 Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình:
1.5.1 Khái quát:
Trang 3a) Sự kiện lịch sử:
Làng Thừa Bình nay thuộc thôn Song Bình, xã Đại Quang Làng có đình
và miếu Miếu Thừa Bình cách đình Thừa Bình khoảng 6 mét, được xây dựng vào những năm 20 của thế kỷ XX, sau khi làng Thừa Bình tách khỏi làng Bình Cư Miếu có mái sau ngắn, phía trước dài hơn và liền với tiền sảnh hơn Miếu là bộ phận trong kết cấu chung của đình làng và có chức năng thờ Ngũ hành ( Sơn, mộc, thủy, hỏa, thổ)
Miếu Thừa Bình là di tích lịch sử gắn liền với phong trào cách mạng của địa phương Tháng 2-1942, sau khi vượt ngục Đắc Lây và xuống làng Rô, huyện Giằng (nay là Nam Giang), hai đồng chí Tố Hữu và Huỳnh Ngọc Huệ
về Đại Lộc Đồng chí Huỳnh Ngọc Huệ về nhà ở tổng Mỹ Hòa, còn đồng chí
Tố Hữu về nhà đồng chí Hồ Phước Hậu (nguyên Bí thư Huyện ủy Đại Lộc năm 1939), sau đó lên làng Thừa Bình, ở nhà cụ Trần Cảnh (Cửu Phan) – thân sinh của đồng chí Trần Tống – bạn học ở trường Quốc học Huế, đồng thời là bạn tù ở Đắc Lây Lúc này, quanh miếu Thùa Bình rất rậm rạp, hoang vắng, ít có người đến chỉ trừ các dịp tế lễ Do gia đình có nhiều người thường xuyên lui tới nên cụ Trần Cảnh bố trí đồng chí Tố Hữu ở trong miếu và hằng ngày cử người mang cơm, nước Sau một tuần, để tránh sự phát hiện của địch, gia đình cụ Trần Cảnh bố trí cho đồng chí Tố Hữu xuống Cổ Na trong núi Sơn Gà – cách làng 1,5km Ở núi Cổ Na được một tuần, do có người phát hiện, gia đình cụ Trần Cảnh lại chuyển đồng chí Tố Hữu xuống ở nhà của người con gái của cụ Trần Cảnh là bà Trần Thị Hiến ở thôn Hoà Duân, tổng Đức Hạ ( nay thôn Hòa Tây, xã Đại Nghĩa) Như vậy, với tấm lòng sắt son với Đảng, gia đình cụ Trần Cảnh đã giúp đỡ đồng chí Tố Hữu thoát khỏi vòng vây của địch trở về với phong trào cách mạng và sau này trở thành một trong những lãnh đạo cấp cao của Đảng, Chính phủ Miếu Thừa Bình – nơi che giấu đồng chí Tố Hữu được Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam xếp hạng
di tích lịch sử cấp tỉnh năm 2005
b) Khảo tả di tích:
Di tích là một khoảng đất rộng nằm ở Làng Thừa Bình nay thuộc thôn Song Bình, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
c) Loại hình di tích: Di tích lịch sử
d) Trạng thái bảo quản – Sự cần thiết đầu tư xây dựng công trình:
Trang 4Miếu Thừa Bình là di tích lịch sử gắn liền với phong trào cách mạng của địa phương Chính quyền xã và Phòng VHTT-TT huyện đang làm hồ sơ
đề nghị các cơ quan chức năng tỉnh Quảng Nam cho phép xây dựng bia di tích và công nhận là di tích cấp tỉnh
1.5.2 Địa điểm khu vực xây dựng công trình:
a) Tên gọi di tích:
Miếu Thừa Bình - Đình Thừa Bình
b) Địa điểm:
Di tích làng Làng Thừa Bình nay thuộc thôn Song Bình, xã Đại Quang, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam
c) Đường đi đến:
Miếu Thừa Bình cách đình Thừa Bình khoảng 6 mét
Trang 5CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM HIỆN TRẠNG VÀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA
HÌNH ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
I.1 Địa điểm khu vực xây dựng:
Khu đất dự kiến xây dựng nằm trong khu đất đã được UBND xã Đại Hồng, các ban ngành liên quan dồng ý cho phép xây dựng
