Thị trường chứng khoán - cho đến nay khái niệm này hẳn là không còn xa lạ đối với chúng ta, hầu hết trên các phương tiện thông tin đại chúng, các thông tin về thành lập ủy Ban chứng khoán hay làm thế nào để tạo ra hàng hóa cho thị trường chứng khoán hoặc vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp đ• trở thành những thông tin sốt dẻo rất đáng quan tâm. Bên cạnh đó, hàng loạt những tài liệu, sách tham khảo về thị trường chứng khoán được xuất bản. Mặc dù vậy, mỗi tác giả có một cách hiểu và cách nhìn nhận về thị trường chứng khoán khác nhau, không nhất quán. Hơn nữa, tuy đ• rất nỗ lực và cố gắt, đến giờ phút này chúng ta vẫn chưa có một trung tâm giao dịch chứng khoán như hằng mong đợi, chứ chưa nói đến một sở giao dịch chứng khoán bề thế như sở giao dịch chứng khoán New York... Và hằng ngày các doanh nghiệp vẫn huy động vốn vay bằng cách qua ngân hàng - kênh dẫn vốn gián tiếp - nhưng cách này cũng có rất nhiều nhược điểm, tồn tại. Qua lịch sử phát triển thị trường chứng khoán, chúng ta không thể phủ nhận vai trò ngày càng quan trọng của nó trong sự vận hành của nền kinh tế quốc gia cũng như trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Thị trường chứng khoán là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu (kể cả vốn nước ngoài) để hướng trực tiếp vào mục tiêu đầu tư, ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển thị trường chứng khoán là kênh dẫn vốn lớn nhất sau kênh ngân hàng. Thị trường chứng khoán nâng cao tính nhạy cảm và năng động của nền kinh tế, được ví như phong vũ biểu của nền kinh tế, cung cấp thông tin để Chính phủ điều chỉnh và định hướng phát triển kinh tế kịp thời. Thị trường chứng khoán là giải pháp giúp Chính phủ huy động vốn nhanh chóng với quy mô lớn để tài trợ việc thực hiện những chương trình kinh tế x• hội. Không những thế, nhờ đặc tính công khai, công bằng, trung thực trong hoạt động, thị trường chứng khoán vừa tạo điều kiện vừa bắt buộc các doanh nghiệp phải hoạt động nghiêm túc, có hiệu quả, đây là nơi cung cấp những dữ liệu đáng tin cậy để đánh giá và kiểm soát hoạt động của các công ty. Từ thực tiễn chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam và tầm quan trọng của thị trường chứng khoán đối với hoạt động nền kinh tế, phải khẳng định rằng việc nghiên cứu để có một phương pháp luận đúng đắn về thị trường chứng khoán ở Việt Nam là một việc làm cần thiết, bức xúc. Qua một thời gian học tập, tìm hiểu về thị trường chứng khoán được sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo bộ môn Lý thuyết tài chính tiền tệ em xin mạo muội trình bày một chút kiến thức hiểu biết ít ỏi của mình về thị trường chứng khoán và cách giải quyết để có thể xây dựng và phát triển một thị trường chứng khoán hoàn hảo ở Việt Nam.
Lời mở đầu Thị trờng chứng khoán - cho đến nay khái niệm này hẳn là không còn xa lạ đối với chúng ta, hầu hết trên các phơng tiện thông tin đại chúng, các thông tin về thành lập ủy Ban chứng khoán hay làm thế nào để tạo ra hàng hóa cho thị trờng chứng khoán hoặc vấn đề cổ phần hóa doanh nghiệp đã trở thành những thông tin sốt dẻo rất đáng quan tâm. Bên cạnh đó, hàng loạt những tài liệu, sách tham khảo về thị trờng chứng khoán đợc xuất bản. Mặc dù vậy, mỗi tác giả có một cách hiểu và cách nhìn nhận về thị trờng chứng khoán khác nhau, không nhất quán. Hơn nữa, tuy đã rất nỗ lực và cố gắt, đến giờ phút này chúng ta vẫn cha có một trung tâm giao dịch chứng khoán nh hằng mong đợi, chứ cha nói đến một sở giao dịch chứng khoán bề thế nh sở giao dịch chứng khoán New York . Và hằng ngày các doanh nghiệp vẫn huy động vốn vay bằng cách qua ngân hàng - kênh dẫn vốn gián tiếp - nhng cách này cũng có rất nhiều nhợc điểm, tồn