a) Điều kiện khí hậu thủy văn:
• Nhiệt độ:
Xã Đại Quang thuộc huyện Đại Lộc nằm trong khu vực gió mùa Tây Nam của dãy Đông Trường Sơn
Nhiệt độ trung bình năm : 22oC
Nhiệt độ cao nhất trong tháng: 38oC
Nhiệt độ thấp nhất trong tháng: 18oC
Biên độ giữa ngày và đêm chênh lệch nhau: 8oC – 10oC
• Độ ẩm không khí:
Ngược lại với nhiệt độ, độ ẩm tăng dần từ vùng dồng bằng lên miền núi
Độ ẩm trung bình năm : 86%
Độ ẩm trung bình tháng: 92%
Độ ẩm tương đối trung bình tháng: 81%
• Lượng mưa:
Miền trung Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa (mùa mưa, từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4)
Lượng mưa trung bình năm: 2650 mm
Lượng mưa trung bình tháng lớn nhất: 816 mm
Lượng mưa trung bình tháng nhỏ nhất: 75 mm
b) Đặc điểm điều kiện địa hình:
Địa hình khu vực nằm ở xa khu vực dân cư
c) Điều kiện địa chất:
Địa chất khu vực xây dựng tương đối ổn định
Trang 6CHƯƠNG III: MỤC TIÊU ĐẦU TƯ VÀ PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT
3.1 Mục tiêu đầu tư:
Trong suốt chiều dài lịch sử, đồng bào huyện Đại Lộc cùng đồng bào
cả nước chung tay giữ gìn giang sơn bờ cõi, chiến đấu kiên cường trong các cuộc kháng chiến trường kỳ của dân tộc Mảnh đất địa linh nhân kiệt
ấy đã sinh ra những người con ưu tú, những anh hung, danh nhân mà tên tuổi của họ đã đi vào lịch sử dân tộc …
Nhằm bảo tồn, tôn đạo và phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hoá giữ
vị trí quan trọng nhằm đáp ứng nhu cầu về đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, góp phần thực hiện công tác giáo dục truyền thống cho các thế hệ
Thực hiện tốt Đề án bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị di tích lịch sử -văn hoá huyện Đại Lộc đến năm 2020 là tạo động lực thúc đẩy việc thực hiện nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá – xã hội, đặc biệt là phát triển kinh tế du lịch; nâng cao chất lượng phục vụ khách đến thăm quan; góp phần thực hiện thắng lợi của Nghị quyết Đảng bộ
3.2 Đánh giá khu đất xây dựng công trình:
Sau khi khảo sát thực địa: Xây dựng trên khu đất đã có sẵn
3.3 Phương án kỹ thuật đề xuất:
- Quy mô thiết kế:
* Xây dựng Miếu Thừa Bình – Đình Thừa Bình
Bia di tích được thiết kế theo mẫu của Sở VHTT & DL tỉnh Các kết cấu được thể hiện trong bản vẽ thiết kế
* Giải pháp thiết kế:
+ Móng trụ BTCT đá 1x2 M250
+ Sàn mái BTCT đá 1x2 M250
+ Ngói dùng ngói mũ hài
Trang 7CHƯƠNG IV NỘI DUNG THIẾT KẾ VÀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ
4.1 Tên công trình: Tu bổ di tích lịch sử Miếu Thừa Bình – Đình Thừa Bình Hạng mục: Miếu Thừa Bình – Đình Thừa Bình
4.2 Địa điểm xây dựng: Thôn Song Bình, Xã Đại Quang, huyện Đại Lộc,
tỉnh Quảng Nam
4.3 Hình thức đầu tư: Xây mới hoàn toàn bia di tích
CHƯƠNG V TIẾN ĐỘ XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
5.1 Tiến độ thực hiện:
- Khảo sát, lập báo cáo kinh tế kỹ thuật bản vẽ thi công:
* Thiết kế và tư vấn: Thiết kế 1 bước
- Dự kiến khởi công xây dựng:
- Nghiệm thu & bàn giao công trình:
5.2 Tổ chức thực hiện:
- Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án
5.3 Phương thức thực hiện:
- Chủ đầu tư hợp đồng với nhà thầu để tổ chức sản xuất thi công xây lắp