tại. Qua lịch sử phát triển thị trờng chứng khoán, chúng ta không thể phủ nhận vai trò ngày càng quan trọng của nó trong sự vận hành của nền kinh tế quốc gia cũng nh trong hệ thống kinh tế toàn cầu. Thị trờng chứng khoán là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu (kể cả vốn nớc ngoài) để hớng trực tiếp vào mục tiêu đầu t, ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển thị trờng chứng khoán là kênh dẫn vốn lớn nhất sau kênh ngân hàng. Thị trờng chứng khoán nâng cao tính nhạy cảm và năng động của nền kinh tế, đợc ví nh phong vũ biểu của nền kinh tế, cung cấp thông tin để Chính phủ điều chỉnh và định hớng phát triển kinh tế kịp thời. Thị trờng chứng khoán là giải pháp giúp Chính phủ huy động vốn nhanh chóng với quy mô lớn để tài trợ việc thực hiện những chơng trình kinh tế xã hội. Không những thế, nhờ đặc tính công khai, công bằng, trung thực trong hoạt động, thị trờng chứng khoán vừa tạo điều kiện vừa bắt buộc các doanh nghiệp phải hoạt động nghiêm túc, có hiệu quả, đây là nơi cung cấp những dữ liệu đáng tin cậy để đánh giá và kiểm soát hoạt động của các công ty. 1 Từ thực tiễn chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam và tầm quan trọng của thị trờng chứng khoán đối với hoạt động nền kinh tế, phải khẳng định rằng việc nghiên cứu để có một phơng pháp luận đúng đắn về thị tr- ờng chứng khoán ở Việt Nam là một việc làm cần thiết, bức xúc. Qua một thời gian học tập, tìm hiểu về thị trờng chứng khoán đợc sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo bộ môn Lý thuyết tài chính tiền tệ em xin mạo muội trình bày một chút kiến thức hiểu biết ít ỏi của mình về thị trờng chứng khoán và cách giải quyết để có thể xây dựng và phát triển một thị trờng chứng khoán hoàn hảo ở Việt Nam. Bài viết gồm 3 chơng. Chơng I - Lý luận chung về thị trờng chứng khoán Chơng II - Quá trình chuẩn bị cho sự hình thành và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam Chơng III - Giải pháp cho việc xây dựng và phát triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam. 2 CHơng I Những vấn đề lý luận chung về thị trờng chứng khoán (TTCK). I-/ Khái niệm về thị trờng chứng khoán. 1.1-/ Khái niệm về thị trờng chứng khoán. TTCK là nơi chứng khoán đợc phát hành và trao đổi. Thị trờng chứng khoán là một bộ phận của thị trờng vốn do đặc tính của chứng khoán trong việc huy động vốn dài hạn. Hàng hoá giao dịch trên thị trờng chứng khoán là các cổ phiếu, trái phiếu và một số công cụ tài chính khác có thời hạn trên 1 năm. Các trái phiếu có thời hạn dới 1 năm là hàng hoá trên thị trờng tiền tệ. Vị trí của TTCK trong hệ thống thị trờng tài chính có thể đợc biểu thị khái quát qua sơ đồ sau: 3 Thị trư ờng tài chính Thị trường tiền tệ Thị trường vốn Thị trường vốn Thị trường vốn ngắn hạn Thị trường chứng khoán TTCK có những đặc điểm chủ yếu sau: +TTCK đợc đặc trng bởi hình thức tài chính trực tiếp, ngời cần vốn và ngời có khả năng cung ứng vốn đều trực tiếp tham gia vào thị trờng, giữa họ không có các trung gian tài chính. +TTCK là thị trờng gần với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo. Tất cả mọi ngời đều đợc tự do tham gia vào thị trờng. Không có sự áp đặt giá cả trên TTCK mà giá cả ở đây đợc xác định dựa trên quan hệ cung cầu của thị trờng và phản ánh các thông tin có liên quan đến chứng khoán. +TTCK về cơ bản là một thị trờng liên tục, sau khi các chứng khoán đợc phát hành trên thị trờng sơ cấp nó có thể đợc mua bán nhiều lần trên thị trờng thứ cấp. TTCK đảm bảo cho những ngời đầu t có thể chuyển các chứng khoán họ nắm giữ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn. 1.2-/ Chức năng của thị trờng chứng khoán TTCK thực hiện các chức năng chủ yếu sau đây: 1.2.1- Chức năng huy động vốn đầu t cho nền kinh tế. Sự hoạt động của TTCK tạo ra một cơ chế chuyển các nguồn vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu. TTCK cung cấp phơng tiện huy động số vốn nhàn rỗi trong dân c cho các doanh nghiệp sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau nh đầu t phát triển sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất mới .Chức năng này đợc thực hiện khi công ty phát hành chứng khoán và công chúng mua chứng khoán. Nhờ vào sự hoạt động của thị trờng mà doanh nghiệp có thể huy động đợc một số lợng lớn vốn đâù t dài hạn. Khi mua chứng khoán do các công ty phát hành, số tiền nhàn rỗi của các nhà đầu t đã đợc đa vào hoạt động sản xuất kinh doanh và qua đó góp phần mở rộng sản xuất xã hội. Trong quá trình này, TTCK đã có những tác động quan trọng trong việc đẩy mạnh việc phát triển nền kinh tế quốc dân bằng cách hỗ trợ các hoạt động đầu t dài hạn của các doanh nghiệp. 4 Thông qua TTCK, Chính phủ và chính quyền ở các địa phơng cũng huy động đ- ợc các nguồn vốn cho mục đích sử dụng và đầu t phát triển hạ tầng kinh tế, phục vụ các nhu cầu chung của xã hội. 1.2.2- Chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán. TTCK là nơi các chứng khoán đợc mua bán, trao đổi, bởi vậy nhờ các TTCK các nhà đầu t có thể dễ dàng chuyển đổi các chứng khoán họ sở hữu thành tiền hoặc các loại chứng khoán khác khi họ muốn. Khả năng thanh khoản (khả năng chuyển đổi thành tiền) là một trong những yếu tố quyết định tính hấp dẫn của chứng khoán đối với ngời đầu t. Đây là yếu tố cho thấy tính linh hoạt của chứng khoán. chức năng cung cấp khả năng thanh khoản cho các chứng khoán là chức năng quan trọng đảm bảo cho TTCK hoạt động một cách năng động và có hiệu quả. 1.2.3- Chức năng đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tính hình của nền kinh tế. TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp và tình hình của cả nền kinh tế một cách tổng hợp và chính xác thông qua chỉ số giá chứng khoán trên thị trờng. Từ đó tạo ra một môi trờng cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, kích thích áp dụng công nghệ mới, cải tiến sản phẩm. 1.2.4- Chức năng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô TTCK là thị trờng nơi cung và cầu vốn dài hạn gặp nhau. Trên TTCK giá cả các chứng khoán phản ánh sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và các ngành kinh tế nói chung, các giá chứng khoán tăng lên cho thấy đầu t đang mở rộng, nền kinh tế tăng trởng và ngợc lại khi giá chứng khoán giảm sẽ cho thấy các dấu hiệu tiêu cực của nền kinh tế. Chính vì vậy TTCK đợc gọi là phong vũ biểu của nền kinh tế và là một công cụ quan trọng giúp Chính phủ thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô. Thông qua TTCK, Chính phủ có thể mua và bán trái phiếu chính phủ để tạo ra nguồn thu bù đắp thâm hụt ngân sách và quản lý lạm phát. Ngoài ra, Chính phủ cũng có thể 5 sử dụng một số chính sách, biện pháp tác động vào TTCK nhằm định hớng đầu t đảm bảo cho sự phát triển cân đối của nền kinh tế. Tổ chức tốt tạo điều kiện cho thị trờng phát huy đợc chức năng của nó sẽ làm cho thị trờng hoạt động có hiệu quả từ đó tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội. Tuy nhiên, cũng cần phải thấy rằng TTCK cũng ẩn chứa những khuyết tật, nó mang tính chất đầu cơ rất cao. Vì thế, nếu nh thị trờng không đợc tổ chức tốt, sự vận hành của nó không đợc đảm bảo bằng một khung pháp lý đủ hiệu lực và một bộ máy điều hành có năng lực thì TTCK có thể rơi vào tình trạng trục trặc, rối loạn từ đó, gây ra những tác động tiêu cực không nhỏ đe doạ sự ổn định, phát triển của nền kinh tế và làm thiệt hại đến lợi ích của đông đảo công chúng. II-/ Các công cụ của thị trờng chứng khoán 2.1-/ Khái niệm về chứng khoán Nh phần trên đã nêu, sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế làm nảy sinh nhu cầu vốn ngày càng lớn nhất là nhu cầu vốn dài hạn. Để đáp ứng nhu cầu vốn cấc doanh nghiệp và Nhà nớc đã phát hành loại giấy ghi nợ để vay vốn công chúng, loại giấy này đợc gọi là trái phiếu. Mặt khác, với sự ra đời của công ty cổ phần đã nảy sinh một phơng tiện huy động góp vốn vào công ty là cổ phiếu. Đây là chứng chỉ xác nhận phần sở hữu công ty tơng ứng với phần vốn góp vào công ty. Trái phiếu và cổ phiếu đều là bằng chứng xác nhận ngời ta đã bỏ tiền ra đầu t d- ới hình thức cho vay trực tiếp hay góp vốn vào công ty cổ phần và cũng là bằng chứng đa lại cho ngời ta những quyền nhất định, trong đó quyền cơ bản là đợc hởng những khoản thu nhập. Do vậy, trái phiếu và cổ phiếu đều đợc gọi là chứng khoán. Ngày nay, ngoài trái phiếu và cổ phiếu là hai loại chứng khoán chủ yếu, cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã nảy sinh nhiều loại chứng khoán mới rất đa dạng. Mặt khác, với sự ơhát triển của khoa học và công nghệ thay vì việc phát hành các loại 6 chứng chỉ huy động vốn dới dạng giấy tờ ngời ta còn có thể ghi lại trên hệ thống thiết bị điện tử coi là sự phi vật chất hoá chứng khoán. Từ những điều trình bày ở trên có thể rút ra: Chứng khoán là chứng từ dới dạng giấy tờ hoặc đợc ghi trên hệ thống điện tử xác nhận các quyền hợp pháp của ngời sở hữu chứng từ đó đối với ngời phát hành. Xem xét chứng khoán có thể thấy rằng chứng khoán đại biểu cho một số tiền nhất định mà ngời đầu t đã ứng ra và điều cơ bản là nó đa lại cho ngời sở hữu chứng khoán quyền đợc hởng những khoản thu nhập nhất định trong tơng lai. Vì thế, chứng khoán có thể đợc mua bán và đợc lu thông với t cách là hàng hoá. 2.2-/ Đặc trng của chứng khoán. Sự phát triển của TTCK làm nảy sinh nhiều loại chứng khoán rất đa dạng. Tuy nhiên, các loại chứng khoán đều có những đặc trng sau: 2.2.1- Chứng khoán luôn gắn với những khả năng thu lợi. Khi mua chứng khoán ngời đầu t đã bỏ một khoản vốn của mình vào đầu t, vì vậy họ chỉ đầu t khi có thể thu đợc những khoản lợi tức nhất định. Mỗi loại chứng khoán đa lại những khả năng thu lợi khác nhau: các trái phiếu thờng có mức lợi tức cố định và tơng đối chắc chắn trong khi đó các cổ phiếu có độ an toàn thấp hơn mang lại khả năng đợc hởng cổ tức và đặc biệt là khả năng thu lãi lớn hơn khi cổ phiếu tăng giá. 2.2.2- Chứng khoán luôn gắn với rủi ro. Đầu t luôn gắn với rủi ro, và đầu t vào chứng khoán cũng có những rủi ro nhất định. Có những rủi ro chung cho tất cả chứng khoán và cũng có những rủi ro riêng gắn liền với từng loại chứng khoán nhất định. Các chứng khoán khác nhau có mức độ rủi ro khác nhau. 7 2.2.3- Chứng khoán có khả năng thanh khoản. Sau khi phát hành, chứng khoán có thể đợc mua đi bán lại nhiều lần trên TTCK. Các nhà đầu t nắm giữ chứng khoán có thể chuyển các chứng khoán của họ thành tiền bất cứ lúc nào họ muốn. Mặc dù mỗi chứng khoán có khả năng thanh toán khác nhau, nhng nhìn chung tất cả các chứng khoán đều có khả năng thanh toán nhất định. Trong những thời điểm nhất định cũng có những chứng khoán mất khả năng thanh toán, tuy nhiên những chứng khoán này sẽ nhanh tróng bị loại bỏ khỏi thị trờng. Xem xét các loại đặc trng của chứng khoán có thể thấy rằng, cùng với sự phát triển của TTCK ngày càng có nhiều loại chứng khoán khác nhau, mỗi loại chứng khoán có đặc trng khác nhau về khả năng đa lại thu nhập hay nói cách khác đi là mức lợi tức, mức độ rủi ro và mức độ thanh khoản. Đối với ngời phát hành điều quan trọng là cần phải lựa chọn phát hành loại chứng khoán thích hợp để thu hút đợc ngời đầu t đảm bảo cho việc phát hành thành công thực hiện đợc mục tiêu huy động vốn. Đối với ngời đầu t cần nắm đợc đặc trng của từng loại chứng khoán để cân nhắc lựa chọn đi đến quyết định đầu t đúng vào loại chứng khoán thích ứng đáp ứng các yêu cầu mong muốn đề ra về thu nhập và mức độ mạo hiểm. 2.3-/ Phân loại chứng khoán. Có nhiều cách phân loại chứng khoán dựa trên những tiêu chí khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại chứng khoán thờng đợc sử dụng. 2.3.1- Căn cứ vào chủ thể phát hành: Có thể phân loại chứng khoán thành ba nhóm lớn. -Chứng khoán doanh nghiệp: Là các chứng khoán do doanh nghiệp phát hành bao gồm các cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp. -Chứng khoán Chính phủ và chứng khoán chính quyền địa phơng: Là các chứng khoán do Chính phủ và chính quyền địa phơng phát hành. Các chứng khoán này th- 8 ờng là các trái phiếu đợc Chính phủ hoặc chính quyền địa phơng đảm bảo thanh toán tiền gốc và lãi. Chứng khoán của ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng: Là các chứng khoán do các ngân hàng và tổ chức tín dụng phát hành, nhằm phục vụ các hoạt động nghiệp vụ của mình. Các chứng khoán này thờng là các trái phiếu hay một số hình thức khác nh chứng chỉ thụ hởng . 2.3.2- Căn cứ vào tính chất huy động vốn: Có thể phân loại chứng khoán thành cổ phiếu, trái phiếu và các chứng khoán phái sinh. - Cổ phiếu (chứng khoán vốn): Là chứng khoán xác nhận quyền sở hữu một công ty cổ phần. Chứng khoán vốn do các công ty phát hành. Ngời sở hữu chứng khoán vốn không phải là chủ nợ của công ty mà là ngời sở hữu công ty và có quyền hởng các thu nhập từ lợi nhuận công ty. -Trái phiếu (chứng khoán nợ vốn): Là chứng khoán xác nhận một khoản nợ của ngời phát hành đối với ngời nắm giữ chứng khoán. Chứng khoán nợ thể hiện sự cam kết của ngời phát hành thanh toán những khoản tiền lãi và khoản tiền gốc vào những thời điểm nhất định. -Các chứng khoán phát sinh: Là các chứng khoán thể hiện quyền đợc mua cổ phiếu, trái phiếu theo các điều kiện nhất định đã đợc thoả thuận trớc. Các chứng khoán phái sinh gồm một số loại chủ yếu sau: +Chứng quyền +Chứng khế +Hợp đồng tơng lai +Hợp đồng lựa chọn 9 2.3.3- Căn cứ vào lợi tức của chứng khoán: Có thể phân loại chứng khoán thành chứng khoán có thu nhập cố định và chứng khoán có thu nhập biến đổi. -Chứng khoán có thu nhập cố định: Là các chứng khoán có thu nhập đợc xác định trớc không phụ thuộc vào bất kỳ một yếu tố nào khác. Các chứng khoán có thu nhập cố định thờng thấy là các trái phiếu có lãi suất cố định. -Chứng khoán có thu nhập biến đổi: Là các chứng khoán có thu nhập thay đổi phụ thuộc vào các yếu tố nhất định.Các chứng khoán có thu nhập biến đổi thờng thấy là cổ phiếu (thu nhập phụ thuộc vào kết quả hoạt động và lợi nhuận của công ty), các loại chứng chỉ thụ hởng (thu nhập phụ thuộc vào hiệu quả của quỹ đầu t) . 2.3.4- Căn cứ theo hình thức chứng khoán: Có thể chia chứng khoán thành hai nhóm: Chứng khoán ghi danh và chứng khoán không ghi danh. -Chứng khoán ghi danh: Là chứng khoán trên đó có ghi tên ngời sở hữu. Thông thờng các chứng khoán ghi danh bị hạn chế khả năng chuyển nhợng, thể hiện sự ràng buộc chặt chẽ của ngời sở hữu chứng khoán với ngời phát hành. Chứng khoán ghi danh có thể là cổ phiếu hoặc trái phiếu. Cổ phiếu ghi danh thờng là cổ phiếu của các sáng lập viên hoặc của các thành viên trong hội đồng quản trị. -Chứng khoán không ghi danh: Là các chứng khoán không ghi tên ngời sở hữu, các chứng khoán này đợc tự do chuyển đổi. 2.3.5- Căn cứ theo thị trờng nơi chứng khoán giao dịch: Có thể chia chứng khoán thành hai loại: -Chứng khoán đợc niêm yết: Là các chứng khoán đợc chấp nhận đủ tiêu chuẩn và đợc giao dịch tại sở giao dịch chứng khoán. 10